1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án tuần 24- BC

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2.Năng lực chung: : Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL vận động cơ bản và phát triển các tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp – hợp tác, NL gi[r]

(1)

TUẦN 2

Thứ hai ngày 08 tháng năm 2021 Luyện tiếng việt

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

- Củng cố từ vật, hoạt động, đặc điểm - Củng cố mẫu câu Ai nào?

- HS biết điền từ thích hợp vào đoạn văn cho hoàn chỉnh

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ

3.Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thích mơn học. II CHUẨN BỊ

Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Khởi động:

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện B.Thực hành

Bài Xếp từ sau thành ba nhóm:

nắng, chạy, bố, mẹ, vàng, tươi, giúp, ngoan ngoãn

a) Từ người , vật ……….

b) Từ hoạt động ……….

c) Từ đặc điểm, tính chất ………

- HS nêu lại từ vật,hoạt động, đặc điểm - HS tự làm bài, HS lên bảng chữa

- Gv lớp nhận xét, chốt đáp án

Bài 2: Nối từ với vế câu thích hợp để tạo thành câu “Ai nào?” Nắng

1) ngoan ngoãn, chăm 2) chạy nhanh không đuổi kịp 3) ánh sáng mặt trời - HS tự đọc y/c bài, xác định nối

- HS lên bảng nối: Nắng chạy nhanh không đuổi kịp

Bài 3: Chọn từ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống để có đoạn văn nói chim bồ câu:

(2)

cái có lơng…… … Ngày ngày, đôi chim bồ câu…………vào vườn kiếm ăn Chúng sống thật……… ……

……… bên

( màu trắng, rủ nhau, vui vẻ, màu xám, hạnh phúc) - HS làm việc nhóm báo cáo kết

- Thứ tự điền là: màu xám, màu trắng, rủ nhau, vui vẻ, hanh phúc - HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh chữa vào

C Hoạt động nối tiếp

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

Tự học

HỒN THÀNH NỘI DUNG CÁC MƠN HỌC. I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

- Hoàn thành tập buổi sáng

- Luyện tập phân biệt r/gi/r; s/x; hỏi, ngã

- Giáo dục em tính tự giác, kiên trì hồn thành tập giao

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ và tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp tốn học

3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

- Cho lớp hát hát - Gv giới thiệu B Thực hành

Hoạt động : Chia nhóm giao nhiệm vụ

GV chia nhóm lớp ngồi với ( Các học sinh lên nhận thẻ màu giống ngồi thành nhóm )

* Nhóm hồn thành BT:

- Nhóm hồn thành mơn TNXH

- Nhóm học thuộc bảng nhân, chia: Thắng, Trọng, Nhân - Nhóm luyện viết: Gia Bảo, Trang, Đăng Khoa

- Luyện đọc: Thảo * Bài tập luyện tập :

- Đối tượng : HS hoàn thành tập HS hoàn thành xong tập làm thêm số tập sau :

- Đối tượng : HS hoàn thành tập HS hoàn thành xong tập làm thêm số tập sau :

(3)

a) đỗ cha mẹ ( dúp, giúp, rúp) b) thổi chổi trời ( dó, gió, ró)

c) Cái tóc vóc người ( răng, giăng, dăng) Bài 2: Điền vào chỗ trống s/ x giải câu đố:

a) Ngày ngày chăm tìm hoa Làm nên mật ây nhà chung?

( gì?) b) Con bắt chuốt mê ay

Có đơi mắt áng, ngủ ngày thức đêm? (là gì?)

Bài 3: Chọn tiếng ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo thành từ: a) vắng ; vời, chuyện, vui ( vẻ, vẽ)

b) cửa , lời, bỏ , ngách ( ngỏ, ngõ) - GV tổ chức cho HS làm vào chữa

2 Hoạt động 2: Kiểm tra kết tự học: - GV đến nhóm :

- Kiểm tra tập, luyện viết, em Nhận xét, đánh giá - Kiểm tra tập nâng cao, GV nhận xét, chốt đáp án C HĐ sáng tạo

- Nhận xét tiết học

- Tuyên dương số bạn học tiến Thể dục

ĐI KIỄNG GĨT, HAI TAY CHỐNG HƠNG. TRỊ CHƠI: NHẢY Ô.

I. MỤC TIÊU 1 Năng lực đặc thù

- Biết giữ thăng kiễng gót, hai tay chống hơng - Biết cách chơi tham gia chơi

- Rèn sức bền, dẻo, khéo léo Tác phong nhanh nhẹn. 2 Năng lực chung

Góp phần hình thành phát triển lực tự học, NL vận động phát triển tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL quan sát – Thực hành,

3 Phẩm chất

Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi Yêu thích vận động, thích tập luyên thể dục thể thao

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN Sân trường, còi

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Phần Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức

(4)

Mở đầu

yêu cầu học

- Học sinh đứng chỗ vỗ tay hát - Gọi học sinh lên thực lại động tác học: Đi nhanh chuyển sang chạy, Đi thường theo vạch kẽ thẳng, hai tay chống hông dang ngang

- Giáo viên nhận xét

- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,…

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

bản

Việc 1: Học kiễng gót hai tay chống hơng

- Phân tích kỹ thuật động tác đồng thời kết hợp thị phạm cho học sinh nắm kỹ thuật

- Sau trưởng nhóm điều khiển cho bạn thực

- Quan sát,nhắc nhở

(Chú ý theo dõi đối tượng M1) Việc 2: Trị chơi Nhảy ơ.

- Phân tích lại thị phạm cho học sinh nắm cách chơi

- Sau cho học sinh chơi thử - Nêu hình thức xử phạt

- HS chủ động tham gia chơi vui vẻ, an tồn, hiệu

-Tổng kết trị chơi

25p

- HS tập theo điều khiển cán lớp - Đội hình hàng dọc

Kết thúc

- Học sinh đứng chỗ vỗ tay hát

- Hướng dẫn cho học sinh động tác thả lỏng toàn thân

- Hệ thống lại học nhận xét học

- Dặn học sinh nhà ôn động tác học

5p - Lớp tập hợp hàng, theo dõi gv nhận xét - Tuyên dương em có ý thức học

Thứ ba ngày tháng năm 2021 Đọc sách

CÔ TRẦN HÀ DẠY

Mĩ thuật

(5)

Thủ cơng

CƠ THU DẠY

Thứ năm ngày 11 tháng năm 2021

Luyện tiếng việt LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

- Củng cố mở rộng vốn từ loài thú( Một số đặc điểm chúng) - Luyện tập dấu chấm, dấu phẩy

- Biết xác định phận kiểu câu kể học - HSHN làm tập

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ

3.Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thích mơn học. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ; Vở ô li

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động.

- Củng cố kiến thức

H: : Em nêu số vât đặc điểm nó? - GV nhận xét

B Thực hành

HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm tập * Nhóm 1, làm tập sau:

Bài 1: Dùng dấu gạch chéo (/) để tách phận câu sau: a) Cua quặp chặt hổ

b) Sẻ lồi chim bé nhỏ c) Sẻ nhanh trí, thơng minh

Bài 2: Nối cho để tạo hình ảnh so sánh: khỏe khỉ

Trèo leo ngựa Tay (dài) voi Ăn (ít) vượn Phi nhanh mèo Bài 3: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm

(6)

b) Cua bò lổm ngổm c) Báo leo trèo giỏi d) Đại bàng ăn khỏe

Bài 4: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào trống đây:

Chuột túi có mảng da trước ngực áo choàng Thức ăn chuột túi rừng Khi ăn chuột mẹ để nằm túi trước ngực địu

Khi chuột mẹ chạy móng chân chuột bám chặt lấy ngực mẹ khó mà rơi

- GV hướng dẫn HS đọc kĩ đề bài, làm cá nhân vào sau chia sẻ theo cặp, nhóm

- HS làm GV theo dõi, hướng dẫn HS chậm - Đổi kiểm tra kết làm bạn

2 Tổ chức cho HS chữa trước lớp

- GV nhận xét làm HS, khen em có làm đúng, nhanh, trình bày đẹp

- GV chốt lời giải đúng:

Bài 1: Dùng dấu gạch chéo (/) để tách phận câu sau: a) Cua/ quặp chặt đuôi hổ

b) Sẻ/ loài chim bé nhỏ

c) Sẻ / nhanh trí, thơng minh

Bài 2: Nối cho để tạo hình ảnh so sánh Khỏe khỉ

Trèo leo ngựa Tay (dài) voi Ăn (ít) vượn Phi nhanh mèo Bài 3: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm

a) Họa mi hót nào? b) Cua bò nào? c) Báo leo trèo nào? d) Đại bàng ăn nào? C HĐ sáng tạo

- Tìm thêm tên số từ đặc điểm loài vật

- Nhận xét tiết học Tuyên dương em ý học tập Luyện toán

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù

(7)

- Luyện làm số tập

- HSHN chép bảng chia làm tập

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp toán học

3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

Củng cố kiến thức:

H: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào?(Ta lấy tích chia cho thừa số kia

- học sinh học thuộc bảng chia

- Học sinh nêu số phép tính bất kì, học sinh khác nêu kết B Thực hành

HĐ1 Làm đổi cho bạn bên cạnh kiểm tra Bài Tính nhẩm:

3 : = : = 15 : = 30 : = 24 :3 = : = 18 : = 21 : = 27 : =

Bài 2: Tính:

a 12 : + 12 = b 20 : x = c 30 : – 10 = - HS làm cá nhân vào Hai em làm vào bảng phụ, chữa - Gv nhận xét, chốt kết

Đáp án: a 18 b 20 c Bài 3: Tìm X

a X x = 36 b X x = 12 c.3 x X = 30 X x = 30 - x X = +

- Một HS đọc yêu cầu

H: muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào?

- HS tự làm vào Gọi em lên bảng làm GV lớp nhận xét, chữa

Bài Có khúc dài 24 m , người ta cắt khúc dài 4m Hỏi cắt khúc gỗ ?

Bài giải: Cắt số khúc 24 : = ( khúc gỗ ) Đáp số : khúc gỗ Giành cho HS N2 làm thêm

(8)

Học sinh làm Giáo viên hướng dẫn thêm Chữa bài:

Bài : Củng cố cách tìm số hạng chưa biết tìm thừa số chưa biết Thừa số biết

Tích 24

Số cần tìm là: 24 : =

Bài 6: Trong lớp 2A có bàn, bàn có học sinh Hỏi: a Trong lớp 2A có tất học sinh?

b Nếu xếp bàn học sinh cần có bàn lớp? - Một HS đọc toán

H: Bài tốn cho ta biết gì? H: Bài tốn hỏi gì?

- HS làm vào Một em làm vào bảng phụ, chữa Bài giải

Số học sinh lớp 2A là: x = 24 ( học sinh) Số bàn lớp là:

24 : = ( bàn) Đáp số: a 24 học sinh

b bàn HĐ2: Đổi kiểm tra kết theo cặp, nhóm

- GV nhận xét, đánh giá làm học sinh; khen nhóm, cá nhân làm đúng, nhanh

HĐ4 Củng cố

- HS nêu lại cách tìm thừa số chưa biết - GV nhận xét tiết học.Tuyên dương em làm tốt.

Thể dục

ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TRÒ CHƠI: KẾT BẠN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức đặc thù:

- Bước đầu biết cách thực nhanh chuyển sang chạy - Biết cách chơi tham gia chơi

-Rèn sức bền, dẻo, khéo léo Tác phong nhanh nhẹn.

2.Năng lực chung: : Góp phần hình thành phát triển lực tự học, NL vận động phát triển tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL quan sát – Thực hành,

3 Phẩm chất: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi Yêu thích vận động, thích tập luyên thể dục thể thao

(9)

Sân trường, còi

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Phần Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức

Mở đầu

- Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

- Học sinh đứng chỗ vỗ tay hát - Gọi học sinh lên thực Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông dang ngang

- Giáo viên nhận xét

- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động khớp: cổ, cổ tay, hông,

5p Đội hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

bản

Việc 1: Di chuyển sang chạy

- Phân tích kỹ thuật động tác đồng thời kết hợp thị phạm cho học sinh nắm kỹ thuật

- Giáo viên hướng dẫn tổ chức học sinh luyện tập

+Học sinh tập luyện theo nhóm (trưởng nhóm điều hành)

- Giáo viên quan sát, nhắc nhở

- TB.TDTT điều hành cho nhóm thi -GV- HS đánh giá

Việc 2: Trò chơi Kết bạn

- Phân tích lại thị phạm cho học sinh nắm cách chơi

- Nêu hình thức xử phạt

+ Tổ chức cho HS chơi nháp -> chơi thật +GV theo dõi, khuyến khích Hs nhút nhát tham gia chơi

- GV HS đánh giá, tuyên dương

25p

- HS tập theo điều khiển cán lớp - Đội hình hàng dọc

- Đội hình hai hàng ngang

Kết thúc

- Hướng dẫn cho học sinh động tác thả lỏng toàn thân

- Nhận xét buổi học

-Dặn dị học sinh nhà ơn động tác học

- Giáo viên hô “Giải tán”

(10)

_ Thứ sáu ngày 12 tháng năm 2021

GDTT

SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU

- Sơ kết hoạt động tuần 24; Phổ biến kế hoạch tuần 25

- Giúp HS nhận khuyết điểm thân, từ nêu hướng giải phù hợp

- Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin

- Giáo dục tinh thần đồn kết, hịa đồng tập thể, noi gương tốt bạn - Sinh hoạt theo chủ điểm: Kĩ phịng tránh tai nạn thương tích II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Nhận xét hoạt động tuần 23

- Giao nhiệm vụ cụ thể để Ban cán lớp biết nhiệm vụ phải làm

- Hướng dẫn tổ trưởng, lớp phó lớp trưởng cách điều hành lớp + Lớp trưởng nhận xét chung

+ Tổng hợp từ hai lớp phó: Lớp phó học tập (Nhã Uyên), Lớp phó lao động (Khánh Chi)

+ Các tổ trưởng nhận xét tổ dựa sổ theo dõi - GV uốn nắn, chỉnh sửa cho HS

- GV nhận xét chung: + Nền nếp:

- Trang phục đến trường nghiêm túc, đảm bảo - Khơng có HS nghỉ học hay chậm

- Trong học số HS chưa ý học, hay nói chuyện riêng, làm việc riêng, đặc biệt Hải, Thảo, Trọng, Thắng

+ Học tập: HS làm tập, học nhà có tính tự giác

Khen nhiều HS có ý thức học tập tốt Uyên, Khánh, Tài, Hiếu + Thể dục: Trang phục đầy đủ

+ Vệ sinh: Sạch kịp thời

- GV xếp loại cá nhân HS tổ

- Tuyên dương cá nhân xuất sắc đại diện tổ Triển khai công tác tuần tiếp theo: Tuần 25

- Thực tốt nội quy nhà trường nếp lớp đề * Nề nếp:

(11)

- Đi học đều, nghỉ học phải xin phép

- Chuẩn bị chu đáo trước đến lớp * Học tập:

- Tăng cường học bài, làm tập nhà Học sinh có khiếu làm thêm nâng cao bổ trợ

- Tích cực tự ơn tập kiến thức chuẩn bị thi học kì - Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập sinh hoạt lớp * Vệ sinh:

- Thực VS lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống * Hoạt động khác:

- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất tham gia đầy đủ hoạt động ngồi lên lớp

3 GDKNS: Tìm hiểu ngày thành lập Đoàn

-HĐNGLL

KỂ VỀ MỘT NGÀY CỦA MẸ EM

I.MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù

- HS hiểu quan tâm, chăm sóc mẹ em gia đình; hiểu hi sinh thầm lặng chồng, mẹ: cảm thơng với vất vả, lo toan hàng ngày mẹ

- Rèn cho em biết yêu thương, quan tâm tới mẹ

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL quan sát – Thực hành,

3 Phẩm chất: HS yêu thương tự hào mẹ

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 GV: Tài liệu tranh ảnh mẹ HS

2 HS : Bài hát : Cả nhà thương sáng tác Phan Văn Minh

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

- Em kể tên số trò chơi dân gian mà em biết? - Nhận xét, đánh giá

(12)

- GV phổ biến nội dung yêu cầu hoạt động Yêu cầu học sinh quan sát xem ngày, từ sáng đến tối mẹ em thường làm cơng việc gì, ghi chép giấy chuẩn bị kể với bạn nhóm, lớp

Bước 2: kể chuyện

- Gv giới thiệu HĐ: Trong gia đình chúng ta, mẹ thường người vất vả Hôm em kể cho nghe việc mà mẹ thường làm ngày

- Cho Hs kể theo nhóm đơi , số bạn lên kể cho lớp nghe Bước 3: Thảo luận lớp

- Qua câu chuyện vừa kể, em thấy người mẹ ngày có phải làm nhiều việc khơng?

- Mẹ làm việc vất vả để làm gì? Làm nhiều việc để chăm sóc ai? - Chúng ta cần làm để mẹ đỡ vất vả, để đền đáp công ơn mẹ? GVKL: gia đình mẹ người vất vả cần phải ghi nhớ công ơn mẹ chăm học, chăm làm để mẹ vui lòng

C HĐ vận dụng

- Cho lớp hát “ Cả nhà thương nhau” Phan Văn Minh _

Ngày đăng: 02/04/2021, 12:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w