Chương trình GDPT môn Tự nhiên và xã hội

46 24 0
Chương trình GDPT môn Tự nhiên và xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong việc xây dựng Chương trình Tự nhiên và Xã hội đã chú trọng kế thừa quan điểm phát triển chương trình như tích hợp những nội dung liên quan đến môi trường tự nhi[r]

(1)

0

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

TÀI LIỆU TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

(Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018)

(2)

1 Người biên soạn:

(3)

2 MỤC LỤC

I ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔN HỌC

II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

III MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC

IV U CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC

V NỘI DUNG GIÁO DỤC

VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 15

VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 36

(4)

3 I ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔN HỌC

1 Vị trí tên mơn học chương trình GDPT

Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Tự nhiên Xã hội dạy từ lớp đến lớp cấp tiểu học môn học bắt buộc Môn học dạy 35 tuần, tuần tiết với tổng số 70 tiết năm học lớp Vai trị tính chất bật môn học giai đoạn giáo dục

Môn Tự nhiên Xã hội xây dựng phát triển tảng tích hợp kiến thức giới tự nhiên xã hội Môn học trang bị cho học sinh số hiểu biết ban đầu người, vật, tượng, mối quan hệ giới tự nhiên xã hội xung quanh kĩ học tập quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, tìm thơng tin, xử lí thơng tin trình bày ý tưởng khoa học đơn giản nhiều hình thức khác (nói, viết, vẽ, biểu đồ, ) Cùng với môn học, hoạt động giáo dục khác, môn Tự nhiên Xã hội đóng góp phần quan trọng vào việc hình thành cho học sinh phẩm chất lực chung quy định chương trình GDPT bước đầu hình thành cho học sinh lực khoa học

Việc học tập vật tượng xảy môi trường tự nhiên, môi trường xã hội; thân người gia đình, nhà trường cộng đồng; sức khỏe, bệnh tật an toàn; đa dạng giới xung quanh môn Tự nhiên Xã hội thực thông qua việc tìm kiếm “bằng chứng/chứng khoa học” mức độ đơn giản, phù hợp định/kết luận dựa chứng/chứng mà học sinh tìm tịi, phát được, giúp học sinh bước đầu làm quen với việc tìm tịi, phát vấn đề theo tiến trình/quy trình khoa học cách khách quan, trung thực Vì lẽ đó, mơn học cung cấp sở quan trọng cho việc học tập mơn Khoa học, Lịch sử Địa lí lớp 4, cấp tiểu học, môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội cấp học

3 Quan hệ với môn học/hoạt động giáo dục khác

(5)

4

liên hệ mật thiết hỗ trợ cho việc học tập môn học/hoạt động giáo dục khác cấp tiểu học môn Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm,

II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC

Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội qn triệt quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục nêu Chương trình tổng thể Đồng thời, xuất phát từ đặc thù môn học, quan điểm sau nhấn mạnh xây dựng chương trình:

1 Dạy học tích hợp

Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội xây dựng dựa quan điểm dạy học tích hợp, coi người, tự nhiên xã hội chỉnh thể thống có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, người cầu nối tự nhiên xã hội Các nội dung giáo dục giá trị sống kĩ sống, giáo dục sức khỏe, giáo dục môi trường, giáo dục tài tích hợp vào mơn Tự nhiên Xã hội mức độ đơn giản, phù hợp với điều kiện Việt Nam

2 Dạy học theo chủ đề

Nội dung giáo dục môn Tự nhiên Xã hội tổ chức theo chủ đề: gia đình, trường học, cộng đồng địa phương, thực vật động vật, người sức khoẻ, Trái Đất bầu trời Các chủ đề phát triển theo hướng mở rộng nâng cao từ lớp đến lớp Mỗi chủ đề thể mối liên quan, tương tác người với yếu tố tự nhiên xã hội Tuỳ theo chủ đề, nội dung giáo dục giá trị sống kĩ sống; giáo dục vấn đề liên quan đến việc giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ sống an tồn thân, gia đình cộng đồng, bảo vệ mơi trường, phịng tránh thiên tai, thể mức độ đơn giản phù hợp

3 Tích cực hóa hoạt động học sinh

Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội tăng cường tham gia tích cực học sinh vào trình học tập, hoạt động trải nghiệm; tổ chức hoạt động tìm hiểu, điều tra, khám phá; hướng dẫn học sinh học tập cá nhân, nhóm để tạo sản phẩm học tập; khuyến khích học sinh vận dụng điều học vào đời sống

(6)

5

Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội xây dựng dựa pháp lí, điều kiện bối cảnh kinh tế - xã hội đất nước tham khảo kinh nghiệm quốc tế, cụ thể:

- Căn Luật giáo dục

- Căn Nghị 29/NQ-TW - Nghị 88/2014/QH13

- Điều kiện, bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam - Chương trình giáo dục phổ thơng Tổng thể

- Kế thừa chương trình mơn Tự nhiên Xã hội hành

- Tham khảo kinh nghiệm phát triển chương trình mơn học tiểu học số nước giới

2 Mục tiêu cụ thể chương trình

Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội góp phần hình thành, phát triển học sinh tình yêu người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống; lực chung lực khoa học

IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC Căn xác định yêu cầu cần đạt

Việc xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực môn Tự nhiên Xã hội dựa vào sau:

– Các yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh tiểu học quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể

– Mục tiêu đặc điểm chương trình mơn Tự nhiên Xã hội – Đặc điểm tâm sinh lí học sinh

2 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu đóng góp mơn học việc bồi dưỡng phẩm chất cho học sinh

Cùng với môn học khác hoạt động giáo dục cấp tiểu học, môn Tự nhiên Xã hội góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu quy định Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể

Dưới biểu phẩm chất chung học sinh tiểu học mà thơng qua mơn Tự nhiên Xã hội hình thành cho HS:

(7)

6

– Yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên – Yêu quê hương, tự hào quê hương

– Kính trọng, biết ơn người lao động, người có cơng với nước; tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa người có cơng với nước

(2) Nhân ái: Yêu quý người

– Yêu quý, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình – u thương, tơn trọng bạn bè, thầy cô người khác

(3) Chăm chỉ:

– Có ý thức vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường vào sống

– Thường xuyên tham gia công việc gia đình vừa sức với thân – Thường xuyên tham gia công việc trường lớp, cộng đồng vừa sức

với thân (4) Trung thực

– Trung thực ghi lại trình bày kết quan sát

– Trung thực báo cáo kết làm việc thân, nhận xét việc làm sản phẩm người khác

(5) Trách nhiệm

– Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, thực qui tắc bảo vệ sức khoẻ an toàn cho thân, gia đình, bạn bè người xung quanh

– Có ý thức sử dụng tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, vật dụng gia đình, xã hội

– Có ý thức chăm sóc, bảo vệ thực vật động vật, giữ vệ sinh, bảo vệ mơi trường

– Khơng đồng tình với hành vi xâm hại thiên nhiên, săn bắt động vật quý

3 Yêu cầu cần đạt lực chung đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực chung cho học sinh

Mơn Tự nhiên Xã hội có nhiệm vụ hình thành phát triển lực chung cho học sinh lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Cụ thể:

(8)

7

– Tự phục vụ, chăm sóc sức khỏe thân giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, vệ sinh mơi trường; phịng số bệnh giữ an tồn nhà, trường nơi cơng cộng Nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân với gia đình, bạn bè, người xung quanh

– Bộc lộ sở thích, khả thân; biết tên, hoạt động chính, vai trị số cơng việc, nghề nghiệp, liên hệ hiểu biết với nghề nghiệp người thân gia đình

– Biết đọc thực yêu cầu/ nhiệm vụ SGK; thực quan sát ghi lại số vật, tượng môi trường tự nhiên xã hội quan sát

(2) Năng lực giao tiếp hợp tác:

– Biết giao tiếp ứng xử phù hợp với vị trí, vai trị mối quan hệ thân với thành viên gia đình, trường học, cộng đồng mơi trường tự nhiên

– Sử dụng phương tiện giao tiếp lời nói, chữ viết, hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ đơn giản, … để trình bày ý kiến/ hiểu biết môi trường tự nhiên xã hội

– Biết chia sẻ thông tin, giúp đỡ bạn học tập; biết cách làm việc theo nhóm, hồn thành nhiệm vụ giúp đỡ thành viên khác hồn thành nhiệm vụ nhóm, báo cáo kết làm việc/ sản phẩm chung nhóm

(3) Năng lực giải vấn đề sáng tạo:

– Nhận biết số vấn đề thường gặp môi trường tự nhiên xã hội, đặt câu hỏi tìm thơng tin để giải thích/ ứng xử phù hợp – Đưa ý kiến/ bình luận theo cách khác số vật

tượng diễn môi trường tự nhiên xã hội xung quanh

4 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực đặc thù cho học sinh

Mơn Tự nhiên Xã hội hình thành phát triển học sinh lực khoa học, bao gồm thành phần: nhận thức khoa học, tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ học

(9)

8 Thành phần

năng lực Biểu

Nhận thức khoa học

 Nêu, nhận biết mức độ đơn giản số vật, tượng, mối quan hệ thường gặp môi trường tự nhiên xã hội xung quanh sức khoẻ an toàn sống, mối quan hệ học sinh với gia đình, nhà trường, cộng đồng giới tự nhiên,…

 Mô tả số vật, tượng tự nhiên xã hội xung quanh hình thức biểu đạt nói, viết, vẽ,…  Trình bày số đặc điểm, vai trị số vật, tượng thường gặp môi trường tự nhiên xã hội xung quanh

 So sánh, lựa chọn, phân loại vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội theo số tiêu chí

Tìm hiểu mơi trường tự

nhiên xã hội xung quanh

 Đặt câu hỏi đơn giản số vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh

 Quan sát, thực hành đơn giản để tìm hiểu vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh  Nhận xét đặc điểm bên ngoài, so sánh giống, khác vật, tượng xung quanh thay đổi chúng theo thời gian cách đơn giản thông qua kết quan sát, thực hành

Vận dụng kiến thức, kĩ đã học

 Giải thích mức độ đơn giản số vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh  Phân tích tình liên quan đến vấn đề an toàn, sức

khoẻ thân, người khác môi trường sống xung quanh

 Giải vấn đề, đưa cách ứng xử phù hợp tình có liên quan (ở mức độ đơn giản); trao đổi, chia sẻ với người xung quanh để thực hiện; nhận xét cách ứng xử tình

V NỘI DUNG GIÁO DỤC

(10)

9

Nội dung giáo dục chương trình mơn Tự nhiên Xã hội cần nhằm thực mục tiêu yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực môn học phù hợp với đặc điểm môn học Việc xác định nội dung cần tuân theo định hướng chung nội dung giáo dục KHTN KHXH cấp học quy định CTGDPT tổng thể

Dưới quan trọng cho việc xác định nội dung giáo dục chương trình mơn Tự nhiên Xã hội

a/ Định hướng nội dung giáo dục khoa học tự nhiên khoa học xã hội cấp tiểu học quy định Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể

Định hướng nội dung giáo dục KHTN nêu CT GDPT tổng thể: “Bên cạnh vai trị góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung cho học sinh, giáo dục khoa học tự nhiên có sứ mệnh hình thành phát triển giới quan khoa học học sinh; đóng vai trị chủ đạo việc giáo dục học sinh tinh thần khách quan, tình yêu thiên nhiên, tôn trọng quy luật tự nhiên để từ biết ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội môi trường Thông qua hoạt động học tập lĩnh vực này, học sinh dần hình thành phát triển lực tìm hiểu khám phá giới tự nhiên qua quan sát thực nghiệm, lực vận dụng tổng hợp kiến thức khoa học để giải vấn đề sống Chương trình giáo dục khoa học tự nhiên tiểu học tiếp cận cách đơn giản số vật, tượng phổ biến sống ngày, giúp người học có nhận thức bước đầu giới tự nhiên.”

(11)

10

giới; truyền cảm hứng cho học sinh khám phá thân, vấn đề đất nước, khu vực giới có liên quan trực tiếp đến sống; giúp học sinh hiểu biết, có tư phản biện sáng tạo.Thông qua giáo dục khoa học xã hội, học sinh bước đầu học cách quan sát, phương pháp tìm hiểu, khám phá tư xã hội, sống, coi trọng chứng cứ, hình thành phát triển số lực thành phần đặc thù môn học, lực đối thoại liên văn hóa, lực tự tìm hiểu, khám phá thân, cộng đồng, xã hội, lực tư thực hành khoa học xã hội nhân văn, bước nâng cao lực kiến giải tượng trình xã hội cụ thể, biết cách phân tích giải vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội, trị văn hóa khơng gian thời gian cụ thể, ”

b/ Mục tiêu yêu cầu cần đạt môn Tự nhiên Xã hội (Đã trình bày trên)

c/ Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp đầu cấp tiểu học

Theo nhà tâm lí học, phát triển trí tuệ HS tiểu học, đặc biệt lớp đầu cấp có số đặc điểm sau:

- Về tri giác: Tri giác học sinh đầu cấp tiểu học mang tính đại thể, vào chi tiết mang tính khơng ổn định: đầu tuổi tiểu học tri giác thường gắn với hành động trực quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát vật tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn, tri giác trẻ mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng - Tri giác có chủ định (trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết xếp công việc nhà, biết làm tập từ dễ đến khó, )

Nhận thức điều cần phải thu hút học sinh hoạt động mới, mang màu sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, đó kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực xác.

- Về Tư mang đậm màu sắc xúc cảm chiếm ưu tư trực quan hành động Các phẩm chất tư chuyển dần từ tính cụ thể sang tư trừu tượng khái quát Khả khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi

(12)

11

đầu tuổi tiểu học hình ảnh tưởng tượng đơn giản, chưa bền vững dễ thay đổi

Qua đây, nhà giáo dục phải phát triển tư trí tưởng tượng các em cách biến kiến thức "khô khan" thành hình ảnh có cảm xúc, đặt cho em câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút em vào hoạt động nhóm, hoạt động tập thể để em có hội phát triển q trình nhận thức lý tính cách tồn diện.

- Về trí nhớ phát triển khả nhận thức: Loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu trí nhớ từ ngữ - lôgic Giai đoạn lớp 1, 2, ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt chiếm ưu so với ghi nhớ có ý nghĩa Nhiều học sinh chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hóa hay xây dựng dàn để ghi nhớ tài liệu

Biết điều này, nhà giáo dục phải giúp em biết cách khái quát hóa đơn giản vấn đề, giúp em xác định đâu nội dung quan trọng cần ghi nhớ, từ ngữ dùng để diễn đạt nội dung cần ghi nhớ phải đơn giản dễ hiểu, dễ nắm bắt, dễ thuộc đặc biệt phải hình thành em tâm lý hứng thú vui vẻ ghi nhớ kiến thức.

d/ Đặc điểm môn học thời lượng cho phép

Dưới đặc điểm trọng xác định nội dung giáo dục chương trình:

Tự nhiên Xã hội mơn học tích hợp kiến thức giới tự nhiên xã hội Môn học coi trọng việc tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế, tạo cho học sinh hội tìm tịi, khám phá giới tự nhiên xã hội xung quanh; vận dụng kiến thức vào thực tiễn, học cách ứng xử phù hợp với tự nhiên xã hội

Thời lượng dành cho môn học 70 tiết/năm học Các kiến thức lựa chọn cần gần gũi với sống học sinh, phù hợp với trình độ nhận thức em, phù hợp với thời lượng cho môn học lớp

2 Nội dung giáo dục cụ thể chương trình mơn học

2.1 Giải thích cách trình bày nội dung giáo dục chương trình mơn học

(13)

12

đề: Gia đình, Trường học, Cộng đồng địa phương, Thực vật động vật, Con người sức khỏe, Trái Đất bầu trời

Mỗi chủ đề nêu phát triển theo hướng mở rộng nâng cao từ lớp đến lớp Ví dụ: Chủ đề: Gia đình, lớp học sinh học thành viên mối quan hệ thành viên gia đình mình, lớp hệ gia đình lớp họ hàng nội, ngoại Chủ đề: Trái Đất bầu trời, lớp học sinh học bầu trời ban ngày, ban đêm thời tiết; lớp mùa năm số thiên tai thường gặp; đến lớp học sinh học phương hướng, số đặc điểm Trái Đất Trái Đất hệ Mặt Trời)

Tuỳ theo chủ đề, nội dung giáo dục giá trị sống kĩ sống; giáo dục vấn đề liên quan đến việc giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ sống an toàn thân, gia đình cộng đồng, bảo vệ mơi trường, phịng tránh thiên tai, giáo dục tài thể mức độ đơn giản phù hợp Ví dụ: Chủ đề: Thực vật động vật, khơng thể rõ mối liên quan người tự nhiên qua việc chăm sóc, bảo vệ trồng vật nuôi lớp 1, việc bảo vệ môi trường sống thực vật động vật lớp việc sử dụng hợp lí thực vật động vật lớp mà cịn tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học

So với chương trình hành, chương trình Tự nhiên Xã hội tinh giản số nội dung khó học lớp đầu cấp trung học sở, đồng thời cập nhật đưa vào số nội dung thiết thực với học sinh - Những nội dung tinh giảm: không dạy nội dung đơn vị hành (làng, xã/phường; huyện/quận; tỉnh/thành phố) hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, nông nghiệp, công nghiệp,… tỉnh/thành phố; giảm bớt số nội dung kiến thức chủ đề Trái Đất bầu trời; giảm tải số yêu cầu chế hoạt động quan bên thể; tinh giản, điều chỉnh số yêu cầu cần đạt an toàn để tránh trùng lặp với môn Đạo đức

(14)

13

Chủ đề Mạch nội dung

Lớp Lớp Lớp

1 Gia đình Sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng ngăn nắp

Nghề nghiệp người lớn gia đình (tích hợp giáo dục tài chính)

Ngày kỉ niệm, kiện đáng nhớ gia đình (giáo dục lịch sử gia đình)

2 Trường học An toàn vui chơi trường

- Một số kiện thường tổ chức trường học

- An toàn tham gia số hoạt động trường

- Hoạt động kết nối với xã hội trường học

- Truyền thống nhà trường (giáo dục lịch sử nhà trường) - An toàn trường khu vực xung quanh trường (hoạt động khảo sát/đánh giá an toàn trường khu vực xung quanh trường HS)

3 Cộng đồng địa phương

 Một số hoạt động người dân cộng đồng (Giới thiệu tên, thời gian diễn lễ hội truyền thống có tham gia học sinh, gia đình người dân cộng đồng; Kể số

- Hoạt động mua bán hàng hóa (tích hợp nội dung giáo dục tài chính)

- Một số hoạt động sản xuất

(15)

14 công việc thành viên gia đình người dân cho lễ hội đó; Bày tỏ cảm xúc tham gia lễ hội đó)

4 Thực vật động vật

Chăm sóc bảo vệ trồng vật nuôi

Bảo vệ nơi sống thực vật, động vật

Sử dụng hợp lí thực vật động vật

5 Con người sức khỏe

Giữ cho thể khoẻ mạnh an tồn (tích hợp giáo dục giới tính phịng tránh bị xâm hại)

Chăm sóc bảo vệ quan bên thể (vận động; hơ hấp; tiết nước tiểu)

Chăm sóc bảo vệ quan bên thể (tiêu hóa; tuần hồn; thần kinh)

6 Trái Đất bầu trời

Bầu trời ban ngày ban đêm

- Các mùa

- Một số thiên tai thường gặp

Một số đặc điểm Trái Đất (bổ sung nội dung mới: Nhận biết vài hoạt động tiêu biểu người đới khí hậu)

2.2 Định hướng nội dung giáo dục chương trình mơn học

(16)

15

2.3 Kế thừa chương trình hành chương trình mơn học

Trong việc xây dựng Chương trình Tự nhiên Xã hội trọng kế thừa quan điểm phát triển chương trình tích hợp nội dung liên quan đến môi trường tự nhiên xã hội, đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò người cầu nối tự nhiên xã hội; tổ chức nội dung chương trình thành chủ đề phát triển theo hướng mở rộng nâng cao từ lớp đến lớp 3; tăng cường tham gia tích cực học sinh vào trình học tập

Chương trình Tự nhiên Xã hội kế thừa mạch nội dung kiến thức cốt lõi sở cập nhật nội dung thiết thực với học sinh tinh giản nội dung khó trùng lặp với mơn học khác

Chương trình Tự nhiên Xã hội kế thừa hướng dẫn dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh kế thừa thiết bị dạy học có chương trình hành Những thiết bị dạy học có theo chương trình hành khai thác sử dụng để đáp ứng nhiều yêu cầu cần đạt Chương trình

2.4 Tiếp thu kinh nghiệm nước ngồi chương trình mơn học

Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội tiếp thu xu hướng quốc tế xây dựng chương trình tiếp cận lực Nhìn chung sau năm 2000, nhiều nước có xem xét, cải tổ chương trình giáo dục theo hướng phát triển lực, ví dụ: Mỹ, Úc, Canada, New Zealand, Pháp, Đức, Bỉ, Phần Lan, Indonesia, Hàn Quốc,…

Chương trình xây dựng theo quan điểm tích hợp: Ở nhiều nước, chương trình tích hợp kiến thức tự nhiên xã hội dạy lớp đầu cấp tiểu học dạy xuyên suốt cấp tiểu học với tên gọi khác Ví dụ: “Thế giới quanh ta” (Nga); “Sachunterrich” (Đức);“Khám phá giới” (Pháp); “Môi trường sống xung quanh” (Nhật Bản); “Tìm hiểu mơi trường” (Ấn Độ); “Kinh nghiệm sống” (Thái Lan); “Cuộc sống thơng minh” (Hàn Quốc);…

Chương trình tổ chức chương trình theo chủ đề: Tất chương trình kể tổ chức theo chủ đề với tên gọi khác

VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

(17)

16

Việc xác định phương pháp giáo dục chương trình xác định dựa sau:

– Định hướng chung phương pháp giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể

– Mục tiêu yêu cầu cần đạt chương trình mơn học Phương pháp giáo dục chương trình mơn học 2.1 Định hướng chung

Phương pháp giáo dục môn Tự nhiên Xã hội thực theo định hướng chung nêu Chương trình tổng thể, bảo đảm yêu cầu sau:

- Khai thác kiến thức, kinh nghiệm học sinh sống xung quanh; phát huy trí tị mò khoa học, hướng đến phát triển mối quan hệ tích cực học sinh với mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh; hướng dẫn học sinh cách đặt câu hỏi, cách thu thập thông tin tìm kiếm chứng, cách sử dụng thông tin, chứng thu thập để đưa nhận xét, kết luận mang tính khách quan, khoa học

- Tổ chức cho học sinh học thông qua quan sát Đối tượng quan sát vật, tượng tự nhiên xã hội từ tranh ảnh, vật thật, video, môi trường xung quanh Hoạt động quan sát nhằm phát triển học sinh kĩ nhận xét, so sánh, phân loại, phân tích, suy luận, khái qt hố quan sát mức độ đơn giản

- Tổ chức cho học sinh học thông qua trải nghiệm Học sinh thực hoạt động điều tra, khám phá, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống xung quanh, qua đó, học cách giải số vấn đề đơn giản thường gặp; ứng xử phù hợp với sức khoẻ, an toàn thân người xung quanh; bảo vệ môi trường sống

- Tổ chức cho học sinh học thông qua tương tác Học sinh thực hoạt động trị chơi, đóng vai, thảo luận, thực hành, xử lí tình thực tiễn để hình thành, phát triển lực giải vấn đề, lực hợp tác, giao tiếp tự tin

- Lựa chọn, phối hợp, vận dụng phương pháp giáo dục cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể

(18)

17

Phẩm chất học sinh hình thành qua việc giao tiếp, trải nghiệm, điều tra, khám phá hoạt động học tập đa dạng, phong phú nêu mục định hướng chung phương pháp giáo dục môn Tự nhiên Xã hội Thơng qua việc tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội, học sinh hình thành tình cảm yêu quý, trân trọng gia đình, bạn bè, cộng đồng; yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên; có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, thực quy tắc bảo vệ sức khoẻ an tồn cho thân, gia đình, bạn bè người xung quanh; có ý thức sử dụng tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, vật dụng gia đình, xã hội; có ý thức chăm sóc, bảo vệ thực vật động vật, giữ vệ sinh mơi trường; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống; tham gia cơng việc gia đình, trường lớp, cộng đồng vừa sức với thân

b) Định hướng phương pháp hình thành phát triển lực chung

– Năng lực tự chủ tự học

Trong dạy học Tự nhiên Xã hội, giáo viên cần quan tâm đưa nhiệm vụ học tập bao gồm câu hỏi hợp lí, giúp học sinh tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, giúp phát triển lực tự học em, biết cách học độc lập Ví dụ: yêu cầu học sinh quan sát mẫu vật tranh ảnh để phát kiến thức; yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá việc học; hướng dẫn học sinh khai thác nguồn tư liệu bổ trợ

– Năng lực giao tiếp hợp tác

Để hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh, giáo viên cần tổ chức hoạt động học tập theo nhóm lớp; yêu cầu học sinh trao đổi chia sẻ thông tin thu thập nội dung học (bằng lời nói, viết, vẽ …) hợp tác để hoàn thành sản phẩm học tập chung đồng thời tạo điều kiện cho em nhận xét, góp ý cho sản phẩm học tập bạn

– Năng lực giải vấn đề sáng tạo

Năng lực giải vấn đề sáng tạo phát triển qua hoạt động xây dựng kiến thức mới; luyện tập; vận dụng vào tình thực tiễn

(19)

18

đã học vào thực tế sống; đặt câu hỏi mở, tập có nhiều cách giải nhiệm vụ (có thể tập, trị chơi, ) địi hỏi sáng tạo; … đồng thời có câu hỏi, nhiệm vụ phân hóa cho nhóm đối tượng

Các câu hỏi, tập, tình nêu đưa vào hoạt động học tập khác xây dựng kiến thức mới; củng cố, vận dụng kiến thức; kiểm tra đánh giá

Vận dụng dạy học giải vấn đề học, thiết kế tình có vấn đề, đặt theo trình tự hợp lí, nhằm giúp học sinh qua tham gia tích cực vào giải vấn đề học chiếm lĩnh kiến thức qua nâng cao lực giải vấn đề học sinh

c) Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực khoa học

- Để hình thành phát triển thành phần lực nhận thức khoa học, giáo viên tạo cho học sinh hội huy động hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để tham gia hình thành kiến thức mới; tổ chức hoạt động học sinh trình bày hiểu biết mình, so sánh, phân loại vật, tượng tự nhiên xã hội, giải thích số mối quan hệ gia đình, trường học, cộng đồng tự nhiên; hệ thống hoá kiến thức, kết nối kiến thức với hệ thống kiến thức có

- Để hình thành phát triển thành phần lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội, giáo viên cần ý tạo hội để học sinh đề xuất câu hỏi, phát vấn đề cần tìm hiểu tích cực tham gia giải vấn đề Chú trọng cho học sinh quan sát, đọc tài liệu, thực điều tra, thực hành đơn giản để tìm hiểu vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh; thu thập ghi lại liệu đơn giản từ quan sát, thực hành; nhận xét đặc điểm bên ngoài, so sánh giống, khác vật, tượng xung quanh thay đổi chúng theo thời gian cách đơn giản

(20)

19

2.2 Vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học học phù hợp với học khác

Các phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học thường sử dụng môn Tự nhiên Xã là: Quan sát, thảo luận nhóm, trị chơi học tập, đóng vai, động não, sơ đồ tư duy, tham quan,… Tuy nhiên, vấn đề đặt cần sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thức tổ chức dạy học để hình thành lực khoa học cho học sinh môn Tự nhiên Xã hôi Mơ hình Học tập dựa tìm tịi phát (inquiry-based learning) đáp ứng yêu cầu

Dạy học tìm tịi, phát tập hợp trình liên quan với mà học sinh tạo điều kiện để đặt câu hỏi giới tự nhiên điều tra tìm hiểu vật, tượng Trong trình này, HS tham gia nhiều lắng nghe Các em phát triển kỹ năng, phân tích đánh giá chứng, trải nghiệm thảo luận, trao đổi với bạn bè hiểu biết Học sinh làm việc cộng tác với để giải vấn đề lập kế hoạch Các nghiên cứu cho thấy rằng, HS làm việc môi trường cộng tác tốt em làm việc mơi trường cạnh tranh Khi hoạt động, học tập hợp tác hướng đến nghiên cứu khoa học, học sinh thành công việc đưa khám phá Các em đặt câu hỏi, quan sát, phân tích, giải thích, rút kết luận, đặt câu hỏi Để HS có hội tự khám phá, điều tra xây dựng hiểu biết cho mình, việc dạy khoa học nhiều nước giới áp dụng mơ hình dạy học qua giai đoạn dễ dàng mơ tả từ tiếng Anh bắt đầu chữ E: Engage (kết nối/tham gia), Explore (khám phá), Explain (giải thích), Elaborate (xây dựng/thiết lập/phát triển chi tiết), Evaluate (đánh giá) Đây mơ hình dạy học có hiệu mà sở dựa lý thuyết kiến tạo

(21)

20

Bảng mơ hình dạy học theo E

Tên giai đoạn Mục đích giai đoạn

1 Kết nối - Tạo quan tâm kích thích tị mị để thu hút HS tham gia vào học

- Đặt việc học tập bối cảnh có ý nghĩa - Đưa câu hỏi cho điều tra

- Làm bộc lộ ý tưởng, thái độ HS; so sánh ý tưởng HS

2 Khám phá - Cung cấp cách tìm hiểu tượng hay khái niệm Ví dụ: cho HS tương tác với đối tượng/hiện tượng cần tìm hiểu thơng qua thảo luận lớp hay nhóm nhỏ; Xem xét cách khác để giải vấn đề hệ thống câu hỏi; Quan sát, mô tả, ghi lại, so sánh, chia sẻ ý tưởng kinh nghiệm HS; …

- Trình bày hiểu biết phát triển câu hỏi kiểm chứng điều tra

3 Giải thích - Giới thiệu cơng cụ dùng để giải thích chứng tượng

- Xây dựng nhiều cách giải thích cho chứng thu thập

- So sánh cách giải thích HS nhóm HS với

- Xem xét việc giải thích khoa học 4 Xây

dựng/thiết lập/phát triển chi tiết

- Sử dụng áp dụng khái niệm giải thích bối cảnh để kiểm tra việc áp dụng HS - Sửa đổi mở rộng giải thích hiểu biết thơng qua

các cách trình bày khác nhau: nói, viết, vẽ, sử dụng sơ đồ, biểu đồ, mơ hình, đóng vai, …

5 Đánh giá - Tạo hội cho HS xem xét suy nghĩ việc học mình, việc thu kiến thức kỹ - Cung cấp chứng cho thay đổi kiến thức,

(22)

21

2.3 Bài soạn minh họa phân tích soạn minh họa Bài Các đới khí hậu

Thời gian: tiết

(thuộc mạch nội dung 6.2 Một số đặc điểm Trái Đất Chủ đề Trái Đất bầu trời, Lớp 3)

I Mục tiêu

Sau học, HS có khả năng:

– Xác định đới khí hậu sơ đồ Địa Cầu

– Nêu đặc điểm khí hậu đới nóng, đới ơn hịa, đới lạnh; quang cảnh thiên nhiên vài hoạt động tiêu biểu người đới khí hậu

– Phân tích ảnh hưởng khí hậu đến sống người thơng qua ví dụ cụ thể

Tham chiếu yêu cầu cần đạt chương trình mơn Tự nhiên Xã hội:

Chỉ đới khí hậu Địa Cầu Nhận biết vài hoạt động tiêu biểu người đới khí hậu dựa vào tranh ảnh hoặc/và video clip

II Đồ dùng/thiết bị dạy học

– Quả Địa Cầu đủ dùng cho nhóm – Giấy A0, bút viết, bút mầu

– Mỗi HS chuẩn bị thẻ màu (xanh, đỏ, vàng), thẻ ghi tên đới khí hậu (ví dụ: thẻ xanh đới ơn hịa; thẻ đỏ đới nóng; thẻ vàng đới lạnh)

– Tranh ảnh video clip quang cảnh thiên nhiên hoạt động người sống đới khí hậu Trái Đất

Kiến thức có HS liên quan đến học:

 Học sinh học thời tiết (lớp 1) mùa Trái Đất, mùa Việt Nam (lớp 2)

(23)

22

– loại phiếu học tập (Phiếu Tìm hiểu đặc điểm khí hậu, quang cảnh thiên nhiên hoạt động người đới nóng; Phiếu Tìm hiểu đặc đặc điểm khí hậu, quang cảnh thiên nhiên hoạt động người đới ơn hịa; Phiếu Tìm hiểu đặc đặc điểm khí hậu, quang cảnh thiên nhiên hoạt động người đới ôn lạnh)

III Gợi ý tổ chức dạy học Tiết

Kết nối *Mục tiêu:

- Kết nối kiến thức có với kiến thức

- Giới thiệu câu hỏi học để thu hút quan tâm HS đến nội dung học tập

* Cách tiến hành

1/ Thảo luận câu hỏi theo cặp Sau so sánh câu trả lời cặp lớp

 Thời tiết hôm nào?

 Giữa thời tiết khí hậu có khác nhau?

(Câu trả lời mong đợi: Thời tiết thay đổi thường xuyên khí hậu diễn thời gian dài)

2/ Giới thiệu tên đưa hai câu hỏi định hướng giải học

Câu hỏi Có phải khí hậu vùng Trái Đất giống hay không? Nếu khơng, Trái Đất có vùng khí hậu nào?

Câu hỏi Đặc điểm đới khí hậu gì? Chúng có ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên hoạt động sinh sống người đó?

Khám phá: *Mục tiêu:

Tổ chức cho học sinh:

Tìm kiếm thơng tin đới khí hậu Trái Đất SGK tài liệu khác (nếu có điều kiện)

(24)

23 1/ Tìm hiểu đới khí hậu Trái Đất

a Quan sát “Sơ đồ đới khí hậu Trái Đất” (Phụ lục 1.) trả lời câu hỏi theo nhóm :

– Trái Đất có đới khí hậu nào?

– Chỉ vị trí đới khí hậu bán cầu Bắc bán cầu Nam sơ đồ b So sánh câu trả lời nhóm thảo luận lớp trả lời câu hỏi:

 Nhận xét vị trí đới khí hậu bán cầu Bắc bán cầu Nam? (Câu trả lời mong đợi :

Mỗi bán cầu có ba đới khí hậu Từ đường xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có đới sau: đới nóng, đới ơn hịa đới lạnh)

2/ Thực hành vận dụng xác định vị trí đới khí hậu địa cầu

Nhóm trưởng điều khiển bạn trước hết vị trí cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam địa cầu, sau sử dụng bút màu để vẽ ranh giới đới khí hậu địa cầu

Giải thích *Mục tiêu:

Mơ tả cách xác định vị trí đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới hàn đới trên địa cầu

* Cách tiến hành:

1/ So sánh kết xác định đới khí hậu địa cầu nhóm GV tổ chức cho học sinh so sánh, nhận xét kết việc xác định đới khí hậu địa cầu nhóm

Lưu ý: ranh giới xác định đới khí hậu địa cầu nhóm có thể khác nhau, HS tự tìm tịi, khám phá

2/ GV chữa hướng dẫn HS cách xác định vị trí đới khí hậu: đới nóng, đới ơn hịa đới lạnh địa cầu sau:

+Tìm đường xích đạo Địa Cầu

+Xác định đường khơng liền nét song song với đường xích đạo hai bán cầu

+Dùng phấn màu tô lên đường khơng liền nét song song với đường xích đạo hai bán cầu Địa Cầu Từ đó, xác định đới khí hậu Địa Cầu

(25)

24

mình, chưa làm GV hướng dẫn, nhóm xác định lại đới khí hậu địa cầu xác (Phụ lục Cách xác định đới khí hậu địa cầu)

4 Xây dựng/thiết lập/phát triển *Mục tiêu:

Vận dụng hiểu biết đới khí hậu để xác định vị trí Việt Nam địa cầu khí hậu Việt Nam

* Cách tiến hành:

Tổ chức cho HS chơi trị chơi: Nhóm nhanh GV yêu cầu:

+Các nhóm quan sát địa cầu, tìm vị trí Việt Nam địa cầu cho biết Việt Nam nằm đới khí hậu

+Nhóm tìm thấy vị trí Việt Nam địa cầu trước trả lời khí hậu Việt Nam thắng

Kết thúc học, GV nhận xét, đánh giá kết (xem tiêu chí đánh giá nội dung Phụ lục ….)

Tiết Kết nối *Mục tiêu:

- Nhắc lại kiến thức tiết học trước - Khuyến khích HS đặt câu hỏi học * Cách tiến hành

1/ HS làm việc với sơ đồ KWL (Phụ lục 3) theo nhóm GV yêu cầu nhóm thảo luận để:

– Tìm đến hai điều em biết về đới khí hậu viết vào cột K sơ đồ KWL

– Tìm đến hai điều em muốn biết thêm đới khí hậu viết vào cột W sơ đồ KWL

Trong q trình HS làm việc nhóm, GV tới nhóm gợi ý, hướng dẫn (nếu cần)

(26)

25

Đặc điểm đới khí hậu gì? Chúng có ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên hoạt động sinh sống người đó?

2 Khám phá: *Mục tiêu:

Phát đặc điểm bật khí hậu đới nóng, đới ơn hịa, đới lạnh qua quan sát tranh (hoặc video)

* Cách tiến hành

Để tăng tính hấp dẫn cho hoạt động này, GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Thử tài phán đoán bạn” theo gợi ý

1/ GV phổ biến cách chơi:

+ Mỗi GV chiếu hình để vài phút cho HS quan sát Khi tín hiệu tắt, HS giơ cao thẻ ghi tên đới khí hậu phù hợp

+ Tiếp theo đáp án cho hình HS tự giác đánh giá xem thân phán đoán sai

2/ GV tổ chức cho HS chơi Kết thúc trò chơi, GV thực thăm dò nhanh xem lớp có HS trả lời tất cả; HS sai đến câu,… dựa vào tinh thần tự giác em Đồng thời, tuyên tặng danh hiệu “Người phán đoán giỏi” cho HS trả lời hết

3 Giải thích *Mục tiêu:

Nêu đặc điểm khí hậu đới nóng, đới ơn hịa, đới lạnh ảnh hưởng chúng đến quang cảnh thiên nhiên hoạt động người đó

* Cách tiến hành:

1/ HS tổ chức thành nhóm (hoặc nhóm tùy theo sĩ số lớp) Mỗi nhóm phát phiếu học tập Ví dụ:

 Nhóm (và nhóm có): Phiếu Tìm hiểu đặc điểm khí hậu, quang cảnh thiên nhiên hoạt động người đới nóng (Phụ lục 4a)

 Nhóm (và nhóm có): Phiếu Tìm hiểu đặc đặc điểm khí hậu, quang cảnh thiên nhiên hoạt động người đới ơn hịa (Phụ lục 4b)

(27)

26

hậu, quang cảnh thiên nhiên hoạt động người đới lạnh (Phụ lục 4c)

2/ GV tổ chức cho đại diện nhóm trình bày trước lớp u cầu HS nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi thảo luận với nhóm phân cơng trình bày để đảm bảo nắm vững đới khí hậu nhóm khơng trực tiếp nghiên cứu Lần lượt nhóm trình bày theo gợi ý

- Nhóm trình bày trước lớp quang cảnh thiên nhiên hoạt động người đới nóng kèm theo trình chiếu hình ảnh minh họa phiếu học tập 4a

(Lưu ý: Phần trình bày nhóm cần nhấn mạnh yếu tố nhiệt độ độ ẩm tạo khác biệt vê quang cảnh thiên nhiên vùng khí hậu nóng ẩm, ở cối xanh tốt, hệ thực vật động vật phong phú vùng khí hậu nóng khơ tạo sa mạc hệ động vật, thực vật nghèo nàn)

- Nhóm trình bày trước lớp quang cảnh thiên nhiên hoạt động người đới ôn hịa kèm theo trình chiếu hình ảnh minh họa phiếu học tập 4b

(Lưu ý: Phần trình bày nhóm cần giúp lớp biết được, khí hậu ơn hồ đã tạo nét đặc trưng riêng quang cảnh thiên nhiên mùa xuân, hạ, thu, đông)

- Nhóm trình bày trước lớp quang cảnh thiên nhiên hoạt động người đới lạnh kèm theo trình chiếu hình ảnh minh họa phiếu học tập 4c

(Lưu ý: Phần trình bày nhóm cần nhấn mạnh đến khí hậu đới lạnh rét Ở Bắc cực Nam cực quanh năm nước đóng băng)

Phát triển chi tiết * Mục tiêu

Phân tích ảnh hưởng khí hậu đến sống người thông qua một ví dụ cụ thể

* Cách tiến hành

1/ HS tổ chức thành nhóm làm việc với phiếu học tập: Đặc điểm trang phục người sống sa mạc người sống Bắc cực (Phụ lục 5)

(28)

27 ý lẫn

3/ GV tham khảo gợi ý nội dung trả lời “Đặc điểm trang phục người sống Bắc cực sa mạc’ Phụ lục 5b để hướng dẫn HS phân tích sâu Đồng thời vào tiêu chí đánh giá phụ lục để đánh giá hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ học HS Kết thúc học, GV nhận xét, đánh giá chung khuyến khích HS tham gia tích cực vào việc học tập HS ó tiến học tập

PHỤ LỤC

(29)

28

PHỤ LỤC

Cách xác định đới khí hậu địa cầu

PHỤ LỤC

Phiếu học tập theo sơ đồ KWL

K

(Những điều em biết)

W

(Những điều em muốn biết))

L

(30)

29

PHỤ LỤC 4a Phiếu học tập số

Đặc điểm khí hậu số nét tiêu biểu quang cảnh thiên nhiên và hoạt động người đới nóng

Đọc thơng tin trả lời câu hỏi: Khí hậu nhiệt đới có đặc điểm gì?

Nói quang cảnh thiên nhiên hoạt động người nhiệt đới qua hình bảng

Sắp xếp lại hình bảng vào cột A cột B cho phù hợp với quy định đây:

Cột A: Quang cảnh thiên nhiên hoạt động người nơi khí hậu nóng, ẩm quanh năm

Cột B: Quang cảnh thiên nhiên hoạt động người nơi khí hậu nóng, khơ quanh năm

Bảng Quang cảnh thiên nhiên hoạt động người nhiệt đới

A B

Hình Hình

Khí hậu nhiệt đới

Nóng ẩm ướt quanh năm Một năm có hai mùa:

Mùa mưa mùa khơ

(31)

30

Hình Thu hoạch trái bao báp Hình Thu hoạch cà phê

Hình Ốc đảo Hình Chăn ni lạc đà

Hình Lấy mủ cao su Hình Rừng cao su mùa khô

PHỤ LỤC 4b Phiếu học tập số

Đặc điểm khí hậu số nét tiêu biểu quang cảnh thiên nhiên và hoạt động người đới ơn hịa

Quan sát hình trả lời câu hỏi:  Khí hậu ơn đới có đặc điểm gì?

(32)

31

a) b) c) d)

Hình Quang cảnh thiên nhiên nơi có khí hậu ơn đới

Hãy nói quang cảnh thiên nhiên hoạt động người nơi có khí hậu ơn đới qua hình

Hình Hình

(33)

32

Hình Chăn ni bị Hình Chăn ni cừu

PHỤ LỤC 4c Phiếu học tập số

Đặc điểm khí hậu số nét tiêu biểu quang cảnh thiên nhiên và hoạt động người đới lạnh

Nói quang cảnh thiên nhiên hoạt động người nơi có khí hậu hàn đới qua hình

Hình Bắc cực Hình Câu cá hố băng

(34)

33 Hình Nhà truyền thống

những khối băng ghép lại

Hình Nhà truyền thống lều bạt

2 Em có nhận xét quang cảnh thiên nhiên hoạt động người đới lạnh?

PHỤ LỤC 5a Phiếu học tập

Đặc điểm trang phục người sống sa mạc người sống Bắc cực Quan sát hình để trả lời câu hỏi

– Em có nhận xét trang phục người sống sa mạc người sống Bắc cực?

– Điều kiện khí hậu nơi có ảnh hưởng đến trang phục họ?

Dựa kết thảo luận, hoàn thành bảng “So sánh đặc điểm trang phục người sống Bắc cực sa mạc”

Nhận xét Trang phục

(Quần áo, mũ khăn quàng, giầy tất) Giống

(35)

34

PHỤ LỤC 5b

Gợi ý “So sánh đặc điểm trang phục người sống Bắc cực sa mạc”

Nhận xét Trang phục

(Quần áo, mũ khăn quàng, giầy tất) Giống Dù người sống Bắc cực hay sa mạc họ mặc quần

áo kín từ cổ đến chân; đội mũ, dùng khăn trùm đầu che kín cổ; giầy cao cổ tất

Khác Về chất liệu để may trang phục, quần áo, giầy, mũ,… người Bắc cực làm da lơng thú người sống sa mạc không mặc đồ dày mà mặc nhiều quần áo mỏng quần áo nhiều lớp

Giải thích Người sống Bắc cực sa mạc cần có trang phục đặc biệt để che chắn cho thể chống lạnh chống nóng

Lưu ý: HS cần phân tích trình bày nội dung tương tự đạt yêu cầu Ngồi GV giảng thêm:

+ Người Bắc cực: việc đội mũ, giầy quần áo che kín từ cổ đến chân, đơi cần che mặt sử dụng kính để chống gió lạnh tuyết rơi bay vào người mắt

+ Người sa mạc: việc đội mũ, giầy mặc quần áo che kín từ cổ đến chân (đơi cần che mặt sử dụng kính chống nắng) nhằm giúp chống nóng vào ban ngày lạnh vào ban đêm; đồng thời chống lại tia sáng mặt trời, điều tiết mồ hôi, ngăn côn trùng cát bụi bay vào người

(36)

35

không mặc đồ dày mà mặc nhiều quần áo mỏng quần áo nhiều lớp để có lớp khơng khí lớp áo giúp cách nhiệt

PHỤ LỤC

DỰ KIẾN TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH

Nội

dung Tiêu chí đánh giá

Mức đạt Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hồn thành Các đới khí hậu Trái Đất

a) Năng lực nhận thức

HS kể tên đới khí hậu Trái Đất

Đạt a), b), c) d)

3/4 tiêu chí:a), b), c)

Từ tiêu chí trở xuống b) Năng

lực tìm tịi, khám phá

HS thực hành xác định đới khí hậu Địa Cầu

c) Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

HS xác định vị trí Việt Nam Địa Cầu thuộc đới khí hậu

d) Năng lực giao tiếp, hợp tác

HS làm việc nhóm, hợp tác tốt (nhiệt tình tham gia sẵn sàng giúp đỡ bạn thực hành); Trình bày to, rõ ràng, tự tin Đặc điểm khí hậu

a) Năng lực nhận thức

HS trình bày đặc điểm đới khí hậu

Đạt a), b), c) d)

3/4 tiêu chí:a), b), c)

(37)

36 số nét tiêu biểu quang cảnh thiên nhiên hoạt động người

lực tìm tịi, khám phá

về quang cảnh thiên nhiên hoạt động người đới khí hậu

c) Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

HS xếp tranh ảnh theo yêu cầu

d) Năng lực giao tiếp, hợp tác

HS làm việc nhóm, hợp tác tốt (nhiệt tình tham gia sẵn sàng giúp đỡ bạn thực hành); Trình bày to, rõ ràng, tự tin Đặc điểm trang phục người sống Bắc cực sa mạc

Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- HS phân biệt điểm giống khác trang phục người sống Bắc cực sa mạc - HS giải thích ảnh hưởng khí hậu đến việc lựa chọn trang phục

Thực đầy đủ tiêu chí nêu

Phân biệt đặc điểm

giống/khác nhau; chưa giải thích

Chưa phân biệt được…

Năng lực giao tiếp, hợp tác

HS viết đúng, đẹp; làm việc nhóm, hợp tác tốt; trình bày to, rõ ràng, tự tin, mạnh dạn

VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC

(38)

37

1.1 Dựa vào định hướng chung đánh giá kết giáo dục Chương trình GDPT tổng thể

1.2 Dựa vào Mục tiêu, Yêu cầu cần đạt nội dung chương trình mơn học

2 Mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá chương trình mơn học

Đánh giá kết giáo dục môn Tự nhiên Xã hội thực theo định hướng chung nêu Chương trình tổng thể, bảo đảm yêu cầu sau:

2.1 Mục tiêu đánh giá cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình mơn Tự nhiên Xã hội tiến học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên quản lí nhà trường, đồng thời hướng dẫn, khuyến khích, tạo động hứng thú học tập cho học sinh

2.2 Căn nội dung đánh giá

Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định Chương trình tổng thể chương trình mơn học

Nội dung đánh giá bao gồm đánh giá kiến thức, kĩ đồng thời tăng cường đánh giá thái độ học sinh học tập; trọng đánh giá khả vận dụng kiến thức, kĩ học tập môn học

2.3 Cách thức đánh giá

Kết hợp đánh giá trình đánh giá tổng kết; đánh giá định tính định lượng; đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh, đánh giá cha mẹ học sinh đánh giá cộng đồng

Đánh giá trình diễn suốt trình học tập học sinh Trong đánh giá q trình, giáo viên sử dụng cơng cụ khác câu hỏi, tập, biểu mẫu quan sát, thực hành, dự án học tập, sản phẩm, Tham gia đánh giá q trình có giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh cộng đồng

Đánh giá tổng kết thực nhằm xác định mức độ học sinh đạt yêu cầu chương trình mơn học sau học xong chủ đề xã hội (gia đình, trường học, cộng đồng địa phương) chủ đề tự nhiên (thực vật động vật, người sức khoẻ, Trái Đất bầu trời) Kết đánh giá tổng kết ghi điểm số kết hợp với nhận xét giáo viên

(39)

38

hoạch tham quan, báo cáo kết sưu tầm, ); đánh giá thông qua quan sát (quan sát học sinh thực nhiệm vụ thực hành, thảo luận nhóm, học ngồi thực địa, tham quan,… cách sử dụng bảng quan sát, bảng kiểm, hồ sơ học tập, ); đánh giá qua sản phẩm thực hành học sinh;…

2.4 Đề đánh giá minh họa

Dưới đề đánh giá “Mạch nội dung: Một số đặc điểm Trái Đất thuộc Chủ đề Trái Đất bầu trời - Lớp 3”

Câu Khoanh vào chữ trước câu trả lời 1) Quả địa cầu sử dụng để làm gì?

A Mơ tả hình dạng, bề mặt, độ nghiêng Mặt Trời B Mơ tả hình dạng, bề mặt, độ nghiêng Trái Đất C Mơ tả hình dạng, bề mặt, độ nghiêng Mặt Trăng 2) Trái Đất có hình dạng gì?

A Hình trịn B Hình đĩa C Hình cầu

Câu Lựa chọn từ cho trước để điền vào chỗ … ô sau cho phù hợp

Cực Bắc, Bán cầu Bắc, Cực Nam, Bán cầu Nam, Đường xích đạo

Hình Quả địa cầu

… …

(40)

39

Câu Lựa chọn từ cho trước để điền vào chỗ … đoạn văn nói về đặc điểm đới khí hậu cho phù hợp

đóng băng ; nóng ; xích đạo; lạnh; ơn hịa ; giảm dần

Trên Trái Đất, từ ………… hai cực, nhiệt độ ………… Nhiệt đới thường ……… quanh năm; ơn đới có khí hậu ………… với đủ mùa xuân, hạ, thu, đông; hàn đới ………… Ở Bắc cực Nam cực quanh năm nước ………

Câu Quan sát lược đồ châu lục đại dương

1) Nối khung chữ ghi tên đới khí hậu vào «Lược đồ châu lục đại dương » cho phù hợp

2) Nối khung chữ ghi tên Việt Nam vào vị trí Việt nam «Lược đồ châu lục đại dương » cho biết Việt Nam nằm châu lục nào, thuộc đới khí hậu nào?

Hàn đới

Nhiệt đới

Ôn đới

Việt Nam

(41)

40

Câu Trong hình phong cảnh thiên nhiên nơi (địa điểm), vào khoảng thời gian khác năm Hãy cho biết nơi nằm đới khí hậu nào? Tại sao?

Câu Em có nhận xét điều kiện khí hậu thơng qua quang cảnh hoạt động người hình 4, 5, 6, 7? Con người làm để thích ứng với điều kiện khí hậu đó?

(42)

41

Hình Nhà truyền thống

những khối băng ghép lại Hình Di chuyển xe trượt tuyết sử dụng chó kéo

Câu Quan sát hình 7, 8, hoàn thành bảng so sánh giống khác đồng cao nguyên

1 Giống

2 Khác

Hình Cao nguyên Hình Đồng

(43)

42 Câu

1) Nơi em sống thuộc dạng địa hình nào? A Đồng

B Đồi C Núi

D Cao nguyên

2) Vì em có ý kiến vậy?

Câu Nếu có dịp cưỡi lạc đà, qua sa mạc, em cần phải chuẩn bị trang phục nào? Tại ?

Gợi ý đáp án Câu 1: 1) B; 2) C

Câu 2:

Câu 3:

Trên Trái Đất, từ xích đạo hai cực, nhiệt độ giảm dần Nhiệt đới thường nóng quanh năm; ơn đới có khí hậu ơn hịa với đủ mùa xn, hạ, thu, đông; hàn đới lạnh Ở Bắc cực Nam cực quanh năm nước đóng băng

Cực Bắc

Cực Nam

Bán cầu Nam Bán cầu Bắc

(44)

43 Câu 4:

1)

2) Việt Nam nằm Châu Á, thuộc khí hậu nhiệt đới Câu

Phong cảnh thiên nhiên hình cho biết nơi nằm đới khí hậu ơn đới Vì có đủ mùa xn, hạ, thu, đơng rõ rệt

Câu

Quan sát từ hình đến hình cho thấy khí hậu nơi lạnh Để thích ứng với sống nơi đây, người phải sử dụng trang phục làm từ da lông thú để giữ ấm; làm nhà khối băng ghép lại để chống rét; đào hố băng để câu cá; chăn nuôi tuần lộc; phương tiện di chuyển chủ yếu xe trượt tuyết sử dụng chó kéo

Câu

1 Giống Cả cao nguyên đồng phẳng (hình 10 11)

2 Khác Đồng cao nguyên khác độ cao so với mực nước biển (hình 12)

Câu Khoanh vào chữ trước câu trả lời phù hợp Đáp án tùy thuộc vào thực tế nơi sống HS Hàn đới

Nhiệt đới

Ôn đới

Việt Nam

(45)

44 Câu

Nếu có dịp cưỡi lạc đà, qua sa mạc, em cần chuẩn bị đầy đủ: mũ, giầy mặc quần áo che kín từ cổ đến chân (đơi cần che mặt sử dụng kính chống nắng) nhằm giúp chống nóng vào ban ngày lạnh vào ban đêm; đồng thời chống lại tia sáng mặt trời, điều tiết mồ hôi, ngăn côn trùng cát bụi bay vào người

2.5 Phân tích đề đánh giá minh họa

Bảng cho biết thành phần lực đánh giá thông qua đề đánh giá minh họa

Thành phần lực Câu hỏi đánh giá

a Nhận thức khoa học Các câu 1; 2; 3; 4.1) b Tìm hiểu môi trường tự nhiên

xã hội xung quanh

Các câu: 5, 6,

c Vận dụng kiến thức, kĩ học

Các câu: 2), 8,

VIII THIẾT BỊ DẠY HỌC Định hướng thiết bị dạy học

Thiết bị dạy học sử dụng để minh hoạ, làm rõ kiến thức, tạo hứng thú học tập cho học sinh đồng thời phương tiện để phát triển tư duy, hình thành kiến thức cho học sinh thơng qua hoạt động quan sát, dự đoán, nhận xét, điền vào sơ đồ, thử nghiệm,… Các thiết bị dạy học phải có tính trực quan, cụ thể, gắn với thực tiễn sống, đồng thời phải đảm bảo tính logic, tính sư phạm, tính thẩm mĩ tính giáo dục

Thiết bị dạy học môn Tự nhiên Xã hội gồm: a) Các thiết bị dùng chung cho lớp

(46)

45

b) Các thiết bị dùng để thực hành theo nhóm, cá nhân - Quả địa cầu

- Bộ tranh rời về: loại nhà ở; đồ dùng nhà; biển báo, đèn hiệu giao thơng, an tồn giao thơng; hoạt động nghề nghiệp xã hội; hệ gia đình; họ hàng nội, ngoại; thực vật, động vật; loại thức ăn; phòng tránh bị xâm hại; quan vận động, hô hấp, tiết, tiêu hố, tuần hồn, thần kinh

Ngồi ra, cần khai thác môi trường tự nhiên xã hội xung quanh dạy học; kết hợp sử dụng thiết bị dạy học cung cấp với đồ dùng dạy học giáo viên học sinh tự làm

2 Ví dụ minh hoạ sử dụng số thiết bị dạy học

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan