Thước kẻ dài hơn quyển sách Toán 1, quyển sách Toán 1 dài hơn bút chì. Bút chì dài hơn bút sáp. Cục tẩy dài hơn cái ghim. - HS quan sát tranh... Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọ[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 25 Từ ngày 08/3/2021 đến 12/3/2021 Thứ
Ngày
B
uổ
i
T
iế
t Tiế
t
P
P
C
T Môn Tên dạy
D Đ D H
Thứ hai 08/3/2021
S
án
g 12 289 Tiếng việt Bài 1: Rửa tay trước ăn (Tiết 1)73 HĐTN Trò chơi sinh hoạt cộng đồng 290 Tiếng việt Bài 1: Rửa tay trước ăn (Tiết 2) 73 Toán Bài 28: Luyên tập chung ( tiết 1)
C
hi
ều 25 Đạo đức Bài 23: Biết nhận lỗi
2 Ôn luyện Ôn TV
3 49 GDTC GVBM
Thứ ba 09/3/2021
S
án
g 291 Tiếng việt Bài 1: Rửa tay trước ăn (Tiết 3)2 292 Tiếng việt Bài 1: Rửa tay trước ăn (Tiết 3) 74 Toán Bài 28: Luyên tập chung ( tiết 2)
4 Ôn luyện Ôn TV
C
hi
ều 293 Tiếng việt Ơn tập
2 Ơn luyện Ơn Tốn
3 49 TNXH Bài 20: Cơ thể em (Tiết 3)
Thứ tư 10/3/2021
S
án
g 294 Tiếng việt Bài 2: Đi học (Tiết 1)2 295 Tiếng việt Bài 2: Đi học (Tiết 2)
3 50 TNXH Bài 21: Các giác quan thể (Tiết 1)
4 Ôn luyện Ôn TV
C
hi
ều 12 25 Ôn luyệnÂm nhạc Ôn TVGVBM
3 74 HĐTN Bài 17: Hàng xóm nhà em
Thứ năm 11/3/2021
S
án
g 296 Tiếng việt Bài 3: Khi mẹ vắng nhà (Tiết 1)2 297 Tiếng việt Bài 3: Khi mẹ vắng nhà (Tiết 2)
3 25 Mỹ thuật GVBM
4 Ôn luyện Ôn TV
C
hi
ều 298 Tiếng việt Ôn tập
2 Ơn luyện Ơn Tốn
3 50 GDTC GVBM
Thứ sáu
12/3/2021 Sán
g
1 299 Tiếng việt Bài 3: Khi mẹ vắng nhà (Tiết 3) 300 Tiếng việt Bài 3: Khi mẹ vắng nhà (Tiết 4)
3 75 Toán Bài 29: Phép cộng số có hai chữ số với số có chữ số (tiết 1) 75 HĐTN Lồng ghép sinh hoạt lớp
(2)Tiết (PPCT: 73) Hoạt động trải nghiệm (SHDC) TRÒ CHƠI SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG I Mục tiêu
HS có khả năng:
Thể tiếng số vật,phương tiện giao thông gần gủi.thân quen(gà trống gáy, chó sủa mèo kêu,chim hót,tàu hỏa,ơ tơ
- Biết cách chơi số trò chơi phù hợp với lứa tuổi
- Rèn kỉ thiết kế tổ chức trò chơi,kỉ quản trò,đánh giá hoạt động - Tuân thủ luật chơi hợp tác làm việc nhóm,giáo dục tinh thần trách nhiện II Chuẩn bị
+ GVCN: Một số trò chơi sinh hoạt cộng đồng,như vổ tay lên đi,úm ba la bùm bùm,tung tăng múa ca,tìm chổ,làm quen âm đồng quê.nhịp mưa rơi,chanh chua cua kẹp…
+ HS: sưu tầm trò chơi,tập làm quản trò để hướng dẫn bạn III Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Chào cờ
Hoạt dộng 2: Tổ trò chơi Âm đồng quê Hoạt động 3: Đánh giá
- GVTPTĐ phổ biến luật chơi, học sinh tiến hành thi. Đánh giá nhận xét
- T PT đội nhận xét tinh thần, thái độ HS tham gia sinh hoạt động cộng đồng
- Mời đại diện học sinh chia sẻ ý kiến
- Biểu dương tập thể, cá nhân chuẩn bị thể tốt vai trò, nhiệm vụ tích cực tham gia trả lời câu hỏi, chia sẻ ý kiến
Tiết 2, (PPCT: 289; 290) Môn: Tiếng việt ĐIỀU EM CẦN BIẾT
Bài 1: RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN I Mục tiêu
Giúp HS:
1 Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB thông tin ngắn đơn giản, hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; nhận biết trình tự việc VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận tử tranh quan sát
2 Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện cấu dựa vào từ ngữ cho sản viết lại cầu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn
3 Phát triển kĩ nói nghe thơng qua trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh
4 Phát triển phẩm chất lực chung: quý trọng thân ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể; khả làm việc nhóm; khả nhận vần đề đơn giản biết đặt câu hỏi
II Chuẩn bị
(3)- GV nắm đặc điểm VB thơng tin (khơng có yếu tố hư cấu, có mục đích cung cấp thơng tin) nội dung VB Rửa tay trước ăn
- GV nắm nghĩa từ ngữ khó VB (vi tiếp xúc, mắc bệnh, phòng bệnh) cách giải thích nghĩa từ ngữ
2 Kiến thức đời sống
- Có hiểu biết khác biệt vi trùng vi khuẩn Vị trùng sinh vật nhỏ, sống tế bào sống, gây bệnh cho người vật thở, nuốt vào hay dột nhập vào lỗ hở da Vi khuẩn sinh vật đơn bào, nhỏ, có khắp nơi, sinh sản cách phân bào Bệnh vi khuẩn lây nhiễm qua tiếp xúc, khơng khí, thực phẩm , nước trùng
- Có hiểu biết số bệnh trẻ em hay mắc vi trùng gây nên Phương tiện dạy học
Tranh minh hoạ cổ SGK III Hoạt động dạy học
TIẾT 1
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động
GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi
a Vì bạn phải rửa tay? b Em thường rửa tay nào?
GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào đọc Rửa tay trước
- Trước ăn, sau vệ sinh,…
2 Đọc
- GV đọc mẫu toàn VB HS đọc câu
+ Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ ngữ khó HS vi trùng, xà phòng, phòng bệnh, nước
+ Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Tay cầm thức ăn, vi trùng tự tay theo thức ăn vào thể để phòng bệnh, phải rửa tay trước ăn)
HS đọc đoạn
+ GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến mắc bệnh; đoạn 2: phần lại)
+ Một số HS đọc nối tiếp đoạn, lượt GV giải thích nghĩa số từ ngữ khó vi trùng: sinh vật nhỏ, có khả gây bệnh; tiếp xúc: chạm vào ( dùng cử hoạ ); mắc bệnh: bị bệnh đó; phịng bệnh; ngăn ngừa để không bị bệnh)
+ HS đọc đoạn theo nhóm HS GV đọc
HS đọc câu
HS đọc đoạn
(4)toàn VB
+ GV đọc lại toàn VB chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi
TIẾT 2
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3 Trả lời câu hỏi
GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi
a Vi trùng vào thể người cách nào?
b Để phịng bệnh, phải làm gì? c Cần rửa tay cho đúng?
a Vi trùng vào thể người qua thức ăn
b Để phòng bệnh, phải rửa tay cách trước ăn
c Câu trả lời mở 4 Viết vào câu trả lời cho câu hỏi b mục
- GV nhắc lại câu trả lời cho câu hỏi hướng dẫn
- GV lưu ý HS viết hoa chữ đầu cầu, đặt dấu chấm, dấu phẩy vị trí
- GV kiểm tra nhận xét số HS
HS viết câu trả lời vào vở: Để phòng bệnh, phải rửa tay cách trước ăn
TIẾT 3
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5 Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào vở
- GV hướng dẫn HS làm việc nhỏ để chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu
- GV u cầu đại diện số nhóm trình bày kết
- GV HS thống câu hoàn thiện GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào - GV kiểm tra nhận xét số HS
- HS làm việc nhỏ để chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu
Ăn chín, uống sơi để phịng bệnh - HS viết câu hoàn chỉnh vào
6 Quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói theo tranh - GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan
sát tranh
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh trao đổi nhóm theo nội dung tranh, có dùng từ ngữ gợi ý
- GV gọi số HS trình bày kết nói theo tranh
- HS GV nhận xét
HS quan sát tranh
HS trình bày kết nói theo tranh: tranh 1: nhúng nước, xát xa phòng lên hai bàn tay
tranh 2: chà xát kẽ ngón tay tranh 3: rửa tay vòi hước tranh 4: lau khô tay khăn 7 Nghe viết
(5)- GV lưu ý HS số vần đề tả đoạn văn
+ Viết hoa chữ đầu cầu, kết thúc câu có dấu chấm
+ Chữ dễ viết sai tả: bệnh, trước, xả, nước, sạch, GV yêu cầu HS ngồi tư , cầm bút cách
Đọc viết tả:
+ GV đọc cầu cho HS viết Mỗi câu cần đọc theo cụm từ: Để phòng bệnh phải rửa tay trước ăn Cần rửa tay xà phòng với nước Mỗi cụm từ đọc - lần GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS
+ Sau HS viết tả, GV đọc lại lần tồn đoạn văn yêu cầu HS rà soát lỗi + GV kiểm tra nhận xét số HS
- HS ngồi tư thế, cầm bút cách
- HS viết
+ HS đổi cho để rà soát lỗi
8 Chọn chữ phù hợp thay cho hoa TIẾT 4 - GV sử dụng máy chiếu bảng
phụ để hướng dẫn HS thực yêu cầu GV nêu nhiệm vụ
- HS lên trình bày kết trước lớp (có thể điền vào chỗ trống từ ngữ ghi bảng)
- HS làm việc nhóm đơi để tìm chữ phù hợp
- Một số HS đọc to từ ngữ Sau lớp đọc đồng số lần 9 Trò chơi: Em làm bác sĩ
- Mục đích trị chơi: Thơng qua việc nhập vai bác sĩ bệnh nhân, HS có hội phát triển kĩ ngôn ngữ mở rộng hiểu biết vần để giữ gìn vệ sinh, sức khoẻ
- Cách thức: Lớp chia thành nhiều nhóm, nhóm khoảng – HS (số nhóm tuỷ thuộc vào sĩ số lớp) Mỗi nhóm cử người làm bác sĩ, bạn cịn lại làm bệnh nhân, hình dung tình diễn phịng khám Bác sĩ khám, chẩn đoán bệnh, đưa lời khuyến phịng bệnh - GV cho lớp biết trước bệnh nguyên nhân thường gặp trẻ em:
1 Đau bụng (do ăn no, ăn uống không hợp vệ sinh)
2 Sâu (do ăn nhiều kẹo, không đánh đánh không cách) Cảm, sốt (do di nắng không đội mũ nón dầm mưa lâu bị lạnh) Sau
(6)nhóm thực hành, GV cho số nhóm trình diễn trước lớp lớp chọn nhóm xuất sắc
10 Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học
- GV tóm tắt lại nội dung - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi HS học
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS
- HS nêu ý kiến học: hiểu hay chưa hiểu, thích hay khơng thích, cụ thể nội dung hay hoạt động
Tiết (PPCT: 73) Mơn: Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG (2 tiết) I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Cảm nhận dài – ngắn hơn, cao – thấp
- Thực hành giải vấn đề thực tế đơn giản liên quan đến đo độ dài 2 Phát triển lực:
-Thực hiên thao tác tu mức độ đơn giản, đặc biệt khả quan sát, - Bước đầu biết chứng lập luận có sở, có lí lẽ trước kết luận - Xác định cách thức giải vấn đề
- Thực trình bày giải pháp cho vấn đề 3 Năng lực – phẩm chất chung:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư suy luận, lực giao tiếp toán học
II Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bộ đồ dùng dạy toán - HS: Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy - học:
TI T 1Ê
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Khởi động
- Yêu cầu HS dùng thước có vạch chia xăng- ti – mét đê đo độ dài đồ dùng học tập (sách, vở, bút chì, hộp đựng bút,…)
- Gọi HS trình bày kết làm việc - GV nhận xét, tuyên dương
2 Hoạt động 2: Thực hành – luyện tập * Bài 1: Đồ vật dài hơn?
- GV cho HS nêu tên đồ vật tranh.
- GV nêu lưu ý HS không dùng thước để đo độ dài mà ước lượng
- GV hỏi câu cho HS trả lời
- HS thực hành đo - HS trình bày - HS lắng nghe
- Bút chì, bút sáp màu, cục tẩy, ghim
(7)- Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận a Bút chì dài bút sáp b Cục tẩy dài ghim
* Bài 2: Bạn cao nhất? Bạn thấp nhất? - GV nêu yêu cầu tập.
- GV hỏi:
+ Trong tranh gồm bạn nào? + Bạn cao nhất?
+ Bạn thấp nhất? - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận a Bạn Nam cao b Bạn Mi thấp
* Bài 3:Ngựa hay hươu cao cổ cao hơn? Thước hay bút chì dài hơn?
- GV nêu yêu cầu bài. - GV hỏi:
a Ngựa hay hươu cao cổ cao hơn? + Trong tranh thứ nhất, có gì? + Con cao hơn?
+ Con thấp hơn? - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận + Hươu cao cổ cao hơn. + Ngựa thấp hơn.
b Thước hay bút chì dài hơn?
+ Trong tranh có đồ vật nào?
- GV lưu ý cho HS: bút chì đặt đứng, thước kẻ đặt ngang nên không so sánh trực tiếp chiều dài hai vật với Vì em so sánh gián tiếp thông qua vật trung gian sách Tốn + Bút chì hay sách Tốn dài hơn? + Thước kẻ hay sách Toán dài hơn? + Thước kẻ hay bút chì dài hơn?
- Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời bạn - GV nhận xét, kết luận
Thước kẻ dài sách Toán 1, sách Tốn dài bút chì Vậy thước kẻ dài bút chì
* Bài 4: Đo độ dài đồ vật - GV nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát tranh + Trong tranh có đồ vật nào?
- GV yêu cầu HS dùng thước có chia vạch xăng – ti
- HS nhận xét - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Nam, Mi, Việt, Mai - Bạn Nam
- Bạn Mi - HS nhận xét - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Hươu cao cổ, ngựa vằn - Hươu cao cổ
- Ngựa
- HS nhận xét - HS lắng nghe
- Sách toán 1, bút chì, thước kẻ - HS lắng nghe
- Sách Toán 1dài - Thước kẻ dài
- Thước kẻ dài bút chì - HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe - HS quan sát tranh
- Bút chì, bút sáp màu, đồng hồ, điện thoại
(8)– mét để đo độ dài đồ vật
- GV yêu cầu HS nêu đồ dài đồ vật Một HS nêu đồ vật
- Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận: + Bút chì dài 8cm
+ Bút sáp màu dài 6cm + Đồng hồ dài 12cm + Điện thoại dài 10cm
* Bài 5: Đồ vật cho vào hộp bút?
- GV yêu cầu HS nêu đồ vật tranh hỏi độ dài đồ vật
+ Đồ vật cho vào hộp bút?
- GV nhận xét, kết luận: Bút chì, cục tẩy cho vào hộp bút
3 Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét chung học, tuyên dương em học tốt, nhắc nhở em chưa ý
- Dặn dò nhà làm VBT xem Luyện tập chung tiết
+ Bút chì dài 8cm + Bút sáp màu dài 6cm + Đồng hồ dài 12cm + Điện thoại dài 10cm - HS nhận xét
- HS lắng nghe
- Hộp bút: 15cm, bút chì: 9cm, thước kẻ: 20cm, cục tẩy: 3cm - Bút chì, cục tẩy
- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe TI T 2Ê
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Hoạt động 1: Khởi động
- Yêu cầu HS so sánh xem bạn ngồi bên cạnh cao hơn, thấp hơn?
2 Hoạt động 2: Thực hành – luyện tập * Bài 1:
- GV đọc nội dung 1. + Bục cao nhất? + Bục thấp nhất?
- Bạn đích thứ đứng bục cao Bạn đích thứ ba đứng bục thấp
+ Bạn đích thứ nhất? + Bạn đích thứ hai? + Bạn đích thứ ba? - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận: + Bạn Thỏ đích thứ + Bạn Cáo đích thứ hai + Bạn Sóc đích thứ ba * Bài 2:
- GV nêu yêu cầu tập.
- HS thực hành
- HS lắng nghe - Bục
- Bục
- HS lắng nghe - Bạn Thỏ - Bạn Cáo - Bạn Sóc - HS nhận xét - HS lắng nghe
(9)- GV hỏi:
+ Trong tranh gồm cây?
+ Số từ chỗ cáo tới chỗ sóc bao nhiêu? + Số từ chỗ cáo tới chỗ thỏ bao nhiêu? + Cáo đứng gần thỏ hay sóc hơn?
- GV yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận: Từ chỗ cáo tới chỗ sóc dài từ chỗ cáo tới chỗ thỏ
* Bài 3:
- GV nêu yêu cầu bài.
+ Sóc đến chỗ hạt dẻ hai đường nào? (đường màu vàng, đường màu xanh).
+ Đường màu vàng gồm bước?(4 + = 10 bước).
+ Đường màu xanh gồm bước?( bước). + Bạn sóc đến chỗ hạt dẻ theo đường ngắn hơn? (đường màu xanh).
- GV nhận xét, kết luận: Bạn sóc đến chỗ hạt dẻ theo đường màu xanh ngắn
* Bài 4:
- GV nêu yêu cầu 4a - GV yêu cầu HS quan sát tranh
- GV yêu cầu HS dùng thước có chia vạch xăng – ti – mét để đo độ dài bút chì
- GV yêu cầu HS nêu độ dài bút chì Một HS nêu đồ vật
- Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận: + Bút chì A: dài 7cm + Bút chì B: dài 8cm + Bút chì C: dài 3cm + Bút chì D: dài 5cm + Bút chì E: dài 9cm
- GV nêu yêu cầu 4b - GV hỏi:
+ Bút chì dài nhất? + Bút chì ngắn nhất? - GV nhận xét, kết luận: + Bút chì E dài + Bút chì C ngắn 3 Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét chung học, tuyên dương em học tốt, nhắc nhở em chưa ý
- 10 - -
- Cáo đứng gần Thỏ - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe
- đường màu vàng, đường màu xanh
- 10 bước - bước
- đường màu xanh - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - HS thực hành đo + Bút chì A: dài 7cm + Bút chì B: dài 8cm + Bút chì C: dài 3cm + Bút chì D: dài 5cm + Bút chì E: dài 9cm - HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe - Bút chì E - Bút chì C - HS lắng nghe
(10)- Dặn dò nhà làm VBT xem Phép cộng số có hai chữ số với số có chữ số
- HS lắng nghe
Buổi chiều: Tiết (PPCT: 25) Môn: Đạo đức
Chủ đề 7: THẬT THÀ
Bài 23: BIẾT NHẬN LỖI I Mục tiêu
Sau học này, HS sẽ:
- Biết ý nghĩa việc biết nhận lỗi
- Thực ứng xử mắc lỗi (nói lời xin lỗi cách chân thành, có hành động sửasai mắc lỗi)
- Rèn luyện thói quen biết nhận lỗi sửa lỗi II Chuẩn bị
SGK, SGV
Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, thơ, hát, gắn với học“Biết nhận lối”;
III Các hoạt động dạy học
(11)1.Khởi động
Tổ chức hoạt động tập thể
- GV kể cho lớp nghe câu chuyện “Cái bình hoa” (Phỏng theo Kể chuyện Lê-nin)
- Qua câu chuyện, em thấy cần làm mắc lỗi?
Kết luận: Chúng ta cần biết nhận lỗi mắc lỗi Biết nhận lỗi chứng tỏ ngườidũng cảm, trung thực
2 Khám phá
Khám phá phải biết nhận lỗi
- GV cho HS quan sát tranh, mời HS kể nội dung tranhvà cho biết: Em đồng tình với bạn nào? Khơng đồng tình với bạn nào? - Cả lớp lắng nghe, GV khen ngợi HS nhắc lại nội dung tranh
+ Tranh 1: Anh trai vơ tình giẫm vào chân em gái Khi thấy em gái khóc đau, anhtrai xin lỗi hỏi han em
+ Tranh 2: Trong lớp học, vào uống sữa, bạn gái vơ tình làm đổ sữa vào áo củabạn ngồi bên cạnh xin lỗi bạn
+ Tranh 3: Ba bạn nam chơi đá bóng làm vỡ cửa kính nhà bác hàng xóm không xin lỗi, nhận lỗi mà trốn nơi khác - GV mời HS chia sẻ:
+ Vì mắc lỗi em cần biết nhận lỗi? + Sau nhận lỗi sửa lỗi, em cảm thấy nào?
- GV khen ngợi ý kiến HS, tổng kết: Kết luận: Khi mắc lỗi, cần thật nhận lỗi, xin lỗi giống bạn tranh 1, để lần sau khơng mắc phải lỗi sai Chúng ta khơng nên học theo hành độngkhông biết nhận lỗi tranh
2.Luyện tập
Hoạt động Xử lí tình huống
- GV cho HS quan sát tranh SGK để HS đưa phương án xử lí tình
-G V mời HS phát biểu khen ngợi HS có cách xử lí Hoặc GV cho HSđóng vai để xử lí tình
Kết luận: Biết nhận lỗi làm giây màu vẽ nước áo bạn; mải chơi, xô ngã làm bạnbị đau, thành thật xin lỗi cách xử lí đáng khen
- HS nghe
- Cần biết nhận lỗi, xin lỗi sửa lỗi
- HS quan sát tranh
+ Tranh 1: Anh trai vơ tình giẫm vào chân em gái Khi thấy em gái khóc đau, anhtrai xin lỗi hỏi han em + Tranh 2: Trong lớp học, vào uống sữa, bạn gái vơ tình làm đổ sữa vào áo củabạn ngồi bên cạnh xin lỗi bạn + Tranh 3: Ba bạn nam chơi đá bóng làm vỡ cửa kính nhà bác hàng xóm khơng xin lỗi, nhận lỗi mà trốn nơi khác
- Vì nhận lỗi dũng cảm
- Cảm thấy vui vẻ, thoải mái,… - HS lắng nghe
- HS quan sát
+ Tình 1: Trong học vẽ, chẳng may em làm màu vẽ nước dính vào quầnáo đồng phục bạn
+ Tình 2: Trong chơi, em bạn đùa nhau, xô ngã bạn
(12)Hoạt động Chia sẻ bạn
- GV nêu yêu cầu: Em nhớ lại chia sẻ với bạn: Em mắc lỗi với chưa? Em làm để nhận lỗi sửa lỗi
- GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số HS chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi
- GV nhận xét khen ngợi câu trả lời trung thực dặn dò HS cần xin lỗichân thành mắc lỗi
4 Vận dụng
Hoạt động Đưa lời khuyên cho bạn
- GV cho HS quan sát tranh mục Vận dụng SGK, chia HS theo nhóm đơi, nêu rõ u cầu: Kể nội dung tranh cho biết: Em có lời khun cho bạn?
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung bạn kể nộidung tranh chưa đủ ý Các nhóm cịn lại đưa lời khun nhóm
- GV lắng nghe, khen ngợi HS, nhắc lại nội dung tranh để kết luận
Kết luận: Khi mắc lỗi, biết nhận lỗi xin lỗi người sẵn sàng tha thứ, yêuquý tin tưởng Không nên đổ lỗi cho người khác
Hoạt động Em bạn rèn luyện thói quen biết nhận lỗi sửa lỗi
- Ngoài ra, GV lấy vài tình cụ thể để giúp HS có ý thức dũng cảmnhận lỗi mắc lỗi Ví dụ: đánh vỡ cốc bát nhà, làm rách vở, gãy thước,hỏng bút bạn lớp,
- GV hướng dẫn HS cách xin lỗi:
+ Với người lớn cần khoanh tay, cúi đầu, xưng hô lễ phép, nhin thẳng vào người xin lỗi
+ Với bạn bè, nắm tay, nhìn vào bạn thành thật xin lỗi
Kết luận: Để trở thành người biết cư xử lịch sự, em cần biết nhận lỗi dũng cảm sửa lỗi, có em nhận tha thứ em mắc lỗi
Thông điệp: GV viết thông điệp lên bảng (HS quan sát bảng nhìn vàoSGK), đọc
- HS chia sẻ qua thực tế thân - HS lắng nghe
- HS thảo luận nêu - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
(13)Tiết LUYỆN ĐỌC BÀI: R A TAY TRỬ ƯỚC KHI NĂ - GV đọc mẫu toàn VB
HS đọc câu
+ Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ ngữ khó HS vi trùng, xà phòng, phòng bệnh, nước
+ Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Tay cầm thức ăn, vi trùng tự tay theo thức ăn vào thể để phòng bệnh, phải rửa tay trước ăn)
HS đọc đoạn
+ GV chia VB thành đoạn ( đoạn 1: từ đầu đến mắc bệnh; đoạn 2: phần lại)
+ Một số HS đọc nối tiếp đoạn, lượt GV giải thích nghĩa số từ ngữ khó vi trùng: sinh vật nhỏ, có khả gây bệnh; tiếp xúc: chạm vào ( dùng cử hoạ ); mắc bệnh: bị bệnh đó; phịng bệnh; ngăn ngừa để không bị bệnh)
+ HS đọc đoạn theo nhóm HS GV đọc tồn VB
HS đọc câu
HS đọc đoạn
- HS đọc thành tiếng tồn VB Tiết (PPCT: 45) Mơn: Giáo dục thể chất
GVBM
Thứ ba, ngày 09 tháng năm 2021
Tiết 1, (PPCT: 291, 292) Bài 1: RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN (Tiết 3,4) Tiết (PPCT: 74) Mơn: Tốn
Bài 28: LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 2) -Tiết LUYỆN ĐỌC: RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN - GV đọc mẫu toàn VB
HS đọc câu
+ Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ ngữ khó HS vi trùng, xà phòng, phòng bệnh, nước
+ Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Tay cầm thức ăn, vi trùng tự tay theo thức
(14)ăn vào thể để phòng bệnh, phải rửa tay trước ăn)
HS đọc đoạn
+ GV chia VB thành đoạn ( đoạn 1: từ đầu đến mắc bệnh; đoạn 2: phần lại)
+ Một số HS đọc nối tiếp đoạn, lượt GV giải thích nghĩa số từ ngữ khó vi trùng: sinh vật nhỏ, có khả gây bệnh; tiếp xúc: chạm vào ( dùng cử hoạ ); mắc bệnh: bị bệnh đó; phịng bệnh; ngăn ngừa để khơng bị bệnh)
+ HS đọc đoạn theo nhóm HS GV đọc toàn VB
HS đọc đoạn
- HS đọc thành tiếng toàn VB
Buổi chiều Tiết (PPCT: 293) Mơn: Tiếng việt
ƠN TẬP BÀI: RỦA TAY TRƯỚC KHI ĂN I Mục tiêu
Giúp HS:
1 Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB thông tin ngắn đơn giản, hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; nhận biết trình tự việc VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận tử tranh quan sát
II Chuẩn bị
1 Kiến thức ngữ văn
- GV nắm đặc điểm VB thông tin ( khơng có yếu tố hư cấu, có mục đích cung cấp thơng tin) nội dung VB Rửa tay trước ăn
- GV nắm nghĩa từ ngữ khó VB (vi tiếp xúc, mắc bệnh, phòng bệnh) cách giải thích nghĩa từ ngữ
2 Kiến thức đời sống
- Có hiểu biết khác biệt vi trùng vi khuẩn Vị trùng sinh vật nhỏ, sống tế bào sống, gây bệnh cho người vật thở, nuốt vào hay dột nhập vào lỗ hở da Vi khuẩn sinh vật đơn bào, nhỏ, có khắp nơi, sinh sản cách phân bào Bệnh vi khuẩn lây nhiễm qua tiếp xúc, không khí, thực phẩm , nước trùng
- Có hiểu biết số bệnh trẻ em hay mắc vi trùng gây nên Phương tiện dạy học
Tranh minh hoạ cổ SGK III Hoạt động dạy học
TIẾT 1
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động
GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi
(15)b Em thường rửa tay nào?
GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào đọc Rửa tay trước 2 Đọc
- GV đọc mẫu toàn VB HS đọc câu
+ Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ ngữ khó HS vi trùng, xà phịng, phịng bệnh, nước
+ Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Tay cầm thức ăn, vi trùng tự tay theo thức ăn vào thể để phòng bệnh, phải rửa tay trước ăn)
HS đọc đoạn
+ GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến mắc bệnh; đoạn 2: phần lại)
+ Một số HS đọc nối tiếp đoạn, lượt GV giải thích nghĩa số từ ngữ khó vi trùng: sinh vật nhỏ, có khả gây bệnh; tiếp xúc: chạm vào ( dùng cử hoạ ); mắc bệnh: bị bệnh đó; phịng bệnh; ngăn ngừa để không bị bệnh)
+ HS đọc đoạn theo nhóm HS GV đọc tồn VB
HS đọc câu
HS đọc đoạn
- HS đọc thành tiếng toàn VB
Tiết2 (PPCT: 49) Môn: TNXH
CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 20: CƠ THỂ EM (tiết 3)
Tiết Ơn Tốn
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Khởi động
- Yêu cầu HS dùng thước có vạch chia xăng- ti – mét đê đo độ dài đồ dùng học tập (sách, vở, bút chì, hộp đựng bút,…)
- Gọi HS trình bày kết làm việc - GV nhận xét, tuyên dương
2 Hoạt động 2: Thực hành – luyện tập * Bài 1: Đồ vật dài hơn?
- GV cho HS nêu tên đồ vật tranh.
- GV nêu lưu ý HS không dùng thước để đo
- HS thực hành đo - HS trình bày - HS lắng nghe
(16)độ dài mà ước lượng
- GV hỏi câu cho HS trả lời - Gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận a Bút chì dài bút sáp b Cục tẩy dài ghim
* Bài 2: Bạn cao nhất? Bạn thấp nhất? - GV nêu yêu cầu tập.
- GV hỏi:
+ Trong tranh gồm bạn nào? + Bạn cao nhất?
+ Bạn thấp nhất? - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận a Bạn Nam cao b Bạn Mi thấp
* Bài 3:Ngựa hay hươu cao cổ cao hơn? Thước hay bút chì dài hơn?
- GV nêu yêu cầu bài. - GV hỏi:
a Ngựa hay hươu cao cổ cao hơn? + Trong tranh thứ nhất, có gì? + Con cao hơn?
+ Con thấp hơn? - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận + Hươu cao cổ cao hơn. + Ngựa thấp hơn.
b Thước hay bút chì dài hơn?
+ Trong tranh có đồ vật nào?
- GV lưu ý cho HS: bút chì đặt đứng, thước kẻ đặt ngang nên không so sánh trực tiếp chiều dài hai vật với Vì em so sánh gián tiếp thơng qua vật trung gian sách Toán + Bút chì hay sách Tốn dài hơn? + Thước kẻ hay sách Toán dài hơn? + Thước kẻ hay bút chì dài hơn?
- Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời bạn - GV nhận xét, kết luận
Thước kẻ dài sách Toán 1, sách Toán dài bút chì Vậy thước kẻ dài bút chì
* Bài 4: Đo độ dài đồ vật - GV nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát tranh
a Bút chì dài bút sáp b Cục tẩy dài ghim - HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Nam, Mi, Việt, Mai - Bạn Nam
- Bạn Mi - HS nhận xét - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Hươu cao cổ, ngựa vằn - Hươu cao cổ
- Ngựa
- HS nhận xét - HS lắng nghe
- Sách tốn 1, bút chì, thước kẻ - HS lắng nghe
- Sách Toán 1dài - Thước kẻ dài
- Thước kẻ dài bút chì - HS nhận xét
- HS lắng nghe
(17)+ Trong tranh có đồ vật nào?
- GV yêu cầu HS dùng thước có chia vạch xăng – ti – mét để đo độ dài đồ vật
- GV yêu cầu HS nêu đồ dài đồ vật Một HS nêu đồ vật
- Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận: + Bút chì dài 8cm
+ Bút sáp màu dài 6cm + Đồng hồ dài 12cm + Điện thoại dài 10cm
* Bài 5: Đồ vật cho vào hộp bút?
- GV yêu cầu HS nêu đồ vật tranh hỏi độ dài đồ vật
+ Đồ vật cho vào hộp bút?
- GV nhận xét, kết luận: Bút chì, cục tẩy cho vào hộp bút
3 Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét chung học, tuyên dương em học tốt, nhắc nhở em chưa ý
- Dặn dò nhà làm VBT xem Luyện tập chung tiết
- Bút chì, bút sáp màu, đồng hồ, điện thoại
- HS lắng nghe + Bút chì dài 8cm + Bút sáp màu dài 6cm + Đồng hồ dài 12cm + Điện thoại dài 10cm - HS nhận xét
- HS lắng nghe
- Hộp bút: 15cm, bút chì: 9cm, thước kẻ: 20cm, cục tẩy: 3cm - Bút chì, cục tẩy
- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe
Thứ tư, ngày 10 tháng năm 2021 Buổi sáng
Tiết 1,2 (PPCT: 294, 295) Môn: Tiếng việt
Bài 2: LỜI CHÀO (Tiết 1,2) I Mục tiêu
Giúp HS:
1 Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng thơ; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung thơ; nhận biết số tiếng vần với nhau, củng cố kiến thức vần, thuộc lòng số khổ thơ cảm nhận vẻ đẹp thơ qua vần hình ảnh thời quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát
2 Phát triển kĩ nói nghe thông qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh
3 Phát triển phẩm chất lực chung: ý thức tôn trọng người giao tiếp, khả làm việc nhóm
II Chuẩn bị
(18)(tuổi tác , giới tính, ), theo vùng địa lí (nơng thơn, thành thị, miền Bắc, miền Nam, )
- GV nắm nghĩa số từ ngữ dùng theo phương thức tu từ so sánh ẩn dụ VB (lời chào – bơng hoa - gió – bàn tay)
2 Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có SGK III Hoạt động dạy học
TIẾT 1
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ôn khởi động
Ôn: HS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học
- Khởi động
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi
a Haỉ người tranh làm gì?
b Em thường chào ai? Em chào nào?
Sau dẫn vào thơ lời chào
- HS nhắc lại
+ Họ gặp nhau, bắt tay nói lời chào
- Chào cô, thầy, ông bà, cha mẹ, người lớn, bạn bè,…
2 Đọc
- GV đọc mẫu toán thơ Chú ý đọc diễn cảm, ngắt nghỉ nhịp thơ
- HS đọc dòng thơ
+ GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ dòng thơ, nhịp thơ
- HS đọc khổ thơ
+ GV hướng dẫn HS nhận biết khó thở, + Một số HS đọc nối tiếp khố, lượt + GV giải thích nghĩa số từ ngữ thơ (chân thành: thành thật, xuất phát từ đáy lòng; cởi mở: dễ bảy tỏ suy nghĩ, tình cảm)
- HS đọc dòng thơ:
+ HS đọc nối tiếp dòng thơ lần + HS đọc nối tiếp dòng thơ lần - HS đọc khổ thơ
+ HS đọc khổ thơ theo nhóm + Một số HS đọc khổ thơ, HS đọc khổ thơ Các bạn nhận xét, đánh giá
+ HS đọc thơ
+ Lớp đọc đồng thơ 3 Tìm cuối dòng thơ tiếng vần với
+ GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, đọc lại thơ tìm tiếng củng vân với cuối dòng thơ, HS viết tiếng tin vào
- GV yêu cầu số HS trình bày kết GV HS nhận xét, đánh giá GV HS thống câu trả lời (nhà – xa, ngày - tay, hào – bao, trước - bước)
- HS làm việc nhóm, đọc lại thơ tìm tiếng vần với cuối dòng thơ, HS viết tiếng tin vào vở:
nhà – xa, ngày - tay, hào – bao, trước - bước
(19)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4 Trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu thơ trả lời câu hỏi
a Lời chào so sánh với gì? b Em học điều từ thơ thày? - GV HS thống câu trả lời
a Lời chào so sánh với bơng hoa, gió, bàn tay
b Đi đâu cần nhớ chào hỏi 5 Học thuộc lòng
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ đầu cách xoả che dẫn số tử ngữ hai khổ thơ xoá/che hết HS nhớ đọc thuộc từ ngữ bị xoái che dần Chú ý để lại từ ngữ quan trọng HS thuộc lỏng hai khổ thơ
- Một HS đọc thành tiếng hại khổ thơ đầu
- HS học thuộc lòng hai khổ thơ đầu cách xoả che dẫn số tử ngữ hai khổ thơ xoả / che hết
6 Hát hát lời chào hỏi
Sử dụng nhịp hát để lớp hát theo Bài: Con chim vành khyên 7 Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi HS học, GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS
HS nêu ý kiến học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay khơng thích, cụ thể nội dung hay hoạt động nào)
Tiết (PPCT: 50) Môn TNXH
CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 21: CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ ( TIẾT) I Mục tiêu
Sau học, HS sẽ:
- Xác định vị trí, nêu tên chức giác quan thể Nhận biết vai trò quan trọng giác quan giúp thể nhận biết vật xung quanh
- Nêu việc nên làm, không nên làm để bảo vệ giác quan: mắt, tai, mũi, lưỡi, da biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ giác quan người thân gia đình Nêu nguy gây nên cận thị cách phòng tránh
- Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực việc cần làm để chăm sóc bảo vệ giác quan Biết tôn trọng, cảm thông giúp đỡ bạn bị hỏng giác quan
II Chuẩn bị
+ Hình SGK, hình sưu tầm cách chăm sóc bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi, da + Thẻ chữ để chơi trò chơi
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1
(20)- GV cho HS hát theo lời nhạc hình hát Năm giác quan HS vừa hát vừa nhún nhảy theo giai điệu hát 2 Hoạt động khám phá
- GV cho HS quan sát hình vẽ minh họa hoạt động cảnh Hoa đến nhà Minh chơi
- GV hỏi tên, vị trí, chức vai trị giác quan thơng qua việc tự phân tích nội dung hình
- GV kết luận: Hoa Minh sử dụng giác quan (sử dụng mắt để nhìn thấy hoa hồng màu đỏ đẹp, mũi để ngửi thấy mùi thơm hoa, lưỡi để cảm nhận vị dưa hấu, tai để nghe tiếng chim hót da tay giúp cảm nhận lơng mèo mượt mà) để nhận biết vật xung quanh
- GV nhấn mạnh với HS: toàn bề mặt da thể giác quan có chức xúc giác giúp thể cảm nhận vật xù xì/ thơ ráp hay mượt mà, mềm hay cứng, nóng hay lạnh,… tiếp xúc ngón tay hay bàn tay nhiều người lầm tưởng
Yêu cầu cần đạt: HS biết tên, xác định vị trí chức giác quan
3 Hoạt động thực hành
- GV nhấn mạnh lại cho HS nhớ giác quan dùng để cảm nhận độ cứng, mềm, nhiệt độ,… da khơng phải dấu ngón tay
u cầu cần đạt: HS xác định vị trí, nhắc lại đầy đủ giác quan
4 Hoạt động vận dụng
- GV cho HS quan sát hình vẽ minh họa nhóm đồ vật, nhiệm vụ HS
+ Nêu tên giác quan phù hợp dùng để nhận biết nhóm đồ vật tương ứng + Sử dụng hình vẽ khác để diễn tả chức giác quan
- HS vừa hát vừa nhún nhảy theo giai điệu hát
- HS quan sát hình vẽ minh họa - mắt để nhìn thấy hoa hồng màu đỏ đẹp, mũi để ngửi thấy mùi thơm hoa, lưỡi để cảm nhận vị dưa hấu, tai để nghe tiếng chim hót da tay giúp cảm nhận lơng mèo mượt mà - Nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nghe
(21)Yêu cầu cần đạt: HS cần nói tên các giác quan chức chúng, GV tổng hợp lại vai trò quan trọng giác quan dùng để nhận biết giới xung quanh (kích thước, hình dạng, màu sắc, mùi vị, âm thanh, độ cứng mềm, nhiệt độ,…)
5 Đánh giá
- HS xác định vị trí, nêu tên chức giác quan thể, có ý thức bảo vệ chúng
6 Hướng dẫn nhà
- Yêu cầu HS chuẩn bị kể việc làm hàng ngày để chăm sóc bảo vệ giác quan
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
Tiết 2 1 Mở đầu:
- GV cho HS chơi trị chơi có nội dung liên quan tới chức giác quan: GV bịt mắt HS đưa đồ vật cho HS sờ đoán Các HS khác theo dõi
2 Hoạt động khám phá Hoạt động 1
- GV yêu cầu HS dùng tay bịt mắt lại đặt câu hỏi
+ Các em có nhìn thấy khơng? + Bịt tai xem có nghe thấy khơng GV kết luận
u cầu cần đạt: HS tự giác thực hiện hoạt động trả lời câu hỏi
Hoạt động 2
- GV cho HS quan sát tranh nêu việc làm để bảo vệ mắt tai
- GV nhận xét, bổ sung
- GV kết luận: khám bác sĩ; nhảy lò cò cho nước khỏi tai; bịt tai, đeo kính khơng cho nước vào tai, mắt bơi; nhỏ mắt nước muối sinh lí, đọc sách nơi có đủ ánh sáng
- HS tham gia
Các HS khác theo dõi
- HS thực hoạt động trả lời câu hỏi
+ Có nhìn thấy - Khơng nghe thấy
- Đi khám bác sĩ; nhảy lò cò cho nước khỏi tai; bịt tai, đeo kính khơng cho nước vào tai, mắt bơi; nhỏ mắt nước muối sinh lí, đọc sách nơi có đủ ánh sáng
(22)- GV khuyến khích HS kể thêm việc khác khơng có SGK
- GV cho HS quan sát tìm việc làm hình giúp em phịng tránh cận thị (đọc sách nơi có đủ ánh sáng, ngồi viết tư thế)
Yêu cầu cần đạt: HS nêu việc làm để bảo vệ mắt tai Biết việc nên làm để phòng tránh cận thị Hoạt động 3
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi:
+ Theo em, phải bảo vệ giác quan? GV nhận xét, bổ sung
Yêu cầu cần đạt: HS thảo luận trả lời câu hỏi, nêu cần thiết phải bảo vệ giác quan
3 Hoạt động thực hành
- GV cho HS thảo luận lớp để việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt tai
- GV kết luận
Yêu cầu cần đạt: Nhận biết việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt tai 4 Hoạt động vận dụng
- GV sử dụng phương pháp hỏi đáp yêu cầu HS nêu việc mà HS người thân thường làm để bảo vệ mắt tai
- GV nhận xét
Yêu cầu cần đạt: HS tự tin, mạnh dạn nêu việc người thân làm nhà để bảo vệ mắt tai
5 Đánh giá
Nêu việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt tai, biết vận dụng kiến thức học để thực hành bảo vệ mắt tai cho người thân
6 Hướng dẫn nhà
- Yêu cầu HS chuẩn bị kể việc làm ngày để chăm sóc, bảo vệ mũi, lưỡi da
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- Không nên xem ti vi gần mắt, không chơi điện thoại lâu,…
- Đọc sách nơi có đủ ánh sáng, ngồi viết tư
HS lắng nghe
- Vì giác quan quan trọng với thể
- Không nên xem ti vi gần mắt, không chơi điện thoại lâu,…
- Đọc sách nơi có đủ ánh sáng, ngồi viết tư
- Không nên xem ti vi gần mắt, không chơi điện thoại lâu,…
(23)Tiết 3 1.Mở đầu:
- GV cho HS chơi trị chơi có nội dung liên quan tới chức giác quan: GV bịt mắt HS đưa đồ vật cho HS sờ đoán
2 Hoạt động khám phá
- GV cho HS quan sát hình nêu tên việc cần làm để bảo vệ mũi, lưỡi da - GV nhận xét, bổ sung
- Khuyến khích HS kể thêm việc làm khác khơng có SGK
- GV kết luận
Yêu cầu cần đạt: HS nêu việc làm để bảo vệ mũi, lưỡi da
3 Hoạt động thực hành
- GV cho HS thảo luận lớp nội dung - GV nhận xét
- GV kết luận việc nên (súc miệng, nhỏ mũi nước muối sinh lí, đeo găng tay dọn vệ sinh,…) Không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi da (ăn q cay, nóng; dùng tay ngốy mũi; không đeo găng tay làm vườn,…) Một số gợi ý hoạt động nên, không nên làm để bảo vệ da:
- Nên: tắm, gội đầu, thay quần áo sẽ, mặc quần áo khô, sạch, đeo găng tay dọn vệ sinh, rửa tay, dép, xoa kem chống nắng biển, mặc quần áo dài tay trời nắng gắt,…
- Không nên: gãi trầy xước da, chân đất, để móng tay, mặc quần áo ẩm, để tóc ướt ngủ, phơi quần áo nươi ẩm thấp thiếu nắng, tắm ao, chơi đùa gần ấm phích nước sơi,…
Yêu cầu cần đạt: HS tự tin nêu được việc nên làm, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi da
4 Hoạt động vận dụng
- GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp yêu cầu HS nêu việc mà HS người thân thường làm để bảo vệ mũi, lưỡi da
- GV nhận xét
Yêu cầu cần đạt: HS tự tin, mạnh dạn nêu
- HS tham gia Các HS khác theo dõi
- HS quan sát hình nêu tên
- súc miệng, nhỏ mũi nước muối sinh lí, đeo găng tay dọn vệ sinh, …) Không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi da (ăn cay, nóng; dùng tay ngốy mũi; khơng đeo găng tay làm vườn,…)
- Nhận xét, bổ sung - HS thảo luận lớp
- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
(24)ra việc người thân làm để bảo vệ mũi lưỡi da
5 Đánh giá
- Nêu việc nên, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi da Biết vận dụng kiến thức vào thực tế, tự giác thực việc làm đơn giản để chăm sóc bảo vệ mũi, lưỡi, da
- Định hướng phát triển lực phẩm chất: GV cho HS thảo luận hình tổng kết cuối theo câu hỏi: Em bé hình làm gì? Mình nhắc em điều gì? Vì sao?
- GV cho HS liên hệ thân thực tế vấn đề Sau cho HS đóng vai theo tình
6 Hướng dẫn nhà
- Yêu cầu HS chuẩn bị kể bữa ăn hàng ngày, hoạt động nên, không nên làm ăn uống để đảm bảo an toàn giúp thể khỏe mạnh
6 Hướng dẫn nhà * Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
vườn,…)
- HS nhắc lại
Tiết Ôn Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC BÀI: LỜI CHÀO - GV đọc mẫu toán thơ Chú ý đọc diễn
cảm, ngắt nghỉ nhịp thơ - HS đọc dòng thơ
+ GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ dòng thơ, nhịp thơ
- HS đọc khổ thơ
+ GV hướng dẫn HS nhận biết khó thở, + Một số HS đọc nối tiếp khố, lượt + GV giải thích nghĩa số từ ngữ thơ (chân thành: thành thật, xuất phát từ đáy lòng; cởi mở: dễ bảy tỏ suy nghĩ, tình cảm)
- HS đọc dòng thơ:
+ HS đọc nối tiếp dòng thơ lần + HS đọc nối tiếp dòng thơ lần - HS đọc khổ thơ
+ HS đọc khổ thơ theo nhóm + Một số HS đọc khổ thơ, HS đọc khổ thơ Các bạn nhận xét , đánh giá
+ HS đọc thơ
(25)Buổi chiều Tiết Ôn Tiếng việt LUY N Ệ ĐỌC: L I CHÀOỜ - GV đọc mẫu toán thơ Chú ý đọc diễn
cảm, ngắt nghỉ nhịp thơ - HS đọc dòng thơ
+ GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ dòng thơ, nhịp thơ
- HS đọc khổ thơ
+ GV hướng dẫn HS nhận biết khó thở, + Một số HS đọc nối tiếp khố, lượt + GV giải thích nghĩa số từ ngữ thơ (chân thành: thành thật, xuất phát từ đáy lịng; cởi mở: dễ bảy tỏ suy nghĩ, tình cảm)
- HS đọc dòng thơ:
+ HS đọc nối tiếp dòng thơ lần + HS đọc nối tiếp dòng thơ lần - HS đọc khổ thơ
+ HS đọc khổ thơ theo nhóm + Một số HS đọc khổ thơ, HS đọc khổ thơ Các bạn nhận xét , đánh giá
+ HS đọc thơ
+ Lớp đọc đồng thơ Tiết (PPCT: 25) Môn: Âm nhạc
GVBM Tiết (PPCT: 74 ) Môn: HĐTN
CHỦ ĐỀ 7: THAM GIA HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG Bài 17: HÀNG XÓM NHÀ EM
I Mục tiêu: HS có khả năng:
- Biết cách ứng xử để tạo mối quan hệ tốt với người hàng xóm
- Thể hành động thân thiện, quan tâm, kính trọng người hàng xóm - Rèn kĩ hợp tác, giải vấn đề; phẩm chất nhân ái, trách nhiệm
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: - Các tình làm quen với người hàng xóm giúp đỡ lẫn người hàng xóm,… phù hợp với thực tiễn để HS tập giải quyết, xử lí
2 Học sinh: - Nhớ lại kĩ làm quen với bạn mới, thân thiện với người để vận dụng vào làm quen thân thiện với hàng xóm, đồng thời chuẩn bị nội dung chia sẻ với lớp người hàng xóm mình; thẻ học tập
III Các PP hình thức dạy học tích cực
- Phương pháp tổ chức trị chơi, động não, thảo luận theo cặp, thảo luận nhóm, sắm vai, thực hành, suy ngẫm
IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
KHỞI ĐỘNG
- GV tổ chức cho HS hát tập thể để HS có tâm thoải mái bước vào hoạt động
- HS tham gia hát KHÁM PHÁ – KẾT NỐI
Hoạt động 1: Sắm vai xử lí tình huống
(26)về nhà hàng xóm gia đình em theo câu hỏi gợi ý:
+ Kể tên vài thơng tin người hàng xóm sống cạnh gia đình em
- Mời vài cặp đơi chia sẻ trước lớp
- GV khen ngợi cặp đôi tự tin, mạnh dạn chia sẻ quan tâm đến hàng xóm gia đình
- Tổ chức HS HĐ nhóm nhiệm vụ: Xác định việc làm thể quan hệ tốt với hàng xóm tranh HĐ 1/SGK
- Mời đại diện nhóm trình bày
- GV khái qt ý kiến, yêu cầu HS thể thái độ bừng cách giơ thẻ học tập
- GV nhận xét, giải thích thêm cần thực việc nên làm tránh việc không nên làm với gia đình hàng xóm
- Liên hệ: GV u cầu HS xác định việc em làm với hàng xóm nhà em, khi:
+ Em nhỏ nhà hàng xóm muốn chơi với em + Gặp người lớn tuổi hàng xóm nhà em + Người khuyết tật hàng xóm nhà em
+ Bạn hàng xóm muốn vui chơi, học tập em - Gọi HS chia sẻ trước lớp
- Nhận xét, khen ngợi, động viên
Kết luận: Để tạo mối quan hệ tốt với hàng xóm, em cần chào hỏi lễ phép người lớn, quan tâm, thăm hỏi, giúp đỡ người khó khăn, đau ốm có thái độ thân thiện với bạn hàng xóm
Hoạt động 2: Kể người hàng xóm nhà em - Giao nhiệm vụ: Mỗi HS kể trước nhóm điều em biết người hàng xóm mà em quan tâm thân thiết với gia đình em
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để thực nhiệm vụ
- Yêu cầu nhóm cử 2-3 bạn trình bày trước lớp - Nhận xét, khen ngợi, động viên
- Nhắc nhở, dặn dò HS thực điều học để tạo mối quan hệ tốt với hàng xóm gia đình
thực theo yêu cầu - HS lắng nghe để học hỏi, bình luận đặt câu hỏi cho bạn - HS thực theo yêu cầu
- HS lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến trả lời thiếu
- HS giơ thẻ học tập - HS lắng nghe
- HS liên hệ thân
- HS chia sẻ - HS lắng nghe
- HS chia sẻ nhóm
- Đại diện chia sẻ trước lớp
- HS lắng nghe CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Dặn dị chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
(27)Tiết 1,2: (PPCT- Tiết 296; 297) Môn: Tiếng việt
Bài 3: KHI MẸ VẮNG NHÀ (4 tiết) I Mục tiêu
Giúp HS:
Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng câu chuyện đơn giản , có lời thoại; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận tử tranh quan sát
Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện cấu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện, nghe viết đoạn văn ngắn
Phát triển kĩ nói nghe thơng qua trao đổi nội dung c VB nội dung thể tranh
4 Phát triển phẩm chất lực chung: nghe lời cha mẹ, có ý thức bảo vệ an toàn cho thân; khả làm việc nhóm; khả nhận vần đề đơn giản đặt câu hỏi
II Chuẩn bị
Kiến thức ngữ văn
- GV nắm đặc điểm VB (truyện ngụ ngôn, mượn chuyện lồi vật để nói việc dời, nhằm thể học đạo lí kinh nghiệm sống); nắm nội dung VB Khi mẹ vầng nhà, cách thể đặc điểm nhân vật quan hệ nhân vật VB
- GV nắm nghĩa từ ngữ khó VB (giả giọng, tíu tít) cách giải thích nghĩa từ ngữ
2 Kiến thức đời sống
- Nắm vững kĩ HS tiểu học cần có để tự bảo vệ thân nhà mình, VD: khơng mở cửa cho người lạ, khơng với đồ vật cao, Vì phải phòng tránh? Phòng tránh nào? )
3 Phương tiện dạy học
Tranh minh hoạ có SGK III Hoạt động dạy học
TI T 1Ê
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ôn khởi động
Ôn: HS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học
Khởi động:
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi
a Em thấy tranh? b Theo em, bạn nhỏ nên làm gì? Vì sao? + GV HS thống nội dung câu trả lời , sau dần vào đọc Khi mẹ vắng nhà
- HS nhắc lại
- Một lạ hỏi thăm nhà
- Không nên mở cửa cho người lạ vào nhà
2 Đọc
(28)- GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ ngữ khó HS
- GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Trong khu rừng có đàn dê sống hiện: Đợi dê mẹ xa, gõ cửa giả giọng dê mẹ.)
+ GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến nghe tiếng mẹ đoạn 2: đến Sói đành bỏ đi; đoạn 3: phần cịn lại)
- GV giải thích nghĩa số từ ngữ (giả giọng: cố ý nói giống tiếng người khác; tíu tít: tả tiếng nói cười liên tiếp khơng ngớt)
+ GV đọc lại tồn VB chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi
+ HS đọc nối tiếp câu lần + HS đọc nối tiếp câu lần
+ HS đọc nối tiếp đoạn , lượt - HS nghe
+ HS đọc thành tiếng toàn VB + HS đọc đoạn theo nhóm + HS đọc tồn VB
3 Trả lời câu hỏi
+ GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi
a Dê xe dặn dè mở cửa nào?
b Sói làm đê mẹ vừa xa
c Nghe chuyện, dê mẹ nói với đàn - GV HS thống câu trả lời
a Để mẹ dặn đàn mở cửa nghe tiếng mẹ
b Khi dê mẹ vừa xa, sài gõ cửa giả giọng
c Nghe chuyện, dễ mẹ khen đàn ngoan
4 Viết vào câu trả lời cho câu hỏi b mục + GV nhắc lại câu trả lời cho câu hỏi b hướng dẫn HS viết câu trả lời vào - GV lưu ý HS viết hoa chữ đầu câu; đặt dấu chấm, dấu phẩy vị trí GV kiểm tra nhận xét số HS
HS quan sát viết câu trả lời vào vở:
Khi dê mẹ vừa xa, sói gõ cửa và giả giọng dê mẹ.
TI T 3Ê
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5.Chọn từ ngữ để hoàn thiện cầu viết cầu vào vở
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu, GV u cầu đại diện số nhóm trình bày kết - GV HS thống câu hoàn thiện
- GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào - GV kiểm tra nhận xét số HS
- HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hồn thiện câu
Khi nhà mình, em khơng mở cửa cho người lạ
6 Quan sát tranh kế lại câu chuyện mẹ vầng nhà - Lớp chia thành nhóm, nhóm
khoảng – HS HS đóng vai dê mẹ, số - HS Cịn lại đóng vai dê Các nhóm tập
(29)đóng vai kể lại câu chuyện
- GV gọi 1- nhóm đóng vai kể lại câu chuyện theo gợi ý: Các nhóm cịn lại quan sát, nghe nhận xét
- Lớp bình bầu nhóm kể chuyện hay TIẾT 4
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 7 Nghe viết
- GV đọc to hai câu
- GV lưu ý HS số vần đề tả đoạn viết
+ Viết hoa chữ đầu cầu, kết thúc câu có dấu chim
+ Chữ dễ viết sai tả: dê, sơi, giọng - GV u cầu HS ngồi tư thế, cầm bút cách
Đọc viết tả:
+ GV đọc câu cho HS viết Mỗi cầu cần đọc theo cụm từ “Lúc đẻ mẹ vừa đi, / sói đến gọi cửa / Đàn để biết nói giả giọng ng nên không mở cửa Mỗi cụm tử đọc - lần GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS
+ Sau HS viết tả, GV đọc lại lần tồn đoạn văn u cầu HS sốt lỗi + GV kiểm tra nhận xét số HS
Lúc để tự vừa đi, sói đến gọi cửa Đàn dê biết sói giả giọng mẹ nên không mở cửa
- HS ngồi tư thế, cầm bút cách
HS viết
+ HS đổi cho để rà soát lỗi
8 Chọn chữ phù hợp thay cho bơng hoa - GV sử dụng máy chiếu bảng phụ để hướng dẫn HS thực yêu cầu - GV nêu nhiệm vụ
- Yêu HS lên trình bày kết trước lớp (có thể điền vào chỗ trống từ ngữ ghi bảng)
- HS làm việc nhóm đơi để tìm chữ phù hợp
- HS đọc to từ ngữ Sau lớp đọc đồng số lần
9 Quan sát tranh từ ngữ khung để nói theo tranh: Những em cần phải tự làm ? Những em khơng tự ý làm ?
- GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh trao đổi nhóm theo nội dung tranh (những em cần phải tự làm, khơng tự ý làm), cỏ dùng từ ngữ gợi ý
- GV gọi số HS trình bày kết nói theo tranh
- HS GV nhận xét
- HS làm việc nhóm, quan sát tranh trao đổi nhóm theo nội dung tranh
HS trình bày kết nói theo tranh Tranh 1: Một bạn nhỏ tự mặc quần áo (Trẻ em - tuổi phải tự làm được)
(30)- GV gợi ý HS nói thêm số việc trẻ cần tự làm số việc trẻ em không phép làm vi nguy hiểm
bếp cao.(Trẻ em - tuổi khơng làm ngã, nguy hiểm)
10 Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi HS học
- GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS
- HS nêu ý kiến học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay khơng thích, cụ thể nội dung hay hoạt động nào)
Tiết Ôn Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC: KHI M V NG NHÀẸ Ắ - GV đọc mẫu toàn VB
- GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ ngữ khó HS
- GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Trong khu rừng có đàn dê sống hiện: Đợi dê mẹ xa, gõ cửa giả giọng dê mẹ.)
+ GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến nghe tiếng mẹ đoạn 2: đến Sói đành bỏ đi; đoạn 3: phần cịn lại)
- GV giải thích nghĩa số từ ngữ (giả giọng: cố ý nói giống tiếng người khác; tíu tít: tả tiếng nói cười liên tiếp khơng ngớt)
+ GV đọc lại toàn VB
+ HS đọc nối tiếp câu lần + HS đọc nối tiếp câu lần
+ HS đọc nối tiếp đoạn, lượt - HS nghe
+ HS đọc thành tiếng tồn VB + HS đọc đoạn theo nhóm + HS đọc toàn VB
Tiết (PPCT: 25) Môn: Mỹ thuật GVBM
Buổi chiều
Tiết (PPCT: 274) Mơn: Tiếng việt
ƠN TẬP BÀI 3: HOA YÊU THƯƠNG I Mục tiêu
Giúp HS:
1 Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB tự ngắn đơn giản, kể lại trải nghiệm từ thứ nhất; đọc vần oay tiếng, từ ngữ có vẩn này; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB: quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận tử tranh quan sát
(31)II Chuẩn bị
Kiến thức ngữ văn
- GV nắm đặc điểm VB tự sự, kể lại trải nghiệm từ thứ nhất; nội dung VB Hoa yêu thương GV nắm đặc điểm phát âm, cấu tạo bay; nghĩa từ ngữ khó VB (hí hốy, tỉ mỉ, nhuỵ hoa, nắn nót, sủng tạo) cách giải thích nghĩa từ ngữ
2 Kiến thức đời sống
- Tìm hiểu gương cao đẹp thầy giáo lịng nhân hậu, đức hi sinh, hết lịng HS thân u qua liên hệ thực tế qua khai thác thông tin phương tiện thông tin đại chúng )
Biết nhân vật hoạt hình trẻ em u thích: siêu nhân, mèo máy Đơ rê -mon để nắm bắt sở thích HS lớp, giúp em hiểu nội dung đọc Phương tiện dạy học
Tranh minh ho có SGK
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 , Ôn khởi động
- Ôn: HS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học đỏ
- Khởi động:
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi
a Nói việc làm giáo tranh; b Nói thầy giáo, giáo em
+ GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào đọc Hoa yêu thương
- HS nhắc lại
- Cô giáo dạy HS tập viết - HS nói
2 Đọc
- GV đọc mẫu toàn VB GV hướng dẫn HS luyện phát âm từ ngữ cóvần
+ GV đưa tử hí hốy lên bảng hướng dẫn HS đọc
- GV hướng dẫn HS luyện phát âm số từ ngữ khó: u, hí hốy, nhụy, thích, Huy - GV hướng dẫn HS đọc câu dài VD: Chúng / treo tranh góc sáng tạo lớp
+ GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến ria cong cong, đoạn 2: phần lại.)
- GV giải thích nghĩa số từ ngữ (hí hốy: chăm ln tay làm việc đó; tỉ mỉ: kĩ nhỏ; nắn nót: làm cẩn thận tí cho đẹp,
+ HS làm việc nhóm đơi để tìm từ ngữ có vần đọc ( hí hốy ) - HS đánh vần , đọc trơn, sau đó, lớp đọc đồng số lần - HS đọc nối tiếp câu lần - HS đọc từ khó
- Một số HS đọc nối tiếp câu lần
(32)cho chuẩn; sáng tạo, có cách làm mới; nhuỵ hoa: phận hoa, sau phát triển thành hạt, thường nằm hoa + HS đọc đoạn theo nhóm HS GV đọc toàn VB
+ GV đọc lại toản VB chuyển tiền sang phần trả lời câu hỏi
+ 1- HS đọc thành tiếng tồn VB
Tiết Ơn Tốn 1.Hoạt động 1: Khởi động
- Yêu cầu HS so sánh xem bạn ngồi bên cạnh cao hơn, thấp hơn?
2 Hoạt động 2: Thực hành – luyện tập * Bài 1:
- GV đọc nội dung 1. + Bục cao nhất? + Bục thấp nhất?
- Bạn đích thứ đứng bục cao Bạn đích thứ ba đứng bục thấp
+ Bạn đích thứ nhất? + Bạn đích thứ hai? + Bạn đích thứ ba? - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận: + Bạn Thỏ đích thứ + Bạn Cáo đích thứ hai + Bạn Sóc đích thứ ba * Bài 2:
- GV nêu yêu cầu tập. - GV hỏi:
+ Trong tranh gồm cây?
+ Số từ chỗ cáo tới chỗ sóc bao nhiêu? + Số từ chỗ cáo tới chỗ thỏ bao nhiêu? + Cáo đứng gần thỏ hay sóc hơn?
- GV yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận: Từ chỗ cáo tới chỗ sóc dài từ chỗ cáo tới chỗ thỏ
* Bài 3:
- GV nêu yêu cầu bài.
+ Sóc đến chỗ hạt dẻ hai đường nào? (đường màu vàng, đường màu xanh).
+ Đường màu vàng gồm bước?(4 + = 10 bước).
+ Đường màu xanh gồm bước?( bước). + Bạn sóc đến chỗ hạt dẻ theo đường ngắn hơn? (đường màu xanh).
- HS thực hành
- HS lắng nghe - Bục
- Bục
- HS lắng nghe - Bạn Thỏ - Bạn Cáo - Bạn Sóc - HS nhận xét - HS lắng nghe
- HS lắng nghe - 10
- -
- Cáo đứng gần Thỏ - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe
- đường màu vàng, đường màu xanh
- 10 bước - bước
(33)- GV nhận xét, kết luận: Bạn sóc đến chỗ hạt dẻ theo đường màu xanh ngắn
* Bài 4:
- GV nêu yêu cầu 4a - GV yêu cầu HS quan sát tranh
- GV yêu cầu HS dùng thước có chia vạch xăng – ti – mét để đo độ dài bút chì
- GV yêu cầu HS nêu độ dài bút chì Một HS nêu đồ vật
- Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận: + Bút chì A: dài 7cm + Bút chì B: dài 8cm + Bút chì C: dài 3cm + Bút chì D: dài 5cm + Bút chì E: dài 9cm
- GV nêu yêu cầu 4b - GV hỏi:
+ Bút chì dài nhất? + Bút chì ngắn nhất? - GV nhận xét, kết luận: + Bút chì E dài + Bút chì C ngắn 3 Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét chung học, tuyên dương em học tốt, nhắc nhở em chưa ý
- Dặn dò nhà làm VBT xem Phép cộng số có hai chữ số với số có chữ số
- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - HS thực hành đo + Bút chì A: dài 7cm + Bút chì B: dài 8cm + Bút chì C: dài 3cm + Bút chì D: dài 5cm + Bút chì E: dài 9cm - HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe - Bút chì E - Bút chì C - HS lắng nghe
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
Tiết GDTC GVBM
Thứ sáu, ngày 12 tháng năm 2021 Tiết 1( PPCT: 299; 300 ) Môn : Tiếng việt
Bài 3: KHI MẸ VẮNG NHÀ (Tiết 3,4)
_ Tiết 3(PPCT: 75) Mơn: Tốn
Bài 29: PHÉP CỘNG SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I Mục tiêu: 1 Kiến thức
(34)- Thực phép cộng số có hai chữ số với số có chữ số Thực tính nhẩm
2 Phát triển lực
- Giải tốn thực tế có liên quan tới phép cộng số có hai chữ số với số có chữ số
- Rèn luyện tư duy, khả diễn đạt giao tiếp giải tốn vui, trị chơi, tốn thực tế,…
3 Năng lực – phẩm chất chung:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư suy luận, lực giao tiếp toán học
II Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bộ đồ dùng dạy toán - HS: Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy - học:
TI T 1Ê
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Khám phá
- GV yêu cầu HS quan sát hình thứ
- GV hỏi HS số lượng que tính hàng + Để biết có tất bai nhiêu que tính ta làm phép tính gì? (phép tính cộng)
- GV hướng dẫn viết phép tính 41 + theo hàng dọc thực tính, hàng đơn vị đến hàng chục Lưu ý chữ số hàng thẳng cột với Chẳng hạn:
Đặt tính:
+ Viết 41 viết thẳng cột với + Viết dấu -
+ Kẻ vạch ngang Tính:
+ cộng viết + Hạ viết
Vậy 41 + = 46
- GV yêu cầu HS đếm tổng số que tính hai hàng để kiểm tra kết
- GV yêu cầu HS quan sát hình thứ hai - GV hỏi HS số lượng táo hàng
+ Để biết có táo ta làm phép tính gì? (Phép tính cộng)
- GV hướng dẫn viết phép tính 20 + theo hàng dọc thực tính, hàng đơn vị đến hàng chục Lưu ý chữ số hàng thẳng cột với Chẳng hạn:
Đặt tính:
- HS quan sát
- Hàng 1: 41que tính, hàng 2: que tính
- Phép tính cộng
- HS quan sát, lắng nghe
- HS đếm - HS quan sát
- Hàng 1: 20 táo Hàng 2: táo
- Phép tính cộng
(35)+ Viết 20 viết thẳng cột với + Viết dấu -
+ Kẻ vạch ngang Tính:
+ cộng viết + Hạ viết
Vậy 20 + = 24
- GV yêu cầu HS đếm tổng số qủa táo hai hàng để kiểm tra kết
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính cách thực phép tính hai phép tính
- GV nhận xét, chốt lại 2 Hoạt động 2: Hoạt động * Bài 1:
- GV đọc nội dung 1. - Gọi HS lên bảng làm - Yêu cầu lớp làm vào - Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét
* Bài 2:
- GV nêu yêu cầu tập.
- GV yêu cầu lớp làm vào
Có thể cho HS thực thành hai bước: bước thứ đặt phép tính, GV kiểm tra lớp xem đặt chưa rồ chuyển sang bước thứ hai tính
- Gọi HS lên bảng làm
- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét
* Bài 3:
- GV nêu yêu cầu bài.
- GV cho HS quan sát tranh sách
- u cầu HS hoạt động nhóm đơi thực phép tính bên trái tìm kết bên phải Thực đúng, HS ghép cặp vật – thức ăn
- GV yêu cầu HS trình bày - GV yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét GV giới thiệu thêm kiến thức thức ăn loài vật gần gũi
3 Củng cố - dặn dò:
- Dặn dò nhà làm VBT xem Phép cộng số có hai chữ số với số có chữ số (tiết 2)
- GV nhận xét chung học, tuyên dương
- HS đếm - HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào
24 + = 27; 60 + = 67; 82 + = 87
- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Cả lớp làm vào
11 + = 19; 71 + = 76; 94 + = 98
- HS lên bảng làm - HS nhận xét
- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát - HS thực hành
40 + = 49 76 + = 78 90 + = 98 25 + = 26 - HS nhận xét
(36)em học tốt, nhắc nhở em chưa ý
Tiết (PPCT: 75) Môn: Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 25 I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết ưu điểm hạn chế việc thực nội quy, nề nếp tuần học tập vừa qua
- GDHS chủ đề “Tham gia hoạt động cộng đồng”
- Biết bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập rèn luyện
- Hình thành số kỹ xây dựng tập thể, kỹ tổ chức, kỹ lập kế hoạch, kỹ điều khiển tham gia hoạt động tập thể, kỹ nhận xét tự nhận xét; hình thành phát triển lực tự quản
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp tập thể, phấn đấu cho danh dự lớp, trường
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV : bảng phụ tổ chức trị chơi, bơng hoa khen thưởng… - HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban
III Các ho t đ ng d y – h c:ạ ộ ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS
1.Ổn định tổ chức:
- GV mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học 2 Sơ kết tuần thảo luận kế hoạch tuần sau a/ Sơ kết tuần học
* Mục tiêu: HS biết ưu điểm tồn việc thực nội quy lớp học
*Cách thức tiến hành:
- CTHĐTQ mời trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết thực mặt hoạt động lớp tuần qua - Lần lượt trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết thực mặt hoạt động tuần qua
Sau báo cáo ban, thành viên lớp đóng góp ý kiến
- CTHĐTQ nhận xét chung tinh thần làm việc trưởng ban cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Nếu bạn khơng cịn ý kiến lớp biểu thống với nội dung mà trưởng ban báo cáo tràng pháo tay (vỗ tay)
- CTHĐTQ tổng kết đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm, ban điển hình lớp; đồng thời nhắc nhở nhóm, ban cần hoạt động tích cực, trách nhiệm (nếu có)
- CTHĐTQ mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến
Dựa thông tin thu thập hoạt động học tập rèn luyện lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét
- HS hát số hát
- Các trưởng ban nêu ưu điểm tồn việc thực hoạt động ban - CTHĐTQ nhận xét chung lớp
(37)đánh giá về:
+ Phương pháp làm việc Hội đồng tự quản, trưởng ban; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ tự quản cho lớp + Phát tuyên dương, động viên kịp thời cá nhân có cố gắng phấn đấu tuần
+ Nhắc nhở chung nhẹ nhàng tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ em tiến hoàn thiện học tập rèn luyện… (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp)
+ Tiếp tục rút kinh nghiệm với kết đạt đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần
- CTHĐTQ: Chúng em cảm ơn ý kiến nhận xét cô Tuần tới chúng em hứa cố gắng thực tốt
- CTHĐTQ: Trước xây dựng kế hoạch tuần tới, mời bạn ban vị trí ban
b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới
* Mục tiêu: HS biết cách lập kế hoạch tuần
*Cách thức tiến hành:
- CTHĐTQ yêu cầu trưởng ban dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, ban lập kế hoạch thực
- Các ban thảo luận đề kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực mục tiêu phấn đấu đạt tinh thần khắc phục mặt yếu tuần qua phát huy lợi đạt tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên ban
- CTHĐTQ cho lớp hát trước ban báo cáo kế hoạch tuần tới
- Lần lượt Trưởng ban báo cáo kế hoạch tuần tới
Sau ban báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến đến thống phương án thực
- CTHĐTQ: Nhận xét chung tinh thần làm việc kết qủa thảo luận ban
Các bạn nắm kế hoạch tuần tới chưa?
- CTHĐTQ: Chúng ta cố gắng thực nhé! Bạn đồng ý cho tràng pháo tay
- CTHĐTQ: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến - Giáo viên chốt lại bổ sung kế hoạch cho ban
- HS nghe
- Các ban thực theo CTHĐ
- Các ban thảo luận nêu kế hoạch tuần tới
- Trưởng ban lên báo cáo
3 Sinh hoạt theo chủ đề
Gv tổ chức HS chia sẻ trước lớp
- Kể tên hoạt động cộng đồng mà em tham gia - Chia sẻ việc tốt em làm với hàng xóm
- GV tổ chức giao lưu văn nghệ tổ với nội dung liên quan đến chủ đề sinh hoạt
- HS thực theo yêu cầu
(38)a) Cá nhân tự đánh giá
GV HD HS tự đánh giá theo mức độ đây:
- Tốt: Thực thường xuyên tất yêu cầu sau: + Tự làm việc giữ vệ sinh cá nhân ngày + Giữ vệ sinh cá nhân cách,
+ Tự giác thực việc giữ vệ sinh cá nhân
- Đạt: Thực yêu cầu chưa thường xuyên
- Cần cố gắng: Chưa thực đầy đủ yêu cầu trên, chưa thường xuyên
b) Đánh giá theo tổ/ nhóm
- GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để thành viên tổ/ nhóm đánh giá lẫn nội dung :
+ Có chủ động thực nhiệm vụ giao không
+ Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm,… hay không
c) Đánh giá chung GV
GV dựa vào quan sát, tự đánh giá cá nhân đánh giá tổ/nhóm để đưa nhận xét, đánh giá chung
- HS tự đánh giá
- HS đánh giá lẫn
- HS theo dõi 4 Củng cố - dặn dò
- GV dặn dò nhắc nhở HS, nhận xét tiết học lớp - HS lắng nghe
Tân Thạnh, ngày 04 tháng năm 2021
Soạn đủ tuần 25 đảm bảo nội dung dạy Tổ trưởng
Nguyễn Phương Bình