1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ 5 6 tuổi có rối loạn phổ tự kỉ TT

30 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 112,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _ o0o ĐÀM THỊ KIM THU PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ - TUỔI CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn KH : GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến Người hướng dẫn KH : TS Trương Thị Hoa Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Phan Minh Tiến Trường ĐHSP – Đại học Huế Phản biện 3: TS Lê Thị Thuý Hằng Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển giáo dục đáp ứng nhu cầu cho tất trẻ em, giáo dục hịa nhập mơ hình có nhiều ưu việt Trẻ có kĩ xã hội tốt sở để em hình thành, phát triển chuẩn mực đạo đức, phát triển phẩm chất nhân cách, đạo đức, hành vi, thói quen RLPTK Việt Nam biết đến có nghiên cứu rộng rãi hai thập kỉ, ước tính tỉ lệ trẻ từ - 16 tuổi Việt Nam dao động khoảng 0.5 đến 1% Những nghiên cứu RLPTK tập trung vào kĩ em như: kĩ giao tiếp, kĩ tự phục vụ, kĩ học đường… Để giúp trẻ mẫu giáo tuổi học tập cách có hiệu bước vào lớp trường tiểu học, trẻ cần phải được chuẩn bị cách tồn diện thể chất, trí tuệ, ngôn ngữ giao tiếp - xã hội Trẻ có RLPTK có khó khăn cốt lõi q trình phát triển, điều địi hỏi cho giáo viên dạy học mơi trường giáo dục hồ nhập cần có điều chỉnh định để trẻ có RLPTK hịa nhập phát triển KNXH cần thiết Xuất phát từ lý trên, chúng chọn đề tài: “Phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ” vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án xây dựng biện pháp phát triển KNXH nhằm nâng cao KNXH cho trẻ - tuổi có RLPTK, giúp trẻ tự tin tương tác, giao tiếp có hành vi ứng xử phù hợp, chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp Một Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển KNXH cho trẻ - tuổi có RLPTK 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển KNXH cho trẻ - tuổi có RLPTK Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng thực biện pháp phát triển KNXH phù hợp với đặc điểm riêng biệt trẻ có RLPTK, đồng thời kết hợp hoạt động chung với tác động cá nhân mơi trường giáo dục hịa nhập phát triển kĩ xã hội mức độ định, giúp em tự tin hơn, tham gia vào hoạt động học tập, sinh hoạt, vui chơi, tiền đề để trẻ chuẩn bị bước vào lớp Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 5.2 Đánh giá thực trạng KNXH trẻ - tuổi có RLPTK thực trạng phát triển KNXH cho trẻ - tuổi có RLPTK 5.3 Đề xuất biện pháp phát triển KNXH cho trẻ - tuổi có RLPTK 5.4 Thực nghiệm biện pháp phát triển KNXH cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu biện pháp phát triển kĩ xã hội trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ - Giới hạn khách thể điều tra: + 37 trẻ - tuổi có RLPTK mức độ trung bình nhẹ; + 62 giáo viên dạy học hòa nhập - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu KNXH cho trẻ môi trường giáo dục hòa nhập trường mầm non TP Hà Nội, TP Thái Nguyên TP Lạng Sơn Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa trên: Quan điểm tiếp cận hệ thống; Quan điểm tiếp cận thực tiễn; Quan điểm tiếp cận hoạt động; Quan điểm tiếp cận cá nhân; Quan điểm tiếp cận Giáo dục hòa nhập; Quan điểm tiếp cận phát triển; Quan điểm tiếp cận tích hợp 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra phiếu hỏi; vấn; đo nghiệm; quan sát; chuyên gia; nghiên cứu điển hình; thực nghiệm sư phạm 7.2.3 Phương pháp xử lý số liệu toán học Luận điểm bảo vệ - KNXH kĩ cần thiết giúp trẻ có RLPTK tham gia vào hoạt động KNXH học Phát triển KNXH cho trẻ - tuổi có RLPTK giúp trẻ có hội hịa nhập vào mơi trường xã hội - Phát triển KNXH cho trẻ có RLPTK trường mầm non hòa nhập thực hiệu giáo viên có kiến thức, kĩ năng, biết lựa chọn sử dụng kết hợp biện pháp phát triển KNXH phù hợp với đặc điểm trẻ đặc điểm môi trường giáo dục hòa nhập - Để hoạt động phát triển KNXH diễn có hiệu cần quan tâm chú ý đến yếu tố tác động đến từ phía thân trẻ, giáo viên, nhà trường gia đình Đóng góp luận án 9.1 Về lý luận: + Góp phần làm phong phú sở lý luận phát triển KNXH cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ + Làm rõ đặc điểm KNXH, nội dung, phương pháp, hình thức phát triển KNXH cho trẻ - tuổi có RLPTK Làm rõ yếu tố ảnh hưởng tới trình phát triển KNXH cho trẻ - tuổi có RLPTK trường mầm non hòa nhập 9.2 Về thực tiễn: + Phân tích, làm rõ ưu điểm, hạn chế KNXH trẻ - tuổi có RLPTK; thực trạng kiến thức, kĩ giáo viên, trình phát triển KNXH cho trẻ - tuổi có RLPTK trường mầm non hịa nhập; phân tích, làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kĩ xã hội trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ + Đề xuất biện pháp phát triển KNXH cho trẻ - tuổi có RLPTK; xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức phát triển KNXH cho trẻ; điều kiện để thực biện pháp + Kết nghiên cứu luận án có giá trị tham khảo cho công tác quản lý, nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên dạy trẻ có RLPTK 10 Cấu trúc luận án Ngòai phần Mở đầu, Kết luận - Khuyến nghị; Luận án bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ Chương 2: Thực trạng phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ trường mầm non hòa nhập Chương 3: Biện pháp phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ - TUỔI CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu trẻ mầm non có rối loạn phổ tự kỉ Các kết quả nghiên cứu dịch tễ của nhà khoa học thế giới cho thấy ty lệ tăng đột biến của trẻ mầm non có RLPTK thế giới và ở nước Châu Á Các nghiên cứu này đóng góp vào cơ sở khoa học cần thiết để thiết kế, nghiên cứu sâu hơn và đưa chính sách nhằm đảm bảo phân bổ hiệu quả nguồn lực và dịch vụ cho công tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non có RLPTK Ở Việt Nam, số nghiên cứu ty lệ RLPTK được thực ở số đơn vị như: Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM và tác giả như Ngô Xuân Điệp (2009), Nguyễn Thị Hồng Thúy (2012), Nguyễn Thị Hương Giang (2012), Phạm Trung Kiên (2013), Nguyễn Thị Hoàng Yến (2014), Đào Thị Thu Thủy (2014), Trần Thị Minh Thành (2015), Đỗ Thị Thảo (2015), Nguyễn Nữ Tâm An (2015) 1.1.2 Những nghiên cứu kĩ xã hội của trẻ có rối loạn phổ tự kỉ Trên giới, tiêu biểu Rogers (2000) cho thấy khởi đầu từ trẻ có RLPTK quan trọng trình tương tác Bellini, Peters, Benner & Hopf (2007) hay Hume, Bellini & Pratt (2005) KNXH bị thiếu hụt đặc trưng trẻ có RLPTK; Kee Jiar Yeo Kie Yin Teng (2015) cho rằng, thiếu hụt KNXH xảy thường xuyên số trẻ có RLPTK lớp học hịa nhập Ở Việt Nam, có nghiên cứu KNXH kĩ thành phần, điển hình Nguyễn Thị Thanh (2014) nghiên cứu KN giao tiếp nhóm trẻ tự kỉ – tuổi; Nguyễn Nữ Tâm An (2016) dựa vào nhận định giáo viên để điểm mạnh hạn chế học sinh rối loạn phổ tự kỉ học tiểu học hòa nhập; Mai Thị Phương (2017) nghiên cứu kĩ học đường trẻ tự kỉ học lớp tiền học đường Các nghiên cứu KNXH cho trẻ có RLPTK cho thấy trẻ gặp khó khăn nhận thức, hành vi tình cảm Việc can thiệp, giáo dục trẻ cần dựa vào gia đình, nhà trường cộng đồng nơi trẻ sinh sống 1.1.3 Những nghiên cứu phát triển kĩ xã hội cho trẻ có rối loạn phổ tự kỉ Trên giới, có nhiều trường phái, nhiều phương pháp trị liệu giáo dục thiết kế dành riêng cho trẻ em có RLPTK Khuynh hướng xem tự kỉ dạng khuyết tật phát triển khuynh hướng phổ biến; Một cách tiếp cận khác tập trung vào quan hệ xã hội Bên cạnh đó, có nghiên cứu Barry, T D., Klingler, L G., Lee, J M., Palardy, N., Gilmore, T., & Bodin, S D (2003); Rogers (2000) Sử dụng câu chuyện xã hội ứng dụng trong hỗ trợ, giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ Tiêu biểu có Carol Gray (1991); Ventimiglia (2007), Sansosoti, PowellSmith, & Kinkaid (2004); Sunitha Balakrishnana Aliza Aliasb (2017) Ngòai cịn có cách tiếp cận sử dụng video làm mẫu/mơ hình hóa video dạy KNXH cho trẻ RLPTK, cách tiếp cận lấy vấn đề giao tiếp, cảm xúc… Điển hình nghiên cứu Allison Serra Tetreault Dorothea C Lerman (2010) Ở Việt Nam, nghiên cứu hướng đến giáo dục, trị liệu nhằm giúp trẻ có RLTPK đạt KNXH KN cụ thể: Đào Thu Thủy (2008); Nguyễn Nữ Tâm An (2009); Đỗ Thị Thảo cộng (2016); Nguyễn Thị Kim Anh (2017); Nguyễn Thị Hoa (2017)… Những nghiên cứu trên, khẳng định phương pháp giáo dục, rèn luyện tác giả đề xuất hướng vào điểm mạnh trẻ phần lớn kiểm chứng hiệu Tác giả tiếp thu kết nghiên cứu KNXH phát triển KNXH cho trẻ có RLPTK vào việc giải nhiệm vụ phát triển KNXH cho trẻ - tuổi có RLPTK Luận án nhấn mạnh đến việc: xác định mức độ đạt KNXH trẻ rối loạn phổ tự kỉ từ xây dựng hệ thống biện pháp nhằm phát triển KNXH cho em 1.2 Trẻ có rối loạn phổ tự kỉ 1.2.1 Khái niệm rối loạn phổ tự kỉ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng sử dụng khái niệm “RLPTK là loại khuyết tật phát triển tồn suốt đời, được thể là khó khăn tương tác xã hội, vấn đề giao tiếp ngơn ngữ và phi ngơn ngữ; và có hành vi, sở thích, hoạt động lặp lặp lại và hạn hẹp” tiêu chí theo DSM - làm công cụ chọn đối tượng nghiên cứu 1.2.2 Khiếm khuyết cốt lõi của rối loạn phổ tự kỉ Khiếm khuyết chung trẻ có RLPTK thể hai yếu tố: (1) khiếm khuyết tương tác giao tiếp xã hội; (2) kiểu hành vi, sở thích bất thường, định hình lặp lại vấn đề rối loạn cảm giác 1.2.3 Đặc điểm phát triển của trẻ có rối loạn phổ tự kỉ 1.2.4 Các mức độ rối loạn phổ tự kỉ 1.3 Lý luận kĩ xã hội trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 1.3.1 Kĩ Trong phạm vi nghiên cứu, chúng xác định kĩ là khả của người được thực dựa kinh nghiệm của bản thân, thông qua trình rèn luyện nhằm đạt được kết quả theo mục tiêu hay tiêu chí định 1.3.2 Kĩ xã hội 1.3.2.1 Khái niệm Qua nghiên cứu khái niệm tác giả trước, chúng hiểu KNXH là tập hợp kĩ mà cá nhân sử dụng để giao tiếp, tương tác với người khác và giải quyết có hiệu quả vấn đề nảy sinh xã hội theo đúng chuẩn mực xã hội 1.3.2.2 Phân loại kĩ xã hội Căn vào mục đích cách tiến hành luận án, chúng tơi lựa chọn phát triển nhóm KNXH cho trẻ - tuổi có RLPTK thực nhà trường mầm non 1.3.2.3 Đặc điểm kĩ xã hội 1.3.2.4 Các giai đoạn hình thành kĩ xã hội Một KNXH hình thành qua giai đoạn sau: - Giai đoạn tiếp thu; - Giai đoạn trì; - Giai đoạn thục; - Giai đoạn khái quát hoá 1.3.3 Kĩ xã hội của trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 1.3.3.1 Khái niệm KNXH trẻ - tuổi có RLPTK tập hợp kĩ có liên quan đến tương tác xã hội, giao tiếp mà trẻ sử dụng để giao tiếp, tương tác với người khác giải có hiệu vấn đề nảy sinh học tập, vui chơi, sinh hoạt xã hội theo đúng chuẩn mực xã hội 1.3.3.2 Các tiêu chí đánh giá kĩ xã hội 1.3.4 Đặc điểm kĩ xã hội của trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 12 Từ khó khăn nhóm KN tương tác xã hội giao tiếp, dẫn đến trẻ gặp khó khăn Trao đổi ý kiến của với bạn (ĐTB = 2.44, SD = 0.504) hay Đề nghị giúp đỡ của người khác (cô giáo, bạn bè) cần thiết (M = 2.50, SD = 0.508) Trẻ có RLPTK thường biết cách chủ động chia sẻ ý kiến với bạn, trẻ làm tốt có người gợi mở 2.2.2 Thực trạng phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 2.2.2.1 Nhận thức kĩ xã hội và phát triển kĩ xã hội cho trẻ có rối loạn phổ tự kỉ Hầu hết giáo viên dạy trường mầm non hòa nhập có nhận thức đúng đầy đủ RLPTK với 71.4% ý kiến; 28.6% có ý kiến khác đúng chưa đầy đủ Trong đó, khái niệm KNXH phát triển KNXH cho trẻ có RLPTK, có 67.9% giáo viên nhận tương đối đầy đủ chất hai khái niệm Bên cạnh đó, giáo viên đánh giá cao ý nghĩa KNXH phát triển KNXH cho trẻ có RLPTK 2.2.2.2 Nhận định của giáo viên điểm mạnh và hạn chế của trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ Hầu hết giáo viên nhận định trẻ có RLPTK điểm mạnh về: vận động thơ; khả hiểu ngơn ngữ khả ghi nhớ hình ảnh (điểm trung bình 2.57 (SD = 0.657) 2.36 (SD = 0.532)) Tuy nhiên, khả Thiết lập/Khởi đầu trì giao tiếp trẻ có RLPTK; Khả diễn đạt ý kiến thân vấn đề cách sử dụng ngơn ngữ; Kĩ kiểm sốt hành vi kém; Khả hiểu mệnh lệnh yêu cầu để thực nhiệm vụ khơng tốt; Trẻ có hành vi bất thường làm ảnh hưởng đến hoạt động lớp hạn chế lớn trẻ 2.2.2.3 Thực trạng phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ + Về xây dựng mục tiêu phát triển KNXH cho trẻ Có 40 giáo viên (chiếm 71.4%) có thực hoạt động xây dựng mục tiêu phát triển KNXH cho trẻ có RLPTK; 16 giáo viên (chiếm 28.6%) khơng thực hoạt động + Đánh giá mức độ quan trọng/cần thiết và mức độ thực 13 nội dung phát triển KNXH cho trẻ có RLPTK (Phụ lục 8) Giáo viên đánh giá cao mức độ quan trọng/cần thiết kĩ phát triển KNXH nói riêng phát triển tịan diện cho trẻ có RLPTK nói chung (với 39/42 kĩ (khoảng 93%)) Tuy nhiên, việc thực nội dung phát triển KNXH cho trẻ thấp nhiều lí khách quan chủ quan + Về hình thức phát triển KNXH cho trẻ 100% giáo viên lựa chọn hình thức Tích hợp hoạt động chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ Tổ chức hoạt động lôi trẻ RLPTK tham gia Chỉ có 50% giáo viên tham gia khảo sát dạy trực tiếp KNXH cho trẻ RLPTK; giáo viên có chuyên ngành Giáo dục đặc biệt Công tác xã hội + Về biện pháp phát triển KNXH cho trẻ Mức độ thực biện pháp thể bảng đây: Bảng 2.14: Mức độ thực biện pháp phát triển KNXH cho trẻ - tuổi có RLPTK Tổn Thứ Nội dung M SD g bậc 0.66 Đánh giá xây dựng mục tiêu phát 131 2.34 triển KNXH cho trẻ Lập kế hoạch phát triển KNXH cho trẻ 121 2.16 Xây dựng tập tình 148 2.64 184 3.29 206 3.68 Làm mẫu KNXH cho trẻ 199 3.55 Điều chỉnh môi trường học hòa nhập 167 2.98 Xây dựng vòng tay bạn bè hỗ trợ trẻ có RLPTK lớp học 141 2.52 Xây dựng sử dụng câu chuyện xã hội dạy học giáo dục trẻ Tích hợp nội dung phát triển KNXH cho trẻ hoạt động dạy học giáo dục 0.75 0.64 0.80 0.47 0.63 0.79 0.76 10 14 0.68 Phối hợp lực lượng 185 3.30 trình phát triển KNXH cho trẻ 0.81 Kiểm tra, đánh giá kết thực 149 2.66 KNXH trẻ có RLPTK - Thuận lợi, khó khăn của giáo viên trình phát triển KNXH cho trẻ - tuổi có RLPTK Giáo viên có thuận lợi định như: nhận quan tâm từ Ban Giám hiệu nhiều (M = 3.86, SD = 0.52); việc phối hợp giáo viên, nhà trường, gia đình có trẻ RLPTK quan tâm nhiều Tuy nhiên, họ gặp khó khăn Phối hợp nhóm hỡ trợ hoạt động phát triển KNXH cho trẻ; Thời gian phát triển KNXH cho trẻ; Lựa chọn mục tiêu cho thời điểm của trẻ Hay Chưa biết sử dụng công cụ bảng kiểm để hỗ trợ cho việc đánh giá; hay biết đến phương pháp, biện pháp phát triển KNXH đặc thù; kĩ làm việc với trẻ có RLPTK… 2.2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành, phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ Hầu kiến giáo viên thống yếu tố ảnh hưởng như: Sự hiểu biết giáo viên trẻ có RLPTK; Kiến thức chuyên môn; kĩ sử dụng biện pháp dạy học giáo dục đặc thù giáo viên; Khả trẻ; Sự đa dạng KNXH; Sự hỗ trợ, chia sẻ từ bạn bè trẻ có RLPTK; Sự đáp ứng mơi trường vật chất; Sự phối hợp gia đình nhà trường, giáo viên việc thống mục tiêu, nội dung, biện pháp phát triển KNXH cho trẻ có RLPTK… 2.3 Đánh giá chung thực trạng Kết luận chương Kết nghiên cứu cho thấy: nhóm KNXH trẻ mức trung bình Giáo viên hạn chế kiến thức kĩ làm việc với trẻ có RLPTK Họ gặp nhiều khó khăn vận dụng phương pháp giáo dục đặc thù, hình thức tổ chức, biện pháp phát triển KNXH cho trẻ mơi trường dạy học hịa nhập Sự phối hợp lực lượng trình giáo dục cho trẻ cịn chưa chặt chẽ; việc huy động nguồn lực xã hội trình giáo dục hòa nhập cho trẻ nhiều hạn chế Việc đề xuất biện pháp phát triển KNXH 15 cho trẻ - tuổi có RLPTK cần phải dựa đặc điểm KNXH trẻ, thực trạng thực hoạt động nhằm phát triển KNXH giáo viên dạy lớp hòa nhập trường mầm non 16 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ - TUỔI CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ - Đảm bảo tính mục tiêu; - Đảm bảo tính tích hợp; - Đảm bảo tính kế thừa; - Đảm bảo tính đa dạng; - Đảm bảo tính hợp tác; - Đảm bảo tính phát triển; - Đảm bảo tính cá biệt 3.2 Biện pháp phát triển kĩ xã hội cho cho trẻ 5-6 tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 3.2.1 Xác định quy trình tổ chức hoạt động lớp học hịa nhập nhằm phát triển kĩ xã hội cho trẻ a Mục tiêu: Hỗ trợ giáo viên dạy học lớp hịa nhập xác định tiến trình phát triển KNXH cho trẻ - tuổi có RLPTK qua tạo môi trường trải nghiệm, rèn luyện KNXH cho tất trẻ lớp b Nội dung: Giáo viên xác định bước tổ chức hoạt động giáo dục lớp học hòa nhập nhằm phát triển KNXH cho trẻ c Cách tiến hành: Có thể phát triển KNXH theo bước: Bước 1: Xác định mức độ KNXH trẻ – tuổi có RLPTK xác định mục tiêu dài hạn, mục tiêu ngắn hạn cho trẻ Bước 2: Thiết kế hoạt động phát triển KNXH cho trẻ - tuổi có RLPTK Bước 3: Thực hành kĩ xã hội Bước 4: Tổ chức cho trẻ luyện tập, ơn tập, khái qt hố KNXH Bước 5: Đánh giá kết thực KNXH trẻ d Điều kiện thực 3.2.2 Nâng cao kiến thức, kĩ giáo dục hòa nhập trẻ có rối loạn phổ tự kỉ cho giáo viên a Mục tiêu: Giúp củng cố kiến thức kỹ cơ dạy học hòa nhập kiến thức phát triển KNXH cho trẻ có RLPTK, đặc thù môi trường hòa nhập b Nội dung: Cung cấp kiến thức, kĩ tảng đặc thù giáo dục hòa nhập cho trẻ có RLPTK cho giáo viên c Cách tiến hành: Cung cấp, bồi dưỡng kiến thức kĩ giáo dục hòa nhập, đặc điểm trẻ có RLPTK, phát triển KNXH cho trẻ có RLPTK 17 d Điều kiện thực 3.2.3 Xây dựng và tổ chức hoạt động chơi phát triển tương tác trẻ lớp học hòa nhập a Mục tiêu: Giúp trẻ hình thành phát triển KNXH cần thiết trẻ – tuổi có RLPTK b Nội dung: Giáo viên xây dựng hoạt động chơi lồng ghép mục tiêu phát triển KNXH phù hợp với đặc điểm trẻ lớp đặc điểm trẻ có RLPTK c Cách tiến hành: Giáo viên xây dựng theo giai đoạn sau: Giai đoạn chơi tự phát; Giai đoạn chơi mình; Giai đoạn quan sát người khác chơi; Giai đoạn chơi song song; Giai đoạn chơi kết hợp; Giai đoạn chơi hợp tác d Điều kiện thực 3.2.4 Tổ chức học cá nhân trường mầm non hịa nhập a Mục tiêu: Hỗ trợ cá nhân thơng qua học cá nhân để cung cấp kiến thức, kĩ thực hành KNXH cho trẻ có RLPTK b Nội dung: Các nội dung cá nhân dựa nội dung lớp tiến hành song song với hoạt động tòan lớp học hòa nhập c Cách tiến hành: Khi thực học cá nhân phát triển KNXH cho trẻ, giáo viên sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học, giáo dục đặc thù cho trẻ có RLPTK Cụ thể: - Sử dụng kĩ thuật làm mẫu phát triển KNXH cho trẻ - Xây dựng và sử dụng câu chuyện xã hội phát triển KNXH cho trẻ - Đánh giá kết quả thực KNXH của trẻ có RLPTK d Điều kiện thực 3.2.5 Tích hợp phát triển kĩ xã hội cho trẻ thông qua hoạt động chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ a Mục tiêu: Giúp trẻ rèn luyện KNXH thơng qua hoạt động để trẻ sử dụng chúng thục phù hợp với tình đơn giản nảy sinh học tập, vui chơi, sinh hoạt trẻ b Nội dung: Quá trình hình thành phát triển KNXH trẻ thực thông qua hoạt động hàng ngày c Cách tiến hành: Thực hoạt động phát triển KNXH thơng qua: Giờ đón trẻ; Giờ học; Giờ xếp hàng vào lớp; Tham gia vào hoạt động vui chơi; Thơng qua hoạt động ngịai trời; Hoạt động sinh hoạt hàng ngày ăn, ngủ… 18 d Điều kiện thực 3.2.6 Thiết kế mơi trường an tịan, thân thiện và hòa nhập lớp học hòa nhập a Mục tiêu: Giúp trẻ trải nghiệm, thể tự tin, độc lập học tập, sinh hoạt, từ hình thành phát triển KNXH cần thiết b Nội dung: Thiết kế yếu tố thuộc môi trường vật chất: Thiết kế không gian lớp học; Điều chỉnh yếu tố thời gian…; Các yếu tố thuộc môi trường tâm lý; Điều chỉnh phương thức đánh giá kết trẻ c Cách tiến hành: Giáo viên xác định yếu tố thuộc môi trường vật chất môi trường tâm lý lớp học, xác định yếu tố phù hợp yếu tố chưa phù hợp với lớp học có trẻ RLPTK d Điều kiện thực 3.2.7 Phối hợp với gia đình trẻ có rối loạn phổ tự kỉ trình phát triển kĩ xã hội cho trẻ a Mục tiêu: Giúp cho trẻ có điều kiện, mơi trường thuận lợi để trẻ đạt mục tiêu phát triển cách tốt b Nội dung: Nhà trường, giáo viên gia đình trẻ thống mục tiêu phát triển KNXH, nội dung phát triển, cách thức tác động đến trẻ c Cách tiến hành: Phối hợp với cha mẹ trẻ việc đánh giá khả xác định mức độ KNXH có trẻ; lập kế hoạch hỗ trợ phát triển KNXH cho cho trẻ; kết phát triển KNXH trẻ d Điều kiện thực  Mối quan hệ biện pháp phát triển kĩ xã hội cho cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 3.3 Thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Quá trình thực nghiệm 3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm số biện pháp nhằm xem xét tính khoa học, tính khả thi phù hợp biện pháp phát triển KNXH đề xuất, đồng thời đánh giá hiệu biện pháp tới phát triển KNXH trẻ - tuổi có RLPTK 3.3.1.2 Nội dung thực nghiệm 3.3.1.3 Địa bàn và khách thể thực nghiệm 19 * Địa bàn thực nghiệm: Trường mầm non Phan Đình Phùng, thành phố Thái Nguyên * Khách thể thực nghiệm: 03 trẻ – tuổi có RLPTK mức độ nhẹ vừa T T Họ tên Mức độ tự kỉ (CARS) Tuổi thực (tháng) V.H.Đ N.H.T N.P.M 33.5 36 31 68 66 63 Tuổi phát triển (tháng) 60 55 59 (1 ) 24 20 25 Mức độ biểu KNXH (2 (3 (4 ) ) ) 25 19 18 22 17 14 26 20 20 (5 ) 11 10 12 3.3.1.4 Chuẩn bị thực nghiệm * Thu thập thông tin trẻ * Xây dựng kế hoạch và bồi dưỡng cho giáo viên thực nghiệm 3.3.1.5 Quy trình thực nghiệm * Bước 1: Đánh giá trước thực nghiệm: tháng 12/2018 * Bước 2: Xây dựng mục tiêu lập kế hoạch: từ tháng 11/2018 đến hết tháng 05/2019 * Bước 3: Thực nghiệm tác động: Từ 03/12/2018 đến 24/5/2019 * Bước 4: Đánh giá sau thực nghiệm: từ 27 - 31/5/2019 * Bước 5: Phân tích kết quả: Từ tháng 06/2019 3.3.2 Thực nghiệm và kết quả thực nghiệm Trường hợp (V.H.Đ) Thông tin chung Đ Đ sinh ngày 09 tháng năm 2013 + Kết CARS: 33.5 điểm Đ mắc RLPTK mức độ trung bình + Kết đánh giá thang Kyoto: tổng lĩnh vực Đ ngưỡng phát triển bình thường, lĩnh vực Ngơn ngữ - Xã hội Đ vùng chậm phát triển mức độ nhẹ so với ngưỡng phát triển chung lứa tuổi + Kết đánh giá Bảng đánh giá KNXH trẻ - tuổi có RLPTK: nhóm KNXH Đ đạt mức trung bình Lập kế hoạch thực phát triển KNXH cho Đ Từ kết đánh giá đây, chúng thực xây dựng mục tiêu lập kế hoạch phát triển KNXH cho Đ từ tháng 12/2018 đến tháng 05/2019 20 Kết đánh giá sau thực nghiệm Sau tháng thực kế hoạch phát triển KNXH cho Đ, chúng thu kết so sánh KNXH trước sau lần đánh giá thực nghiệm Đ sau: Bảng 3.4 Kết đánh giá KNXH trước sau thực nghiệm Đ Trước thực Đánh giá Đánh giá nghiệm lần lần Nội dung Mức Mức Điể Mức Điểm Điểm độ độ m độ Nhóm KN Tương tác xã hội 24 TB 29 Khá 34 Khá Nhóm KN Tuân theo nội quy 25 TB 28 Khá 35 Tốt Nhóm KN Giao tiếp 19 TB 22 Khá 26 Khá Nhóm KN Hành vi Ứng xử 18 TB 19 TB 26 Khá xã hội Nhóm KN Giải vấn đề 11 TB 13 TB 16 Khá liên cá nhân Trường hợp (N.H.T) Thông tin chung T T sinh ngày 02 tháng năm 2013 (5 tuổi tháng 27 ngày) Kết đánh giá T thời điểm ngày 05/12/2018 sau: + Kết CARS: 36 điểm T mắc RLPTK mức độ trung bình + Kết đánh giá thang Kyoto T cho thấy, tổng lĩnh vực T mức độ chậm phát triển mức độ nhẹ so với độ tuổi trẻ + Kết đánh giá Bảng đánh giá KNXH trẻ - tuổi có RLPTK: Đến thời điểm quan sát đánh giá, nhóm KN hành vi ứng xử xã hội T mức độ yếu Các nhóm KN cịn lại T đạt mức độ trung bình Lập kế hoạch thực phát triển KNXH cho T Từ kết đánh giá đây, chúng thực xây dựng mục tiêu lập kế hoạch phát triển KNXH cho T từ tháng 12/2018 đến tháng 05/2019 Kết đánh giá sau thực nghiệm Sau tháng thực kế hoạch phát triển KNXH cho T, chúng 21 thu kết so sánh KNXH trước sau lần đánh giá thực nghiệm T sau: Bảng 3.9 Kết đánh giá KNXH trước sau thực nghiệm T Trước thực Đánh giá Đánh giá nghiệm lần lần Nội dung Mức Mức Điể Mức Điểm Điểm độ độ m độ Nhóm KN Tương tác xã hội 20 TB 27 TB 30 Khá Nhóm KN Tuân theo nội quy 22 TB 28 Khá 31 Khá Nhóm KN Giao tiếp 17 TB 22 Khá 26 Khá Nhóm KN Hành vi Ứng xử 14 Yếu 16 TB 19 TB xã hội Nhóm KN Giải vấn đề 10 TB 14 TB 17 Khá liên cá nhân Trường hợp (N.P.M) Thông tin chung M M sinh ngày 17 tháng năm 2013 (tính đến thời điểm đánh giá M tuổi tháng 18 ngày Kết đánh giá M thời điểm ngày 06/12/2018 sau: + Kết CARS: 31 điểm M mắc RLPTK mức độ trung bình + Kết đánh giá thang Kyoto M có kết sau: tổng lĩnh vực M ngưỡng phát triển tương đương với mức phát triển bình thường + Kết đánh giá Bảng đánh giá KNXH trẻ - tuổi: Các KNXH M mức độ trung bình Lập kế hoạch thực phát triển KNXH cho M Từ kết đánh giá đây, chúng thực xây dựng mục tiêu lập kế hoạch phát triển KNXH cho M từ tháng 12/2018 đến tháng 05/2019 Kết đánh giá sau thực nghiệm Sau tháng thực kế hoạch phát triển KNXH cho M, chúng thu kết so sánh KNXH trước sau lần đánh giá thực nghiệm M sau: 22 Bảng 3.14 Kết đánh giá KNXH trước sau thực nghiệm M Trước thực Đánh giá Đánh giá nghiệm lần lần Nội dung Mức Mức Mức Điểm Điểm Điểm độ độ độ Nhóm KN Tương tác xã hội 25 TB 32 Khá 39 Tốt Nhóm KN Tuân theo nội quy 26 TB 28 Khá 35 Khá Nhóm KN Giao tiếp Nhóm KN Hành vi Ứng xử xã hội Nhóm KN Giải vấn đề liên cá nhân 20 TB 26 Khá 31 Tốt 20 TB 23 Khá 29 Tốt 12 TB 14 Khá 17 Khá Kết phân tích cho thấy, mức độ đạt KNXH chịu ảnh hưởng mức độ tự kỉ Các biện pháp phát triển KNXH thể tính khả thi, hiệu phù hợp thể tiến trường hợp nghiên cứu; điều khẳng định giá trị ý nghĩa biện pháp Kết luận chương Luận án đề xuất biện pháp phát triển KNXH cho trẻ - tuổi có RLPTK dựa sở lý luận, thực tiễn nguyên tắc xây dựng biện pháp Các biện pháp có mối quan hệ thống chặt chẽ, tác động qua lại lẫn Thực nghiệm tiến hành trẻ - tuổi có RLPTK học trường mầm non hòa nhập với tất biện pháp đề xuất Kết thực nghiệm phân tích mặt định tính định lượng, bước đầu khẳng định tính khả thi phù hợp biện pháp phát triển KNXH cho trẻ tiến KNXH trẻ tham gia thực nghiệm Đồng thời, khẳng định tính đúng đắn giả thuyết khoa học mà tác giả đặt 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận KNXH có vai trị quan trọng với đời sống người nói chung với trẻ có RLPTK nói riêng, KNXH giúp trẻ tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt với bạn, cô giáo môi trường nhà trường tham gia vào hoạt động sống gia đình, cộng đồng thơng qua trẻ phát triển tịan diện nhân cách KNXH trẻ phát triển thông qua việc tham gia vào hoạt động, thông qua việc tương tác trẻ với trẻ, trẻ với người lớn trẻ với giới đồ vật.con người tác động qua lại lẫn nhau, hình thành kiến thức hồn thiện nhân cách, phẩm chất cá nhân Kĩ xã hội nhóm kĩ quan trọng việc trẻ giao lưu, học tập, vui chơi bạn Việc chú trọng đến phát triển kĩ xã hội cho trẻ có rối loạn phổ tự kỉ lớp học hòa nhập việc làm cần thiết, giúp cho trẻ có nhiều hội để giao lưu, chia sẻ học tập trường học, sở, tiền đề để trẻ hòa nhập tốt môi trường tiểu học Rối loạn phổ tự kỉ dạng khuyết tật phát triển ảnh hưởng tới khả giao tiếp, tương tác xã hội hành vi mang tính lặp lại hạn hẹp dẫn đến hạn chế q trình nhận thức, ngơn ngữ, giao tiếp, hành vi… trẻ Phát triển KNXH cho trẻ có RLPTK giúp trẻ có hội tham gia vào mối quan hệ, tham gia vào trình học tập, sinh hoạt, vui chơi… sở để trẻ hòa nhập cách hiệu Nghiên cứu thực trạng cho thấy, KNXH hầu hết trẻ - tuổi có RLPTK mức độ nhẹ trung bình tham gia khảo sát mức độ trung bình; mức độ đạt KNXH có mối liên hệ với khiếm khuyết RLPTK mang lại Nhóm kĩ tuân theo nội quy nhóm kĩ trẻ có RLPTK nhóm kĩ năng; nhiên, nhóm kĩ tương tác xã hội nhóm kĩ giải vấn đề nhóm kĩ trẻ gặp hạn chế rõ rệt Kết nghiên cứu thực trạng cho thấy, hầu hết giáo viên có nhận thức đúng trẻ có RLPTK, vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng việc phát triển KNXH cho trẻ Giáo viên biết vận dụng số phương pháp, biện pháp, hình thức vào trình giáo dục nhằm giúp trẻ - tuổi có RLPTK tham gia vào hoạt động, giúp trẻ phát triển KNXH 24 Tuy nhiên, việc nhận điểm mạnh, hạn chế hay lựa chọn, sử dụng biện pháp phát triển giáo viên nhiều hạn chế nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan; điều dẫn đến hiệu phát triển KNXH cho trẻ chưa cao, làm hạn chế khả hòa nhập trẻ Kết thực nghiệm biện pháp phát triển KNXH cho trẻ - tuổi có RLPTK cho thấy, biện pháp mà tác giả đề xuất phù hợp với thực tiễn mang tính khả thi cao Điều thể tiến trẻ sau tác động thực nghiệm Kết phân tích thực nghiệm cho thấy, q trình phát triển KNXH cho trẻ có RLPTK chịu tác động nhiều yếu tố giáo viên, môi trường học tập trẻ, phối hợp bạn lớp, hỗ trợ từ nhà trường gia đình trẻ… Vì vậy, vận dụng biện pháp giáo viên cần biết tận dụng hợp lí yếu tố bên ngịai để q trình phát triển KNXH cho trẻ đạt hiệu cao Khuyến nghị 2.1 Với giáo viên dạy lớp học hòa nhập Giáo viên dạy lớp học hòa nhập có trẻ RLPTK cần nhận thức đúng đặc điểm phát triển trẻ, có đặc điểm phát triển KNXH Giáo viên tận dụng yếu tố sẵn có cách hiệu trẻ lớp giúp đỡ bạn, điều vừa giúp trẻ RLPTK có hội tương tác nhiều với bạn, vừa giúp trẻ khác lớp có nhìn đúng đắn, chia sẻ với rối loạn mà bạn gặp phải; giáo viên cần biết tận dụng điều kiện môi trường vật chất sẵn có, phương tiện để thực hiệu biện pháp phát triển KNXH cho trẻ Để thực mục tiêu giáo dục đề ra, giáo viên cần phải thiết kế, điều chỉnh hoạt động giáo dục vào môn học, học Tạo hội, động viên, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động Giáo viên cần nhìn nhận tích cực, tin tưởng tiến trẻ RLPTK, giáo viên cần biết phối hợp linh hoạt biện pháp phát triển KNXH cho trẻ Để thực hoạt động giáo dục hịa nhập nói chung, giáo viên cần tự trau dồi, tự bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ; đồng thời, trao đổi giáo viên ngòai nhà trường vấn đề liên quan đến trẻ có RLPTK để không ngừng nâng cao kiến thức, kĩ giáo dục hịa nhập nói chung giáo dục lớp có trẻ RLPTK nói riêng 25 Giáo viên với vai trị tác động cần biết cách tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục hịa nhập cho trẻ có RLPTK Sự phối hợp giáo viên với giáo viên dạy lớp học hòa nhập giáo viên dạy lớp có trẻ khuyết tật để chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm; Thiết lập trì mối quan hệ tốt với gia đình trẻ có RLPTK nhằm trao đổi thơng tin, phối kết hợp, trực tiếp gián tiếp nhằm thống mục tiêu, cách thức tác động, thực kế hoạch phát triển KNXH cho trẻ 2.2 Với trường mầm non hòa nhập Nhà trường cần nhận thức đúng tầm quan trọng giáo dục hịa nhập nói chung, từ Tạo điều kiện cung cấp sở vật chất, đồ dùng dạy học, phương tiện hỗ trợ đầy đủ cho lớp có trẻ khuyết tật học hịa nhập Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên bồi dưỡng kiến thức, kĩ dạy trẻ khuyết tật việc tạo hội cho họ tham gia khóa bồi dưỡng, tập huấn giáo dục hòa nhập Đồng thời, nhà trường cần đưa nội dung giáo dục hòa nhập nói chung, giáo dục KNXH nói riêng cho trẻ khuyết tật vào hoạt động chuyên môn định kỳ nhà trường, giúp giáo viên có hội trao đổi, bổ sung, bồi dưỡng kiến thức, rút kinh nghiệm trình thực Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá đưa định điều chỉnh kịp thời việc thực giáo dục hòa nhập thực kế hoạch giáo viên thông qua sổ ghi chép, đánh giá tiến trẻ Có biện pháp khuyến khích, động viên giáo viên, phụ huynh trẻ thực tốt kế hoạch giáo dục cá nhân Nhà trường với vai trò chủ đạo cần cầu nối gia đình có trẻ khuyết tật nói chung, trẻ có RLPTK nói riêng trẻ bình thường để giúp gia đình có trẻ bình thường nhìn nhận đúng nhân văn vấn đề rối loạn trẻ khuyết tật, vấn đề khó khăn gia đình trẻ, nhằm mục đích hướng tới xây dựng mơi trường học tập thân thiện, tích cực, xã hội nhân văn hòa nhập Nhà trường vai trị cần huy động nguồn lực đa dạng vào cơng tác giáo dục hịa nhập, thơng qua góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng công tác giáo dục cho trẻ khuyết tật DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đàm Thị Kim Thu (2016), “Thực KHGDCN cho trẻ tự kỉ trường chuyên biệt Hà Nội”, Tạp chí Giáo dục, 386 (2), tr 23-26 Đàm Thị Kim Thu (2017), Chuẩn bị kĩ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ học tiểu học hòa nhập, Tạp chí Giáo dục, 411 (1), tr 9-10 Đàm Thị Kim Thu (2018), Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ, Tạp chí giáo dục, 423 (1), tr 1618 Đàm Thị Kim Thu (2018), “Biện pháp thực giáo dục hòa nhập cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ - tuổi số trường mầm non địa bàn thành phố Thái Nguyên”, Ky yếu Hội thảo quốc tế “Những xu thế mới giáo dục”, Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội, tr 594-605 Đàm Thị Kim Thu (2019), “Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kỹ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỷ mơi trường giáo dục hịa nhập”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, 193 (2), tr 177-179 Đàm Thị Kim Thu (2020), “Những thuận lợi khó khăn phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ trường mầm non hòa nhập.”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số đặc biệt tháng 6, tr 186-187,215 ... hội cho trẻ 5- 6 tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 1.4.1 Khái niệm phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ Theo quan điểm giáo dục học hiểu, phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có RLPTK... bạn, trẻ làm tốt có người gợi mở 2.2.2 Thực trạng phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 2.2.2.1 Nhận thức kĩ xã hội và phát triển kĩ xã hội cho trẻ có rối loạn phổ tự kỉ Hầu... luận phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ Chương 2: Thực trạng phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ trường mầm non hòa nhập Chương 3: Biện pháp phát triển

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w