Công cuộc xóa đói giảm nghèo ở huyện thạch thất, hà nội từ năm 1993 đến năm 2014 (tt)

27 6 0
Công cuộc xóa đói giảm nghèo ở huyện thạch thất, hà nội từ năm 1993 đến năm 2014 (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHM H NI PHNG TH BCH HNG CÔNG CUộC XóA ĐóI GIảM NGHèO HUYệN THạCH THấT, Hà NộI Từ N¡M 1993 §ÕN N¡M 2014 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2021 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THỊ HÕA Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Văn Nhật Viện Sử học Phản biện 2: PGS.TS Vũ Văn Quân Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Phạm Quốc Sử Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp trƣờng trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thƣ viện: Thƣ viện Quốc gia, Hà Nội Thƣ viện Trƣờng đại học Sƣ phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phùng Thị Bích Hằng,“Đảng xã Dị Nậu – Thạch Thất – Hà Nội lãnh đạo phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo (2008-2014)”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (ISSN 0868-3492), số 231 năm 2015, Tr 151-153 Phùng Thị Bích Hằng, Đề tài cấp trường “Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam xóa đói giảm nghèo (2005-2015), Năm 2016 Phùng Thị Bích Hằng, “Huyện Thạch Thất, Hà Nội phát triển kinh tế, đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo”, Tạp chí Giáo dục xã hội, (ISSN 1859-3917), số đặc biệt kỳ 2, tháng 5/2018, tr 257-260 Phùng Thị Bích Hằng, “Huyện Thạch Thất, Hà Nội phát triển làng nghề gắn với xóa đói giảm nghèo” Tạp chí Giáo dục xã hội, (ISSN 1859-3917), số đặc biệt kỳ 2, tháng 11/2018, tr 196-199 Phùng Thị Bích Hằng, “Tác động tích cực từ chương trình xây dựng nơng thơn đến giảm nghèo Thạch Thất (2008-2015)”, Tạp chí Giáo dục xã hội, (ISSN 1859-3917), số đặc biệt, tháng 11/2020, tr 66-71 Phùng Thị Bích Hằng, Hồng Thu Nga “Triết lý xóa đói giảm nghèo tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng Đảng thời kỳ đổi mới” Tạp chí Giáo dục xã hội, (ISSN 1859-3917), số đặc biệt, tháng 11/2020, tr 110-114 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kỷ nguyên cách mạng khoa học công nghệ 4.0 đem lại cho loài người thay đổi to lớn Nhiều nước giàu lên nhờ cách mạng Tuy vậy, số nước, nước thuộc địa cũ nước phát triển, đói nghèo diễn trở thành nỗi ám ảnh thường xuyên, cản trở tiến xã hội Việt Nam quốc gia phát triển, trải qua hàng trăm năm chiến tranh bị đế quốc ngoại bang thống trị, khát vọng ngàn đời người dân Việt Nam “Ai có cơm ăn áo mặc, học hành” (Hồ Chí Minh) Chính vậy, sau cách mạng Tháng năm 1945 thành công, Đảng Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa xác định ba kẻ thù uy hiếp tồn vong của chế độ “giặc đói” Từ năm 1975, đất nước thống nhất, phủ nêu việc cần làm chăm lo ổn định đời sống nhân dân, nhân dân dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng cũ Tuy nhiên, nhiều lý chủ quan khách quan, đói nghèo kẻ thù khó tiêu diệt ln diện lúc, nơi, trở thành nguyên bất ổn định trị xã hội, đơi bị kẻ thù lợi dụng để chống đối chế độ, phá hoại công xây dựng, bảo vệ tổ quốc nhân dân ta Chính vậy, thời kỳ đổi đất nước, xóa đói giảm nghèo trở thành chủ trương lớn, hệ thống quan điểm xuyên suốt Đảng Chính phủ Việt Nam Từ năm 1986, năm bắt đầu công đổi nay, xóa đói giảm nghèo thu kết quan trọng Đời sống nhân dân không ngừng cải thiện, nâng cao vật chất văn hóa tinh thần Theo đánh giá số tổ chức thống kê giới, Việt Nam quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, bình quân GDP tăng từ 6-8% năm quốc gia có tốc độ giảm nghèo tốt giới Công tác XĐGN ngày xã hội hóa Cùng với thời gian nhận thức đói nghèo, cách thức, biện pháp kinh nghiệm XĐGN tổng kết Nhiều hội nghị hội thảo vấn đề tổ chức Tuy nhiên, thực tế, công tác XĐGN số địa phương, vùng nông thôn, huyện miền núi, vùng sâu vùng xa nhiều khó khăn, thu nhập bình qn đầu người cịn thấp, tỉ lệ người nghèo, cận nghèo tái nghèo cịn cao Đói nghèo hữu phận dân cư nước ta, cho dù họ sống đồng bằng, trung du, miền núi, biên giới hay hải đảo, nông dân, công nhân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ hay làm nghề tự Thạch Thất huyện ngoại thành Hà Nội, thuộc khu vực đồng Bắc bộ, nơi trung chuyển đồng trung du, miền núi nên có thuận lợi định xây dựng phát triển kinh tế, xã hội song nhiều khó khăn, thách thức Giai đoạn 1993-2014, cơng xóa đói giảm nghèo huyện có thành tích tốt, cịn nhiều khó khăn, hạn chế cần sâu nghiên cứu toàn diện, hệ thống để rút kinh nghiệm cho việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác XĐGN giai đoạn Cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam giới có địi hỏi ngày cao Tiêu chí nghèo ngày thay đổi, việc tổng kết chặng đường XĐGN năm đổi trở nên cấp thiết hết nhằm tìm hạn chế, cản trở để khắc phục, đồng thời phát huy thành tựu đạt để đưa Việt Nam lên bước cao hơn, vững Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài :“Cơng xóa đói giảm nghèo huyện Thạch Thất, Hà Nội từ năm 1993 đến năm 2014” làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu công XĐGN huyện Thạch Thất từ năm 1993 đến năm 2014, bao gồm yếu tố liên quan đến suốt trình thực cơng XĐGN như: chủ trương, sách XĐGN, trình triển khai, kết thực hiện, tác động trình XĐGN lên lĩnh vực huyện Thạch Thất Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Về thời gian, luận án thực nghiên cứu từ năm 1993 đến năm 2014 Mốc năm 1993 mốc thời gian Quốc hội Việt Nam có nghị XĐGN, Ban đạo xóa đói giảm nghèo thành lập Thạch Thất, từ phong trào XĐGN diễn sơi tồn quốc có Thạch Thất Tuy nhiên để làm rõ cơng XĐGN huyện từ năm 1993 đến năm 2014, tác giả có đề cập đến thời gian cận kề trước năm 1993 sau năm 2014 Về không gian, giai đoạn 1993-2007, phạm vi nghiên cứu luận án 19 xã 01 thị trấn Liên Quan (thị trấn Liên Quan 22 xã: Bình Phú, Bình Yên, Canh Nậu, Cẩm Yên, Cần Kiệm, Chàng Sơn, Dị Nậu, Đại Đồng, Đồng Trúc, Hạ Bằng, Hương Ngải, Hữu Bằng, Kim Quan, Lại Thượng, Phú Kim, Phùng xá, Tân Xã, Thạch Hoà, Thạch Xá) Giai đoạn 2008 -2014, phạm vi nghiên cứu luận án thêm xã Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung, gồm 23 đơn vị hành (thị trấn Liên Quan 22 xã) 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 3.1 Mục tiêu luận án Thứ nhất, thông qua việc tìm hiểu cơng xóa đói giảm nghèo huyện Thạch Thất (1993-2014) góp phần làm rõ đóng góp huyện cơng đổi Việt Nam (1993-2014) Thứ hai, góp phần bổ sung thêm nội dung quan trọng cho nghiên cứu vấn đề xã hội thời kỳ đổi Qua đó, làm rõ tranh XĐGN Việt Nam, thành tựu lớn Việt Nam thời kỳ đổi 3.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, luận án khảo sát, trình bày có hệ thống chủ trương sách Đảng, địa phương xóa đói giảm nghèo giai đoạn 1993-2014 Làm rõ trình huyện Thạch Thất triển khai cơng xóa đói giảm nghèo giai đoạn 1993-2014 Thứ hai, luận án rút số nhận xét, tác động cơng xóa đói giảm nghèo đến kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng huyện Thạch Thất giai đoạn 1993-2014 Thứ ba, luận án khẳng định đóng góp cơng xóa đói giảm nghèo huyện Thạch Thất Việt Nam giai đoạn 1993-2014 Thứ tư, sở đóng góp huyện Thạch Thất cơng xóa đói giảm nghèo, luận án chứng minh rằng, hoàn cảnh lịch sử dân tộc, xóa đói giảm nghèo ln nhiệm vụ trị quan trọng, hàng đầu dân tộc Việt Nam Phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 4.1 Phương pháp luận Luận án dựa sở khoa học sau: Nắm vững, vận dụng quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin Những quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận Hồ Chí Minh, đặc biệt triết lý đói nghèo tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ trương, sách q trình đạo xóa đói giảm nghèo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 1993-2014 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thuộc ngành khoa học lịch sử, để thực tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp lịch sử, phương pháp logic kết hợp phương pháp - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê, so sánh - Ngoài phương pháp điền dã, đặc biệt vấn nhân chứng thoát nghèo giai đoạn 2008-2014 4.3 Nguồn tư liệu Trong trình nghiên cứu, tác giả khai thác sử dụng tư liệu sau: Nguồn tư liệu lưu trữ trung tâm lưu trữ quốc gia, từ trung tâm lưu trữ huyện Thạch Thất Nguồn tư liệu lưu trữ từ Cục thống kê, Bộ lao động thương binh xã hội Việt Nam, Hà Nội, phòng Lao động thương binh huyện Thạch Thất Nguồn tư liệu từ Hồ Chí Minh toàn tập Nguồn tư liệu từ Văn kiện Đảng toàn tập Nguồn tư liệu từ sách, cơng trình nghiên cứu khoa học, viết đăng báo, tạp chí có liên quan đến đề tài nghiên cứu luận án Ngồi ra, luận án cịn sử dụng tư liệu thu thập qua đợt điền dã, vấn nhân chứng lịch sử Đóng góp luận án Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần làm sáng tỏ, minh chứng cho chủ trương đắn, phù hợp Đảng cơng xóa đói giảm nghèo, mặt khác, luận án góp phần làm khoa học cho việc hoạch định đường lối, mục tiêu, giải pháp giảm nghèo Đảng huyện Thạch Thất thời gian tới Ý nghĩa thực tiễn: Luận án phục dựng lại cách chân thực tranh trình xóa đói giảm nghèo huyện Thạch Thất (1993-2014) Luận án làm sở để vận dụng, đẩy mạnh nâng cao hiệu công giảm nghèo huyện Thạch Thất Kết nghiên cứu luận án nguồn tư liệu tham khảo cho nghiên cứu XĐGN nông thôn Việt Nam, cho tiết dạy lịch sử địa phương, giáo dục truyền thống cấp học huyện Thạch Thất Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận án trình bày chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Khái quát huyện Thạch Thất chủ trương, sách Đảng, địa phương xóa đói giảm nghèo (1993-2014) Chương 3: Xóa đói giảm nghèo huyện Thạch Thất giai đoạn (1993-2007) Chương 4: Giảm nghèo huyện Thạch Thất, Hà Nội giai đoạn (2008-2014) Chương 5: Đặc điểm tác động cơng xóa đói giảm nghèo đến huyện Thạch Thất (1993 đến năm 2014) CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu giới xóa đói giảm nghèo Việt Nam Năm 1995, Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển (SIDA) có đề cập “ Vấn đề nghèo Việt Nam”; Công ty Aduki tác phẩm “Vấn đề nghèo Việt Nam” xuất năm 1996 (NXB Chính trị quốc gia; Bản báo cáo“Việt Nam vượt lên thử thách” ngân hàng giới 1998 tác động từ khủng hoảng kinh tế vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam; Cơng trình nghiên cứu “Cơ sở hạ tầng xóa đói giảm nghèo” năm 2005 Pierre Jacquet ( Tạp chí Lao động xã hội); Ngân hàng giới cơng trình “ Tăng cường nơng nghiệp cho phát triển” năm 2008 (NXB Văn hóa thơng tin); Các số liệu báo cáo tương đối xác khách quan tham khảo 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu tác giả Việt Nam vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam Cuốn “ Đổi kinh tế phát triển” Vũ Tuấn Anh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (1994) có viết “ Đổi việc giải vấn đề nghèo khổ nông thôn” tác giả Nguyễn văn Tiêm; Nguyễn Hữu Hải với viết “Phát huy kết đạt - vượt qua thách thức - sớm mục tiêu” năm 2004 (Tạp chí Lao động xã hội) “Chương trình quốc gia xóa đói, giảm nghèo - nhân tố quản lý Nhà nước ta”của Phạm Đi, năm 2005 (Tạp chí lý luận trị); Ngơ Trường Thi với “Về vấn đề phân công giúp đỡ xã nghèo địa phương”, năm 2006 (Tạp chí Lao động xã hội) Sách “ Tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Việt Nam thành tựu, thách thức giải pháp” ( Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia, Hà Nội 2007) Tác giả Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) tập hợp số viết “ Việt Nam 20 năm đổi phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (Nxb Lao động, Hà Nội, 2006); Nghiên cứu Nguyễn Văn Lộc “Cho vay vùng nghèo, thuận lợi,khó khăn giải pháp”, năm 2006 (Tạp chí Thị trường tiền tệ); Tác giả Hồng Chí Bảo với cơng trình nghiên cứu “Dân chủ dân chủ sở nơng thơn tiến trình đổi mới”, năm 2007 (NXB Chính trị quốc gia) Tập thể tác giả trường Đại học kinh tế Quốc dân ( Đặng Thị Loan, Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa) “ Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi (1986 – 2006) thành tựu vấn đề đặt ’’, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2006; Với Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nông thôn nước ta (1997) tác giả Nguyễn Thị Hằng ; Cuốn sách tác giả Nguyễn Thị Hằng, “Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam ”Nxb Thống kê, 2001, phúc lợi Bài viết Nguyễn Đình Tấn “Nhận thức Đảng ta vấn đề xóa đói, giảm nghèo”, năm 2005 (Tạp chí Lịch sử Đảng) Báo cáo cập nhật nghèo 2006: Nghèo giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 1993 – 2004 Viện Khoa học xã hội Việt Nam Trịnh Duy Luân viết “Xóa đói giảm nghèo, trao quyền thực dân chủ sở nông thôn”, năm 2007 (Tạp chí Xã hội học) Tác giả Trần Văn Chử “Cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam 60 năm nhìn lại”, năm 2007 (Tạp chí Lao động xã hộiTác giả Hồ Tố Lương với công trình “Đảng lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo thời kỳ đổi mới”, năm 2009 (Nxb Chính trị quốc gia) 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu Qua việc trình bày tổng quan tình hình, nghiên cứu liên quan đến đề tài tác giả, nhóm cơng trình đề cập đến nội dung sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu XĐGN phong phú đa dạng, tiếp cận nhiều góc độ, nhiều phương diện khác nhằm tìm hướng giải góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác XĐGN trình phát triển đất nước Đây tài liệu tham khảo bổ ích quan trọng cho tác giả trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến XĐGN Thứ hai, cơng trình trình bày tổng quan thống khẳng định tính cấp thiết, vai trị tầm quan trọng cần phải XĐGN trình phát triển kinh tế, xã hội Tính cấp thiết tầm quan trọng công tác XĐGN Hội nghị thiên niên kỷ (2000) Liên Hợp Quốc đưa vào nội dung quan trọng mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, xếp xóa đói giảm nghèo mục tiêu cao tám mục tiêu ưu tiên để phát triển giới Ở Việt Nam, XĐGN Đảng Nhà nước quan tâm thơng qua chủ trương, sách nhằm giải tốt vấn đề đói nghèo Các cơng trình đưa kết quan trọng mà Việt Nam đạt trình XĐGN, ý nghĩa công XĐGN Việt Nam Thông qua cơng trình nghiên cứu giúp tác giả luận án hiểu rõ tính cấp thiết đề tài luận án mà chọn nghiên cứu kế thừa trình triển khai thực luận án Thứ ba, cơng trình nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn XĐGN, rõ khái niệm, chất nguyên nhân gây nghèo đói Việt Nam, thấy phần lớn cơng trình tập trung vào thực trạng, ngun nhân đói nghèo Việt Nam, chủ trương, sách Đảng xóa đói giảm nghèo qua thời kỳ Quá đó, giúp tác giả nhận biết cách khái quát vấn đề XĐGN, kế thừa sở lý luận XĐGN để luận giải vấn đề cần giải đề tài luận án Thứ tư, số cơng trình nghiên cứu đánh giá thực trạng XĐGN, kinh nghiệm XĐGN số nước phát triển Đông Nam Á giới Cùng với học kinh nghiệm nghiên cứu tập trung vào giải pháp để thoát nghèo bền vững Một số cơng trình nghiên cứu q trình XĐGN địa phương, nghiên cứu cụ thể sách giảm nghèo, chủ trương Đảng XĐGN vùng núi, vùng nơng thơn, vùng trung du cơng trình cung cấp cho tác giả phương pháp, cách tiếp cận khoa học để tác giả kế thừa nghiên cứu hoàn thiện luận án góc độ khoa học Lịch sử Thứ năm, cơng trình nghiên cứu XĐGN phần lớn tập trung vào nội dung: nguyên nhân, chủ trương sách Đảng Nhà nước XĐGN, cơng trình nghiên cứu cụ thể giải pháp xóa đói, nghèo hay nghèo khu vực nơng thơn miền núi, vùng khó khăn, vùng nghèo nước có điểm giống khác Điều gợi mở cho tác giả hướng tập trung vào nghiên cứu giải pháp, cách thức thoát đói, giảm nghèo huyện Thạch Thất 1.3 Những vấn đề luận án tiếp tục sâu nghiên cứu Đề tài XĐGN nhiều nhà khoa học nghiên cứu cơng bố.Tuy nhiên chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu đầy đủ tồn diện cơng XĐGN huyện Thạch Thất - Hà Nội từ năm 1993 đến năm 2014 Trân trọng kế thừa kết cơng trình trên, Luận án tập trung vào nghiên cứu làm rõ: Thứ nhất, luận án tiếp tục nghiên cứu hệ thống hóa chủ trương, sách Đảng, địa phương XĐGN (1993-2014) Thơng qua đó, luận án giải pháp XĐGN chuyển biến đói nghèo huyện Thạch Thất giai đoạn Thứ hai, cơng trình trước phần nghiên cứu xóa đói giảm nghèo huyện Thạch Thất song chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu đầy đủ tồn diện cơng XĐGN huyện Thạch Thất từ năm 1993 đến năm 2014 Luận án tập trung nghiên cứu q trình xóa đói giảm nghèo huyện Thạch Thất giai đoạn 1993-2014 Thứ ba, luận án rút số nhận xét trình xóa đói giảm nghèo huyện Thạch Thất giai đoạn 1993-2014 Qua đó, luận án làm rõ tác động công XĐGN huyện Thạch Thất tất lĩnh 10 thiếu lương thực diễn diện rộng, thời gian kéo dài liên tục Đói gay gắt tập trung xã gị đồi, đối tượng sách Thiếu lương thực xảy với tất đối tượng huyện: nông dân, cán bộ, công nhân viên Đời sống nhân dân huyện cịn nhiều khó khăn Đói gay gắt tập trung xã gị đồi, ven sơng Tích xã này, điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp Diện tích đất hoang hóa cịn lớn chiếm chiếm 13% tổng số diện tích đất tự nhiên Hơn nữa, trình độ sản xuất thấp “lao động chủ yếu dùng công cụ thủ cơng cầm tay, chưa có máy móc khí dùng vào nơng nghiệp chế biến nơng sản” Người dân xã gị đồi ngồi hai nguồn thu trồng trọt chăn ni, có phát triển thêm nghề làm gạch ngói thủ công, song công nghệ lạc hậu nên sản phẩm làm thấp, không đáng kể (chiếm tỷ trọng nhỏ tổng thu) Cơ sở vật chất xã có trạm xá xã 01 trường PTCS Đường giao thông liên xã rải sỏi ong, đường liên thôn vừa hẹp vừa xuống cấp Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo số hộ đói nghèo cịn lớn xã gò đồi huyện Thạch Thất 2.2 Chủ trương Đảng, địa phương xóa đói giảm nghèo (1993-2014) Chủ trương Đảng: Từ Đại hội VI đến Đại hội XI, chủ trương Đảng XĐGN tập trung vào nội dung sau: Chủ trương xác định, xóa đói giảm nghèo cần phải gắn với tăng trưởng kinh tế công xã hội Chủ trương khẳng định, xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ chiến lược, lâu dài Xóa đói giảm nghèo vừa có tính cần thực liên tục, lâu dài, lại cơng việc cần kíp, trước mắt, nghiệp cách mạng cơng đổi đặt nhiệm vụ: bước phát triển kinh tế - xã hội bước cải thiện đời sống nhân dân Hơn chủ trương Đảng phát triển kinh tế nhiều thành phần, mà kinh tế vận hành theo chế thị trường ln có xu hướng phân hóa hai cực giàu nghèo.Vì vậy, cơng việc tăng cường quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thường xuyên, liên tục lâu dài nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo vấn đề liên tục lâu dài Chủ trương thể xóa đói giảm nghèo cơng việc tồn xã hội Trong văn kiện, thị Đảng khẳng định cách mạnh mẽ rằng, xóa đói giảm nghèo khơng dừng lại việc thực sách xã hội, khơng phải việc riêng ngành lao động - xã hội hay số ngành khác, mà nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, nhiệm vụ chung tồn Đảng, toàn dân Chủ trương nhấn mạnh, cần tạo hội thuận lợi để người nghèo tiếp cận chương trình phát triển sản xuất, kinh doanh hưởng thụ thành phát triển kinh tế xã hội Phải hỗ trợ trực tiếp có ưu đãi cho người nghèo bao gồm tư liệu sản xuất (đất đai, công cụ lao động, vốn, 11 kiến thức, cơng nghệ…) Đặc biệt, người nghèo thuộc sách xã hội, thuộc vùng sâu vùng xa, vùng địa cách mạng trước Chủ trương huyện Thạch Thất Giai đoạn 1993-2007: Về chủ trương XĐGN: Từng bước phát động khơi dậy ý thức tự lực vươn lên khỏi đói nghèo, khắc phục tư tưởng trơng chờ ỷ lại vào trợ cấp việc làm qun góp, cứu tế mang tính chất từ thiện đơn Khuyến khích làm giàu đáng, nhằm tạo điều kiện cho người, gia đình phát huy khai thác tốt tiềm năng, lực sản xuất sở trường sẵn có để cải thiện đời sống, tạo điều kiện thu hút lao động giải thêm việc làm Các giải pháp kinh tế: Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, TTCN, tổ chức chuyển giao tiến khoa học đến gia đình, hộ nghèo để biết cách thâm canh tăng suất trồng vật nuôi Xây dựng cải tạo nâng cấp sở hạ tầng: Hệ thống thủy lợi, hệ thống giao thơng, trạm y tế, trường học, cơng trình điện, trước hết tập trung vào xã nghèo Xây dựng nguồn quỹ cho hộ đói nghèo vay vốn; Phổ biến cho hộ nghèo kỹ thuật cách làm ăn; Các giải pháp sách xã hội: Về giáo dục: thực Nghị định 649/CP định số 649/ QĐ –UB ngày 27/9/1996 UBND tỉnh Hà Tây việc miễn 100% học phí cho học sinh thuộc hộ đói, giảm 50% học phí cho hộ nghèo, tạo điều kiện cho học sinh hộ đói mượn sách giáo khoa Khuyến khích phát triển quỹ khuyến học phong trào học sinh nghèo vượt khó học giỏi Về y tế: Thực Nghị định 95/CP định số 501 QĐ–UB ngày 2/8/1996 UBND tỉnh Hà Tây việc miễn viện phí cho người thuộc hộ đói cấp giấy chứng nhận cho giai đoạn 1998-2000 đến khám chữa bệnh bệnh viện Giai đoạn 2008-2014 :Hỗ trợ hộ nghèo tự vươn lên thoát nghèo bền vững; Tín dụng ưu đãi người nghèo: Cam kết đảm bảo tăng cường nguồn vốn, đẩm bảo 100% hộ nghèo, 70% hộ cận nghèo vay vốn sản xuất kinh doanh từ nguồn vốn ngân hàng sách xã hội quản lý Đảm bảo hộ nghèo, cận nghèo lao động xuất khẩu, học tập (đối với học sinh, sinh viên) vay vốn từ ngân hàng Chính sách xã hội; Thực chương trình khuyến công, khuyến nông: Tập huấn, phổ biến kiến thức, xây dựng mơ hình sản xuất khuyến nơng, khuyến lâm, nuôi trồng thủy 12 sản, chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, áp dụng tiến khoa học kỹ thuất vào sản xuất, chuyển giao khoa học công nghệ cho hộ nghèo, cận nghèo Nhân rộng mơ hình giảm nghèo hiệu quả, phù hợp với hộ nghèo Hỗ trợ phát triển ngành nghề, tập trung nghề truyền thống, quy mơ nhỏ nhóm hộ gia đình; Đào tạo nghề tạo việc làm cho người nghèo: Tiếp tục triển khai đề án đào tạo nghề cho khu vực nông thơn, ưu tiên người nghèo Gắn đào tạo nghề với tạo việc làm Làm việc trực tiếp với doanh nghiệp, quan đơn vị, sở sản xuất kinh doanh tiếp nhận lao động thuộc hộ nghèo vào làm việc Triển khai mơ hình giảm nghèo Hướng dẫn, tư vấn cho hộ nghèo mơ hình dịch vụ, thương mại để sản xuất kinh doanh có hiệu góp phần nghèo bền vững; Tuyên truyền, động viên hộ nghèo, cận nghèo: Tăng cường phát huy nội lực, chủ động, nỗ lực, không trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ từ bên ngồi, có ý chí tự vươn lên nghèo; Hỗ trợ tránh tái nghèo; Chính sách bảo đảm xã hội; Chính sách y tế: Tiếp tục cấp thẻ bảo hiểm y tế cho 100% người nghèo, cận nghèo; Các sách xã hội khác:Miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp cho hộ nghèo Đối với người khuyết tật, người cao tuổi cô đơn đưa vào nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội Thực tặng quà người nghèo dịp tết, kịp thời động viên, trợ giúp hộ nghèo gặp thiên tai, dịch bệnh lý bất khả kháng khác Hỗ trợ xã có tỉ lệ hộ nghèo cao, xã miền núi, xã đặc biệt khó khăn Huy động nguồn lực tổng hợp cho XĐGN: Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền Huy động sức mạnh hệ thống trị, tổ chức xã hội, doanh nghiệp nhân dân tham gia vào chương trình giảm nghèo Triển khai có hiệu vận động ủng hộ quỹ người nghèo để tăng cường nguồn lực cho công tác giảm nghèo; Nâng cao lực cho thành viên Ban đạo trợ giúp người nghèo cán làm công tác XĐGN: Thường xun rà sốt, kiện tồn Ban đạo trợ giúp người nghèo cấp Phát huy lực, vai trò, trách nhiệm thành viên ban đạo Tổ chức kiểm tra đánh giá việc triển khai, thực sách trợ giúp người nghèo, hộ nghèo huyện, xã, phường, thị trấn, hộ gia đình 13 Tiểu kết chƣơng Thạch Thất huyện có lịch sử phát triển lâu đời, có điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi cho phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo Đó điều kiện khí hậu, đất đai, thủy văn, nguồn lao động yếu tố khác Ngay sau đất nước thống nhất, Huyện ủy UBND nhân dân huyện tập trung vào khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, chăm lo cho đời sống nhân dân Đời sống nhân dân huyện dần cải thiện gia đình sách huyện hỗ trợ nhà ở, lương thực, việc làm… hộ đói nghèo hỗ trợ lương thực, phân bón Cơng tác xóa đói giai đoạn cịn nhiều hạn chế, tỉ lệ hộ đói nghèo cao, chất lượng sống nhân dân nói chung cịn thấp, điều kiện tối thiểu ăn, , mặc, lại chưa đáp ứng đầy đủ Các giải pháp xóa đói giảm nghèo triển khai xong chưa hiệu quả, hầu hết giải pháp ngắn hạn như: Hỗ trợ lương thực cho hộ nghèo đói lúc giáp hạt, thực hành tiết kiệm, tập trung sản xuất lương thực… chưa có chiến lược dài cho XĐGN Tình hình đói nghèo trước năm 1993 đặt nhiệm vụ cấp thiết phải tiến hành xóa đói giảm nghèo giai đoạn CHƢƠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO HUYỆN Ở THẠCH THẤT GIAI ĐOẠN 1993 - 2007 3.1 Huyện Thạch Thất thực giải pháp xóa đói giảm nghèo Nhận thức tầm quan trọng kinh tế phát triển chung huyện XĐGN Đại hội đại biểu lần thứ XVI Đảng huyện Thạch Thất năm 1986 xác định nhiệm vụ trọng tâm là:“Phát triển kinh tế, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp để không ngừng nâng cao suất lương thực, thực phẩm, đảm bảo đời sống nhân dân huyện đủ ăn, mặc ấm ”2 Đảng huyện tích cực đạo kinh tế: “Lãnh đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế, thông qua việc thực chương trình kinh tế - xã hội, dự án nhỏ để tạo thêm việc làm chỗ cho người lao động Trợ giúp hộ đói nghèo phát triển sản xuất, sớm vươn nên khỏi đói nghèo” UBND huyện xác định “xố đói giảm nghèo kinh tế điều kiện tiên để xố đói giảm nghèo văn hố, xã hội” Như vậy, tập trung phát triển kinh tế nhằm nâng cao thu nhập tạo việc làm cho người dân nhiệm vụ trọng tâm huyện giai đoạn 1993-2007 14 Đối với kinh tế nông nghiệp: Huyện xác định: “sản xuất nông nghiệp mặt trận hàng đầu, lương thực giữ vị trí quan trọng đảm bảo nhu cầu ổn định xã hội địa bàn huyện” Như vậy, sản xuất nông nghiệp, sản xuất lương thực, thực phẩm nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn thực đường lối đổi Đảng Để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm huyện Thạch Thất tập trung vào giải pháp như: Tập trung vào khâu giống, tuyển chọn giống lúa chủ lực phù hợp với điều kiện tự nhiên, đất đai vùng huyện phù hợp với cấu vụ mùa Cây lúa đầu tư lớn giống, kỹ thuật diện tích gieo trồng Năm 1993, đưa 30% giống lúa lai Trung Quốc, DT10, vào sản xuất năm 1992 10% Cũng năm 1993, thực cấp hóa giống lúa phạm vi tồn huyện, đổi giống lúa chủ lực, năm huyện đưa nhanh giống với thay dần giống trước để tránh thoái hóa Đưa giống lúa cho suất cao: “đưa giống lúa có khả thâm canh cao vào sản xuất” Các giống lúa đưa vào sử dụng như: X21, C70, lưỡng quảng 164 Từ năm 2000, đưa giống lúa Q5, khang dân, xi23 giống lúa ngắn ngày Trung Quốc Những giống lúa có ưu điểm kháng sâu bệnh tốt cho suất cao Những giống chủ lực chiếm diện tích gieo trồng lớn để tăng suất sản lượng Từ năm 2000, lúa đầu tư với quy mô lớn “Phát triển vùng lúa giá trị kinh tế cao, vùng lúa suất cao Chuyển đổi mơ hình kinh tế, xây dựng cánh đồng đạt giá trị 50 triệu đồng/ha” Thực chủ trương này, giống lúa cho suất cao, chất lượng tốt như: tẻ thơm, bắc thơm, ĐT5, N46…Được đưa vào sản xuất đạt đến 2.000 ha/vụ chiếm 80% diện tích đất canh tác huyện Cùng với lúa, loại hoa màu thực phẩm trồng vụ đông liên tục đổi đưa vào sản xuất Các chủ yếu trồng vụ đông Cây trồng vụ đông lựa chọn giống hợp lý, hiệu kinh tế cao như: ngô palipic, khoai lang, sắn, khoai tây Hà Lan… Một số xã có truyền thống sản xuất vụ đơng cho suất cao như: Đại Đồng (cây chủ lực ngô, đậu tương, hàng năm đạt từ 80-85%) Dị Nậu đạt 70% diện tích canh tác Bình Phú, Phùng Xá đạt 6570% Cây thực phẩm: đỗ tương, đỗ đen, lạc, vừng loại rau đưa vào sử dụng với phương pháp tiên tiến, trước giống chủ yếu trồng quảng canh, giống suất thấp nên suất không cao Từ năm 1995, hợp tác xã chuyển sang trồng đậu tương, ngô số rau như: dưa chuột, đậu cô ve, ngơ bao tử Diện tích vụ đơng tồn huyện ngày tăng Đối với vùng gò đồi thực vụ trồng lúa vụ trồng lạc (hoặc lương thực cho giá trị kinh 15 tế cao dưa chuột, đậu cô ve, ngô bao tử ) Đất trồng phong phú nên nhóm lương thực ngày đa dạng chiếm diện tích khơng nhỏ, xã gò đồi Cùng với trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản đẩy mạnh Là huyện nông nghiệp nên lương thực sản phẩm phụ phong phú, nhiều hộ chế biến lương thực, thực phẩm……là điều kiện tốt để phát triển chăn nuôi Trong chăn nuôi cấu giống vật nuôi đổi Đối với vật nuôi cũ trâu, bị, lợn trì tiếp tục phát triển Chăn ni dần chiếm vị trí lớn cấu kinh tế huyện Cụ thể: Từ năm 1995, chăn nuôi lợn phát triển nhanh Năm 1996 đàn lợn 18.000 năm 2000 tăng lên 42.000 năm 2007 đàn lợn lên gần 80.000 Cũng từ năm 1995, chương trình sind hóa đàn bị triển khai, 50% đàn bị sind hóa thay giống bị cũ địa phương Mơ hình chăn nuôi tập thể xây dựng mang lại hiệu Từ năm 1996, mơ hình chăn ni tập thể, trang trại với số lượng 100 đến 200 gia súc ngày tăng huyện Cùng với chăn nuôi gia súc, chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh Từ năm 1995, mơ hình chăn ni gia cầm công nghiệp bán công nghiệp sử dụng phổ biến huyện Nuôi trồng thủy sản, nuôi giống cá cho suất cao như: trắm, mè, trôi, chép, rơ phi, trê phi Khuyến khích theo mơ hình VAC Từ năm 2000, huyện áp dụng mơ hình ln canh như: Lúa xuân muộn, lúa mùa sớm, ngô nếp rau, đậu khoai tây dưa chuột -bí xanh, mơ hình lúa - cá - chăn nuôi lợn, gia cầm Những mơ hình chuyển đổi khơng mang lại hiệu kinh tế cao giải vấn đề cải tạo diện tích hoang hóa, vùng lầy Vì mơ hình xã tích cực triển khai thực Đối với TTCN, CN thương mại, dịch vụ, Đại hội lần thứ XVI Đảng huyện Thạch Thất xác định: “Duy trì, củng cố, mở rộng nghề thủ công truyền thống, mở thêm nghề để giải đời sống việc làm, đẩy mạnh xuất nguồn hàng chỗ, mở rộng liên kết liên doanh để xuât khẩu” Đảng huyện đề giải pháp: “Khuyến khích kinh tế hộ gia đình phát triển, đồng thời phân vùng sản xuất để đạo mang lại hiệu kinh tế thiết thực” Hầu hết hộ gia đình sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp tham gia vào sản xuất Các hộ gia đình tích cực, chủ động khai thác ngun liệu tìm đầu cho sản phẩm Hệ thống thuỷ lợi, huyện tập trung khai thác cơng trình sẵn có, mặt khác, củng cố bước nâng cấp trạm bơm tưới tiêu để đảm bảo nước tưới tiêu úng cho xã, đặc biệt vùng gò đồi ven sơng Tích Hệ thống thủy lợi tưới tiêu xây dựng nâng cấp góp phần phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp (Trạm bơm Liên Quan, Lại Thượng II đưa vào sử dụng, năm 2000, có 13/20 hợp tác xã xây dựng 14,77Km kênh mương) Cơ sở vật chất cho giáo dục trạm y tế đầu tư, hệ thống phòng 16 học cấp sửa chữa xây Đến năm 2007, toàn huyện xây nâng cấp 708 phòng học, thực tách khuôn viên trường Tiểu học Trung học sở 3.2 Kết Năm 1994, tồn huyện có 3.983 hộ đói nghèo chiếm tỉ lệ 11,69% so với tổng số dân huyện (đây số liệu điều tra huyện cuối năm 1994, theo chuẩn nghèo Chính phủ giai đoạn 1993 -1995, áp dụng cho khu vực nông thôn 15 kg gạo) Đến cuối năm 1995, tồn huyện có 3116 hộ đói nghèo, chiếm tỉ lệ 10,57% so với tổng số dân (trong hộ đói 2.018 hộ chiếm 6,84%, 1098 hộ nghèo chiếm 3,72%) Đến năm 1998, số hộ đói nghèo cịn 2.015 hộ (trong hộ 1.451 hộ chiếm 7,2%, hộ nghèo 564 hộ chiếm 2,3%) Năm 1999, tổng số hộ đói nghèo 2.134 hộ đói 692 hộ chiếm 3,24%, hộ nghèo 1.442 hộ chiếm 6,76% Đến năm 2000, số hộ đói nghèo 1.384 chiếm 5,03% Sau năm, tỉ lệ hộ đói nghèo từ 11,69% năm 1994 xuống cịn 5,03% năm 1999, giảm 6,66%, giảm nửa tỉ lệ hộ nghèo đói Số hộ đói nghèo giảm 2.599 hộ Tỉ lệ hộ đói giảm mạnh so với năm 1994, đến năm 2000, khơng cịn hộ đói kinh niên Năm 2000, xã khơng cịn hộ đói Phùng Xá, Hữu Bằng, Thạch Xá, Chàng Sơn, Thạch Hòa, Dị Nậu, Canh Nậu Ba xã khỏi tình trạng xã nghèo theo chuẩn mực tỉnh Bình n, Kim Quan, Phú Kim ( hạ tỉ lệ nghèo đói xuống 15%) Từ năm 2000, tồn huyện có 4.161 hộ nghèo, theo chuẩn đến năm 2004 cịn 2.099 hộ, giảm nửa so với năm 2000, giảm 2.062 hộ, đến năm 2005, áp dụng chuẩn nghèo số hộ lại tăng lên 5.428 hộ, năm 2006 số hộ nghèo 4.538 hộ, năm 2007 3.576 năm 2008 2.826 hộ, từ năm 2005 đến 2008 giảm 2.602 hộ nghèo Tỉ lệ hộ nghèo huyện giảm mạnh qua năm, năm 2005 giảm 4,37%, giảm 7,15% so với năm 2000, năm 2005, Thạch Thất ấp dụng chuẩn nghèo mới, tỉ lệ hộ nghèo tăng lên 16,03%, đến năm 2008 7,6%, sau năm áp dụng chuẩn nghèo mới, tỉ lệ hộ nghèo giảm tương đối nhanh, giảm 8,43% Giai đoạn 1993-2000, trung bình năm giảm 1,12% hộ đói nghèo đến 2000-2008, trung bình năm giảm 1,77% hộ nghèo, giai đoạn sau tỉ lệ hộ nghèo tăng 0,65% so với giai đoạn trước Tiểu kết chƣơng Giai đoạn 1993 đến 2007, trình XĐGN huyện thu kết đáng khích lệ, tỉ lệ hộ đói giảm nhanh, đến năm 2000 khơng cịn hộ đói kinh niên, năm 2008, huyện khơng cịn hộ đói, số hộ nghèo giảm chất lượng sống người nghèo tăng lên rõ rệt, người nghèo tiếp cận dịch vụ cơng cộng y tế, giáo dục, nói thành tích giai đoạn giải tình trạng đói huyện trước năm 1993 17 CHƢƠNG GIẢM NGHÈO HUYỆN THẠCH THẤT GIAI ĐOẠN 2008 - 2014 4.1 Hoàn cảnh lịch sử tác động đến XĐGN giai đoạn 2008 đến 2014 Thứ nhất, từ Chương trình Quốc gia xây dựng nơng thôn với mục tiêu: Xây dựng nông thôn theo hướng văn minh, giàu đẹp, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân quan điểm: “sự phát triển ổn định ngành nông nghiệp, sản xuất lương thực đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Năm 2008, thực Nghị số 15/2008/NQ-QH12 ngày 29-5-2008 Quốc hội (khóa XII) mở rộng địa giới hành Thủ đơ, huyện Thạch Thất sáp nhập vào thủ đô Hà Nội, sáp nhập vào Hà Nội giúp Thạch Thất trở thành vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội, hàng loạt dự án lớn Hà Nội trung ương xây dựng vào hoạt động Huyện Thạch Thất tiếp nhận ba xã Tiến Xuân, Yên Trung, Yên Bình huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Ba xã thuộc diện 135 phủ Việc tiếp nhận ba xã giúp Thạch Thất mở rộng địa giới hành chính, nguồn lực đất đai, người, song ba xã miền núi với xuất phát điểm thấp kinh tế thách thức huyện công tác giảm nghèo Huyện Thạch Thất thực theo chuẩn nghèo Hà Nội, trung tâm kinh tế, trị xã hội lớn nước, chuẩn nghèo áp dụng địa bàn thành phố Hà Nội có đặc trưng riêng 4.2 Thực giải pháp giảm nghèo Thực xây dựng nông thôn gắn với giảm nghèo Quán triệt Nghị 26-NQ/TW với Kế hoạch số 01-KH/TU, ngày 03/9/2008 Chương trình hành động số 02-CTr/TU, ngày 31/10/2008 Thành ủy Hà Nội nông nghiệp, nông dân, nông thôn địa bàn Hà Nội Giai đoạn 20082014, huyện Thạch Thất triển khai công tác giảm nghèo gắn với Chương trình số 02-CTr/HU, ngày 4/11/2008 xác định mục tiêu tổng quát, sau:“Xây dựng nông nghiệp huyện theo hướng nông nghiệp công nghệ cao gắn với phát triển công nghiệp đô thị sinh thái, đẩy mạnh phát triển sản xuất nơng sản, hàng hóa với suất, chất lượng, hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nơng dân, giảm dần cách biệt thu nhập nông dân xã, thị trấn Thực chuyển dịch cấu kinh tế: Chuyền dịch cấu kinh tế, giai đoạn 2008- 18 2014, huyện Thạch Thất tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, nông nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm tiếp cận bước phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững, đa dạng sở áp dụng công nghệ sinh học tiên tiến, tạo sản phẩm có chất lượng cao, đặc biệt hàng cao cấp tiến tới xuất Quy hoạch triển khai đầu tư xây dựng hạ tầng vùng sản xuất nông nghiệp tập trung bao gồm vùng chăn nuôi tập trung xa dân cư, vùng lúa suất chất lượng cao, vùng rau an toàn, vùng trồng hoa cảnh gắn với sơ chế, bảo quản xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, kết hợp với du lịch sinh thái trang trại nông nghiệp Thực tín dụng ưu đãi hộ nghèo:Thứ nhất, đảm bảo 100% hộ nghèo có nhu cầu vay vốn vay từ nguồn vốn Ngân hàng sách Xã hội quản lý với lãi suất mức phí ưu đãi theo quy định Thứ hai, mức vay tối đa lên đến 30 triệu đồng/hộ Mức vay so với giai đoạn trước tăng lên lần, thấy với mức vay hộ nghèo có dịng vốn tương đối lớn, vốn lớn giúp người nghèo lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh dễ dàng hơn, nhanh chóng vươn lên nghèo Thứ ba, học sinh, sinh viên thuộc diện gia đình hộ nghèo, hộ có thu nhập 150% hộ nghèo, hộ gặp khó khăn tài hỗ trợ vay vốn tín dụng ưu đãi để trang trải học phí, sinh hoạt thời gian học tập Chính sách hỗ trợ học phí giúp gia đình hộ nghèo n tâm cho học hành, góp phần giảm thiểu tình trạng bỏ học sớm, thất học huyện Thứ tư, thành viên hộ nghèo có nhu cầu lao động suất vay vốn Ngân hàng sách xã hội Thực sách dạy nghề, giải việc làm: Tổ chức thực có hiệu công tác giải việc làm giai đoạn 2011-2013, đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Tổ chức tốt việc trì phát triển nghề truyền thống Tăng cường vận động doanh nghiệp, quan, đơn vị địa bàn huyện tiếp nhận lao động nghèo vào làm việc Hướng dẫn, tư vấn cho hộ nghèo mơ hình dịch vụ, thương mại để sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, hỗ trợ giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm góp phần nghèo bền vững Thực sách hỗ trợ y tế, giáo dục, nhà ở, trợ cấp xã hội … người nghèo: Thực sách bảo hiểm y tế, nhằm chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, tạo điều kiện cho người dân, đặc biệt người nghèo tiếp cận dịch vụ y 19 tế, nhà nước hỗ trợ 100% kinh phí mua bảo hiểm y tế cho người nghèo Thực tốt sách nhà hộ nghèo, đến cuối năm 2011 địa bàn huyện Thạch Thất khơng cịn hộ nghèo có nhà xuống cấp cần sửa chữa 4.3 Kết giảm nghèo giai đoạn 2008 - 2014 Số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo địa bàn huyện từ năm 2008 - 2014 giảm đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo ngày giảm Số hộ nghèo địa bàn huyện giảm từ 4.611 hộ chiếm tỷ lệ 10,56% cuối năm 2009 xuống 1.462 hộ chiếm tỷ lệ 2,84% vào cuối năm 2014, năm toàn huyện giảm 3.149 hộ nghèo Năm 2009 tồn huyện có 4.611 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 10,56% đến cuối năm 2010 số hộ nghèo toàn huyện 6.302 chiếm tỷ lệ 14,75%, tăng 1.691 hộ so với năm 2009 Nguyên nhân việc tăng hộ nghèo Thành phố Hà Nội bàn hành định việc xác định chuẩn nghèo Thành phố Hà Nội giai đoạn 2009 - 2013, theo chuẩn nghèo Thành phố Hà Nội giai đoạn 2009 - 2013 cao chuẩn nghèo Trung ương cao chuẩn nghèo cũ, số hộ nghèo huyện tăng lên đáng kể (chuẩn nghèo thành phố Hà Nội 550.000/1 tháng, chuẩn nghèo nước 400.000/1 tháng, cao 150.000/1 tháng so với chuẩn nghèo chung).Từ năm 2010 đến 2014 số hộ nghèo huyện hàng năm giảm: năm 2011 giảm 2.183 hộ nghèo so với năm 2010; năm 2012 giảm 1.805 hộ nghèo so với năm 2011; năm 2014 giảm 553 hộ nghèo so với năm 2013 Tiểu kết chƣơng Kết giảm nghèo giúp đời sống vật chất, tinh thần nhân dân huyện cải thiện, mặt nông thôn Thạch Thất bước đổi Kết có ý nghĩa quan trọng, tạo khí mới, sức bật để huyện vượt qua khó khăn, thách thức Các kết giảm nghèo đạt từ năm 2008 đến năm 2014, điểm sáng phát triển kinh tế thời kỳ đổi huyện Thạch Thất, động lực để huyện phát triển kinh tế, ổn định trị Kết thể lãnh đạo đắn Huyện ủy, UBND, cấp ngành huyện quan tâm sâu sát, kết tác động đến tất lĩnh vực huyện, tạo động lực cho giáo dục, văn hóa, xã hội phát triển 20 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM, TÁC ĐỘNG CỦA CƠNG CUỘC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO ĐẾN HUYỆN THẠCH THẤT TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2014 5.1 Đặc điểm cơng xóa đói giảm nghèo (1993-2014) Đảng huyện Thạch Thất quán triệt vận dụng sáng tạo chủ trương Trung ương, Thành phố Hà Nội, kịp thời xây dựng chương trình hành động, nghị quyết, định phù hợp với đặc điểm điều kiện cụ thể, tình hình thực tế địa phương; Công XĐGN huyện Thạch Thất (1993-2014) vận động lớn, huy động tham gia hệ thống trị nhân dân huyện; Hoạt động xóa đói giảm nghèo huyện Thạch Thất tổ chức với nhiều hình thức biện pháp phong phú, đa dạng; Công XĐGN (1993-2014) khai thác có hiệu tiềm năng, lợi thế, phát huy nguồn lực tổng hợp sử dụng hiệu nguồn lực để xóa đói giảm nghèo; Kết xóa đói giảm nghèo 19932014 thu hẹp tranh nghèo đói huyện, góp phần giảm nghèo bền vững; Nguyên nhân nghèo thay đổi, tập trung vào đối tượng nghèo bị ốm đau, người nghèo mắc trọng bệnh, phụ nữ đơn thân; Sự nỗ lực phấn đấu vươn lên người nghèo nhân tố quan trọng, đóng vai trị định thực mục tiêu giảm nghèo Người nghèo, hộ nghèo huyện ngày có nhận thức đắn, bước thay đổi nếp nghĩ, loại bỏ dần tư tưởng trông chờ, an phận, ỷ lại; biết tổ chức lại sống, xem trọng học chữ, học nghề, học hỏi cách làm ăn để tận dụng giúp đỡ quyền tổ chức đoàn thể Người nghèo chủ động tiếp cận nguồn lực, chủ động nghèo khơng trơng chờ vào quyền Nhận thức người nghèo nâng lên rõ rệt Sự nỗ lực phấn đấu vươn lên người nghèo nhân tố quan trọng, đóng vai trị định thực mục tiêu giảm nghèo Đây yếu tố quan trọng, định việc XĐGN huyện Thạch Thất 5.2 Tác động công XĐGN đến kinh tế, xã hội quốc phòng - an ninh huyện Thạch Thất Về kinh tế: Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế huyện; thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế huyện theo hướng tích cực; Về xã hội: XĐGN góp phần làm 21 biến đổi cấu xã hội huyện Thạch Thất theo hướng tích cực; Xóa đói giảm nghèo góp phần đáp ứng ngày cao nhu cầu đời sống xã hội người dân huyện Thạch Thất; Góp phần giải vấn đề việc làm cho lao động người nghèo; Góp phần chuyển biến nhận thức nhân dân xóa đói giảm nghèo; Góp phần củng cố, tăng cường khối đồn kết dân tộc ổn định tình hình an ninh trị Thành tựu XĐGN từ 1993-2014 điều kiện để kinh tế - xã hội huyện đảm bảo ổn định, giữ vững Mức sống người nghèo nâng cao, đời sống vật chất cải thiện, quan tâm đầy đủ củng cố niềm tin người nghèo Đảng ủy, quyền huyện Thạch Thất Thành tựu XĐGN xây dựng tình đồn kết thống dân cư, góp phần ổn định xã hội Thành tựu cơng tác XĐGN huyện góp phần làm giảm đáng kể tệ nạn xã hội huyện Thạch Thất, nghèo đói nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội ngược lại tệ nạn xã hội nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, đồng thời tiết kiệm lượng ngân sách để hỗ trợ cho người nghèo vào việc phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội khác Một số hạn chế q trình thực xóa đói giảm nghèo huyện Thứ nhất, nguồn vốn dành cho Chương trình xố đói giảm nghèo phần lớn chưa đáp ứng nhu cầu thực tế người nghèo Các chương trình, dự án đầu tư xố đói giảm nghèo huyện chủ yếu đầu tư xây dựng sở hạ tầng thiết yếu đường, trường, trạm mà chưa trọng đến đầu tư trực tiếp phục vụ sản xuất để tăng thu nhập cho người dân, người nghèo Thứ hai, công tác tun truyền, vận động người dân tham gia xố đói giảm nghèo chưa thường xuyên Nhiều hộ dân không trung thực khai nguồn thu nhập gây khó khăn cho việc quản lý hộ đói, nghèo Tình trạng bình xét hộ nghèo cịn tượng nể nang dẫn đến bình xét khơng đối tượng bỏ sót đối tượng diễn số xã; Thứ ba, kế hoạch thực giảm nghèo cấp xã chung chung, chưa có giải pháp đối tượng cụ thể (nghèo thu nhập, nghèo thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội ) Kết giảm nghèo đạt tiêu đề chưa mang tính bền vững, tỷ lệ hộ nghèo so với Thành phố cịn cao Thứ tư, sách dạy nghề, giải việc làm chưa thực đạt kết quả, số người nghèo đào tạo nghề tìm 22 việc làm phù hợp với nghề đào tạo hạn chế Thứ năm, tỉ lệ hộ nghèo xã khơng cịn nhiều phần lớn hộ khó có khả nghèo ngun nhân nghèo chủ yếu hộ gia đình có thành viên hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng diện người cao tuổi cô đơn, người khuyết tật, người già ốm yếu, lao động mắc bệnh hiểm nghèo, mắc tệ nạn xã hội Thứ sáu, tượng đáng báo động Thạch Thất, ô nhiễm môi trường từ làng nghề, mức độ ngày trầm trọng, ngun nhân dẫn đến tình trạng bệnh tật người dân Thạch Thất Bệnh tật làm người nghèo mắc nợ làm họ trở nên kiệt quệ mắc trọng bệnh Tiểu kết chƣơng Công XĐGN huyện Thạch Thất từ năm 1993 đến năm 2014 đạt kết định huyện quán triệt sâu sắc chủ trương đường lối Đảng xóa đói giảm nghèo, vận dụng linh hoạt vào địa phương với hình thức biện pháp phong phú Cơng xóa đói giảm nghèo giai đoạn 1993-2014 có tham gia hệ thống trị, đơng đảo tầng lớp nhân dân tranh nghèo đói huyện thu hẹp, tỉ lệ nghèo đói ngày giảm.Việc triển khai thực chương trình XĐGN (1993-2014) có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng tích cực đến đời sống người dân Các Chương trình XĐGN đóng góp vào việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Thạch Thất giai đoạn 19932014 cơng xóa đói, giảm nghèo KẾT LUẬN Thạch Thất huyện thuộc vùng trung du đồng Bắc Bộ, cầu nối Hà Nội tỉnh Tây Bắc Huyện Thạch Thất có 23 xã, thị trấn vùng đồng có 11 xã, vùng gị đồi bán sơn địa có xã, vùng núi có xã Là huyện tiếp giáp với vùng đồng trung du miền núi, nên có thuận lợi định phát triển kinh tế, xã hội xóa đói giảm nghèo Công tác XĐGN huyện Thạch Thất (1993-2014) triển khai thực điều kiện nước chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan 23 liêu sang kinh tế thị trường, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa Trong bối cảnh đó, cơng XĐGN huyện đạt thành tích sau: XĐGN (1993-2014) nhiệm vụ trị quan trọng, mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Đảng huyện Thạch Thất đảm bảo tăng cường lực vai trò lãnh đạo Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng với quần chúng Nhân dân, nâng cao lực vận động đội ngũ cán bộ, đảng viên, nâng cao vai trị MTTQ đồn thể trị-xã hội để điều hành cơng XĐGN Từ nhận thức, đánh giá sát tiềm năng, lợi thế, hạn chế huyện, Đảng huyện Thạch Thất đưa chủ trương đắn lãnh đạo, đạo nhân dân thực xây dựng chương trình XĐGN, trọng từ chủ trương, đường lối đến trình đạo thực hiện; từ truyên truyền vận động, đến đạo liệt sát phong trào xóa đói giảm nghèo thực phong trào hệ thống trị, toàn huyện Thạch Thất Hoạt động XĐGN tổ chức với nhiều hình thức biện pháp phong phú, xã lại có cách XĐGN riêng, đặc trưng tạo nên tranh phong phú, đa dạng XĐGN huyện Thạch Thất Hoạt động XĐGN huy động nguồn lực tổng hợp từ tổ chức, đoàn thể, Mặt trận Tổ Quốc, doanh nghiệp huyện tồn thể nhân dân, cơng xóa đói giảm nghèo huyện mang tính xã hội hóa cao Chính vậy, XĐGN phát huy vai trị “tự giảm nghèo bền vững”, “tự an sinh” đối tượng thuộc hộ nghèo Đây vấn đề cốt lõi, quan trọng, đóng vai trị chủ thể sách giảm nghèo bền vững Huyện tuyên truyền giáo dục có biện pháp hữu hiệu để hộ nghèo thấy trách nhiệm việc giảm nghèo; tránh tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước xã hội Nâng cao ý thức tự lập vươn lên hộ dân cộng đồng dân cư để khẳng định xã hội, có trách nhiệm cải thiện nâng cao đời sống thân gia đình trướ c phát triển, lên xã hội Người nghèo, hộ nghèo huyện ngày có nhận thức đắn, 24 bước thay đổi nếp nghĩ, loại bỏ dần tư tưởng trông chờ, an phận, ỷ lại; biết tổ chức lại sống, xem trọng học chữ, học nghề, học hỏi cách làm ăn để tân dụng giúp đỡ quyền tổ chức đoàn thể Người nghèo chủ động tiếp cận nguồn lực, chủ động nghèo khơng trơng chờ vào quyền Nhận thức người nghèo nâng lên rõ rệt Sự nỗ lực phấn đấu vươn lên người nghèo nhân tố quan trọng, đóng vai trị định thực mục tiêu giảm nghèo Cơng xóa đói giảm nghèo (1993-2014) giúp đời sống vật chất, tinh thần nhân dân huyện cải thiện, mặt nông thôn Thạch Thất bước đổi Thành tích XĐGN có ý nghĩa quan trọng, tạo khí mới, sức bật để huyện vượt qua khó khăn, thách thức Các kết XĐGN đạt từ năm 2008 đến năm 2014, điểm sáng phát triển kinh tế thời kỳ đổi huyện Thạch Thất ... chung) .Từ năm 2010 đến 2014 số hộ nghèo huyện hàng năm giảm: năm 2011 giảm 2.183 hộ nghèo so với năm 2010; năm 2012 giảm 1.805 hộ nghèo so với năm 2011; năm 2014 giảm 553 hộ nghèo so với năm 2013... quát huyện Thạch Thất chủ trương, sách Đảng, địa phương xóa đói giảm nghèo (1993- 2014) Chương 3: Xóa đói giảm nghèo huyện Thạch Thất giai đoạn (1993- 2007) Chương 4: Giảm nghèo huyện Thạch Thất, Hà. .. XĐGN huyện Thạch Thất từ năm 1993 đến năm 2014 Luận án tập trung nghiên cứu q trình xóa đói giảm nghèo huyện Thạch Thất giai đoạn 1993- 2014 Thứ ba, luận án rút số nhận xét trình xóa đói giảm nghèo

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan