1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án: Dạy trẻ kỹ năng xử lý nguy cơ bị bắt cóc

7 1,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 21,8 KB

Nội dung

- - Cô tin rằng nếu các con không may gặp trường hợp bị bắt cóc thì các con sẽ rất bình tĩnh để chống trả lại kẻ bắt cóc bằng các kỹ năng mà chúng mình vừa được học.[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG

 

GIÁO ÁN

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

Đề tài : Kỹ xử lý nguy bị bắt cóc

Lứa tuổi : Mẫu giáo Lớn (5 - tuổi)

Số trẻ : 30-35 trẻ

(2)

I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết người lạ người khơng quen biết Trẻ biết đề phịng người lạ

- Trẻ biết số cách tiếp cận người lạ nhằm mục đích bắt cóc trẻ

- Trẻ biết số cách n¹n trường hợp có người lạ tiếp cận, bị

người lạ khống chế

2 Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ bình tĩnh xử lý tình tránh nguy bị bắt cóc

- Trẻ rèn luyện số kỹ n¹n bản, nhằm phịng tránh bị bắt cóc,

xử lý bị bắt cóc (kêu cứu, kỹ thuật bám dính, kỹ thuật quay cánh tay quạt Kỹ thuật vung tay, vung chân đánh mạnh vào kẻ bắt cóc) Nói khơng với bất kú việc

mà người lạ nói đưa cho trẻ

- Trẻ rèn luyện kỹ quan sát, nhận diện xử lý tình

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết phối hợp bạn

4 Nội dung tích hợp:

- Dạy trẻ kỹ tự phục vụ, kỹ sống

II/ CHUẨN BỊ:

1 Địa điểm: Phòng học lớp

2 Đội hình:

- Chữ u, vòng tròn - Ngồi quanh cô

- Hàng ngang so le - Hai hàng dọc

3 Đồ dùng cô:

(3)

+ Kỹ thuật bám dính

+ Kỹ thuật đập đạp vào kẻ bắt cóc

- Micro gài: 01

- người đóng vai kẻ bắt cóc

- Đồ bảo hộ: Mũ bảo hiểm trùm kín mặt: 02

- Khẩu trang, áo chống nắng: 02

4 Đồ dùng trẻ:

- Mét sè tranh ảnh cơ, trẻ sưu tầm hình dáng người lạ, cách người lạ dụ

dỗ, cách xử trí trẻ bị người lạ dụ dỗ

- bảng gắn ảnh cho nhóm

(4)

III/ CÁCH TIẾN HÀNH:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1. Ổn định tổ chức: (2-3 phút)

- Cho trẻ hát vận động theo hát: “Chủ nhật nhà em chơi”

+ Các vừa hát hát gì? + Bài hát nói điều gì?

+ Những ngày nghỉ, ngày lễ, có bố mẹ cho chơi đâu không ? Con đâu ? (công viên, siêu thị….)

+ Khi bố mẹ phải làm ?

=>Vậy bố mẹ cho chơi phải ln bên cạnh bố mẹ nơi đơng người dễ bị lạc, gặp kẻ xấu dụ dỗ bắt cóc nguy hiểm

2. Phương pháp hình thức tổ chức: (25- 30 phút)

HĐ1: Tìm hiểu nguy hiểm bị bắt cóc.

- Cơ cập nhật tin thời nóng có muốn biết tin có nội dung khơng? … xem xong kể cho cô bạn nghe

+ Bản tin thời nói điều ? (Một bạn nhỏ bị bắt cóc, may có người phát giải cứu kịp thời đưa cháu với bố mẹ Kẻ bắt cóc bị cơng an bắt chờ xét xử) + Nếu không may bạn nhỏ bị bắt cóc bạn gặp nguy hiểm gì? (Bị trói, bị đánh đập, bị bỏ đói, bị đưa thật xa)

- Cho trẻ xem số hình ảnh nguy hiểm bị bắt cóc (Bị trói, bị đánh đập, bị bỏ đói, bị đưa thật xa)

- Trẻ hát vận động cô

- trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe Trẻ xem … - 2, trẻ trả lời

(5)

HĐ 2: Các kỹ xử lý nguy bị bắt cóc.

- Để nhận biết nguy bị bắt cóc, Thư tổ chức cho tìm hiểu nguy bị bắt cóc Các nhóm

+ Nhóm 1: Tìm hiểu hình dáng người lạ (Mặc quần áo kín, đội mũ bảo hiểm, đeo trang, mặc người bình thường, đàn ơng, phụ nữ )

+ Nhóm 2: Tìm hiểu cách người lạ dụ dỗ (Cho quà, bánh kẹo, bim bim, đồ chơi…Dụ mở cửa Giả vờ làm người quen bố mẹ dụ trẻ theo)

+ Nhóm 3: Cách xử trí bị người lạ dụ dỗ (Không nhận quà, bánh…từ người lạ Không mở cửa cho người lạ Khơng theo người lạ, đứng có khoảng cách với người lạ)

- + Mỗi chọn tranh phï hỵp víi u cầu nhóm

mình gắn vào bảng thảo luận tranh chọn Sau bạn đại diện nhóm lên trình bày nội dung tranh

- Cơ giáo chốt nhóm 1: Người lạ mặc quần áo kín, đội mũ bảo hiểm, đeo trang, mặc người bình thường, đàn ơng, phụ nữ )

- Cơ giáo chốt nhóm 2: Người lạ dụ dỗ cách cho quà, cho bánh kẹo, bim bim, đồ chơi ; Dụ mở cửa, giả vờ làm người quen bố mẹ dụ theo

- - Cô giáo chốt nhóm 3: Khi người lạ dụ dỗ khơng nhận q, bánh…từ người lạ Khơng mở cửa cho người lạ Không theo người lạ, đứng có khoảng cách với người lạ

HĐ 3: Các kỹ xử lý tình bị bắt cóc.

Kỹ 1: Hét to cầu cứu.

Các thống nói khơng với tất trường hợp dụ

- Trẻ nhóm lấy tranh thảo luận gắn lên bảng

(6)

dỗ người lạ đứng có khoảng cách bị người lạ cơng đưa xử lý nào?

- - Cô hướng dẫn cách kêu cứu ngắn gọn để đạt mục đích + Cơ làm mẫu: “Cứu, bắt cóc”

+ Trẻ thực - lần (trẻ đứng lên chỗ thực hiện) + Cơ nhắc trẻ kêu cứu phải hướng phía có người Cho trẻ thực lại 2,3 lần

Kỹ 2: Bám dính (bám chặt vào đồ vật)

- - Khi kêu rồi, khơng có người mà kẻ bắt cóc cố tình cơng con, làm nào?

- - Theo người lạ cơng từ hướng nào?

- - Các nhìn lên hình xem bạn nhỏ làm bị kẻ bắt cóc cơng từ phía sau

+ Bạn nhỏ làm bị bắt cóc từ phía sau?

- - Cơ giới thiệu kỹ bám dính (bám chặt vào đồ vật gần bám vào chân kẻ bắt cóc)

- - Một trẻ làm mẫu với cô (trẻ nhận xét)

- - Cho lớp thực hành với đơi (1 trẻ đóng vai kẻ bắt cóc, trẻ đóng vai bạn nhỏ làm động tác bám dính, trẻ thực giáo viên bao quát nhắc nhở trẻ thực kỹ thuật)

Kỹ 3: Quay cánh tay (hai tay quay từ lên quay từ ngoài)

- - Ngồi kỹ bám dính bị cơng từ phía sau cịn cách kỹ quay tay

- - Cô làm mẫu

- - Hỏi trẻ: Cô quay cánh tay nào?

- 2, Trẻ trả lời

- Trẻ thực - Trẻ thực

- 2, trẻ trả lời

- 2, trẻ trả lời

- 2, trẻ trả lời

(7)

- - Phân tích động tác cho trẻ quan sát: Hai tay nắm chặt quay mạnh từ lên trên, từ

- - Trẻ thực 1- lần (cho trẻ đứng đội hình xen kẽ để thực hành)

- - Giáo viên bao quát sửa kỹ thuật cho trẻ

- Kỹ 4: Đập, đạp vào người kẻ bắt cóc

- - Vừa học kỹ bám dính kỹ quay tay để chống kẻ bắt cóc từ phía sau Nhưng kẻ bắt cóc cơng từ phía trước làm gì?

- - Các xem tình bạn nhỏ làm gì?

- + Để khỏi kẻ bắt cóc, bạn nhỏ đoạn phim làm ?

- - Một trẻ lên làm mẫu (cô nhận xét)

- - Trẻ thực hành: Trẻ đứng thành hàng dọc thực hành kỹ đập, đạp vào người bắt cóc

- - Giáo viên bao quát, sửa kỹ thuật cho trẻ

- * Cho trẻ nhắc lại kỹ vừa thực hành (kết hợp hình ảnh)

- - Cơ tin khơng may gặp trường hợp bị bắt cóc bình tĩnh để chống trả lại kẻ bắt cóc kỹ mà vừa học

- 3 Kết thúc:

- - Nhẹ nhàng chuyển hoạt động

- Trẻ thực

- Trẻ trả lời

- Trẻ xem video

- Trẻ làm mẫu

- Trẻ thực hành

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w