1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Khối 3 - Tuần 14

38 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia?. - HS có ý thức cẩn thận khi làm toán?[r]

(1)

TUẦN 14 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2017 Chào cờ

(Tổng Đội phụ trách) Toán

LUYỆN TẬP I Muc tiêu

 Biết so sánh khối lượng

 Biết làm phép tính với số đo khối lượng vận dụng vào giải toán  Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập

 HS có ý thức cẩn thận làm tốn

II Chuẩn bị cân đĩa, cân đồng hồ. III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định 2 Bài cũ

-Yêu cầu HS nêu 1kg = ?g -Nhận xét

3 Bài mới a.Giới thiệu bài b.Luyện tập Bài 1:

GV hướng dẫn

* Viết lên bảng: 744g … 474g yêu cầu HS so sánh

- Vì em biết 744g > 474g?

-KL: Vậy so sánh số đo khối lượng so sánh với số TN

* Viết lên bảng: 760g + 240g … 1kg -HD HS cộng vế trái đưa đơn vị đo so sánh vế

760g + 240g = 1kg 1kg

- Gv treo bảng phụ tổ chức cho HS thi đua

- GV nhận xét tuyên dương Bài 2

- Gọi HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết mẹ Hà mua tất gam kẹo bánh ta phải làm ntn?Tóm tắt:

Hát

-1 HS nêu: kg = 1000g

-HS theo dõi so sánh: - 744g > 474g

- Vì 744 > 474

HS cộng : 760g + 240g = 1000g = 1kg

- HS lên bảng thi đua

400g + 8g <480g 305g < 350g 1kg >900g + 5g 450g < 500g– 40g HS nhận xét

- HS đọc đề SGK

-2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp Bài giải

(2)

4 gói kẹo, gói : 130g gói bánh: 175g

- Yêu cầu HS làm -Nhận xét

Bài 3

GVhướng dẫn phải đổi kg = 1000g 1kg

400g ?g - Yêu cầu HS giải vào - GV chấm – nhận xét Bài 4

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Thực hành cân đồ dùng học tập ghi số cân vào VBT -GV theo dõi – nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh

4 Củng cố - Dặn dò -Hỏi : 1kg = ?g - Nhận xét tiết học

Số gam kẹo bánh Hà mua là: 175 + 520 = 695 ( g)

Đáp số: 695 g

-1 HS làm bảng phụ lớp làm vào Bài giải

1 kg = 1000g

Sau làm bánh Lan cịn lại số gam đường là:

1000 – 400 = 600 (g)

Số gam đường túi nhỏ là: 600 : = 200 (g)

Đáp số: 200g

- HS chơi theo nhóm thực hành cân đồ vật

3 HS trả lời

Tập đọc – kể chuyện NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ (Tơ Hồi) I Mục tiêu

1 Tập đọc

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu ND: Kim Đồng người liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường bảo vệ cán cách mạng

2 Kể chuyện

 Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ II Chuẩn bị

-Tranh minh hoạ phóng to III Các hoạt động dạy học

TẬP ĐỌC 1 Ổn định

2 Bài cũ

-Gọi HS HS đọc TLCH -Nhận xét

3 Bài a Giới thiệu bài b.Luyện đọc

Hát

(3)

-GV đọc mẫu toàn lần

-HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

+HD đọc câu luyện phát âm từ khó

+HD đọc đoạn – giải nghĩa từ + HS nối tiếp đọc đoạn

Chú ý câu

- HS đọc phần giải SGK

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm - Yêu cầu HS lớp đọc đoạn HD tìm hiểu bài

- GV gọi HS đọc tồn - Yêu cầu HS đọc đoạn

- Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ gì?

- Tìm câu văn miêu tả hình dáng bác cán bộ?

- Vì bác cán phải đóng vai ơng già Nùng?

- Cách đường hai bác cháu nào?

* Yêu cầu HS đọc đoạn - Chuyện xảy hai bác cháu qua suối?

- Bọn Tây đồn làm phát bác cán bộ?

- Em tìm chi tiết nói lên nhanh trí dũng cảm Kim Đồng gặp địch?

- Hãy nêu phẩm chất tốt đẹp Kim Đồng?

Luyện đọc lại -GV HS đọc đoạn

KỂ CHUYỆN Xác định yêu cầu kể : -GV HD kể

- Gọi HS đọc yêu cầu phần kể

Theo dõi GV đọc

- HS nối tiếp đọc câu, em đọc câu từ đầu đến hết

- Đọc đoạn

-Bé con/đi đâu sớm thế?//(giọng hách dịch)

- Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên / như vui nắng sớm.//

- em đọc

- Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm

- nhóm thi đọc nối tiếp

- HS đọc lớp theo dõi SGK - HS đọc trước lớp lớp đọc thầm - Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ bảo vệ đưa bác cán đến địa điểm - “Bác cán đóng vai …… trơng bác người Hà Quảng cào cỏ lúa”

- Vì vùng dân tộc Nùng sinh sống, đóng giả làm người Nùng, bác cán hồ động với người, địch tưởng bác người địa phương không nghi ngờ

- Kim Đồng đằng trước, bác cán lững thững theo sau Gặp điều đáng ngờ, người trước làm hiệu, người sau tránh vào ven đường

2 HS đọc đoạn

- Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính tuần

- Chúng kêu ầm lên

- Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo cho bác cán Khi bị địch hỏi anh bình tĩnh trả lời chúng đón thầy mo cúng thân thiện giục bác cán nhanh nhà cịn xa

- Kim Đồng người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước.

(4)

chuyện

- Nêu câu hỏi gợi ý

+Tranh minh hoạ điều gì? + Tranh minh hoạ điều gì? +Tranh minh hoạ điều gì? +Tranh minh hoạ điều gì?

-Gọi vài HS kể ND tranh Kể theo nhóm

- Chia HS thành nhóm nhỏ yêu cầu HS kể theo nhóm

3 Kể trước lớp

- Tuyên dương nhóm kể tốt 4.Củng cố - Dặn dò

- Hãy phát biểu cảm nghĩ em anh Kim Đồng

- Nhận xét tiết học

-2 HS thi đọc

- Dựa vào tranh sau, kề lại toàn câu chuyện Người liên lạc nhỏ

-HS quan sát tranh

-4 HS nối tiếp kể đoạn

+Cảnh đường hai bác cháu

+Cảnh Kim Đồng ơng Ké gặp Tây đồn đem lính tuần

+ Kim Đồng bình tĩnh thản nhiên đối đáp với bọn lính

+Bọn lính bị lừa, bác cháu ung dung tiếp đoạn đường

- HS kể, lớp theo dõi nhận xét

- Mỗi nhóm HS, HS chọn kể lại đoạn truyện mà thích HS nhóm theo dõi góp ý cho

- nhóm HS kể trước lớp Lớp theo dõi bình chọn nhóm kể hay

- HS trả lời

Luyện Toán LUYỆN TẬPCHUNG I.Mục tiêu

- Ôn tập củng cố phép tính học

- Rèn thuộc nhanh bảng nhân, chia phạm vi học - Vận dụng vào làm tập tốt

II Chuẩn bị

- Phiếu tập, bảng phụ ghi tập - Vở làm bài, nháp

III Các hoạt động dạy – học 1Ổn định lớp

2.Ơn tập Bài 1:Tính

Gv chấm nhận xét

- Làm nháp

(5)

Bài 2: Có hai thùng đựng dầu, thùng thứ đựng 132lít, thùng thứ hai đựng gấp lần thùng thứ Hỏi hai thùng đựng lít dầu ?

- HDHS tìm hiểu đề toán

- GV chấm số bài, nhận xét Bài 3:Tìm x

- GV chấm - Nhận xét 3 Củng cố - Dặn dò

- HTL bảng nhân chia học

- Nhận xét tiết học

- HS làm vào - HS giải bảng lớp

Giải

Số lít dầu thng thứ hai : 132 x = 396 (l)

Số lít dầu hai thùng đựng : 396+ 132 = 518 (l)

Đáp số : 518 l dầu - HS thi đua làm

- em lên bảng chữa bài:

x : = 112 x : = 135 x = 112  x = 135 5 x = 896 x = 665

Tự nhiên xã hội

TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I Mục tiêu

 Kể tên số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế… địa phương

 Nói danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản địa phương  Có ý thức gắn bó yêu quê hương

* Nói danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản địa phương

*GDKNS: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: quan sát tìm kiếm thơng tin nơi sống Sưu tầm tổng hợp, xếp, thơng tin nơi sống

II Chuẩn bị

- Các hình SGK trang 52, 53, 54, 55; tranh ảnh sưu tầm 1số quan III Các hoạt động dạy học

1.Ổn định 2.Bài cũ

-Kể số trị chơi có lợi? -Kể số trò chơi nguy hiểm?

-Các trò chơi bạn vừa kể nguy hiểm ntn? -Nhận xét, tuyên dương

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài b.Phát triển bài

Hoạt động 1: Trò chơi người đường thơng thạo.

- HS chia thành nhóm, QS tranh vẽ số SGK, phát quan, cơng sở,…có

(6)

trong tranh ghi lại tên quan

Hết thời gian thảo luận, GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:

GV chuẩn bị câu hỏi cho HS chơi sau:

*Tôi bắt tên trộm ngã muốn biết đường để tới đồn công an nhanh giúp

*Tôi vội phải đưa em bé tới nhà trẻ Từ nhà tơi tới đường nào? *Tơi phải thăm người ốm bệnh viện, giúp đường tới bệnh viện từ chợ GV phân lớp thành nhóm, nhóm câu thảo luận sắm vai

-GV tuyên dương, nhận xét nhóm trả lời nhanh

+Hỏi: Ngồi nơi này, em phát tranh –ảnh tỉnh (TP) cịn quan, cơng sở khác

+GV chốt:Ở tỉnh ,TP có nhiều cơ quan, công sở UBND, HĐND Trụ sở công an, quan y tế bệnh viện, có cả quan GD khu vui chơi giải trí

Hoạt động 2:Tìm hiểu tên số quan. - Yêu cầu HS chia thành nhóm

-Phát cho cặp phiếu BT, thảo luận hoàn thành phiếu phút

Liên hệ: Ở địa phương ta:

*Cơ quan giúp đảm bảo thông tin liên lạc *Cơ quan khám chữa bệnh

*Nơi vui chơi, giải trí *Nơi bn bán

4 Củng cố - Dặn dò

-Qua học em biết điều gì?

-GDHS biết chức quan để liên hệ sống

-Nhận xét học

Đóng vai.

-HS chia thành nhóm đơi, lấy số từ đến 4, sau quan sát tranh SGK Ghi lại quan, cơng sở, địa danh có tranh

HS làm việc theo YC GV -Các nhóm trình diễn Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

-Các HS đứng lên trả lời dựa vào tranh ảnh

2 HS lập thành nhóm cặp đơi -Các cặp thảo luận hồn thành phiếu

-Đại diện HS nêu, lớp theo dõi nhận xét

-HS tự sửa

*HS trả lời:

-Nhận phiếu nhà thực hiên

- Bưu điện

- Bệnh viện

- Công viên

- Chợ

Luyện Tiếng Việt

Luyện đọc :NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I.Mục tiêu

(7)

- HS giỏi biết đọc diễn cảm, biết đọc phân vai - Hiểu nội dung

II Chuẩn bị 1 Ổn định 2 Ôn tập

- GV tổ chức cho HS đọc đoạn (Đọc theo nhóm đơi.)

- Theo dõi hướng dẫn thêm cho số em đọc cịn yếu

2 nhóm, nhóm em đọc nối tiếp - Nhận xét nhóm đọc

GV gọi số HSthi đọc - Thi đọc trước lớp

- Khen ngợi em có tiến

- GV tổ chức cho HS giỏi đọc - GV nhận xét, tuyên dương em đọc tốt

* Tìm hiểu bài

Hỏi lại câu hỏi / SGK Nhận xét

3 Củng cố dặn dò - Đọc lại

- Nhận xét tiết học

-Hát

- em khá, giỏi đọc mẫu toàn

- Đại diện nhóm em đọc

- HS chọn bạn đọc hay

- Một số em trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung

Thứ ba ngày tháng 12 năm 2017 Tập đọc

NHỚ VIỆT BẮC (Tố Hữu) I Mục tiêu

 Bước đầu biết ngắt nghỉ hợp lý đọc thơ lục bát

 Hiểu ND: Ca ngợi đất nước người việt Bắc đẹp đánh giặc giỏi Thuộc 10 dòng thơ đầu

 Cảm nhận vẻ đẹp núi rừng Tây Bắc II Chuẩn bịBản đồ VN

Tranh minh họa TĐ, bảng phụ ghi phần luyện đọc III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định 2 Bài cũ

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi ND tập đọc Người liên lạc nhỏ - Nhận xét

3 Bài mới

Hát

- HS lên bảng nối tiếp kể đoạn TLCH

(8)

a.Giới thiệu bài b.Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn HD cách đọc - Hướng dẫn HS đọc câu kết hợp luyện phát âm từ khó

- Hướng dẫn đọc đoạn giải nghĩa từ khó

- Yêu cầu HS nối tiếp nối đọc khổ thơ trước lớp

-GV chia khổ thành phần +Phần đầu: câu đầu

+Phần 2: câu cuối

- HS đọc giải để hiểu nghĩa từ khó

- HS nối tiếp đọc lần trước lớp, HS đọc khổ

- HS luyện đọc theo nhóm

- Tổ chức thi đọc nhóm - HS đọc đồng thơ *HD tìm hiểu bài

- GV gọi HS đọc

- Trong thơ tác giả có sử dụng cách xưng hô thân thiết là: “ta”, “mình” Em cho biết “ta” ai? “mình” ai?

- Khi xuôi, người cán nhớ ai?

-Hãy đọc thầm thơ tìm câu thơ nói lên:

a Vẻ đẹp cảnh rừng Việt Bắc

b.Việt Bắc đánh giặc giỏi?

- Em tìm thơ câu thơ thể vẻ đẹp người Việt Bắc

HS lắng nghe – nhắc lại tựa HS theo dõi, đọc thầm

- Mỗi HS đọc dòng, tiếp nối đọc từ đầu đến hết Đọc vòng

- Đọc đoạn

- HS đọc ý ngắt nhịp thơ

VD: Ta về,/ có nhớ ta/

Ta / ta nhớ/ hoa cùng người.//

Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi / Đèo cao nắng ánh / dao gài thắt lưng.// ………

- HS đọc trước lớp Cả lớp đọc thầm theo

- HS đọc giải

-2 HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi SGK

- Mỗi nhóm HS, HS đọc khổ - nhóm thi đọc nối tiếp

- Cả lớp đọc

- HS đọc lớp theo dõi SGK

- “ta” thơ tác giả, người xi, cịn “mình” người Việt Bắc, người lại

- … nhớ hoa, nhớ Việt Bắc

- Các câu thơ:

Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xanh mơ nở trắng rừng; Ve kên rừng phách đổ vàng; Rừng thu trăng dọi hịa bình. - Những câu thơ là:

Rừng núi đá ta đánh Tây. Núi dăng thành luỹ sắt dày;

Rừng che đội,rừng vây quân thù. - Những câu thơ:

(9)

-Bài thơ ca ngợi điều gì? *HTL thơ:

- Cả lớp đọc thơ bảng - Xoá dần thơ

- Yêu cầu HS đọc thuộc lịng thơ, sau gọi HS đọc trước lớp

- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay 4 Củng cố - Dặn dò

+ Tình cảm tác giả người cảnh rừng Việt Bắc nào?

-GDMT: yêu đất nước , yêu người VN Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước

- Nhận xét tiết học

dang Nhớ cô em gái hái măng một mình

- Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung. * Nội dung: Ca ngợi đất nước, người Việt Bắc đẹp đánh giặc giỏi

- Cả lớp đọc - HS đọc cá nhân

- – HS thi đọc trước lớp

- HS tự suy nghĩ trả lời

- Lắng nghe ghi nhận

Toán BẢNG CHIA 9 I Mục tiêu

-Bước đầu thuộc bảng chia vận dụng giải tốn (có phép chia 9)

 HS rèn tính cẩn thận làm tốn

II Chuẩn bịCác bìa, bìa có chấm trịn. III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định 2 Bài cũ

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân

- Nhận xét 3 Bài mới

a Giới thiệu bài b.Lập bảng chia 9

- Gắn lên bảng bìa có chấm trịn hỏi: Lấy bìa có chấm trịn Vậy lấy lần mấy? - Hãy viết phép tính tướng ứng với “9 lấy lần 9”

- Trên tất bìa có chấm trịn, biết bìa có chấm trịn Hỏi có bìa?

- Hãy nêu phép tính để nêu số bìa?

- Vậy chia mấy?

Hát

-2 HS lên bảng

- lấy lần - x =

- Có bìa

(10)

- Ghi bảng : = 1, gọi HS đọc * Tương tự HDHS lập phép tính 18 : = 27 : =

*Từ phép nhân ta lập bảng chia

c Học thuộc bảng chia 9

- Yêu cầu HS nhìn bảng đọc đồng bảng chia

- Em có nhận xét số bị chia, số chia thương bảng chia 9? - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng chia lớp

- Tổ chức cho HS thi đọc d.Thực hành

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm

- Tự kiểm tra

- Gv sửa – nhận xét Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

-Xác định yêu cầu bài, sau chia nhóm, nhóm làm cột

- HS nhận xét bạn bảng - Khi biết x = 45, ghi kết 45 : 45 : khơng? Vì sao?

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- 2HS lên bảng làm

- Gv nhận xét – tuyên dương

* HS thực theo HD GV để lập bảng chia

-Từ x = 27 ta có 27 : = HS chuyển từ phép nhân sang phép chia

9 x = 36 36 : = ………

9 x = 81 81 : = 9 x 10 = 90 90 : = 10 - HS đọc

- Các phép chia bảng chia có dạng số chia cho

- Số bị chia dãy số đếm thêm Kết số từ đến 10 - Tự học thuộc lòng bảng chia

- HS đọc đồng bảng chia - Thi đọc cá nhân

- HS đọc yêu cầu -Tính nhẩm

-4 HS lên bảng làm lớp làm vào nháp

18 : = 45 : = : = 63 : =

27 : = 72 : = 90 : = 10 63 :7 =

54 : = 36 : = 81 : = 72 : = - HS đọc yêu cầu

- nhóm thảo luận làm bài, HS đại diện nhóm lên bảng làm

9 x = 45 x = 54 x = 63 45 : = 54 : = 63 : = 45 : = 54 : = 63 : = 9 x = 72 72 : = 72 : = - Có thể ghi được, lấy tích chia cho thừa số ta thừa số

- HS đọc đề

- Có 45 kg gạo chia vào túi

(11)

Bài 4:

Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS tự làm vào

-HD HS so sánh cách giải toán: lời giải khác nhau, đơn vị tính khác nhau; phép tính giống -Chấm – nhận xét

4 Củng cố - dặn dò

-Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia -Nhận xét tiết học

-2HS lên bảng làm bài, lớp làm phiếu tập

Bài giải

Số ki lơ gam gạo túi có là: 45 : = ( kg)

Đáp số: kg -1 HS đọc đề

-1 HS lên bảng làm , lớp làm vào

Bài giải Số túi gạo có là:

45 : = ( túi) Đáp số: túi 2HS đọc thuộc lòng bảng chia

Mĩ thuật

(GV môn soạn giảng) Tập viết

ÔN CHỮ HOA K I Mục tiêu

- Viết chữ hoa K (1dòng), Kh , Y (1dòng) ; viết tên riêng Yết Kiêu (1dòng) câu ứng dụng: Khi đói chung lịng (1 lần ) chữ cỡ nhỏ

- HS có ý thức rèn chữ viết mình, trình bày II Chuẩn bị

-Mẫu chữ viết hoa K, Kh, Y

-Tên riêng câu ứng dụng viết mẫu sẵn bảng lớp -Vở tập viết 3, tập

III Các hoạt động dạy- học 1 Ổn định

2.Bài cũ

-Gọi HS lên bảng viết :Ơng Ích Khiêm - Nhận xét chung

3.Bài mới.

a Giới thiệu

b Hướng dẫn viết chữ hoa

- GV giới thiệu chữ: K, Kh, Y -GV đính chữ mẫu K

(12)

- GV viết lại mẫu chữ cho học sinh quan sát, vừa viết GV vừa nhắc lại quy trình viết

-GV đính chữ mẫu Kh +Chữ K cao dòng li?

+ GV viết lại mẫu chữ cho học sinh quan sát, vừa viết GV vừa nhắc lại quy trình viết -GV đính chữ mẫuY

+ GV viết lại mẫu chữ cho học sinh quan sát, vừa viết GV vừa nhắc lại quy trình viết:

- Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa ?

c.HD viết từ ứng dụng, câu ứng dụng -Gọi HS đọc từ ứng dụng: Yết Kiêu

-Giới thiệu: Yết Kiêu vị tướng đời nhà Trần có tài bơi, lặn nước

- Độ cao chữ ?

- Khoảng cách chữ chừng ?

- HS viết bảng từ ứng dụng: Yết Kiêu GV theo dõi chỉnh sửa

*GV gọi HS đọc câu ứng dụng

-Giải thích: Khun người cần phải biết đồn kết giúp đỡ

GV viết mẫu

d Hướng dẫn viết vào tập viết

-Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh -Thu chấm

(13)

- Giáo viên nhận xét chung học

Luyện toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Giúp HS củng cố bảng nhân 9,thuộc bảng nhân - Rèn luyện cho HS ghi nhớ bảng nhân

- Vận dụng làm tập xác II Đồ dùng dạy học

- Vở tập

III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra

- 2- em đọc lại bảng nhân 3 Bài

* Giới thiệu - Ghi bảng * HD làm tập

Bài 1: Tính nhẩm. HS nêu yêu cầu BT

- Yêu cầu HS nhẩm miệng - HS nối tiếp nêu kết

- GV nhận xét

9 x = 9 x = 54

9 x = 18 x = 63 x = 27 x = 72 x = 36 x = 81 x = 45 x 10 = 90

Bài 2: Tính - HS nêu yêu cầu tập

- Gọi HS lên bảng làm - Dưới lớp làm BT

- HS nêu cách tính

- HS lên bảng thực - GV nhận xét, chữa x + 47 = 18 + 47 = 65

9 x - 18 = 81 - 18 = 63 x x = 36 x = 72 x : = 54 : = 18 Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề

? Bài tốn cho biết ? - HS đọc u cầu tốn ? Bài tốn hỏi gì? - HS lên bảng giải - Gọi HS lên bảng làm ,dưới lớp

làm

- Cả lớp làm vào

- GV nhận xét, chữa Bài giải

Trong phịng có số ghế : x = 72 (ghế)

(14)

- Nhận xét, đánh giá học - Hướng dẫn tập nhà

Luyện tiếng Việt

LUYỆN ĐỌC : NHỚ VIỆT BẮC I.Mục tiêu

- Học sinh trung bình đọc đúng, rõ ràng Ngắt nghỉ hới hợp lý

- Học sinh khá, giỏi đọc hay, diễn cảm, thể giọng nhân vật - Hiểu thêm số từ ngữ ý nghĩa câu chuyện

II Chuẩn bị

III Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

* Giới thiệu bài *Luyện đọc -Gọi HS đọc

- Tổ chức cho HS đọc đoạn

- GV hướng dẫn thêm cho số em đọc yếu

- Gọi số HS thi đọc (2 nhóm, nhóm em đọc nối tiếp)

- Khen ngợi em có tiến *HD đọc diễn cảm

-GV đọc mẫu

- Tổ chức cho HS giỏi đọc

- Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt

* Tìm hiểu bài

- Hỏi lại câu hỏi / SGK

* Tổ chức cho HS thi đọc lại bài - Chia dãy đại diện cho nhóm - Nhận xét

4 Củng cố dặn dò

- Chốt nội dung, ý nghĩa Bài

- em khá, giỏi đọc mẫu tồn - Đọc theo nhóm đơi

- Thi đọc trước lớp

- Nhận xét nhóm đọc

-HS theo dõi

- Đại diện dãy dãy em đọc 1đoạn

- em đọc

HS bình chọn bạn đọc hay

- Một số em TB trả lời - Nhận xét

- nhóm phân vai đọc - Chọn nhóm đọc tốt

(15)

thơ ca ngợi vẻ đẹp núi rừng Tây Bắc, ca ngợi dũng cảm người Tây Bắc

- Nhận xét tiết học

Hoạt động tập thể M A H T TÚ Á ẬP THỂ I Môc tiêu

- HS nắm đợc động tác múa múa tập thể - HS có kĩ thực động tác

- GD học sinh tính đoàn kết

II Chun b - GV : Giáo án , hát

- HS : nhớ tên nội dung hát III Hoạt động dạy học

ổn định tổ chức : Hát

KiĨm tra bµi cị : Gäi häc sinh

Hát lại hát để chuẩn bị học múa? 3 Bài mới

a Giới thiệu b ià b Néi dung

* Hoạt động : Hớng dẫn mẫu

- GV chia lớp thành nhóm - HS xếp thành hàng dọc - GV hớng dẫn động tác múa - HS quan sát nhớ động tác - GV cho HS tập theo nhóm

- GV quan sát hớng dẫn thêm * Hoạt động : Thực hành

- GV më nh¹c cho HS nghe - HS nghe lại lời giai điệu hát - GV híng dÉn tËp theo nh¹c - HS tËp theo nh¹c

Lun theo nhãm

Thi trình diễn nhóm - GV nhận xét

- GV HS bình chọn nhóm biểu diễn xuất s¾c nhÊt

- GV đánh giá chung 4 Củng cố - Dặn dị

GV tỉng kÕt vµ dặn dò học sinh

Th t ngy thỏng 12 năm 2017 Luyện từ câu

ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU : AI THẾ NÀO? I Mục tiêu

(16)

 Xác định vật so sánh với đặc điểm (BT2)  Tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai ( , ) ? ? ( BT3)

 HS có ý thức cẩn thận viết văn

II Chuẩn bịBảng phụ kẻ sẵn ND tập III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định 2.Bài cũ

- Gọi HS lên bảng làm miệng tập tiết luyện từ câu hôm trước -Nhận xét

3 Bài mới a.Giới thiệu bài b.HD làm bài

Bài 1: HS đọc yêu cầu bài.

-GV: Khi nói đến người, vật, tượng,… xung quanh nói kèm đặc điểm chúng

Ví dụ: đường ngọt, muối mặn, chanh chua,… Các từ ngọt, mặn, chua,… từ đặc điểm vật vừa nêu

- Yêu cầu HS suy nghĩ gạch chân từ đặc điểm có đoạn thơ -Chữa cho HS

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc câu thơ a

- Trong câu thơ vật so sánh với nhau?

-Tiếng suối so sánh với tiếng hát đặc điểm nào?

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm phần lại

-Nhận xét cho HS

Bài 3: HS đọc yêu cầu đề. - Yêu cầu HS đọc câu a + Ai nhanh trí dũng cảm?

-HD HS tìm phận trả lời :Ai? Cái gì? Như nào?

Hát

- HS thực yêu cầu

-HS nhắc lại

- HS đọc yêu cầu – HS đọc đoạn thơ

HS lên bảng làm bài: Lớp làm vào VBT Các từ: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt.

-1 HS nhắc lại từ đặc điểm - HS đọc yêu cầu

-1 HS đọc câu a

-Tiếng suối so sánh với tiếng hát Tiếng suối tiếng hát xa -2 HS lên bảng , lớp làm VBT

-1 HS đọc đề -1 HS đọc

- Anh Kim Đồng - HS làm vào

a/ Anh Kim Đồng/ … dũng cảm (Ai?)( nào?)

(17)

Gv chấm – nhận xét 4 Củng cố - Dặn dò

-Gọi vài HS đặt câu theo mẫu Ai(cái gì, gì) nào?

-Nhận xét tiết học

c/ Chợ hoa / đường…… người (cái gì?) (như nào?)

- 2HS thực hiện, lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe thực

Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu

 Thuộc bảng chia vận dụng giải tốn (có phép chia 9)  HS có ý thức rèn luyện tính cẩn thận làm toán

II Chuẩn bị bảng phụ III.Các hoạt động dạy học

1 Ổn định

2 Bài cũ-KT học thuộc lòng bảng chia

-Nhận xét 3 Bài mới a.Giới thiệu bài b Luyện tập Bài 1:

-GV hướng dẫn

9 x = ? 54 : = ?

- Yêu cầu HS tự làm cột lại phần a/

 GV sửa – nhận xét

-Chia nhóm, nhóm làm cột phần b/

 Gv nhận xét – tuyên dương Bài 2:

- Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương làm

 Yêu cầu HS tự làm vào nháp

GV gọi HS đọc bảng chia trước lớp -1 HS làm BT 4/68

- x = 54 - 54 : =

-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bảng

9 x = 63 x = 72 x = 81 63 : = 72 : = 81 : = -4 HS đại diện tổ lên bảng

18: 9= 27: 9= 36 :9= 45: 9= 18: 2= 27: 3= 36: 4= 45: =  HS trả lời:

- HS tự làm vào nháp sau đổi chéo nháp KT

Số bị

chia 27 27 27 63 63 63

Số chia 9 9 9

Thương 3 3 7 7

-1 HS đọc

(18)

 GV kiểm tra số em – nhận xét Bài 3:

-Gọi HS đọc đề - Bài tốn cho ta biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Bài tốn giải phép tính?

- Phép tính thứ tìm gì? - Phép tính thứ hai tìm gì? 36 ngơi nhà Đã xây cịn phải xây? - Yêu cầu HS trình bày giải - GV chấm – nhận xét Bài 4:

Bài tập yêu cầu làm gì? - Hình a có tất vng?

- Muốn tìm9

số vng có hình a ta phải làm nào?

- HD HS tơ màu vào vng hình a

Tương tự HS nêu hình b GV nhận xét – nêu ý 4 Củng cố - Dặn dò

+ Trong tích lấy tích chia cho thừa số kết gì?

-Nhận xét tiết học

- Số nhà xây

số nhà - Bài toán hỏi số nhà cịn phải xây? - phép tính

-Tìm số nhà xây

-Số nhà cịn phải xây tiếp -1 HS lên bảng làm, lớp làm

Bài giải

Số nhà xây là: 36 : = (nhà)

Số ngơi nhà cịn phải xây là: 36 – = 32 (nhà) Đáp số: 32 nhà

- Tìm

số vng có hình - Hình a/ có tất 18 vuông

9

số ô vuông hình a/ là: 18 : = (ơ vng) Hình b có tất 18 vng

9

số vng hình b là: 18 : = (ô vuông)

-Kết thừa số

Chính tả

NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ Phân biệt ay/ ây, l/n, i/iê. I Mục tiêu

 Nghe - viết CT; trình bày hình thức văn xi  Làm BT điền tiếng có vần ay/ây (BT2)

 Làm BT(3) a/b

II Chuẩn bị - Bảng viết sẵn BT tả. III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định 2 Bài cũ

- Gọi HS đọc viết từ khó

Hát

(19)

tiết tả trước - Nhận xét

3 Bài mới a.Giới thiệu bài b.HD viết tả

- GV đọc đoạn văn lần

- Đoạn văn có nhân vật nào? - Đoạn văn có câu?

- Trong đoạn văn có chữ phải viết hoa? Vì sao?

- Lời nhân vật phải viết ntn? - Có dấu câu sử dụng?

- u cầu HS tìm từ khó phân tích

- Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm

-GV đọc lần

- Nhắc nhở tư ngồi viết - GV đọc cho HS viết vào - GV đọc cho HS soát lỗi: -GV treo bảng phụ

* Chấm chấm nhận xét Hoạt động 3: HD làm tập Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm

- Nhận xét chốt lại lời giải Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Tổ chức cho HS thi “tiếp sức” -Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

4 Củng cố - Dặn dò Nhận xét tiết học

vào bảng con: huýt sáo, hít thở, ngã, nghỉ ngơi,…

- Theo dõi GV đọc

- Có nhân vật anh Đức Thanh, Kim Đồng ông Ké

-6 câu

- Tên riêng phải viết hoa……

- Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng

- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm than

- HS tìm từ khó: lững thững, mỉm cười, Hà Quảng, …

- HS lên bảng , HS lớp viết vào bảng - HS theo dõi

-HS nghe viết vào HS sốt lỗi

-HS tự dị chéo -HS nộp

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào - Đọc lời giải làm vào

+ sậy, chày giã gạo + dạy học, ngủ dậy + số bảy, đòn bẩy - HS đọc yêu cầu - HS thi tiếp sức

HS lên bảng viết – lớp theo dõi nhận xét - Lời giải:

a/ Trưa – nằm – nấu cơm – nát – lần.

b/ Tìm nước – dìm chết – chim gáy – liền – thoát hiểm.

Thể dục

(20)

Tự nhiên xã hội

TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (tiếp theo) I Mục tiêu

 Kể tên số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế… địa phương

* Nói danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản địa phương  Có ý thức gắn bó u q hương

GDKNS: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: quan sát tìm kiếm thơng tin về nơi sống Sưu tầm tổng hợp, xếp, thơng tin nơi sống

II Chuẩn bịTranh ảnh sưu tầm số quan tỉnh Bút vẽ

III Các hoạt động dạy học 1.Ổn định

2.Bài cũ

- Em kể số quan, chức năng, nhiệm vụ quan đó? -Nhận xét, đánh giá, tuyên dương 3.Bài mới

a Giới thiệu bài b Phát triển bài

-Gọi HS trả lời câu 1: tên tỉnh em sống?

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2, nhóm 1, 2, 3,

GV ghi lại kết vào bảng phụ (1 vài quan đặc trưng)

-GV nhận xét tuyên dương thu lại phiếu điều tra

GV kết luận: Các em giỏi, tìm hiểu nhiều điều xã và huyện Nếu có điều kiện chúng ta tham quan những nơi này.

Hoạt động 3: Báo cáo viên giỏi

-HS trình bày trước lớp

Quan sát thực tế -Tỉnh Vĩnh Phúc

- Nhóm 1: Cơ quan hành

 UBND tỉnh: giải việc chung  Công an tỉnh: Đảm bảo trì an

ninh trật tự

- Nhóm 2: Cơ quan giáo dục, y tế, văn hóa

 Sở GD-ĐT: điều hành quản lý mặt

GD trường học

 Bệnh viện: khám chữa bệnh  Công viên: nơi vui chơi, giải trí  Nhà thiếu nhi: nhà hát văn hóa

-Ở nhóm 3: Cơ quan sản xuất nơi bn bán

 Xí nghiệp may quần áo  Chợ: trao đổi hàng hóa  Bưu điện: trao đổi thơng tin

-Ở nhóm 4: Cơ quan thơng tin liên lạc

 Bưu điện trao đổi thông tin

- Đóng vai

(21)

* Sưu tầm tổng hợp, xếp, các thơng tin nơi sống -Mỗi nhóm dán tranh, ảnh vẽ nơi tham quan sau giới thiệu: Đó nơi đâu? Làm nhiệm vụ gì?Ở có hoạt động gì?

-GV nhận xét, tuyên dương nhóm báo cáo hay

4 Củng cố - Dặn dò

GDMT:Các em tham quan tìm hiểu thêm q hương Các em có thái độ nào với quê hương?

- Nhận xét học

được tham quan, cử người báo cáo Ví dụ: Đây bưu điện xã Đạo Tú , có nhiều người đến gửi thư, gọi điện, đồng phục cô áo dài xanh Các phục vụ khách tận tình, nhã nhặn Các bán tem, phong bì thư, kết nối điện thoại cho khách gọi nhanh chóng, khơng để khách chờ lâu

-2 HS trả lời: chúng em phải biết yêu quý, gắn bó với quê hương đất nước

Luyện Tiếng Việt

Luyện tập: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM,ÔN CÂU : AI THẾ NÀO? I Mơc tiªu

- Củng cố cho HS biết: tìm từ đặc điểm, vận dụng từ đặc điểm - Củng cố kiểu câu: Ai nào? Tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, gì) nào?

- VËn dơng vµo lµm bµi tËp thµnh thạo II Chun b- Vở tập.

III Cỏc hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức lớp hát 2 Kiểm tra cũ

- Tìm từ có nghĩa giống với : ni , tê, vô 3.Bi mi

Bi Tỡm cỏc từ hoạt động, trạng thái từ đặc điểm , tính chất tập đọc Nhớ Việt Bắc, sau xếp vào bảng:

- HS đọc Nhớ Việt Bắc - Tìm từ ghi vào bảng - Gv kết luận

Từ hoạt động, trạng thái Từ đặc điểm - Về , nhớ, gài, nở, chuốt, kêu, đổ, hái,

rọi, đến, lùng, đánh, giăng, che, vây, - xanh , đỏ, trắng vàng, thuỷ chung,dày, mênh mông, …

Bài Gạch dới từ màu sắc đặc điểm hai vật đợc so

s¸nh víi câu sau : - HS làm vào a Đờng mềm nh dải lụa Uốn dới c©y xanh

(22)

thảm Bài Dùng gạch chéo để ngăn cách

phËn tr¶ lêi cho câu hỏi Ai (cái gì, ) ? phận trả lời cho câu hỏi Thế ? Nh thÕ nµo ?

- HS lµm bµi cá nhân

a Đêm trăng, biển / yên tĩnh b Hå vỊ thu, níc/ v¾t

c Anh Kim Đồng/ nhanh trí dũng cảm

- GV chấm vở, chữa cho HS 4- Củng cố, dặn dò

- Nhận xét

- Híng dÉn vỊ nhµ häc bµi

Luyện tốn LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Ôn tập củng cố phép tính học

- Rèn thuộc nhanh bảng nhân, chia phạm vi học II Chuẩn bị1.Giáo viên : Phiếu tập, bảng phụ ghi tập 2.Học sinh : Vở làm bài, nháp

III

1.Ổn định 2.Ôn tập Bài 1: Tính

Gv chấm nhận xét

Bài 2: Có 72kg mì chia vào túi Hỏi túi có kg gạo?

- HDHS tìm hiểu đề tốn

- GV chấm số bài, nhận xét Bài 3:Tìm x

- Làm phiếu tập - HS nhẩm nêu kêt

18 : = 45 : = : =

27 : = 72 : = 8 90 : = 10

54 : = 36 : = 81 : =

- HS làm vào - HS giải bảng lớp

Bài giải

Số ki- lơ- gam mì túi có là: 72 : = ( kg)

Đáp số: kg - HS thi đua làm

- hs nêu yêu cầu - hs lên bảng làm

(23)

- GV chấm - Nhận xét 3 Củng cố - Dặn dò

- HTL bảng nhân chia học

- Nhận xét tiết học

x = 49:7 x =

x = 64 : x = X x = 45

x = 45 : x =

- HTL bảng nhân chia

Thứ năm ngày tháng 12 năm 2017 Thủ công

CẮT, DÁN CHỮ H, U (Tiết 2) I.Mục tiêu

- Biết cách kẻ, cắt,dán chữ H ,U - Kẻ ,cắt ,dán chữ H ,U

- Các nét chữ tương đối thẳng Chữ dán tương đối phẳng  HS yêu thích cắt, dán chữ

II Chuẩn bị

- GV chuẩn bị tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U

- Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì,…… III Các hoạt động dạy học

1.Ổn định

2.Bài cũ: Cắt dán chữ U,H

-Gọi HS lên nêu quy trình cắt chữ U, H - Nhận xét tuyên dương

3 Bài mới: a.Giới thiệu bài b Thực hành

HS thực hành cắt dán chữ H, U.

- Yêu cầu HS nhắc lại thực bước kẻ, cắt chữ H, U

-GV nhận xét hệ thống bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo quy trình

-GV tổ chức cho HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U

-Trong HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS cịn lúng túng để em hồn thành sản phẩm Nhắc HS dán chữ cho cân đối phẳng

-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm,

-1HS nêu quy trình cắt dán

- HS nhắc lại quy trình, lớp theo dõi nhận xét bổ sung

+Bước 1: Kẻ chữ H, U +Bước 2: Cắt chữ H, U +Bước 3: Dán chữ H, U -HS thực

(24)

đánh giá nhận xét sản phẩm

-Đánh giá sản phẩm thực hành HS 4 Củng cố - Dặn dị

-Nêu quy trình cắt, dán chữ U,H -GV nhận xét học

- HS mang sản phẩm lên trưng bày

Tốn

CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu

- Biết đặt tính tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số (chia hết chia có dư)

- Biết tìm phần số giải tốn có liên quan đến phép chia

- HS có ý thức cẩn thận làm tốn II Chuẩn bị

- Bảng con, SGK

III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định

2 Bài cũ: Luyện tập - Kiểm tra HS

- Nhận xét phần cũ 3 Bài mới

a.Giới thiệu bài

b HD thực phép chia * Phép chia 72 : 3

-Viết lên bảng phép tính: 72 : = ? yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc -YC HS lớp suy nghĩ tự thực phép tính SGK

-Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục số bị chia, sau chia đến hàng đơn vị

-Vậy 72 chia mấy?

-Trong luợt chia cuối ta tìm số dư Vậy ta nói phép chia 72 : = 24 phép chia hết

- Yêu cầu HS thực lại phép chia

* Phép chia 65 : 2

-Tiến hành bước với phép chia 72 :

-3 HS làm bảng

9 x = 63 x = 72 x = 81 63 : = 72 : = 81 : =

-1 HS lên bảng đặt tính, lớp làm bảng 72 * chia , viết 24 nhân bắng 6, trừ

12

12 * Hạ 2, 12; 12 chia 4 nhân 12, 12 trừ 12 ,

-72 chia 24

(25)

-Giới thiệu phép chia có dư c Luyện tập

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

-Xác định yêu cầu sau HS tự làm

-Chữa bài, HS nhận xét làm bạn bảng

- Yêu cầu HS nêu rõ bước thực phép tính

- u cầu HS nêu phép chia hết, phép chia có dư có -Cho HS so sánh số chia số dư Bài 2

-Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS: nêu cách tìm

số

GV tổ chức cho HS thi đua giải -Tóm tắt:

1 giờ: 60 phút

1

giờ: … phút? - GV nhận xét – tuyên dương Bài 3

- Gọi HS đọc đề

-GV: có tất mét vải? -May quần áo hết mét? -Muốn biết 31 m vải may quần áo ta làm phép tính gì? -Vậy may nhiều quần áo thừa mét?

-Tóm tắt:

3m:

31m: …bộ? Thừa …m ? *Yêu cầu HS làm vào

-Số dư nhỏ số chia

- HS lên bảng làm bài, phép tính phần a/ làm bảng con, HS làm phép tính phần b/, HS lớp làm nháp a/ 84 96 90 28 16 18 24 36 40 24 36 40 b/

68 97 59 11 32 11 08 07 09

-1 HS đọc đề SGK

- Muốn tìm 15 số ta lấy số chia cho

HS thi đua giải

Bài giải Số phút

1

là: 60 : = 12 (phút)

Đáp số: 12 phút -1 HS đọc đề SGK

-31 mét vải -1 hết m

-Chia: 31 : = 10 (dư 1)

-May 10 thừa 1m -1 HS lên giải bảng phụ, lớp làm

Bài giải

Ta có: 31 : = 10 (dư 1)

(26)

- GV chấm – nhận xét 4 Củng cố - Củng cố

- Khi chia số có hai chữ số cho số có chữ số ta chia từ chữ số hàng nào?

-Nhận xét học

quần áo thừa 1m vải Đáp số:10 quần áo,thừa 1m vải

-HS nêu

Đạo đức

QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 1) I Mục tiêu

 Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng

Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng việc làm phù hợp với khả

* Biết ý nghĩa việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng  HS có thái độ tơn trọng hàng xóm láng giềng

*GDKNS: Kĩ lắng nghe ý kiến hàng xóm, thể cảm thơng với hàng xóm; KN đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức

II Chuẩn bị

Tranh minh hoạ truyện Chị Thủy em III.Các hoạt động dạy học

1.Bài cũ

+ Thế tích cực tham gia việc lớp, việc trường?

+ Vì phải tham gia việc lớp, việc trường?

-Nhận xét - tuyên dương 2 Bài mới

a Giới thiệu bài b.Phát triển bài

Hoạt động 1: Phân tích truyện Chị Thủy em.

-GV kể chuyện theo tranh minh họa * HS đàm thoại theo câu hỏi:

+ Trong câu chuyện có nhân vật nào?

+ Vì bé Viên lại cần quan tâm Thuỷ ?

+Thuỷ làm để bé Viên chơi vui nhà?

+Vì mẹ Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ?

+ Em biết điều qua câu chuyện

-2 HS lên bảng trả lời -Tự giác làm làm tốt -HS tự trả lời

Thảo luận - Trình bày phút

-HS theo dõi – thảo luận -HS trả lời nhiều ý kiến

+Bé Viên, chị Thuỷ, mẹ bé Viên

+Vì bé Viên cịn nhỏ mà khơng trơng nom,…

+Làm chong chóng, dạy chữ +Vì Thuỷ trơng giúp bé Viên

(27)

trên?

+Vì phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?

Kết luận+ GDMT: Ai có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn Những lúc rất cần thơng cảm, giúp đỡ những người xung quanh Vì vậy, khơng chỉ người lớn mà trẻ em cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức

Hoạt động 2: Đặt tên tranh

-GV chia nhóm thảo luận đặt tên tranh

Kết luận: việc làm bạn nhỏ tranh 1, 3, quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng Cịn bạn đá bóng tranh làm ồn, ảnh hưởng đến làng xóm láng giềng

Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến

- GV chia nhóm yêu cầu nhóm thảo luận bày tỏ thái độ em a/ Hàng xóm tắt lửa, tối đèn có b/ Đèn nhà ai, nhà rạng

c/ Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng biểu tình làng nghĩa xóm

d/ Trẻ em cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả

Kết luận:

4.Củng cố- Dặn dò

-HS kể việc giúp đỡ hàng xóm láng giềng?

GDMT:Chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng những việc làm vừa sức Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng những việc làm phù hợp với khả làm cho tình cảm ngày tốt đẹp

láng giềng

+Ai có lúc gặp khó khăn hoạn nạn Những lúc cần cảm thơng giúp đỡ người xung quanh

- Lắng nghe ghi nhớ

- Thảo luận phút

-Mỗi nhóm quan sát tranh +Tranh 1: Chào hỏi lễ phép

+Tranh 2: Đá bóng cạnh nhà hàng xóm

+Tranh 3: Nhận thư giúp hàng xóm +Tranh 4: Cất quần áo giúp Hải -Thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác góp ý kiến

-HS thảo luận.Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung -Tán thành, giải thích

-Khơng tán thành, giải thích -Tán thành, giải thích

-Tán thành, giải thích

Các ý a, c, d Ý b sai.

(28)

- Nhận xét tiết học

Hoạt động tập thể

CHƠI TRÒ CHƠI: NHẢY ĐÚNG ,NHẢY NHANH I Mơc tiªu

- Học sinh nắm đợc cách chơi, luật chơi trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh ” - Học sinh thoải mái sau tiết học

- Gi¸o dơc HS ý thøc tỉ chøc kû luật chơi II Địa điểm - phơng tiện

- Trên sân trờng Dọn vệ sinh nơi tập GV chuẩn bị còi ô chuẩn bị cho trò chơi , kẻ sân chơi

III Nội dung

1 Phần mở đầu

2 Phần

- GVphổ biến nội dung học - GV nêu tên trò chơi : “ Nhảy đúng, nhảy nhanh

- GV phổ biến cách chơi luật ch¬i - HD cách chơi

- Cho HS chi th

- GV lớp bình chọn 3 PhÇn kÕt thóc

- GV cho HS tập động tác thả lỏng - GV hệ thống nội dung học

- Làm động tác ng - Đứng chỗ vỗ tay hát

- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc - Đi thờng theo vòng tròn hít thở

- HS thực hành chơi theo hớng dẫn GV ( theo tổ, lớp )

- Chơi thi tổ Đi theo nhịp hát

Luyện đạo đức LUYỆN TẬP Mục tiêu

Sau học, HS hiểu :

- Củng cố cho học sinh quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng

- GD học sinh có thái độ tơn trọng, quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng * - GD KN nắng nghe ý kiến làng xóm, thể cảm động, chia sẻ với làng xóm

- Kĩ giao tiếp,úng xử với hàng xóm II Đồ dùng dạy học

- Phiếu tập

III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài

(29)

* Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Yêu cầu HS kể số việc biết liên quan đến tình làng nghĩa xóm

- GV – HS nhận xét

Hoạt động 2: Tiểu phẩm “ chuyện hàng xóm”

-Yêu cầu đóng tiểu phẩm ( nội dung chuẩn bị trước)

- Em đồng ý với cách xử lý bạn nào? Vì sao?

- Qua tiểu phẩm em rút học gì?

Kết luận:

Hàng xóm láng giềng người sống bên cạnh , gần gũi với gia đình ta Bởi vậy, cần phải quan tâm giúp đỡ họ lúc khó khăn như hoạn nạn.

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

- GV chia nhóm, phát phiếu, giao tình cho nhóm

Phiếu thảo luận Điền Đ hay S vào

Giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm cần thiết

Không nên giúp hàng xóm lúc họ gặp khó khăn làm cho họ thêm rắc rối

Giúp đỡ hàng xóm gắn chặt tình cảm người với

Chỉ quan tâm giúp đỡ hàng xóm họ u cầu giúp - GV góp ý, giúp đỡ cho nhóm

- HS xung phong kể

- Nhóm hs giao nhiệm vụ lên đóng tiểu phẩm

- Hs lớp xem tiểu phẩm tự suy nghĩ, sau đến hs trả lời - Hs lớp nhận xét, bổ sung -Qua tiểu phẩm em rút học là: hàng xóm người sống bên cạnh ta Cần phải biết giúp đỡ hàng xóm xung quanh

- Hs ý lắng nghe

- Các nhóm nhận phiếu, tiến hành thảo luận

- Đúng

- Sai

- Đúng

(30)

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét, đưa câu trả lời

4.Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung - Thực tốt học

- Đại diện nhóm lên trình bày kết có kèm theo lời giải thích

Luyện tiếng Việt LUYỆN TẬP I Mơc tiªu:

- Củng cố từ hoạt động, trạng thái, so sánh

- Sử dụng từ hoạt động, trạng thái, so sánh tập thực hành - GD HS sử dụng ngữ pháp VN

II.§å dïng d¹y - häc: - VBT

III.Các hoạt động dạy - học: 1.ổn định tổ chức: Hát 2 Kiểm tra cũ:

Tìm từ vật quê hương -Gv nhận xét

- đa, giếng nước, đị

3 Bµi míi: a.Giíi thiƯu: b.Néi dung :

Bài 1:Gạch chân từ hoạt động, trạng thái đoạn văn sau:

Cây non vừa chồi, xòa sát mặt đất, cọ tròn xòe nhiều phiến nhọn dài, trông xa nh rừng tay vẫy, tra hè lấp lóa nắng nh rừng mặt trời mọc - GV nhận xét

Bài 2: Hãy chọn từ ngữ cho dới điền vào vị trí cịn trống để so sánh hoạt động (bụt, cắt, rùa, voi, ) a.Cậu nhanh nh

b Con bß nµy chËm nh c Chó Êy kháe nh

d, Bµ hiỊn nh

- GV nhận xột chốt lại lời giải

- HS nªu yªu cầu - HS lên bảng làm

Cõy non va chồi, xòa sát mặt đất, cọ tròn xịe nhiều phiến nhọn dài, trơng xa nh rừng tay vẫy, tra hè lấp lóa nắng nh rừng mặt trời mọc - HS nhận xét

- HS nêu yêu cầu tập a.Cậu nhanh nh ct b Con bò chậm nh rựa c Chú kháe nh voi

d, Bµ hiỊn nh bụt -HS làm vào - 4HS lên bảng chữa - Nhận xét bạn 4.Củng cố - dặn dò:

- NX giê häc

(31)

LUYỆN TẬP Mơc tiªu:

- KĨ tªn số quan hành chính, văn hoá giáo dục, y tế tỉnh, thành phố - Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hơng

- Giáo dục HS có ý thức tự học II.Đồ dùng dạy - häc:

- Máy chiếu

III.Các hoạt động dạy - học: 1 Ổn định tổ chức: Hát

2 Kiểm tra cũ: Kể tên trò chơi nguy hiểm cho thân? (1HS) - HS, GV nhận xÐt

3 Bµi míi:

Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. Bớc 1: Làm việc theo nhúm

- GV chia nhóm HS yêu cầu

nhúm quan sỏt - HS quan sát hình trờnmỏy chiếu nói những quan sát đợc

- GV đến nhóm nêu câu hỏi gợi ý VD: Kể tên quan hành chính, văn hố, y tế, giáo dục cấp tỉnh

- Bíc 2: GV gäi c¸c nhóm trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày

- Nhóm khác nhận xét

Kt lun: tỉnh (thành phố) có quan: Hành chính, văn hố giáo dục, y tế để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất , tinh thần sức khoẻ nhân dân

Hoạt động 2: Nói tỉnh (thành phố) nơi bạn sống

- Bíc 1: GV cho HS quan sỏt trờn mỏy chiu số quan hành chÝnh cña tØnh Vĩnh Phúc

- Bớc 2: Các em kể lại quan sát đợc - HS , GV nhận xét

4 Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung đọc? - Nhận xột tiết học

Thứ sáu ngày 8tháng 12 năm 2017 Chính tả

NHỚ VIỆT BẮC Phân biệt au/âu, l/n, i/iê I Mục tiêu

 Nghe - viết tả ; trình bày hình thức thơ lục bát  Làm BT điền tiếng có vần au/âu ( BT2)

 Làm BT(3) a/b II Chuẩn bị

-Viết sẵn nội dung tập tả bảng phụ, giấy khổ to Bút III Các hoạt động dạy học:

(32)

2.Bài cũ

-Gọi HS lên bảng viết từ sau: giày dép, no nê, lo lắng.

-Nhận xét 3 Bài mới

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn viết tả -GV đọc đoạn thơ lượt

- Cảnh rừng Việt Bắc có đẹp?

-Người cán xi nhớ Việt Bắc?

*Hướng dẫn cách trình bày

-Trình bày thể thơ nào?

-Những chữ đoạn thơ phải viết hoa?

*Hướng dẫn viết từ khó

-u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả-Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm

GV đọc lại viết *Viết bài

-GV đọc tả -GV đọc lại -GV treo bảng phụ

-GV chấm nhận xét c HD làm tập tả Bài 2

-Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm

-Nhận xét, chốt lại lời giải Bài 3

a) Gọi HS đọc yêu cầu -Dán băng giấy lên bảng -Cho HS tự làm

-Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

-Yêu cầu HS đọc lại lời giải làm

-3 HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào bảng

-HS lắng nghe, nhắc lại

-Theo dõi GV đọc, HS đọc lại

-Cảnh rừng Việt Bắc có hoa mơ nở trắng rừng, ve kêu rừng phách đổ vàng, rừng thu trăng rọi hồ bình -Người cán nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc

-Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát -Dòng chữ viết lùi vào ơ, dịng chữ viết sát lề

-Những chữ đầu dòng thơ tên riêng Việt Bắc.

-Thắt lưng, chuốt, trăng rọi, thủy chung,

-HS viết vào bảng HS nghe

-HS viết vào -HS dò

-Đổi chéo soát lỗi

-1 HS đọc yêu cầu SGK

-3 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào nháp

-Đọc lại lời giải làm vào (hoa mẫu đơn – mưa mau hạt trầu – đàn trâu

sáu điểm – sấu)

-1 HS đọc yêu cầu SGK

-Các nhóm lên làm theo hình thức tiếp nối Mỗi HS điền vào chỗ trống -Đọc lại lời giải làm vào +Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ

(33)

bài

b) Làm tương tự phần a)

4.Củng cố- Dặn dò

-Nhận xét tuyên dương HS viết chữ đẹp

-Nhận xét tiết học

-Lời giải:

+Chim có tổ, người có tơng +Tiên học lễ, hậu học văn +Kiến tha lâu đầy tổ -HS lắng nghe

Tập làm văn

GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu

 Bước đầu biết giới thiệu cách đơn giản (theo gợi ý) bạn tổ với người khác (BT2)

 Rèn luyện KN nói cho HS II Chuẩn bị

-Viết sẵn nội dung gợi ý tập bảng

-HS chuẩn bị bảng thống kê hoạt động tổ tháng vừa qua III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định

2 Bài cũ-Gọi HS đọc thư mình cho lớp nghe

3 Bài mới: a.Giới thiệu b.Hướng dẫn làm BT

Bài tập 2: Kể hoạt động tổ em

-Gọi HS đọc yêu cầu -Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì?

-Em giới thiệu điều với ai? -GV hướng dẫn cách giới thiệu

-Gọi HS nói tiếp nội dung lại theo gợi ý

-Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm có từ – HS yêu cầu HS tập giới thiệu nhóm Khi giới thiệu kèm theo cử điệu (VD: Giới thiệu đến bạn tổ vào bạn đó, giới thiệu hoạt động tổ, hoạt động có sản phẩm mang sản phẩm trình bày trước lớp )

-Nhận xét cho HS 4 Củng cố - dặn dò

Hát

-2 HS đọc lại thư cho lớp nghe

-HS nhắc lại tựa

-1 HS đọc yêu cầu, HS đọc nội dung gợi ý, lớp đọc thầm đề

-Giới thiệu tổ em hoạt động tổ em tháng vừa qua

-Em giới thiệu với đoàn khách đến thăm lớp

-2 đến HS nói lời chào mở đầu -1 HS nói trước lớp, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung, cần

(34)

-GDHS mạnh dạn trước lớp -Nhận xét tiết học

Tốn

CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp) I Mục tiêu

 Biết đặt tính tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số (có dư lượt chia)

 Biết giải tốn có phép chia biết xếp hình tạo thành hình vng II Chuẩn bị

- miếng bìa hình tam giác vuông BT4 III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định 2 Bài cũ -Nhận xét 3 Bài mới a Giới thiệu

b HD thực phép chia: 78 : -Viết lên bảng phép tính 78 : = ? Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc

-Ta thực từ đâu? Thực SGK -Vậy 78 : = mấy?

-Đây phép chia có dư; ý số dư nhỏ số chia

c.Luyện tập Bài 1:

-HS làm bảng + 1HS lên bảng -GV chữa yêu cầu HS nhận xét bạn bảng

b/Chia nhóm cho 2HS làm bảng phụ, lớp làm nháp

-Nhận xét bảng phụ

- Yêu cầu HS ngồi cạnh đổi chéo kiểm tra

Bài 2

Hát

-3 HS lên bảng thực phép tính

-HS nhắc lại

-1 HS lên bảng đặt tính, lớp thực vào b/con

78 * : 1, viết 1, 1x4 19 4; - =

38 *Hạ 8, 38; 38 : = 9, 36 viết 9, x = 36;

2 38 - 36 = -Từ hàng chục số bị chia 78 : = 19 (dư 2)

-2HS nêu lại cach thực phép chia

-HS đọc yêu cầu tập, HS lên bảng a/ 77

38 17 16

87 29 27 27

86 6 14 26 24

99 24 19 16 b/

69 23 09

85 21 05

97 7 13 27 21

(35)

-Gọi HS đọc đề -Lớp có HS?

-Loại bàn lớp loại bàn nào?

- Yêu cầu HS tìm số bàn có HS ngồi

-Vậy sau kê 16 bàn cịn bạn chưa có chỗ ngồi?

-Vậy phải kê thêm bàn để bạn HS có chỗ ngồi Lúc lớp có tất bàn?

-Yêu cầu HS lên bảng giải+ lớp làm

Gv chấm – nhận xét Bài 3

Bài 4

-Tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh tổ

-Tuyên dương tổ thắng 4 Củng cố - Dặn dị

-Trong phép chia có dư, số dư với số chia?

-Nhận xét tiết học

- HS đọc đề -Lớp học có 33 HS -Là loại bàn chỗ ngồi

-Số bàn HS ngồi 33 : = 16 bàn (dư bạn HS)

-Còn bạn chưa có chỗ ngồi

-Trong lớp có 16 + = 17 (chiếc bàn) -1 HS giải bảng lớp, lớp làm

Bài giải

Ta có 33 : = 16 (dư 1)

Số bàn có HS ngồi 16 bàn, cịn HS nên cần kê thêm bàn

Vậy số bàn cần có 16 + = 17 (cái bàn)

Đáp số : 17 bàn HS tự vẽ hình vào

-1 HS đọc yêu cầu -các tổ thảo luận

-Đại diện tổ trình bày

-HS trả lời

Thể dục

(GV môn soạn giảng)

Âm nhạc

( Giáo viên mơn soạn giảng)

Luyện Tốn

(36)

I Mục tiêu

- Tiếp tục củng cố HS biết chia số có hai chữ số cho số có chữ số - Rèn kĩ giải toán vẽ tứ giác có góc vng

- Bồi dưỡng lịng say mê học tốn II Các hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra cũ

- HS lên bảng thực phép chia: 90 : 59 : - GV nhận xét

3.Dạy a.Giới thiệu b.Giảng - Thực hành Bài

- Củng cố phép chia Bài

-Yêu cầu HS làm - HD HS làm - Chữa

Bài

- Yêu cầu HS tự xếp hình - GV nhận xét

4 Củng cố - dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị cho sau

- HS nêu lại cách chia

- HS làm bảng chữa - HS đọc đề

- HS tự làm

Bài giải

Ta có 35 : = 17 (dư 1) Số bàn có HS ngồi 17 bàn, 1HS ngồi nên cần thêm bàn Vậy số bàn cần có là:

17 + = 18 (bàn) Đáp số: 18 bàn - HS tự xếp hình

Hoạt động tập thể cuối tuần

NHẬN XÉT HOẠT ĐÔNG TRONG TUẦN I Mục tiêu

- HS thấy ưu khuyết điểm mỡnh tuần, cú hướng sửa chữa khắc phục

- Phương hướng tuần sau II Nội dung

- Lớp trưởng đọc kết thi đua tuần vừa qua - GV chủ nhiệm nhận xét:

(37)

+ Chữ viết có tiến

+ Nhược điểm: Một số em học cũn trật tự, chưa ý lắng nghe

- Các tổ tự kiểm điểm * Phương hướng tuần tới:

-Tiếp tục trì ổn định tổ chức lớp học - Đảm bảo trì đủ sĩ số

- Rèn luyện viết chữ đẹp, giữ gìn - Thực tốt truy đầu

- Đảm bảo giữ vệ sinh lớp học xung quanh trường - Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy nhà trường đề

Ngày đăng: 02/04/2021, 14:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w