Bài giảng sinh hoc 9 hoc ki II

132 954 0
Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Sinh học 9 TIẾT 36. GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG 1. Mục tiêu : a) Kiến thức: - HS trình bày được tại sao cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến. - Một số phương pháp sử dụng tác nhân vật và hoá học để gây đột biến. những điểm giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật, giải thích được tại sao có sự sai khác đó. b) năng : Rèn luyện năng nghiên cứu, phân tích và rút ra kiến thức. c) Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu SGK, SGV, tư liệu sinh học THCS . b) Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu bài và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. 3. Tiến trình bài dạy. * ổn định: 9A: 9B: a) Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong dạy bài mới ) ĐVĐ: (1’) Trong chọn giống , đặc biệt là chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng các đột biến tự nhiên nhưng không nhiều, vì những đột biến này chỉ chiếm tỉ lệ 0,1 đến 0,2%. Từ những năm 20 của thế kỉ XX người ta đã gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí và hoá học để tăng nguồn biến dị cho quá trình chọn lọc. b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV HS ? TB ? Kh Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí. - Mục tiêu: HS hiểu được các tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt gây đột biến - Cách tiến hành: Trước hết ta tìm hiểu về các tác nhân vật lí Nghiên cứu TT mục I SGK Người ta dùng loại tác nhân vật lí nào để gây đột biến? ( Các tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt) Em lấy VD các loại tia phóng xạ? Tại sao các tia phóng xạ có khả năng gây đột biến? → I. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí. 1. Các tia phóng xạ - VD: Tia X, Tia gam ma, tia an pha - Tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên ADN trong tế bào gây đột biến gen và đột biến NST ( Cả số Phạm Quang Điệp Trường THCS Chiềng Đen 1 Giáo án Sinh học 9 GV ? Kh ? TB GV ? Kh HS ? ? ? Các tia này xuyên qua các mô → gây đột biến gen hoặc làm chấn thương NST. Người ta sử dụng tia phóng xạ để gây đột biến ở thực vật theo những cách nào? ( Chiếu xạ với cường độ và liều lượng thích hợp vào hạt khô, hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng của thân và cành, hạt phấn, bầu nhuỵ hoặc mô nuôi cấy.) Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để xử lí các đối tượng có kích thước bé? → Dùng để sử lí vi sinh vật, bào tử và hạt phấn chủ yếu dùng để gây các đột biến gen. Sốc nhiệt là gì? Tại sao sốc nhiệt cũng có khả năng gây đột biến? Sốc nhiệt chủ yếu gây ra loại đột biến nào? → Vì: Sốc nhiệt làm cho cơ chế tự tự bảo vệ sự cân bằng của cơ thể không kịp điều chỉnh. Sốc nhiệt gây chấn thương trong bộ máy di truyền, tổn thương thoi phân bào gây rối loạn sự phân bào → thường phát sinh đột biến số lượng NST. Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học - Mục tiêu: HS hiểu được cơ chế và phương pháp gây đột biến - Cách tiến hành: Nghiên cứu thông tin mục II SGK Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi 1. Tại sao khi thấm vào tế bào, một số hoá chất lại gây đột biến gen? Trên cở sở nào mà người ta hi vọng có thể gây ra những đột biến theo ý muốn? 2. Tại sao dùng consixin có thể gây ra các thể đa bội? 3. Người ta đã dùng tác nhân hoá học để tạo ra các đột biến bằng những phương pháp lượng và cấu trúc) 2. Tia tử ngoại - Không có khả năng xuyên sâu nên dùng để xử lí các đối tượng có kích thước bé. 3. Sốc nhiệt - Là sự tăng hoặc giảm nhiệt độ môi trường một cách đột ngột II. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học. Phạm Quang Điệp Trường THCS Chiềng Đen 2 Giáo án Sinh học 9 GV HS ? KG nào? Các nhóm nghiên cứu thảo luận trả lời nội dung câu hỏi và báo cáo Sửa sai cho các nhóm và tổng kết nội dung câu hỏi 1. → Có những loại hoá chất chỉ tác động đến một loại nu xác định → điều này hứa hẹn khả năng chủ động gây ra các loại đột biến mong muốn. 2. Vì: khi thấm vào mô đang phân bào, coxisin cản trở sự hình thành thoi phân bào làm cho NST không phân li 3. Phương pháp: ở cây trồng: Ngâm hạt kho hay hạt nảy mầm ở thời điểm nhất định trong dung dịch hoá chất có nồng độ thích hợp. Tiêm dung dịch vào bầu nhụy, quấn bông có tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trưởng của thân hoặc chồi. Đối với vật nuôi: Có thể cho hoá chất tác dụng lên tinh hoàn hoặc buồng trứng Các hoá chất gây đột biến đều có tính độc cao, nguy hiểm đối với người sử dụng nên khi dùng cần đeo khẩu trang và mang găng tay cao su, mặc quần áo bảo hộ lao động. Hoạt động 3: (10’) Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống - Mục tiêu: HS nêu được một vài thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống - Cách tiến hành: Nghiên cứu thông tin SGK Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật theo những hướng nào/ Tại sao? ( Phương pháp gây đột biến và chọn lọc đống vai trò chủ yếu → Các hướng: + Chọn các thể đột biến tạo ra chất có hoạt - Hoá chất để gây đột biến gen, khi vào tế bào chúng tác động lên phân tử ADN gây mất hoặc thêm cặp nu III. Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống. * Chọn giống vi sinh vật: - Tuỳ thuộc vào đối tượng và mục đích chọn giống, người ta chọn lọc theo các hướng khác nhau. Phạm Quang Điệp Trường THCS Chiềng Đen 3 Giáo án Sinh học 9 ? TB GV ? TB tính cao. + Chọn các thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn + Chọn các thể đột biến giảm sức sống. Phân tích các hướng gây đột biến Sử dụng các thể đột biến trong chọn giống cây trồng theo những hướng nào? → GV phân tích theo nội dung SGK Đối với vật nuôi việc sử dụng phương pháp gây đột biến có đặc điểm gì? * Chọn giống cây trồng chú ý tới các đột biến rút ngắn thời gian sinh trưởng cho năng xuất và chất lượng cao * Chọn giống vật nuôi: Chỉ được sử dụng hạn chế với một số nhóm động vật bậc thấp, khó áp dụng đối với động vật bậc cao c) Củng cố luyện tập: (3’) Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến? Vì: Các tác nhân có tác dụng khác nhau tới cơ sở vất chất cử tính di truyền. + Tia phóng xạ có sức xuyên sâu dễ gây đột biến gen và đột biến NST + Tia tử ngoại có sức xuyên kém nên chỉ dùng để sử lí vật liệu có kích thước bé. + Các loại hoá chất có tác dụng chuyên biệt, đặc thù đối với loại nu nhất định của gen - Học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) HS học bài theo câu hỏi 1,2,3 SGK. Nghiên cứu bài 34 và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. Ngày soạn: 1/1/2011 Ngày dạy Lớp : 9A:…/… /2010 thứ…tiết… 9B:…/… /2010 thứ…tiết… 9C:…/… /2010 thứ…tiết… Phạm Quang Điệp Trường THCS Chiềng Đen 4 Giáo án Sinh học 9 TIẾT 37. THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHÔI GẦN 1. Mục tiêu : a. Kiến thức: - HS hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật. Vai trò của 2 trường hợp trên trong chọn giống. - Trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn ( cây ngô) b. năng: - Rèn luyên năng phân tích, so sánh và rút ra kiến thức cho học sinh. - Rèn luyện khả năng tư duy trừu tượng. c.Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: - Hình 43.1, 43.2 SGK. b. Chuẩn bị của HS: - Nghiên cứu bài và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. 3. Tiến trình bài dạy. * ổn định: 9A: 9B: a. Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi: Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến? * Trả lời: - Các tác nhân có tác dụng khác nhau tới cơ sở vất chất có tính di truyền. (1 điểm) + Tia phóng xạ có sức xuyên sâu dễ gây đột biến gen và đột biến NST ( 3 điểm) + Tia tử ngoại có sức xuyên kém nên chỉ dùng để sử lí vật liệu có kích thước bé. ( 3 điểm) + Các loại hoá chất có tác dụng chuyên biệt, đặc thù đối với loại nu nhất định của gen ( 3 điểm) * Đặt vấn đề: (1’) Đối với những cây giao phấn mà cho tự thụ phấn, đối với động vật cho giao phối gần dẫn tới hiện tượng thoái hoá. Vậy nguyên nhân nào dẫn tới hiện tượng trên ta nghiên cứu bài mới. b. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HS Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu hiện tượng thoái hoá - Mục tiêu: HS hiểu được hiện tượng thoái hóa ở cây trồng và vật nuôi - Cách tiến hành: Nghiên cứu thông tin SGK, quan sát và nghiên cứu I. Hiện tượng thoái hoá 1. Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn. Phạm Quang Điệp Trường THCS Chiềng Đen 5 Giáo án Sinh học 9 ? TB ? Kh GV HS ? TB GV ? TB HS ? ? HS GV H 34.1 SGK Em nhận xét về kích thước của cây ngô khi cho tự thụ phấn bắt buộc? ( Kích thước nhỏ dần qua các thế hệ) Ngoài biểu hiện trên hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện ntn? → ở nhiều dòng, bộc lộ các đặc điểm có hại như bạch tạng, thân lùn, bắp dị dạng và kết hạt rất ít. Nghiên cứu TT SGK. Em hiểu thế nào là giao phối gần? → Giao phối gần ta còn gọi là giao phối cận huyết Nghiên cứu TT SGK, quan sát H 34.2 SGK Giao phối gần gây ra những hậu quả gì? → Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá - Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân do các gen lặn được biểu hiện thành tính trạng. - Cách tiến hành: Nghiên cứu H 34.3 SGK Chia nhóm yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi 1. Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi ntn? 2. Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá? Các nhóm thảo luận trả lời nội dung 2 câu hỏi và báo cáo. Sửa sai cho các nhóm và tổng kết - Các thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần: Phát triển chậm, năng suất giảm, nhiều cây bị chết, bộc lộ các đặc điểm có hại. 2. Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật. a. Giao phối gần: - Là giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố, mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái. b. Thoái hoá do giao phối gần. - Giao phối gần thường gây ra hiện tượng thoái hoá ở các thế hệ sau: Sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật, bẩm sinh , chết non. II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá. Phạm Quang Điệp Trường THCS Chiềng Đen 6 Giáo án Sinh học 9 HS ? KG 1.Qua các thế hệ tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm. 2. HS ghi → Một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt ( Đậu hà lan, cà chua) ĐV thường xuyên giao phối gần ( Chim bồ câu, chim cu gáy) Không bị thoái hoá khi tự thụ phấn hay giao phối cận huyết vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng. Hoạt động 3: (10’) Tìm hiểu vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống. - Mục tiêu: HS hiểu được vai trò của 2 trường hợp trên trong chọn giống - Cách tiến hành: Nghiên cứu TT SGK Tại sao tự thụ phấn và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống? ( Vì: dùng để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần ( Có các cặp gen đồng hợp) thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện ra các gen xấu để loại ra khỏi quần thể.) - Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái háo vì tạo ra các gen lặn đồng hợp gây hại III. Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống. - Trong chọn giống người ta dùng phương pháp này để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần. c) Củng cố luyện tập: (3’) - Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá? Cho ví dụ? - Mục đích của hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần trong chọn giống? - HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’) - Học sinh học bài theo nội dung câu hỏi 1,2 SGK. - Nghiên cứu bài: ưu thế lai và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. Phạm Quang Điệp Trường THCS Chiềng Đen 7 Giáo án Sinh học 9 Ngày soạn: 1/12/2010 Ngày dạy Lớp : 9A:…/… /2010 thứ…tiết… 9B:…/… /2010 thứ…tiết… 9C:…/… /2010 thứ…tiết… Phạm Quang Điệp Trường THCS Chiềng Đen 8 Giáo án Sinh học 9 Tiết 38 ƯU THẾ LAI 1. Mục tiêu : a) Kiến thức: - HS trình bày được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng cơ thể lai F 1 để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai. - Trình bày được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai. - Hiểu và trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta. b) năng: - Rèn luyện năng quan sát, nghiên cứu, so sánh để rút ra kiến thức cho học sinh. - Rèn luyện năng hoạt động nhóm. c) Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS: a.Chuẩn bị của GV: - Tranh vẽ H 35: Hiện tượng ưu thế lai ở cây ngô. b. Chuẩn bị của HS: - Nghiên cứu bài và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. 3. Tiến trình bài dạy: * ổn định: 9B: a) Kiểm tra bài cũ: (4’) *Câu hỏi: Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá? Cho ví dụ? * Trả lời: - Vì: Do các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp lặn. ( 6 điểm) - VD: Bê non có cột sống ngắn. Ngô bị bạch tạng (4 điểm) * Đặt vấn đề: (1’) Các em đã hiểu được nguyên nhân của sự thoái hoá giống do tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần, cũng như ý nghĩa của chúng trong chọn giống. Hôm nay chúng ta nghiên cứu một thành tựu quan trọng nữa của ngành chọn giống là ưu thế lai. b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu hiện tượng ưu thế lai - Mục tiêu: HS hiểu được ưu thế lai là gì? lấy được ví dụ về hiện tượng ưu thế lai Phạm Quang Điệp Trường THCS Chiềng Đen 9 Giáo án Sinh học 9 HS ? TB ? Kh ? Kh HS ? TB GV - Cách tiến hành: Nghiên cứu thông tin mục I SGK. Quan sát H 35 và nghiên cứu thông tin hình vẽ. Em cho biết cây và bắp ngô của cơ thể lai F 1 ( H. b) có đặc điểm gì khác với cây và bắp ở cây bố mẹ? ( Cây và bắp F 1 : To hơn, phát triển mạnh hơn, năng suất cao hơn cây bố mẹ) Ưu thế lai là gì? → Ưu thế lai được biểu hiện rõ nhất khi nào? Lấy VD về ưu thế lai ở động vật và thực vật? → VD: Lai các thứ cây trồng: cà chua hồng Việt Nam X Cà chua Ba Lan Lai các nòi vật nuôi: Gà đông cảo X Gà ri thuộc cùng một loài Lai giữa 2 loài khác nhau: Vịt X Ngan Hoạt động 2: (12’) Tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai - Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân là do sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F 1 - Cách tiến hành: Nghiên cứu thông tin SGK Cho học sinh làm bài tập: Một dòng thuần mang gen trội lai với một dòng thuần mang gen trội sẽ cho cơ thể lai F1 ntn? P: AAbbCC X aaBBcc Các nhóm thảo luận nội dung câu hỏi và báo cáo Sửa sai cho các nhóm và tổng kết 1; Khi lai 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất vì: Hầu hết các gen ở trạng thái dị hợp. I. Hiện tượng ưu thế lai. - Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F 1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ. - Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F 1 , sau đó giảm dần qua các thế hệ. II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai. - Là sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F 1 - Ưu thế lai biểu hiện rõ Phạm Quang Điệp Trường THCS Chiềng Đen 10 [...]... các nhân tố sinh thái của môi trường - Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của hai nhóm nhân tố sinh sinh và hữu sinh - Cách tiến hành: Hoạt động nhóm II Các nhân tố sinh thái của môi trường Ng cứu thông tin mục II/ 1 19 Nhân tố sinh thái là gì? Có mấy nhóm nhân tố sinh thái? - Nhân tố sinh thái là những - Nhân tố sinh thái:-> yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật - Có 2 nhóm nhân tố sinh thái: -... Giáo án Sinh học 9 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’) - HS nghiên cứu bài môi trường và các nhân tố sinh thái - Trả lời câu hỏi phần lệnh Ngày soạn: 1/1/2011 Ngày dạy Lớp : 9A:…/… /2010 thứ…tiết… 9B:…/… /2010 thứ…tiết… 9C:…/… /2010 thứ…tiết… Phạm Quang Điệp Trường THCS Chiềng Đen 26 Giáo án Sinh học 9 SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Tiết 43 : MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH. .. của HS: - Học thuộc bài cũ - Nghiên cứu bài trả lời câu hỏi phần lệnh SGK 3 Tiến trình bài giảng: * ổn định tổ chức: Ki m tra sĩ : 9E: a) Ki m tra bài cũ: (4') * Câu hỏi: Môi trường sống của sinh vật là gì? kể tên các loại môi trường sống của sinh vật và lấy ví dụ? *Trả lời: - Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật 1đ - Có 4 loại môi trường sống của sinh vật: 1đ + Môi... tố đó tác động đến đời sống của sinh vật + NTST Hữu sinh: Ki n, rắn hổ mang, cây gỗ Phạm Quang Điệp Trường THCS Chiềng Đen 30 Giáo án Sinh học 9 d) Hướng dẫn HS tự học ở nhà:( 1’) - HS làm tiếp bài tập 2 và bài tập 3 SGK - Ng cứu bài 42 trả lời câu hỏi phần lệnh SGK - Học thuộc bài cũ Ngày soạn: 10/1/2011 Ngày dạy Lớp : 9A:…/… /2010 thứ…tiết… 9B:…/… /2010 thứ…tiết… 9C:…/… /2010 thứ…tiết… Phạm Quang... Lai kinh tế là gì? VD? d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học sinh học bài theo nội dung câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Nghiên cứu bài 36: Các phương pháp chọn lọc trả lời câu hỏi phần lệnh SGK Ngày soạn: 1/1/2011 Ngày dạy Lớp : 9A:…/… /2010 thứ…tiết… 9B:…/… /2010 thứ…tiết… 9C:…/… /2010 thứ…tiết… Phạm Quang Điệp Trường THCS Chiềng Đen 12 Giáo án Sinh học 9 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC Tiết 39 1 Mục tiêu bài. .. Hoàn thành bài tập 2 và 4 trong sgk/125 - Nghiên cứu trước bài 43/Sgk-126 Phạm Quang Điệp Trường THCS Chiềng Đen 35 Giáo án Sinh học 9 Ngày soạn: 10/1/2011 Ngày dạy Lớp : 9A:…/… /2010 thứ…tiết… 9B:…/… /2010 thứ…tiết… 9C:…/… /2010 thứ…tiết… Tiết 45: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT 1 Mục tiêu: a)Về ki n thức: - Học sinh phát các đ đ về hình thái, sinh lý & tập tính của sinh vật... phần ghi nhớ cuối bài d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - HS học bài theo nội dung câu hỏi 1, 2 SGK - Nghiên cứu bài 37 và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK Phạm Quang Điệp Trường THCS Chiềng Đen 16 Giáo án Sinh học 9 Ngày soạn: 1/1/2011 Ngày dạy Lớp : 9A:…/… /2010 thứ…tiết… 9B:…/… /2010 thứ…tiết… 9C:…/… /2010 thứ…tiết… Phạm Quang Điệp Trường THCS Chiềng Đen 17 Giáo án Sinh học 9 Tiết 40 THÀNH TỰU... - HS đọc phần ghi nhớ cuối bài d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - HS học bài theo nội dung câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Nghiên cứu bài 38 SGK Ngày soạn: 1/1/2011 Ngày dạy Lớp : 9A:…/… /2010 thứ…tiết… 9B:…/… /2010 thứ…tiết… 9C:…/… /2010 thứ…tiết… Phạm Quang Điệp Trường THCS Chiềng Đen 21 Giáo án Sinh học 9 Tiết 41 THỰC HÀNH: TẬP DƯỢT CÁC THAO TÁC GIAO PHẤN 1 Mục tiêu : a) Ki n thức: - HS phải nắm được... Các giống lợn - ỉ móng cái Sinh sản (Nái) Lưng võng, mình ngắn, tầm vóc nhỏ - Bớc sai Sinh sản ( Đực) Lưng thẳng, mình dài, tầm vóc lớn 3 Các giống gà - Gà rốt ri Thịt, sinh sản Nhỏ - Gà đông cảo Thịt, sinh sản Cao to - Gà chọi Chọi, thịt Cao to, dữ - Gà tam hoàng Thịt, trứng Cao to 4 Các giống vịt - Vịt cỏ Sinh sản, thịt Nhỏ - Vịt bầu Thịt, sinh sản Nhỏ - Vịt Kikicambell Sinh sản, trứng Cao to - Vịt... thức - Rèn luyện năng hoạt động nhóm c) Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ vật nuôi và cây trồng 2 Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Giáo án và nội dung ki n thức b) Chuẩn bị của HS: - Nghiên cứu bài trả lời câu hỏi phần lệnh SGK 3 Tiến trình bài dạy: * ổn định: Ki m tra sĩ số học sinh: 9B: a) Ki m tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi: Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần được tiến . của HS: - Nghiên cứu bài và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. 3. Tiến trình bài dạy: * ổn định: Ki m tra sĩ số học sinh: 9A: a) Ki m tra bài cũ: (4’) * Câu. dung ki n thức. b) Chuẩn bị của HS: - Nghiên cứu bài trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. 3. Tiến trình bài dạy: * ổn định: Ki m tra sĩ số học sinh: 9B: a) Ki m

Ngày đăng: 01/12/2013, 12:11

Hình ảnh liên quan

Hình thức chọn lọc hăng loạt 1 lần thích hợp với giống lúa A. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

Hình th.

ức chọn lọc hăng loạt 1 lần thích hợp với giống lúa A Xem tại trang 16 của tài liệu.
Câc nhóm hoăn thănh bảng 41.2 SGK/119 - Một nhóm bâo câo kết quả thảo luận. - Nhóm khâc nhận xĩt , bổ sung. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

c.

nhóm hoăn thănh bảng 41.2 SGK/119 - Một nhóm bâo câo kết quả thảo luận. - Nhóm khâc nhận xĩt , bổ sung Xem tại trang 29 của tài liệu.
Giới thiệu về thông tin hình vẽ: - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

i.

ới thiệu về thông tin hình vẽ: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Tới hình thâi vă hoạt động sinh lí → - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

i.

hình thâi vă hoạt động sinh lí → Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Bảng phụ: (Bảng 43.1+ 43.2/ SGK-127+128) - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

Bảng ph.

ụ: (Bảng 43.1+ 43.2/ SGK-127+128) Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Chia nhóm + Hoăn thănh bảng 43.1/127 Câc nhóm trao đổi thảo luận:  - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

hia.

nhóm + Hoăn thănh bảng 43.1/127 Câc nhóm trao đổi thảo luận: Xem tại trang 39 của tài liệu.
? Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm hình thâi & sinh lý của - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

hi.

ệt độ của môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm hình thâi & sinh lý của Xem tại trang 41 của tài liệu.
Nghiíncứu thông tin mục II + Bảng 44/132:  - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

ghi.

íncứu thông tin mục II + Bảng 44/132: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Nghiíncứu bảng 47.2 SGK/140. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

ghi.

íncứu bảng 47.2 SGK/140 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 48.1: Đặc điểm có ở quần thể người & quần thể sv khâc - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

Bảng 48.1.

Đặc điểm có ở quần thể người & quần thể sv khâc Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 48.1/143: → - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

Bảng 48.1.

143: → Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Bảng 49: câc đặc điểm của quần xê/147. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

Bảng 49.

câc đặc điểm của quần xê/147 Xem tại trang 61 của tài liệu.
(Bảng 49: sgk) - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

Bảng 49.

sgk) Xem tại trang 63 của tài liệu.
- Giâo dục HS ý thức bảo vệ thiín nhiín, ý thức xđy dựng mô hình sản xuất. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

i.

âo dục HS ý thức bảo vệ thiín nhiín, ý thức xđy dựng mô hình sản xuất Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Bảng 53.1 SGK - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

Bảng 53.1.

SGK Xem tại trang 75 của tài liệu.
Yíu cầu hs quan sât H54.1/16 1+ Điền văo bảng 54.1/162. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

u.

cầu hs quan sât H54.1/16 1+ Điền văo bảng 54.1/162 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Điền nội dung thích hợp văo bảng 54.2- sgk/164: - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

i.

ền nội dung thích hợp văo bảng 54.2- sgk/164: Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hoăn thănh bảng 58.1/173. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

o.

ăn thănh bảng 58.1/173 Xem tại trang 95 của tài liệu.
-Gọi một văi HS lăm băi tập trín bảng - Sau đó sửa sai ->đưa ra đâp ân: - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

i.

một văi HS lăm băi tập trín bảng - Sau đó sửa sai ->đưa ra đâp ân: Xem tại trang 96 của tài liệu.
Gọi HS lín bảng hoăn thăn h, sửa sai. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

i.

HS lín bảng hoăn thăn h, sửa sai Xem tại trang 97 của tài liệu.
Nghiíncứu thông tin SGK + Nghiíncứu (Bảng 60.1 SGK/180). - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

ghi.

íncứu thông tin SGK + Nghiíncứu (Bảng 60.1 SGK/180) Xem tại trang 103 của tài liệu.
truyền dưới nhiều hình luật, vứt râc bừa bêi lă vi phạm luật. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

truy.

ền dưới nhiều hình luật, vứt râc bừa bêi lă vi phạm luật Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng 63.2: Sự phđn chia câc nhóm sinh vật dựa văo giới hạn sinh thâi Nhđn tố sinh  - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

Bảng 63.2.

Sự phđn chia câc nhóm sinh vật dựa văo giới hạn sinh thâi Nhđn tố sinh Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng 63.3: Quan hệ cùng loăi vă khâc loăi - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

Bảng 63.3.

Quan hệ cùng loăi vă khâc loăi Xem tại trang 116 của tài liệu.
- Chuẩn bị bảng 64.1 đến bảng 64.6 SGK/191->193. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

hu.

ẩn bị bảng 64.1 đến bảng 64.6 SGK/191->193 Xem tại trang 120 của tài liệu.
Bảng 64.2: Đặc điểm của câc nhóm thực vật. Câc  - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

Bảng 64.2.

Đặc điểm của câc nhóm thực vật. Câc Xem tại trang 121 của tài liệu.
II. Sự tiến hoâ của thực vật vă động vật. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

ti.

ến hoâ của thực vật vă động vật Xem tại trang 123 của tài liệu.
Nghiíncứu bảng 64.6/19 3+ Hoăn thănh bảng. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

ghi.

íncứu bảng 64.6/19 3+ Hoăn thănh bảng Xem tại trang 124 của tài liệu.
F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng   tích   tỉ   lệ   của   câc  tính trạng hợp thănh.  - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

2.

có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của câc tính trạng hợp thănh. Xem tại trang 130 của tài liệu.
Bảng: 66.4: Câc dạng đột biến Đột biến gen Đột biến cấu trúc  - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

ng.

66.4: Câc dạng đột biến Đột biến gen Đột biến cấu trúc Xem tại trang 131 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan