2.Kiểm tra bài cũ: Bè xuôi sông La - GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động c[r]
(1)Ngày soạn: 7/2/2012 Ngày dạy: ………… Thứ hai ngày 13 tháng năm 2012 Tập đọc TIẾT 43 : SẦU RIÊNG MaiVăn Tạ I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc đoạn bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Hiểu các từ ngữ :mật ong già hạn, hoa đậu chùm, hao hao giống cánh sen -Hiểu ND: Tả cy sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa , và nét độc đáo dáng cây (trả lời các câu hỏi SGK) - Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc cây sầu riêng - Học tập cách tả cây cối có dùng hình sảnh so sánh vào viết văn II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ.Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Bè xuôi sông La - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài tập đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a.Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm b Luyện đọc GV gọi HS đọc bài HS khá đọc toàn bài - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - Mỗi lần xuống dòng là đoạn Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các ngắt nghỉ chưa đúng đoạn bài tập đọc Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần - HS nhận xét cách đọc bạn - HS đọc thầm phần chú giải chú thích các từ cuối bài đọc - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - 1, HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm bài - HS nghe c Tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm đoạn HS đọc thầm đoạn 1.Sầu riêng là đặc sản vùng nào? - Sầu riêng là đặc sản miền Nam Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả Mỗi HS trình bày ý HS khác bổ lời câu hỏi SGK - Gọi HS trình bày sung a.Hoa sầu riêng: trổ vào cuối năm; thơm ngát hương cau, hương bưởi; đậu thành chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti cánh hoa thầmtổtoàn đôiđậm, traobay đổi b.Quả sầu riêng: lủng lẳng cành, trôngHS nhưđọc kiến;bài, mùiCặp thơm trả mét lời câu xa, lâu tan không khí, còn hàng chục mớihỏi tới2nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngào ngạt; thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo trứng gà, vị mật ong già hạn; vị đến đam mê c.Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, khép lại tưởng là héo Lop4.com (2) - Em có nhận xét gì cách miêu tả hoa sầu riêng, sầu riêng với dáng cây sầu riêng? - Theo em Quyến rũ có nghĩa gì? - Trong câu văn Hương vị quyến rũ đến kì lạ, em có thể tìm từ ngữ nào thay từ Quyến rũ? - Trong từ trên, từ nào dùng hay vì sao? 3.Tìm câu văn thể tình cảm tác giả cây sầu riêng? - Tác giả miêu tả hoa, sầu riêng đặc sắc, vị đến đam mê trái ngược hoàn toàn với dáng cây - Quyến rũ nghĩa là làm người khác phải mê mẫn cái gì đó - Các từ Hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người - Trong từ trên, từ Quyến rũ dùng hay vì nó tỏ rõ ý mời mọc, gợi cảm đến hương vị trái sầu riêng - Sầu riêng là loại trái quý miền Nam; Hương vị quyến rũ đến kì lạ;Đứng ngắm cây sầu riêng, * Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa , và nét độc đáo dáng cây - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp Nội dung chính bài là gì? d Đọc diễn cảm - GV mời HS đọc tiếp nối đoạn bài - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau đoạn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Sầu riêng là loại quyến rũ kì lạ) - GV sửa lỗi cho các em 4.Củng cố - dặn dò: - Qua bài này, em biết điều gì? - HS nêu lại cách miêu tả cây sầu riêng tác giả theo trình tự nào? - Nhận xét tiết học - Dặn HS tìm đọc Sự tích trái sầu tiêng - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Chợ tết IV Nhận xét rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lop4.com (3) Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Rút gọn phân số - Quy đồng mẫu số hai phân số - Bài tập chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài (a,b,c ) - Rèn kĩ rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số - Vận dụng tốt kiến thức đã học vào sống II.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài GV nhận xét , ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Giới thiệu bài b.Nội dung: Bài 1/118: Gọi HS đọc yêu cầu Rút gọn các phân số - Yêu cầu HS tự làm vào HS lên bảng làm Mỗi HS rút gọn phân số Lớp làm vào 12 12 : 20 20 : ; 30 30 : 45 45 : 28 28 : 14 34 34 : 17 ; 70 70 : 14 51 51 : 17 Yêu cầu HS nêu các rút gọn Nhận xét ghi điểm Bài 2/118: Muốn biết phân số nào phân số chúng ta làm nào? Nhận xét ghi điểm Chúng ta cần rút gọn các phân số , Phân số là phân số tối giản 18 6:3 Phân số 27 27 : 14 14 : Phân số 63 63 : 10 10 : Phân số 36 36 : 18 14 Vậy : 27 63 Bài 3/118 a, b, c: Quy đồng mẫu số các phân số Gọi HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân a và ; 32 ; 15 ; b và ; 36 ; 25 24 24 45 45 số, sau đó đổi chéo để kiểm tra lẫn 16 21 c và ; ; ; d ; và ; ; ; 12 36 36 12 12 12 12 Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài bạn Bài 4/118:Dành cho HS khá giỏi làm Lop4.com (4) thêm 2 - Yêu cầu HS quan sát hình và đọc các a ) ; b) ; c) ; d ) 3 5 phân số ngôi đã tô màu Hình b đã tô màu vào số ngôi nhóm - HS giải thích cách đọc phân số mình - Vài HS nêu - Nhận xét , ghi điểm 4.Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nêu cách quy đồng mẫu số các phân số - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà luyện thêm toán - Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số IV Nhận xét rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lop4.com (5) Lịch sử TRƯỜNG HỌC THỜI LÊ I.Mục tiêu: - Biết Được phát triển giáo dục thời Hậu Lê (những kiện cụ thể tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: kinh đô có Quốc Tử Giám, các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo,… + Chính sách khuyến khích học tập: đặt lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng Văn Miếu - Nắm tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học thời Hậu Lê - Tự hào truyền thống giáo dục dân tộc & tinh thần hiếu học người dân Việt Nam.Coi trọng tự học II.Đồ dùng dạy học: - Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh” III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước - Nhà Lê đời nào? - Những ý nào bài biểu quyền tối cao nhà vua - GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a.Giới thiệu: b.Nội dung: Hoạt động1: Nhóm Thảo luận Mục tiêu:Biết khái quát tổ chức dạy học và nội dung dạy học và chế độ thi cử thời Hậu Lê Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận Đọc bảng phụ Thảo luận và đại diện trình bày + Khác với thời Lí, Trần, thời Hậu Lê đã - Dựng nhà Thái học, dựng Quốc Tử làm gì phục vụ cho việc học? Giám, có chỗ ăn, ở, kho sách cho HS GV: Phía sau Văn Miếu là nhà Thái học đó có trường Quốc Tử Giám Nhà đủ chỗ cho 300 HS ăn học trường + Đối tượng học là ai? - HS là cháu vua và các quan, em gia đình thường dân học giỏi + Có sở nào dạy học? - Ở các đại phương nhà nước mở trường công và có các lớp học tư + Trường học thời Hậu Lê dạy gì? - Nội dung học tập đẻ thi cử là nho + Chế độ thi cử thời Hậu Lê nào? giáo - Ba năm có kì thi Hương và thi + Giáo dục thời Hậu Lê có điểm gì khác Hội, thi Đình có kì thi kiểm tra trình độ quan lại với giáo dục thời Lý – Trần? - Tổ chức qui củ, nội dung học tập không phải là Phật giáo mà là Nho giáo Lop4.com (6) Kết luận: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo Hoạt động 2: Cá nhân Mục tiêu:Biết chính sách khuyến khích học tập nhà Lê Yêu cầu HS đọc SGK, nhà Hậu Lê có - Đặt lễ xướng danh(lễ đọc tên người chính sách gì để khuyến khích học đỗ cao), lễ vinh quy( lễ đón rước người tập? đỗ cao làng), khắc tên người đỗ GV:Bia tiến sĩ khắc trên loại đá màu cao(tiến sĩ) vài bia đá dựng Văn xanh, khích thước không giống nhau, Miếu chạm khắc hoa văn tinh xảo Bia tiến sĩ đặt trên lưng rùa.nó biểu tôn trọng hiền tài và trường tồn mãi mãi ( vì rùa sống lâu và có sức khoẻ) - Cho HS xem tranh Lễ xướng danh , lễ HS xem tranh vinh quy 4.Củng cố – dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK Bằng việc dựng nhà Thái Học, dựng lại Quốc tử Giám, mở rộng đối tượng người học, hình htức dạy học phong phú, có chế độ thi cưẵchtj chẽ và các hình thức khuyến khích học tập, giáo dục thời Hậu Lê phát triển mạnh mẽ, góp phần tích cực vào việc xây dựng đất nước và ổn định xã hội - Chuẩn bị bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê IV Nhận xét rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lop4.com (7) Ngày soạn: 8/2/2012 Ngày dạy: ………… Thứ ba ngày 14 tháng năm 2012 Chính tả( nghe- viết) SẦU RIÊNG Phân biệt l / n, ut / uc I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích ; không mắc quá năm lỗi bài - Viết đúng:trổ, toả khắp khu vườn, giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti, lủng lẳng, cuống, - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau đ hồn chỉnh), BT(2) a/b, BT Gv soạn - Trình bày bài cẩn thận, sẽ.Có ý thức rèn chữ viết đẹp II.Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ BT2b.3 tờ phiếu viết sẵn nội dung BT3 III Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết bảng lớp, lớp viết vào nháp các từ ngữ đã luyện viết tiết trước - GV nhận xét chữ viết HS 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a.Giới thiệu bài b Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả + Trao đổi nội dung: - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết -2 HS đọc to chính tả lượt - Đoạn văn miêu tả gì? - Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng - Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu - Hoa thơm ngát hương cau, hương riêng đặc sắc? bưởi, hoa đậu chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ li ti vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti + Hướng dẫn viết từ khó : - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết cần viết và cho biết từ ngữ cần phải - HS nêu tượng mình dễ chú ý viết bài viết sai - GV viết bảng từ HS dễ viết sai - HS nhận xét và hướng dẫn HS nhận xét - HS luyện viết bảng - GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng + Viết chính tả: - GV đọc câu, cụm từ lượt - HS nghe – viết cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả lượt - HS soát lại bài Lop4.com (8) + Chấm bài: - GV chấm bài số HS và yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho - GV nhận xét chung - Sửa lỗi sai phổ biến c HD HS làm bài tập chính tả Bài 2b/35: GV mời HS đọc yêu cầu - GV gọi HS điền vần ut / uc vào các dòng thơ đã viết trên bảng lớp; HS đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh để kiểm tra phát âm - HS đổi cho để soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm vào vở, lớp làm nháp - HS lên bảng làm Con đò lá trúc qua sông Bút nghiêng, lất phất hạt mưa Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn Đoạn thơ cho ta thấy điều gì? - Sự hào hoà các nghệ nhân vẽ hoa văn đồ sành sứ Bài 3/36:GV gọi HS đọc yêu cầu bài - nhóm HS lên bảng thi tiếp sức Lời giải:Nắng –trúc xanh – cúc – lóng tập lánh – nên – vút – náo nức - HS lên bảng thi tiếp sức - GV nhận xét 4.Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nêu cách sửa lỗi chính tả mình - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai từ đã học - Chuẩn bị: Nhớ – viết: Chợ Tết IV Nhận xét rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lop4.com (9) Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I.Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số - Nhận biết số lớn bé Bài - Bài tập chuẩn: Bài 1; Bài a,b( ý đầu ) - HS làm bài nhanh, chính xác - Vận dụng vào tính toán hàng ngày II.Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a.Giới thiệu: b.Nội dung: - GV đưa bảng phụ có hình vẽ - HS quan sát SGK, yêu cầu HS quan sát hình vẽ - AC = AB - Độ dài đoạn thẳng AC phần độ dài đoạn thẳng AB? - AD = AB - Độ dài AD phần đoạn thẳng AB? - Đoạn thẳng AC bé độ dài đoạn - So sánh hai đoạn thẳng AC và AD? thẳng AD - Hãy so sánh độ dài - Hãy so sánh AB và AB 5 và 5 AB < AB 5 < 5 - Hãy nêu nhận xét mẫu số và tử số Hai phân số có mẫu số Phân 3 số có tử số bé hơn, phân số có tử hai phân số và 5 5 số lớn -Ta cần so sánh tử số chúng với - Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu nhau: Phân số có tử số bé thì bé hơn; Phân số có tử số lớn thì lớn số ta làm nào? hơn; Nếu tử số thì hai phân số đó c.Luyện tập: - So sánh hai phân số Bài 1/119:Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm bài và nêu kết quả: Yêu cầu HS tự so sánh và nêu kết Yêu cầu HS giải thích cáh so sánh ; ; ; 7 3 8 11 11 mình Nhận xét bài bạn Nhận xét bài HS Bài 2/119 a, b: Hãy so sánh hai phân số Lop4.com (10) va 5 - mấy? 5 Vậy: mà = nên 5 5 HS so sánh: =1 - Hãy so sánh tử số và mẫu số phân số 5 5 HS nhắc lại Phân số có tử số nhỏ mẫu số - Những phân số có tử số nhỏ mẫu số thì nào so với 1? Thì nhỏ Tương tự: và 5 Nhận xét ghi điểm 5 mà = nên 5 5 Những phân số có tử số lớn mẫu số thì lớn HS làm bàivào 12 ; 1; 1; 1; 1; 5 Bài 3/119: Dành cho HS khá giỏi làm Các phân số bé 1, có mẫu số là 5, tử thêm Gọi HS nêu yêu cầu và tự làm bài số lớn 0: ; ; ; 5 5 GV cùng HS nhận xét sửa 4.Củng cố - dặn dò: - Gv chấm điểm số bài - Gọi HS nêu lại cách so sánh phân số có cùng mẫu số - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm bài thêm - Chuẩn bị bài: Luyện tập IV Nhận xét rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lop4.com (11) Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I.Mục tiêu: -Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận CN cu kể Ai nào ? (ND Ghi nhớ) -Nhận biết câu kể Ai nào ? đoạn văn (BT1, mục III) ; viết đoạn văn khoảng câu, đó có câu kể Ai nào ? (BT2) *HS kh, giỏi viết đoạn văn cĩ 2,3 cu theo mẫu Ai no ? (BT2) - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Vị ngữ câu kể Ai nào? - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ bài Nêu ví dụ - Mời HS làm lại BT2 - GV nhận xét và ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a,Giới thiệu bài b Nhận xét Bài 1/36: Gọi HS đọc yêu cầu và nội HS đọc thành tiếng HS làm bảng Lớp dùng bút chì đánh dung Yêu cầu HS tự làm bài dấu vào SGK Các câu Câu kể Ai nào? GV nhận xét + Hà Nội tưng bừng màu cờ đỏ + Có vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa + Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang + Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ Bài 2/36:Yêu cầu HS đọc nội dung - HS đọc yêu cầu bài, xác định CN câu vừa tìm vào - GV dán bảng tờ phiếu đã viết câu - HS có ý kiến đúng lên bảng gạch văn, mời HS có ý kiến đúng lên bảng phấn màu phận CN gạch phấn màu phận CN câu câu + Hà Nội //tưng bừng màu đỏ + Cả vùng trời// bát ngát cờ, đèn và hoa + Các cụ già //vẻ mặt nghiêm trang + Những cô gái thủ đô// hớn hở, áo màu Bài 3/36:GV nêu yêu cầu bài rực rỡ - Chủ ngữ các câu trên biểu thị nội - Chủ ngữ các câu trên là các dung gì? vật có đặc điểm nêu vị ngữ - Chủ ngữ các câu trên danh từ - Chủ ngữ các câu trên loại từ cụm danh từ tạo thành nào tạo thành? GV : Chủ ngữ các câu Lop4.com (12) vật có đặc điểm, tính chất nêu vị ngữ.Chủ ngữ các danh từ cụm danh từ tạo thành c Ghi nhớ : - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Yêu cầu HS đặt câu d ,Luyện tập Bài 1/37:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Nhắc HS thực việc sau: tìm các câu kể Ai nào? đoạn văn Sau đó xác định CN câu - GV nhận xét Bài 2/37:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhấn mạnh: Viết đoạn văn khoảng câu loại trái cây, có dùng số câu kể Ai nào? Không bắt buộc tất các văn đoạn văn là câu kể Ai nào? - GV nhận xét, chấm điểm số đoạn viết tốt - - – HS đọc to phần ghi nhớ + Con mèo nhà em //rất đẹp + Hà //rất ngoan Cây na //sai trĩu - HS đọc yêu cầu bài tập - HS xác định các câu kể Ai nào? có đoạn văn và xác định phận CN câu + Màu vàng trên lưng chú// lấp lánh + Bốn cái cánh// mỏng giấy bóng + Cái đầu //tròn và hai mắt// long lanh thuỷ tinh + Thân chú//nhỏ và thon vàng màu vành nắng mùa thu + Bốn cánh// khẽ ryng rung còn đanh phân vân - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở.HS tiếp nối đọc đoạn văn, nói rõ các câu kể Ai nào? đoạn Em thích ăn xoài Quả xoài chín vàng ươm Hương thơm nức, hình dáng bầu bĩnh Đi học li sinh tố xoài thì thật tuyệt *HS khá, giỏi viết đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai no ? (BT2) 4.Củng cố - dặn dò: - Chủ ngữ biểu thị nội dung gì? - Chúng thường từ ngữ nào tạo thành - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn tả loại trái cây, viết lại vào - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp IV Nhận xét rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lop4.com (13) Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2) I Mục tiêu: - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người - Nêu ví dụ cư xử lịch với người - Biết cư xử lịch với người xung quanh - Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.Đồng tình với người biết cư xử lịch và không đồng tình với người cư xử bất lịch II.Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng.Đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Lịch với người - Như nào là lịch với người? Vì phải lịch với người? - GV nhận xét chứng 1, 2chứng 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a.Giới thiệu bài Lắng nghe Hoạt động1: Cá nhân Mục tiêu:Bày tỏ ý kiến (bài tập 2) - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối độ thông qua các bìa + Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự - GV nêu ý kiến bài - HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy tập ước - GV yêu cầu HS giải thích lí - HS giải thích lí và thảo luận chung Kết luận:Các ý kiến (c), (d) là đúng lớp - Ý kiến (a), (b), (đ) là sai - Bất kể lúc , nơi, ăn uống, nói năng, chào hỏi, chúng ta cần phải giữ phép lích Hoạt động 2: Nhóm Mục tiêu : Xử lí tình (bài tập 4) Đóng vai - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng các nhóm vai - Một nhóm HS lên đóng vai - Các nhóm khác có thể lên đóng vai có cách giải khác - GV nhận xét chung - Lớp nhận xét, đánh giá các giải Kết luận: Lịch với người là có Hs lắng nghe lời nói, cử chỉ, hành động thể tôn trọng với người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc Hoạt động 3: Cá nhân Đàm thoại Mục tiêu: tìm hiểu ý nghĩa số câu ca dao, tục ngữ Lop4.com (14) GV đọc câu ca dao sau và yêu cầu HS giải thích ý nghĩa: Lời nói chẳng tiền mua 1.Cần lựa lời nói giao tiếp để làm Lựa lời mà nói cho vừa lòng cho giao tiếp thoải mái, dễ chịu Học ăn, học nói, học gói, học mở 2.Nói là điều quan trọng, vì phải học học ăn, học gói, học mở 3.Lời chào măm cỗ 3.Lời chào có tác dụng và ảnh hưởng lớn đến người khác, lời chào nhiều còn có giá trị mâm cỗ đầy 5.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Thực cách cư xử lịch với người xung quanh sống ngày - Chuẩn bị bài: Giữ gìn các công trình công cộng IV Nhận xét rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lop4.com (15) Khoa học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Nêu ví dụ ích lợi âm sống : âm dùng để giao tiếp sinh hoạt,học tập ,lao động, giải trí; dùng để báo hiệu(còi tàu ,xe,trống trường…) - Nêu ích lợi việc ghi lại âm - Biết giữ trật tự nơi công cộng II.Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm:5 chai cốc giống III Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ HS lên bảng mô tả thí nghiệm chứng tỏ lan truyền âm không khí -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b.Nội dung: Hoạt động 1: Cặp đôi Mục tiêu: HS nêu vai trò âm Thảo luận, Quan sát đời sống -Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trang 86 SGK và ghi lại vai trò -HS ngồi cùng bàn, quan sát, trao đổi và âm thể hình và tìm vai trò âm ghi vào giấy -Trình bày vai trò âm vai trò khác mà em biết + Âm giúp cho người giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi tâm tư, tình cảm, chuyện trò với nhau, HS nghe cô giáo giảng bài, cô giáo hiểu HS nói gì + Âm giúp cho người nghe các tín hiệu đã quy định: tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng, tiếng còi báo hiệu có đám cháy, báo hiệu cấp cứu + Âm giúp cho người thư giãn , thêm yêu sống: nghe tiếng chim hót, tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng nhạc dìu dặt… Kết luận: Âm quan trọng và cần thiết sống chúng ta Nhờ có âm chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc,… Hoạt động 2: Nhóm Mục tiêu:Nói âm ưa thích và âm không ưa thích GV: Am cần cho người, có âm người này ưa thích người lại không thích Các em thì sao? Hãy cho các bạn em biết em thích loại âm nào và không thích âm nào?Vì lại vậy? -Hướng dẫn HS lấy tờ giấy và chia thành cột: thích – không thích sau đó Thảo luận - HS họp nhóm và thảo luận Mỗi HS nói âm ưa thích và âm không thích, sau đó giải thích + Em thích nghe nhạc lúc rảnh rỗi, vì tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui, và thoải mái + Em không thích tiếng còi ô tô hú chữa cháy vì nó chói tai và em biết lại có đám cháy, gây thiệt hại người và + Em thích nghe tiếng chim hót, tiếng Lop4.com (16) ghi âm vào cột cho phù hợp Kết luận: Mỗi người có sở thích âm khác Hoạt động 3: Cá nhân Mục tiêu: HS nêu ích lợi việc ghi lại âm Em thích nghe bài hát nào? Lúc nào nghe bài hát đó em làm nào? -GV bật đài cho HS nghe số bài hát thiếu nhi mà các em thích - Việc ghi lại âm có lợi ích gì? - Hiện có cách ghi âm nào? -GV cho HS lên hát vào băng trắng, ghi âm lại sau đó bật cho lớp nghe chim hót làm cho ta có cảm giác yên bình và vui vẻ Đàm thoại HS trả lời theo ý thích thân - Việc ghi lại âm giúp cho chúng ta có thể nghe lại bài hát, nhiều đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước - Việc ghi lại âm còn giúp cho chúng ta không phải nói nói lại nhiều lần điều gì đó - Hiện người ta có thể dùng băng đĩa trắng để ghi âm -Lắng nghe và làm theo hướng dẫn GV HS lên hát bài các em yêu thích và ghi âm - HS tiếp nối đọc -Gọi HS đọc mục bạn cần biết thứ trang 87 -GV nêu: Nhờ có nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo các nhà bác học, đã để lại cho chúng ta máy ghi âm đầu tiên, Ngày nay, với tiến khoa học -Lắng nghe kỹ thuật, người ta có thể ghi âm vào băng cát-xét, đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại 4.Củng cố- dặn dò -Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài : Âm sống (tt) IV Nhận xét rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lop4.com (17) Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - So sánh hai phân số có cùng mẫu số - So sánh phân số với - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - Bài tập chuẩn: Bài 1; Bài ( ý cuối ); Bài (a,c ) II.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: So sánh hai phân số cùng mẫu số - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà và thu tổ chấm GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Giới thiệu bài b.Nội dung: Bài 1/120:Gọi HS nêu yêu cầu HS lên bảng làm, HS so sánh cặp phân số Lớp làm 11 ; b) 5 10 10 13 15 25 22 c) ; d ) 17 17 19 19 a) Nhận xét ghi điểm Bài 2( ý cuối )/120:Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài và đọc kết - Khi chữa bài cần củng cố so sánh phân số với Bài 3(a,c )/120:Gọi HS đọc yêu cầu - Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? Nhận xét bài bạn So sánh các phân số với 1 1; 1; 1; 1; 14 16 14 1; : 1 15 16 11 Chúng ta phải so sánh các phân số với 5 5 b )Vì : 7 7 c )Vì : 9 10 12 16 d )Vì : 10 12 16 11 11 11 a )Vì : Nhận xét ghi điểm 4.Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số khác mẫu số IV Nhận xét rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lop4.com (18) Ngày soạn: 9/2/2012 Ngày dạy: ………… Thứ tư ngày 15 tháng năm 2012 Kể chuyện CON VỊT XẤU XÍ I.Mục tiêu: - Dựa theo lời kể GV, xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK) ; bước đầu kể lại đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí r ý chính, đúng diễn biến - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận cái đẹp người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình lm chuẩn để đánh giá người khác - Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ cốt truyện Theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn - Không nên chê bai người khác và không nên lấy mình để so sánh II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện chứng kiến tham gia - Yêu cầu – HS kể câu chuyện người có khả có sức khỏe đặc biệt mà em biết - GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Giới thiệu bài : b HS nghe kể chuyện - GV kể lần 1, kết hợp vừa kể vừa giải - HS quan sát tranh minh họa, đọc nghĩa từ thầm nhiệm vụ bài - Giọng kể thong thả, chậm rãi; nhấn - HS nghe và giải nghĩa số từ khó - GV kể lần vừa kể vừa vào tranh - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh minh hoạ hoạ c HS thực các yêu cầu bài tập Bài 1/37: GV mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài tập GV treo tranh minh họa truyện lên bảng - HS thảo luận nhóm đôi, nói lại cách theo thứ tự sai (như SGK), yêu cầu HS sắp xếp mình kết hợp trình bày nội xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu dung tranh - HS phát biểu ý kiến chuyện - HS lên bảng xếp lại thứ tự tranh theo trình tự đúng Tranh 1: (tranh 2– SGK): Vợ chồng thiên nga gửi lại cho vịt mẹ trông giiúp Tranh 2: (tranh 1– SGK): Vịt mẹ dẫn đàn ao Thiên nga sau cùng, trông thật cô đơn, lẻ loi Tranh 3: (tranh 3– SGK): Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga và cảm ơn vịt mẹ cùng đàn vịt Lop4.com (19) Tranh 4: (tranh 4– SGK): Thiên nga theo bố mẹ bay Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên Bài 2,3,4/37 : GV mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài BT2, 3,4 - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm Kể - HS thực hành kể chuyện xong trao đổi ý nghĩa câu chuyện nhóm Kể xong, trả lời câu hỏi lời - GV: Qua câu chuyện Con vịt xấu xí, AN- khuyên câu chuyện đéc-xen muốn khuyên các em: Phải biết - HS thi kể chuyện trước lớp nhận cái đẹp người khác, biết yêu + 2, nhóm HS (mỗi nhóm 2, em) thương người khác Không lấy mình làm tiếp nối thi kể toàn câu mẫu đánh giá người khác Thiên nga là chuyện loài chim đẹp vương quốc các + Một vài HS thi kể toàn câu loài chim lại bị các bạn vịt xem chuyện là xấu xí Vì các bạn vịt thấy hình dáng + Mỗi HS nhóm HS kể xong thiên nga không giống mình, nên bắt nạt, trả lời câu hỏi: Nhà văn An-đéc-xen hắt hủi thiên nga Khi đàn vịt nhận sai muốn khuyên các em điều gì? lầm mình thì thiên nga đã bay + HS lớp có thê đặt thêm Cô mong các em biết yêu quý bạn bè câu hỏi khác cho bạn xung quanh, nhận nét đẹp riêng bạn - HS cùng GV bình chọn bạn kể - GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân chuyện hấp dẫn nhất, hiểu điều kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu điều nhà nhà văn An-đéc-xen muốn nói với các em văn An-đéc-xen muốn nói với các em 4.Củng cố - dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét tiết họcYêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc IV Nhận xét rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lop4.com (20) Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.Mục tiêu: - ĐBNB là nơi có SX CN phát triển mạnh đất nước - Nêu số dẫn chứng cho đặc điểm trên và ng/nhân nó - Chợ trên sông là nét độc đáo miền Tây Nam Bộ - Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, đồ - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người dân II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh sản xuất đồng Nam Bộ III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi -2 HS trả lời các câu hỏi sau : ? Người dân thường làm nhà đâu ?Phương tiện lại phổ biến người dân nơi đây là gì ? Trang phục thường ngày người dân đồng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt -GV nhận xét ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a.Giới thiệu bài : b.Nội dung: + Vựa lúa , vựa trái cây lớn nước Hoạt động 1: Làm việc lớp Mục tiêu:Trình bày đặc điểm sản xuất lúa PP: Quan sát, Đàm thoại gạo, trái cây đồng Nam Bộ -GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ có SGK ? Đồng Nam Bộ có thuận lợi - Điều kiện: dất màu mớ, khí hậu nóng nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn ẩm, người dân cần cù lao động đất nước ?Lúa gạo , trái cây đồng Nam Bộ - Cung cấp cho nhiều nơi nước và tiêu thụ đâu xuất GV: Phần lớn gạo xuất nước ta đồng Nam Bộ cung cấp Nhờ đồng này, nước ta trở thành nước xuất nhiều gạo giới Kết luận: Nhờ có nhiều thuận lợi nên đồng Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây nước Hoạt động 2: Cặp đôi PP: Quan sát, thảo luận Mục tiêu:Biết quy trình sản xuất gạo xuất và tên các trái cây đồng Nam Bộ - Dựa vào SGK, kể tên theo thứ tự các - Cặp đôi trao đổi và trình bày công việc thu hoạch và chế biến gạo Lop4.com (21)