Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 221 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
221
Dung lượng
701,98 KB
Nội dung
1 PL1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _ o0o ĐÀM THỊ KIM THU PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ - TUỔI CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 PL2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _ o0o ĐÀM THỊ KIM THU PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ - TUỔI CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn KH : GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến Người hướng dẫn KH : TS Trương Thị Hoa PL3 HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng, nội dung kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả luận án Đàm Thị Kim Thu PL4 LỜI CẢM ƠN! Để hồn thành luận án, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến TS Trương Thị Hoa - người tận tình hướng dẫn, động viên, bảo, đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy, cô giáo Bộ môn Lý luận giáo dục, Khoa Tâm lý - Giáo dục học, Phòng Sau đại học, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Tôi dành lời cảm ơn chân thành tới Ban Chủ nhiệm Khoa, thầy, cô, anh, chị đồng nghiệp khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường trường mầm non Hà Nội, Thái Nguyên Lạng Sơn mà thực khảo sát; đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy giáo gia đình trẻ hợp tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực nghiệm Cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người thân ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận án Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả luận án Đàm Thị Kim Thu PL5 MỤC LỤC PL6 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt CARS Cụm từ viết đầy đủ Bảng đánh giá tự kỷ trẻ em Sổ tay chẩn đoán thống kê những rối DSM nhiễu tinh thần (Diagnostic and Statiscal GDHN ICD 10 KN KNXH M RLPTK SD TN 11 WHO Manual of Mental Disorders) Giáo dục hòa nhập Phân loại quốc tế bệnh tật (International Classification Diseases) Kỹ Kỹ xã hội Điểm trung bình Rối loạn phổ tự kỉ Độ lệch chuẩn Thực nghiệm Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) PL7 DANH MỤC CÁC BẢNG PL8 DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển giáo dục đáp ứng nhu cầu cho tất trẻ em, giáo dục hịa nhập mơ hình có nhiều ưu việt Giáo dục hịa nhập huy động tham gia tối đa trẻ khuyết tật với trẻ em khác (trẻ không khuyết tật) GDHN đời dựa quan điểm “đảm bảo quyền bình đẳng hội tham gia giáo dục”, đảm bảo điều kiện để trẻ khuyết tật tiếp cận với giáo dục phổ thông Điều 15, Luật Giáo dục (2019): “GDHN phương thức giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu khả khác người học; bảo đảm quyền học tập bình đẳng, chất lượng giáo dục, phù hợp với nhu cầu, đặc điểm khả người học; tôn trọng đa dạng, khác biệt người học không phân biệt đối xử”; Thông tư số 03/2018/TT-BGDĐT Quy định giáo dục hòa nhập người khuyết tật rõ mục tiêu GDHN “Người khuyết tật được phát triển khả thân, được hòa nhập tăng cơ hội đóng góp cho cộng đồng; Đảm bảo quyền học tập bình đẳng, chất lượng phù hợp với đặc điểm, khả người khuyết tật” [14]; Luật trẻ em (2016)… Hiện nay, Việt Nam quan tâm đến giáo dục phát triển KNXH cho trẻ em, thể qua chương trình rèn luyện kĩ cho trẻ; mời chuyên gia hướng dẫn, rèn luyện kĩ sống cho em; đưa giáo dục kĩ sống vào chương trình giáo dục Thơng qua đó, trẻ thực hành những KNXH cần thiết, biết cách giúp đỡ chia sẻ với người, tự tin vào thân, tiếp thu ý kiến người khác, kiềm chế hành vi tình xung đột, kiềm chế cảm xúc hay biết cách làm chủ cảm xúc để khơng bị ngoại cảnh chi phối Kĩ xã hội hình thành phát triển trình sống, tương tác, qua hoạt động, trải nghiệm, tập luyện, rèn luyện… Trẻ có kĩ xã hội tốt phát triển tốt kĩ quan sát, lắng nghe; kĩ giao tiếp, hòa đồng với bạn bè; kĩ làm việc nhóm… Đó sở để em hình thành, phát triển chuẩn mực đạo đức, phát triển phẩm chất nhân cách, đạo đức, hành vi, thói quen Theo thống kê Autism Treatment Network Mỹ (Pediatrics, 2016), PL9 6.800 trẻ chẩn đoán bị rối loạn phở tự kỉ (từ – 17.6 t̉i), có 81.7% tương tác xã hội; 48,3% muốn gây xung động, công; 32.4% trẻ tự gây tổn thương; 67.1% trẻ có suy nghĩ hành vi lặp lại, định hình; 68.8% trẻ có biểu tăng động; thiếu tập trung ý: 82,1% RLPTK Việt Nam biết đến có những nghiên cứu rộng rãi hai thập kỉ, những nghiên cứu trẻ có RLPTK trải rộng từ đặc điểm phát triển trẻ, giáo dục nhằm phát triển kĩ cho trẻ, kĩ liên quan tới kĩ học đường những độ tuổi khác Nghiên cứu thứ cấp năm 2017 “Tỉ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỉ: số thống kê” tổng hợp tỉ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỉ dựa vào nghiên cứu tỉ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỉ nước giới, đặc biệt nước có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vị trí địa lý gần với Việt Nam ước tính tỉ lệ trẻ từ 16 t̉i Việt Nam dao động khoảng 0.5 đến 1% [16] Bên cạnh đó, việc nhận những khó khăn trẻ có RLPTK để đưa những biện pháp hỗ trợ đặc biệt chưa thực có thống Đối với trẻ RLPTK, vấn đề giao tiếp, tương tác xã hội những khó khăn cốt lõi, việc phát triển rèn luyện kỹ xã hội cho trẻ nhiệm vụ quan trọng gia đình nhà trường để giúp trẻ tham gia vào hoạt động, học tập, vui chơi nhằm tăng cường khả giao tiếp hịa nhập xã hội hiệu Trẻ có RLPTK tham gia chương trình giáo dục nói chung chương trình giáo dục mầm non nói riêng với nhiều khó khăn, thách thức Những nghiên cứu rối loạn phổ tự kỉ tập trung vào những kĩ trẻ như: kĩ giao tiếp, kĩ tự phục vụ, kĩ học đường… Đây yếu tố giúp trẻ có điều kiện phát triển KNXH cần có biện pháp giáo dục phù hợp nhằm phát triển kĩ này, giúp em chiếm lĩnh những kĩ làm tảng cho phát triển mối quan hệ xã hội, phát triển cách tốt nhân cách em Khoa học giáo dục mầm non khẳng định để giúp trẻ mẫu giáo tuổi học tập cách có hiệu bước vào lớp trường tiểu học, trẻ cần phải được chuẩn bị cách tồn diện thể chất, trí tuệ, ngơn ngữ giao tiếp - xã hội Trong đó, việc chuẩn bị cho trẻ kĩ giao tiếp - xã hội đóng vai trò quan trọng Nếu trẻ được chuẩn bị tốt kĩ giao tiếp, em dễ dàng hịa nhập với mơi trường mới, có khả kết bạn tốt [8] Như vậy, thấy việc 10 PL10 phát triển KNXH cho em lứa t̉i đóng vai trị quan trọng, làm tảng cho phát triển sau Trẻ có RLPTK trẻ em khác, đến tuổi trẻ không đạt mức độ phát triển KNXH cần thiết, tối thiểu trẻ gặp nhiều khó khăn sống sau mà trước hết khó khăn việc học tập giai đoạn Có thể nói việc chuẩn bị tốt kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi tiền đề để trẻ tự tin thành công bước vào lớp Một Hình thành phát triển KNXH cho trẻ em nói chung trẻ có RLPTK nói riêng việc làm cần thiết Tuy nhiên, lại nhiệm vụ khơng dễ dàng Trẻ có RLPTK khác với trẻ khác cách tiếp thu thông tin - với kiểu tri giác phận, bị chi phối hệ thống cảm giác khác biệt; khó khăn việc hiểu suy nghĩ, dự định người khác; khó khăn việc tổ chức hoạt động tư thực tiễn, nhiều em có cách tở chức theo trật tự riêng, khó thay đởi khác biệt so với người khác… Những điều khiến em gặp khó khăn sống, học tập việc trì tương tác, mối quan hệ với người khác Qua tìm hiểu, chúng tơi thấy nghiên cứu phát triển KNXH cho trẻ – t̉i có RLPTK Việt Nam chưa nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống, cơng cụ đánh giá mức độ biểu KNXH trẻ RLPTK lớp mẫu giáo hòa nhập chưa nghiên cứu sử dụng hiệu Xuất phát từ những lý trên, chọn đề tài: “Phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ” vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng phát triển KNXH cho trẻ - t̉i có RLPTK, luận án xây dựng biện pháp phát triển KNXH nhằm nâng cao KNXH cho trẻ - t̉i có RLPTK, giúp trẻ tự tin tương tác, giao tiếp có hành vi ứng xử phù hợp, chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển kĩ xã hội cho trẻ - t̉i có RLPTK 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển kĩ xã hội cho trẻ - t̉i có rối loạn phở tự kỉ Giả thuyết khoa học Trong q trình phát triển, trẻ có RLPTK gặp khó khăn việc hình thành 207 207 PL207 Nhóm Mục tiêu kĩ Biện pháp thực độ đơn giản Phương tiện/Người tham gia Có thể cho trẻ tự chọn theo chủ đề; Các trò + Tham gia những vai trẻ thích; chơi có luật những tình giả Hỗ trợ trẻ - Người tham gia: định chơi giả vờ trình chơi đơn giản Giáo viên, trẻ Đ, - Hướng dẫn, hỗ trợ trẻ lớp với M liên cá + Nhận xét trẻ khác lớp nhân số hành vi trình chơi sai người M với môi trường - Phối hợp với cha + Biết đưa ý kiến mẹ/người chăm sóc vấn đề đơn trẻ tham gia giản Phụ lục 10: Kế hoạch hoạt động số chủ đề KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 02 CHỦ ĐỀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN NGÀY SINH NHẬT BÁC 19/5 Thời gian thực từ ngày 13 tháng 05 đến ngày 17 tháng 05 năm 2019 ời gian 2: Mục đích, yêu cầu Kiến thức 5/2018 -Trẻ biết khác - Đoạn videoclip - Chơi “Trời sáng -trời tối” u y Chuẩn bị Chuẩn bị cô Hoạt động cô *HĐ 1: Ổn định, gây hứng thú Hoạt độ - Trẻ chơi khác giữa ban ngày b̉i ngày, - Trị chuyện dấu nhận biết trời - Trò chuyệ giữa ban đêm, biết buổi tượng mặt nắng, mặc trang phục phù hợp với thời ngày, biết mặt trời trời mọc, mặt trời lặn, tiết xuất vào ban ngày, đêm trăng mặt trăng xuất vào *HĐ 2: Nhận biết ngày đêm - Một số tranh minh - Cho trẻ xem đoạn videoclip cảnh: - Trẻ quan ban đêm biết ích lợi họa câu chuyện mặt trời mọc, mặt trời lặn, đêm trăng chúng ngày đêm - Hỏi trẻ ban ngày lúc nào? Kỹ - Tờ giấy A3 - Khi mặt trời mọc người ta gọi - Phát triển trẻ khả số nguyên vật liệu gì? - Lúc mặt t - Bình ời gian 208 208 PL208 Mục đích, u cầu Chuẩn bị Hoạt động so sánh, suy mở: giấy màu, khô, - Khi chuyển qua ban đêm?) Hoạt độ - Lúc mặt t luận.Phân biệt khô, bút màu, - Mặt trời lặn cịn gọi gì? - Hịang hô khác giữa ngày màu nước, kéo, keo - Vào b̉i tối bầu trời có - Mặt trăng đêm, phối hợp kỹ Chuẩn bị trẻ xuất hiện? học: vẽ, nặn, xé - Ban ngày diễn hoạt động gì? dán tạo tranh ngày - Học tập, l chơi,… đêm - Hiện ban nào? B̉i gì? - Ban ngày Thái độ - Thời tiết vào lúc nào? - Nắng nón -Trẻ hứng thú tham gia -Trên bầu trời có gì? - Ơng mặt hoạt động, biết giữ gìn - Kể hoạt động người vào - Học bài, v sức khỏe ban ngày? - Cho trẻ nêu nhận xét ban đêm? (Thời tiết, khí hậu, - Mát mẻ thời gian Các vui chơi, có hoạt động người vào ban đêm) + Mặt trời mặt trăng có vào lúc nào? - Mặt trời c Có tác dụng gì? để phơi khơ - Mặt trắng soi sáng *HĐ3: Luyện tập * TC 1: “Đội nhanh nhất” - Cách chơi: + Đội 1: Tìm hình ảnh thể ban ngày + Đội 2: Tìm hình ảnh thể ban đêm Sau đó, thành viên đội theo đường zic zắc dán lên bảng - Luật chơi: Tranh dán sai không tính, đội dán nhiều chiến thắng Thua phạt nhảy lị cị - Cơ tở chức cho trẻ chơi - Nhận xét, kiểm tra kết chơi - Trẻ chơi t 209 209 PL209 ời gian Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động cô * TC 2: “Quà tặng cho bé” Hoạt độ - Cơ cho trẻ xem video truyện “Sự tích - Trẻ xem t ngày đêm” * Kết Thúc: - Cả lớp hát vận động hát - Hát vậ “Nắng sớm” n xét cuối ngày: 3: Kiến thức Chuẩn bị cô HĐ1 : Ổn định, gây hứng thú 5/2019 - Trẻ biết tuần có - tờ lịch từ thứ - Cô tập trung trẻ, cô trẻ hát - Trẻ hát tự ngày, biết thứ tự đến chủ nhật bài: Cả tuần ngoan y ngày tuần - Trò chơi máy - Trò chuyện nội dung hát Nhận - Trẻ biết thời gian tính HĐ 2: Bài Ngày hôm qua, hôm nay, ngày - Nhạc hát “Cả * Nhận biết ngày tuần, thứ qua, mai hoạt động tuần ngoan” tự ngày tuần diễn theo trình tự thời Chuẩn bị trẻ - Các có biết tuần có ngày - Có ngày gian - lịch có ngày khơng? Kĩ giống cơ, kích - Các đoán xem những ngày - Trẻ đoán - Rèn khả dự đoán, thước nhỏ nào? nhận biết, quan sát, 2bảng gắn tranh y mai ý, tư duy, ghi nhớ có chủ định - Rèn ngơn ngữ rõ ràng mạch lạc Giáo dục - Giáo dục trẻ chăm ngoan, học đều, có ý thức học - Trẻ trị ch - Cơ đưa tờ lịch cô cho trẻ đọc “Thứ 2” ngày 13 tháng 5, thứ ngày đầu tuần nên đặt vị trí - Tiếp theo thứ thứ mấy? - Cô giới thiệu đến thứ - Thứ - Màu khác ời gian 210 210 PL210 Mục đích, u cầu Chuẩn bị Hoạt động Hoạt độ - Còn tờ lịch ngày chủ nhật Các đội thấy tờ lịch ngày chủ nhật có đặc biệt? - Ngày ngh - Các có biết tờ lịch lại có màu đỏ khơng? - Thứ đến - Bởi ngày chủ nhật ngày nghỉ người ngày cuối tuần - Các học vào những ngày nào? - Vậy tuần học ngày? - Hai ngà chủ nhật - Thứ - Chủ nhật - Một tuần nghỉ ngày? Là những ngày - Ngày đầu tuần ngày nào? - Ngày cuối tuần ngày nào? - Cho trẻ quan sát hoạt động diễn - Hôm trường mầm non * Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai - Cô đưa lịch tờ lịch - Bố mẹ, v tờ lịch ngày hơm qua, tập có biết hơm thứ không? + Hôm qua đưa học, phương tiện gì?Con làm - Bố mẹ, ôn ngày hôm qua? - Nhận biế + Hôm đưa học? - Thời tiết hôm nào? tuần ời gian 211 211 PL211 Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động cô - Hôm học đây? Hoạt độ - Ngày hơm qua có những công việc những hoạt động diễn rồi, nên - Thứ - ch phải nhớ lại, ngày hôm qua ngày liền kề trước ngày hơm - Các đốn xem ngày mai ngày thứ mấy? - Cô cho trẻ quan sát đọc theo thứ tờ lịch Các hoạt động ngày mai chưa diễn nên dự đốn thơi nhé! - Ngày mai làm gì? - Vậy thấy thời gian có đáng q khơng? HĐ 3: Luyện tập - Trị chơi 1: Ai thơng minh Cơ giới thiệu cách chơi: chơi trị chơi hình, trước tiên biết tờ lịch thứ tuần, nhiệm vụ tìm thứ cách lựa chọn tờ lịch đứng hàng để vào, thưởng tràng pháo tay, sai nhường quyền trả lời - Trò chơi 2: Thi xem nhanh Cách chơi: Cô phát cho tổ tờ lịch có màu khác ghi ngày tuần, từ thứ đến chủ nhật, bạn đứng thành hàng dọc theo đường zic zắc gắn tờ lịch theo hàng - Học tập, v 212 212 PL212 ời gian Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động cô Hoạt độ ngang theo thứ tự ngày - Trẻ chơi T tuần, thời gian nhạc, đội gắn nhanh thắng Luật chơi: gắn sai khơng tính, thua phạt nhảy lị cị - Cơ tở chức cho trẻ chơi - Nhận xét, kiểm tra kết * Kết thúc - Nhận xét tuyên dương n xét cuối ngày: 4: Kiến thức 5/2019 - Trẻ biết ném túi cát vào CB: trúng đích đứng kĩ m trúng thuật đứng 2m x 1,5m)” VĐ: y qua suối - Tập động tác tập phát triển chung nhịp nhàng theo lời hát - Trẻ biết cách chơi trò chơi Kỹ Chuẩn bị cô - Xắc xơ, trang phục - Trị chuyện với trẻ gọn gàng - Nhạc hát “Đố bạn” -Túi cát, đích vịng trịn - Xắc xơ - Rèn trẻ biết phối hợp Chuẩn bị trẻ tay, mắt để ném bao cát vào trúng đích ngang tay - Rèn cho trẻ nhanh nhẹn thơng qua trị chơi HĐ 1: Gây hứng thú - Túi cát, mũ cáo, mũ thỏ - Trẻ trò ch + Hỏi thăm sức khỏe trẻ? + Trò chuyện số dấu nhận biết trời mưa - Các lựa chọn trang phục di trời mưa? 2.HĐ 2: Khởi động - Cho trẻ đi, chạy theo vòng tròn nhạc hát “Thật đáng yêu” kết hợp kiểu chân: Đi thường, - Trang phục gọn mũi bàn chân, gót chân, má chân, nhanh, chạy chậm, chạy - Mặc áo m che ô,… - Trẻ thực h ời gian 213 213 PL213 Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị - Phát triển tố chất vận gàng vòng thể dục động: khéo léo, nhanh nhẹn Giáo dục: - Trẻ u thích b̉i tập, có hứng thú với tập - Có ý thức tở chức kỷ Hoạt động cô nhanh triển chung * Thực BTPTC - Trẻ biết yêu quý, bảo cao (2 lần nhịp) nước - Trẻ thực h HĐ 3: Trọng động + Động tác tay 2: tay sang ngang, lên nước; bảo vệ nguồn ngang - Chuyển hàng ngang tập tập phát luật vệ vật sống Hoạt độ - Trẻ chu + Động tác chân: nhịp 1: hai tay đưa sang ngang đồng thời chân bước sang; nhịp hai hai tay đưa trước khuỵu gối; nhịp 3: quay lại nhịp 1; nhịp tư chuẩn bị (2 lần nhịp) + Động tác bụng- lườn: bước chân trái sang trái bước đồng thời tay chống - Trẻ xếp hông Xoay người sang trái, đổi bên (2 mặt vào nh lần nhịp) + Động tác bật: Bật khép tác chân - Trẻ quan - Cô hiệu lệnh cho đội quay bên trái, - Trẻ lắng n chuyển đội hình hàng dọc, sau hiệu lệnh cho hàng quay mặt vào * VĐCB “Ném trúng đích đứng (xa 2m x cao 1,5m)” - Hơm dạy vận ời gian 214 214 PL214 Mục đích, u cầu Chuẩn bị Hoạt động Hoạt độ động mới, để thực tốt quan sát cô thực trước nhé! + Cơ làm mẫu lần 1: Hồn chỉnh khơng phân tích - Trẻ thực h + Cô làm mẫu lần 2: Thực kết hợp phân tích - Từ đầu hàng cô lên vạch xuất phát, cô nhặt túi đứng chân trước, chân sau Tay phải cầm túi cát với chân, - Trẻ lên t VĐCB có hiệu lệnh ch̉n bị đưa phía trước vịng phía sau đưa lên cao qua đầu lấy đà ném trúng đích Chú ý ném đứng vạch không đổ - Trẻ lắng n người hay di chuyển, ném xong cô nhặt túi cát để vào rổ cuối hàng đứng + Mời đại diện đội lên thực - Lần 1: mời trẻ lên thực - Lần 2: trẻ lên thực - Lần 3: Cho tổ thực hiện, tở chức hình thức thi đua - Cho trẻ luyện tập 2-3 lần - Trẻ chơi t - Cô bao quát sửa sai động viên trẻ - Củng cố: Cô hỏi tên tập cho trẻ nhắc lại tên tập vừa thực Cho trẻ lên thực lại vận động “Ném - Trẻ vò ời gian 215 215 PL215 Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động trúng đích đứng (xa 2m x cao 1,5m)” Hoạt độ động nhẹ n * TCVĐ “Nhảy qua suối nhỏ” ĐDCD: ng - Cách chơi: Cơ vẽ suối có trai” chiều rộng 35-40cm Một bên suối để - Trẻ hát hoa rải rác Cho trẻ lại nhẹ - Trẻ trị ch * Kiến thức nhàng nhóm, nhảy qua suối hái - Trẻ nhớ tên đồng hoa rừng Khi nghe hiệu lệnh dao: “Mồng lưỡi “Mưa to nước lũ tràn về”, trẻ nhanh trai” chóng nhảy qua suối nhà Bạn - Trẻ hiểu ND: nói * Ch̉n bị hái nhiều hoa người thắng ngày tuần - Nhạc hát “Ánh - Mồng mộ trăng tháng trăng hịa bình” - Nói c * Kỹ - Tranh ảnh - Rèn kỹ tập trung, đồng dao ghi nhớ, học có chủ đích * Chuẩn bị trẻ - Kỹ phát triển - Tâm sẵn sàng ngôn ngữ mạch lạc * Thái độ - Luật chơi: Bạn không nhảy qua suối kịp nhà nói “Đóng cửa nhà” thua nhảy lị cị tuần tháng - Trẻ kể - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Đổi vai sau lần chơi - Trẻ đọc th - Tích cực tham gia hoạt động - Nhận xét, kiểm tra kết - Khuyến khích, động viên trẻ HĐ 4: Hồi tĩnh - Trẻ chơi - Trẻ vận động nhẹ nhàng - Kết thúc: nhận xét, tuyên dương trẻ ời gian 216 216 PL216 Mục đích, u cầu Chuẩn bị Hoạt động Hoạt độ HĐ 1: Gây hứng thú - Tập trung trẻ quanh - Hát hát “Ánh trăng hịa bình” - Trị chuyện nội dung hát HĐ 2: Dạy ĐDCD “Vè lồi vật” * Cơ giáo đọc - Lần 1: cô giáo đọc mẫu + Hỏi trẻ tên đồng dao - Lần 2: Đọc kết hợp tranh + Hỏi trẻ tên đồng dao + Bài ĐD nói điều gì? + Kể tên mồng, mười, hăm? + Giải thích: “hăm” có nghĩa hai * Trẻ đọc - Mời lớp đọc (2-3 lần) - Mời tở, nhóm, cá nhân trẻ (2-3 lần) => GD: Yêu quý cảnh vật thiên nhiên, lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết HĐ 3: Kết thúc - Chơi trò chơi “Nu na nu nống” n xét cuối ngày: 217 217 PL217 ời gian Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị 5: Kiến Thức 1.Đồ dùng cô 5/2019 - Trẻ biết ôn luyện củng - Thẻ chữ h,k quen cố lại trò chơi chữ - Que h,k h,k TC - Sáp màu Hoạt động cô Hoạt độ 1.HĐ1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát vận động “pokemon - Trẻ hát go” - Trò chuyện dẫn dắt - Trẻ phân biệt chữ - Tranh chơi trò chơi - Chào mừng tất bé đến với h,k thông qua số - Bút chương trình “Sân chơi chữ cái” trị chơi với chữ - Nhạc không lời, Chú 2.HĐ 2: Làm quen chữ h,k qua Kỹ đội - Trẻ trò ch trò chơi - Rèn kỹ lắng - nhà nhà * Phần thi 1: “Đố bạn ai” nghe, ghi nhớ có chủ thẻ chữ h,k - Cơ giới thiệu trị chơi - Trẻ giơ đích Đồ dùng trẻ - Cho trẻ lấy chữ theo hiệu lệnh âm chữ - Rèn kỹ cầm bút - Bút chì, tơ chữ - Cho trẻ phát âm chữ “h,k” - Rèn kỹ chơi số cấu tạo chữ trò chơi với chữ - Thẻ chữ 3.Thái độ - Tâm vui vẻ thoải - Cho trẻ đọc thơ - Trẻ hứng thú tham gia mái hoạt động - Lấy chữ * Phần thi 2: “Ai nhanh nhất” Nắng bốn mùa - Trẻ lắng n Dịu dàng nhẹ nhàng Vẫn chị nắng xuân Hung hăng, hay giận giữ Là ánh nắng mùa hè Vàng hoe muốn khóc Chẳng khác nắng thu Mùa đơng khóc hu hu Bởi khơng có nắng - Trẻ chơi t ời gian 218 218 PL218 Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động cô - Cách chơi: đội theo đường zíc zắc Hoạt độ lên tìm chữ “h,k” có thơ gạch chân - Luật chơi: Mỗi lượt gạch chữ Thời gian nhạc, đội gạch nhiều chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Động viên, khuyến khích trẻ - Cơ kiểm tra kết sau chơi * Phần thi 3: “Bé khéo tay” - Trẻ chơi - Cách chơi: Cô chuẩn bị cho chữ tro thành viên tô chữ “h,k” Nhiệm vụ thành viên tô thật đẹp chữ - Luật chơi: Tô chữ phút Đội có thành viên tơ đẹp nhanh giành chiến thắng - Cô cho trẻ xem video cách tô chữ - Trẻ cầm “h,k” nhà - Hướng dẫn trẻ cách cầm bút, ngồi tư - Tở chức cho trẻ chơi - Hướng dẫn sửa sai cho trẻ - Trẻ đọc, n - Nhận xét kết sân * Phần thi 4: “Về nhà” - Cô giới thiệu trị chơi - Cách chơi: Cơ ch̉n bị ngơi nhà có tranh chứa cụm từ cịn thiếu chữ Cô phát ngẫu nhiên trẻ thẻ chữ Nhiệm vụ bạn nhà có cụm từ thiếu chữ cầm 219 219 PL219 ời gian Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động cô - Luật chơi: Bạn sai nhà phạt Hoạt độ nhảy lò cò - Cho trẻ chơi 2, lần - Cô kiểm tra kết sau chơi HĐ 3: Kết Thúc - Kết thúc chương trình, nhận xét, tun dương - Cơ cho trẻ đọc ĐDCD: “Mồng lưỡi trai” nhẹ nhàng n xét cuối ngày: 6: Kiến thức: 5/2019 - Củng cố mở rộng - Video hình biển cảnh kiến thức cho trẻ biển Chuẩn bị cô - Cô đố trẻ: - Bức tranh vẽ Nơi tàu chạy sóng xô mùa hè - Củng cố kỹ vẽ biển tô màu HĐ 1: Gây hứng thú Chuẩn bị trẻ - Cung cấp cho trẻ kiến - Bàn ghế Mênh mơng xa tít khơng bờ bạn ơi? - Hỏi trẻ co đọc câu đố gì? - Là biển - Cơ cho trẻ xem video biển -Hình ả thức bố cục tranh cân - Vở tạo hình, bút + Các xem những hình ảnh đối, hài hịa (độ xa gần, màu, bút chì đây? thuyền to nhỏ) + Các thấy biển nào? - Nước xanh, có nh Kỹ - Trẻ vẽ + Các thường tắm biển vào mùa - Mùa hè cảnh biển mà trẻ nào? thích, thể HĐ 2: Vẽ Cảnh biển mùa hè không gian bố cục * Quan sát tranh mẫu - Rèn luyện kỹ tô - Cho trẻ xem tranh cô vẽ biển màu mịn, tay, không * Tranh chờm ngồi - Các có nhận xét tranh Tranh vẽ n ời gian 220 220 PL220 Mục đích, yêu cầu - Rèn luyện phát triển Chuẩn bị Hoạt động cô này? Hoạt độ núi khả sáng tạo cho - À có nhiều tàu, thuyền, núi này! trẻ - Các có nhận xét những Giáo dục thuyền những núi - Có thuyề - Trẻ biết giữ gìn, u nào? nhỏ, núi to quý sản phẩm tạo - Vì lại thế? - Vì thuyề - Trẻ hứng thú, tích cực vẽ vẽ nhỏ h tham gia hoạt động - Bức tranh cô dùng luật xa gần để - Thuyền v - Giáo dục trẻ biết yêu vẽ đấy, thuyền núi gần nhỉ? thiên nhiên, yêu đất - Cô vẽ to vẽ phía - Thuyền v nước Cịn những thuyền núi xa thì vẽ nhỏ nhỉ? vẽ to hơ - Các có biết tranh cô vẽ - Vào lúc b biển vào lúc khơng? - Vì biết? - Vì mặt tr lên - Vậy nên đặt tên tranh - Bình nhỉ? - Các có nhận xét màu sắc - Tươi sáng tranh nhỉ? * Tranh 2: - Các thấy tranh - Có nhiề nhỉ? tắm biển - Các có nhận xét màu sắc - Tươi sáng tranh này? - Khi tô màu cô tô thật mịn khơng bị chờm ngồi, chọn nhiều màu sắc sáng để tô cho tranh thật sinh động * Hỏi ý tưởng trẻ + Cho trẻ nói ý định trẻ - Sắp tới có triển lãm tranh ời gian 221 221 PL221 Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động biển, có muốn vẽ Hoạt độ những tranh thật đẹp biển để gửi đến triển lãm không? - Cô hỏi ý định trẻ: + Con định vẽ gì? - Trẻ nêu ý + Con vẽ nào? (bố cục, màu sắc) - Cô nhắc trẻ: Khi vẽ ngồi ngắn , dùng bút đậm nét để vẽ tô màu mịn khơng chờm ngồi * Trẻ thực - Cô bao quát, giúp trẻ cần thiết - Trẻ vẽ - Với trẻ tốt cô hướng mở ý tưởng, trẻ yếu cô gợi ý cho trẻ * Trưng bày sản phẩm + Nhận xét tranh - Cho trẻ treo tranh lên giá - Các thích tranh nhất? Vì - Trẻ trả lờ sao? - Cơ gợi ý cho trẻ nhận xét nội dung, màu sắc, bố cục tên tranh - Cơ khuyến khích động viên trẻ HĐ 3: Kết thúc - Cho trẻ hát: “ Em yêu biển lắm” - Trẻ hát - Trẻ : Hát cô thu dọn đồ dùng cho cô n xét cuối ngày: ... t̉i có rối loạn phở tự kỉ Chương 2: Thực trạng phát triển kĩ xã hội cho trẻ - t̉i có rối loạn phở tự kỉ trường mầm non hòa nhập Chương 3: Biện pháp phát triển kĩ xã hội cho trẻ - t̉i có rối loạn. .. trình phát triển kĩ xã hội cho trẻ - t̉i có RLPTK 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển kĩ xã hội cho trẻ - t̉i có rối loạn phổ tự kỉ Giả thuyết khoa học Trong q trình phát triển, trẻ có. .. viên; từ đó, đánh giá mức độ phát triển kĩ xã hội trẻ - t̉i có rối loạn phở tự kỉ thực trạng q trình giáo dục phát triển kĩ xã hội cho trẻ - t̉i có rối loạn phở tự kỉ - Phương pháp vấn: Xây dựng