1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tuần 24 lớp 1d

41 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 51,36 KB

Nội dung

- GV yêu cầu HS về thực hiện các hoạt động sinh hoạt của mình bằng các bộ phận bên ngoài cơ thể. - Viết các các tiếng, từ có vần đã học vào vở Luyện tập chung. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:.[r]

(1)

Hoạt động trải nghiệm

SINH HOẠT LỚP: LAO ĐỘNG VỆ SINH TRƯỜNG, LỚP I MỤC TIÊU:

- Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 23 - GV triển khai nhiệm vụ tuần 24

- Sinh hoạt theo chủ điểm: Lao động vệ sinh trường, lớp - Có ý thức giữ gìn vệ sinh giúp mẹ làm bếp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ti vi

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động Sơ kết hoạt động tuần 23 Nề nếp:

+ Ưu điểm: - HS học đầy đủ

- Nề nếp vào lớp nề nếp bán trú tốt - TD tập hợp nhanh, động tác tương đối - VS lớp học, VS cá nhân

- Thực tốt nề nếp lớp, trường đề Học tập :

- Ý thức học tập, xây dựng tốt - Có ý thức giữ gìn sách đẹp Một số công việc khác :

(2)

- Một vài bạn cần cố gắng nhiều học tập, ý thức bảo quản sách chưa tốt: Nam, Hoàng, Việt Anh

+ Tổng kết tuyên dương em có tinh thần tương thân tương giúp bạn học tập

+ GV nhắc nhở em yếu mặt biện pháp khắc phục tuần tới

Hoạt động Triển khai công tác tuần 24

- Tiếp tục thực tốt nội quy trường, đội đề + Nề nếp:

+ Học tập:

+ Lao động vệ sinh:

Hoạt động Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề: Lao động vệ sinh trường, lớp

H: Ở nhà, người thường nấu ăn cho gia đình em? - HS nối tiếp kể

H: Em thấy công việc làm bếp mẹ, chị, bà có vất vả khơng? - HS kể

H: Em làm để giúp mẹ giữ vệ sinh làm việc bếp? - HS thảo luận, chia sẻ nhóm

- Mời số nhóm chia sẻ việc làm giúp mẹ để giữ vệ sinh làm bếp mẹ

- Kết luận: Khi sử dụng đồ dùng nhà bếp, em cần cẩn thận tiếp xúc với dao, kéo, thớt, vật dụng làm thương tích cho em Để nhà bếp luôn sẽ, em cần giúp mẹ: lau chùi đồ dùng sau sử dụng, tránh để thức ăn vương vãi làm cho vi khuẩn, ruồi, chuột, gián có hội xâm nhập nhà bếp; Dùng nước tiết kiệm, không vương vãi, không tự ý tắt, bật bếp ga hoặc chạm vào vật nóng….

Hoạt động Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học, thái độ học tập

(3)

TUẦN 24

Thứ ngày tháng 03 năm 2021 Hoạt động trải nghiệm

SINH HOẠT DƯỚI CỜ: VÌ THẾ GIỚI HẠNH PHÚC I MỤC TIÊU

- HS tham dự lễ chào cờ nghiêm túc

- HS tham gia tích cực vào buổi sinh hoạt với chủ đề: Vì giới hạnh phúc - Có ý thức cộng đồng, tập thể, sống tốt đẹp giới II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Phần Nghi lễ chào cờ

HS tập trung sân HS trường, thực phần nghi lễ chào cờ, nghe kế hoạch tuần (Ban giám hiệu, TPT Đội)

Phần Sinh hoạt theo chủ đề Hoạt động Khởi động

Cho Hs hát “ Trái đất ” Hoạt động 2. Chia sẻ

H: Hàng ngày, việc vui chơi, học tập trường, em làm sống trở nên tốt đẹp, hạnh phúc hơn?

 Hs xung phong trả lời Hoạt động Trải nghiệm

Đóng vai giúp đỡ bà cụ bị ngã đường  Hs lớp tham gia đóng vai Hoạt động Tổng kết hoạt động - HS nhắc lại việc vừa thực

H: Các em cảm thấy làm điều mang lại niềm vui hạnh phúc cho người em có vui khơng?

- HS trả lời

GV chốt: Trong sống để tạo nên hạnh phúc em khơng nên ngừng việc làm có ích, giúp ích cho XH người

- Nhận xét tiết học

(4)

Tập đọc

AI CÓ TÀI I MỤC TIÊU

- Bài học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây:

+ Đọc : Đọc rõ ràng Ai có tài?, tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút

+ Hiểu cá nhân có khả riêng, trả lời câu hỏi chi tiết câu chuyện

+ MRVT vật, viết câu trả lời cho câu hỏi khả thân - Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất tự tin, tích cực phát huy khả riêng thân

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi

- Một số tranh ảnh nhân vật tài mà HS yêu thích - Bảng phụ slide viết sẵn câu mẫu “Minh chạy nhanh” - Bảng nhóm (số lượng bảng tương ứng số nhóm lớp)

- Bốn bơng hoa có ghi số thứ tự 1, 2, 3, dùng cho trò chơi Bông hoa may mắn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1 A Khởi động

- Cho HS xem tranh, ảnh nhân vật tài mà HS thường yêu thích (bà tiện, siêu nhân, người nhện, cầu thủ bóng đá, ca sĩ, ) bảng slide

? Kể tên người tài em thích cho biết họ có tài

- HS sử dụng tranh gợi ý để nhớ tên nhân vật tự chia sẻ theo ý thích cá nhân (Em thích bà tiên, có tài hố phép lạ./ Em thích người nhện, có tài leo tường Em thích siêu nhân, có tài chiến đấu )

- GV: Những người em vừa kể, người có tài Bạn mèo Miu Miu đọc Ai có tài? phát người có tài bất ngờ Chung ta đọc để biết người ai, có tài GV ghi tên lên bảng: Ai có tài?

B Hoạt động chính

(5)

a) Đọc thầm – Yêu cầu HS đọc nhẩm đọc

b) Đọc mẫu – Gv đọc mẫu ý giọng đọc cần phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật Giọng nói Miu Miu bướm chim v thán phục, trầm trổ, giọng cô chủ xuýt xoa, khen ngợi

c) Đọc tiếng, từ ngữ

- GV chọn ghi – từ ngữ khó lên bảng Ví dụ: + MB: ríu rít, lại ao ước, tài + MN: phát hiện, tỉnh giấc, khoải chi, hoả

Cho HS đọc từ khó cho HS đánh vần trước đọc trơn

- Cho HS đọc từ giúp HS hiểu nghĩa từ mới: tắc (nói nhiều lời khen ngợi, thán phục người khác), xuýt xoa (giọng nói có tiếng gió khe khẽ khen ngợi người khác)

(GV thể câu nói với giọng điệu “xuýt xoa”: Miu Miu tài quả!) d) Đọc câu, đoạn

- Cho HS đọc nối tiếp câu (theo hàng dọc hàng ngang, theo tổ nhóm)

- Cho HS đọc tiếp nối đoạn trước lớp GV theo dõi HS đọc, kết hợp cho HS luyện đọc câu dài Ví dụ:

+ Một sáng đẹp trời,/ Miu Miu thấy bướm bay nhẹ nhàng nắng./ + Đến tối / Miu Miu phát chuột gam vào bếp trộm thức ăn.// Nó thu mình, phóng tới vỏ gọn chuot.// “Chit!/ Chit!” Tên trộm kêu to làm cả nhà tỉnh giấc.//

- HS đọc đoạn nhóm, HS nhóm, HS đọc đoạn tiếp nối đến hết

- Thi đọc nhóm

GV HS lớp nhận xét, bình chọn

- nhóm cách tham gia trị chơi: Bơng hoa may mắn HS đại diện cho nhóm tham gia thi bốc thăm nhận số thứ tự đoạn đọc hoa Sau đó, HS đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc

(6)

HS GV nhận xét Lưu ý GV hướng dẫn, khuyến khích HS nhận xét cách đọc bạn đọc đúng, đọc rõ ràng, đọc lưu loát, biết ngắt chỗ, ; tránh nhận xét chung chung, không làm rõ yêu cầu cách đọc

TIẾT 2

ĐỌC HIỂU, VIẾT, NÓI VÀ NGHE, KIẾN THỨC ? C1: Kể tên vật có bài.

- Yêu cầu HS thảo luận ghi kết vào bảng nhóm

- HS thảo luận theo nhóm HS, HS đọc lại đoạn bài, thống cử bạn ghi kết vào bảng nhóm

- Các nhóm treo kết lên bảng lớp để lớp đọc - bướm, chim, chuột, mèo

- Các nhóm báo cáo kết

- HS lớp nhận xét chốt lại kết đúng: Lưu ý: HS kể tên mèo Miu Miu chấp nhận

/ C2: Vì Miu Miu cho khơng có tài? - u cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi

- HS thảo luận theo cặp, đọc thầm lại đoạn 1, để trả lời câu hỏi - - HS trả lời

(mỗi HS ý): + Vi Miu Miu bay bướm

+ Vi Miu Miu khơng biết hót chim.

+ Vi Miu Miu bay bướm hót chim ? C3 Miu Miu nhận có tài gì?

- Cho HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi – gọi HS trả lời

HS thảo luận theo cặp, đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi

2 – HS trả lời trước lớp: Miu Miu nhận có tài bắt chuột./ Hóa có tài: tài bắt chuột

Nhận xét

(7)

GV HS phân tích câu mẫu bảng slide: “Mình chạy nhanh.” GV hướng dẫn: Em cần viết câu trả lời có đủ hai phận (vừa giải thích, vừa gạch phận: Mình, chạy nhanh), viết hoa chữ đầu câu đánh dấu chấm kết thúc câu (vừa giải thích, GV vừa vào chữ hoa dấu chấm câu mẫu) Nếu HS chưa biết viết chữ hoa GV khơng coi lỗi, giải thích để HS hiểu chữ đầu cầu phải viết hoa GV yêu cầu HS phải đánh dấu chấm kết thúc câu

- Cho HS xem tranh gợi ý SGK - Yêu cầu HS viết

- HS viết theo ý riêng - HS viết vào VBT

Ví dụ Mình thổi kèn hay/ Mình hát hay./Mình bơi khoẻ./ Mình chơi cờ vua giỏi Viết xong, HS đọc lại để tự kiểm tra - Từng cặp HS đổi cho để nhận xét, sửa chữa

Cho HS soát lỗi

4 Hoạt động vận dụng

–Cho HS hỏi – đáp trước lớp “Bạn có tài gì?”,

– – cặp HS hỏi – đáp trước lớp HS hỏi “Bạn có tài gì?”, HS đọc câu trả lời câu văn vừa viết

- Cho HS hỏi - đáp theo cặp bạn: Bạn có tài gì? – GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực

Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1.Năng lực đặc thù:

Đọc, viết thành thạo số có hai chữ số có hàng đơn vị khác 1, 4,5 Thực việc lắp ghép hình

(8)

- Năng lực giao tiếp, hỗ trợ bạn hoàn thành - Năng lực tự học, tự hoàn thành

3 Phẩm chất

- u thích mơn học, trình bày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-SGK Toán 1; Vở tập Toán 1; bảng phụ BT1,2; ĐDDH - Máy chiếu vật thể (nếu có)

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: Khởi động

1.HĐ: Khởi động:

Gv treo bảng phụ chọn đội, đội em tham gia trò chơi "Tiếp sức" để giải BT2 (một đội làm câu đội làm câu 2)

Chơi TC Tiếp sức

HS-GV:Đánh giá – nhận xét

2.HĐ2: Củng cố kĩ đọc, viết nhận biết cấu tạo số, kĩ lắp ghép hình

Bài GV cho HS nêu yêu cầu -GV hướng dẫn cách giải

-GV chọn số chữ máy chiếu vật thể cho HS nêu kết chữa bài, sau cho HS đổi chấm chéo

-HS nêu yêu cầu - HS làm vào BT -HS đổi chấm chéo -HS nhận xét

Bài GV chiếu lên hình cho HS quan sát SGK, đọc đề nêu yêu cầu

- Một số HS nêu câu trả lời Bài HS nêu yêu cầu

- GV cho HS lấy hình tam giác đồ dùng học tập - HS thảo luận theo nhóm đơi để lắp ghép

(9)

- GV nhận xét tuyên dương 3.HĐ3 Vận dụng

Bài HS nêu yêu cầu -HS quan sát, đếm trả lời câu a -GV hướng dẫn gợi ý câu b

HS trả lời câu b

4 HĐ4 Củng cố trò chơi "Rung chuông vàng" Chọn đáp án đúng

Câu 1 Số 52 đọc

A Lăm mươi hai B.Năm mươi hai

Câu An có số bơng hoa An cho bạn cịn lại bơng hoa Vậy Anh có tất là:

A 2 hoa B 10 ho GV nhận xét chung tiết học

Chuẩn bị sau: Các số có hai chữ số (tt)

BUỔI CHIỀU:

Chính tả

Nhìn – viết: AI CÓ TÀI? I MỤC TIÊU

1.Phát triển lực chung:

- Viết (chính tả nhìn – viết ) đoạn cuối Ai có tài? Điền ng/ ngh, ang/ ac vào chỗ trống

2 Phát triển lực – Phẩm chất

- Bước đầu hình thành lực hợp tác, giao tiếp

- Cảm nhận người có tài đáng khen ngợi, học tập II CHUẨN BỊ

Ti vi, bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Nhìn – viết

(10)

- GV lưu ý HS chữ dễ viết sai: phát hiện, bếp, trộm, phóng tới - HS viết bảng

- GV hướng dẫn HS cách trình bày - HS nhìn viết vào

- Sốt lỗi:

+ GV đọc, HS nhìn vào vở, soát lỗi + HS đổi chéo kiểm tra

+ GV kiểm tra, nhận xét

Hoạt động Luyện tập vận dụng Bài Chọn ng hay ngh

- HS đọc, xác định yêu cầu

- HS nhắc lại quy tắc dùng ng, ngh - Cho HS làm vào tập - Chữa

- Đổi chéo kiểm tra

- Nhắc lại trường hợp dùng ng/ngh Bài Chọn ang, ac

- Tiến hành tương tự

- Cho HS đọc lại câu vừa hoàn thành + Trời chiều chạng vạng

+ Vạc kiếm ăn Hoạt động Mở rộng - Về nhà viết lại - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS lưu ý dùng với ng, ngh, ang, ac

Tập viết

TÔ CHỮ E, Ê HOA I MỤC TIÊU

(11)

HS tô, viết chữ E hoa (chữ cỡ vừa nhỏ), Ê hoa (chữ cỡ vừa nhỏ), hang Én (chữ cỡ nhỏ)

- Phẩm chất: Hình thành ý thức giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- chữ hoa mẫu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Khởi động

- Hát tập thể: Ở trường cô dạy em

- Dẫn vào bài: Hôm học tô chữ E, Ê hoa Hoạt động Hướng dẫn tô chữ D, Đ hoa từ ngữ ứng dụng - Cho HS quan sát chữ mẫu E, Ê hoa cỡ vừa

- HS nhận xét độ cao, độ rộng

- GV mô tả:Chữ E hoa cấu tạo nét cong nét cong trái

- Đặt bút đường kẻ viết nét cong chuyển hướng viết tiếp nét cong trái tạo vòng xoắn to đầu chữ vòng xoắn nhỏ thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ hai lượn vòng lên đường kẻ lượn xuống, dừng bút đường kẻ

- Chữ Ê hoa cấu tạo gồm nét: nét cong, nét thẳng xiên trái – phải + Nét đầu chữ viết giống cách viết chữ E hoa

+ Nét 2: nét thẳng xiên ngang trái

Từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên đầu chữ, viết nét thẳng xiên ngang (trái) Dừng bút chạm đường kẻ

+ Nét 3: thẳng xiên ngắn phải

Từ điểm dừng nét viết nét thẳng xiên ngắn (phải) để tạo thành dấu mũ thật cân đối (dấu mũ chạm đường kẻ 7) tạo thành chữ Ê hoa

- GV nêu quy trình tơ chữ E, Ê hoa cỡ vừa (vừa nói vừa dùng que chỉ, nét chữ theo chiều mũi tên, khơng u cầu HS nhắc lại lời nói mình)

YC HS tơ khơng trung -HS thực

Nhận xét

(12)

- Hs đọc

- GV giải thích: hang Én tên hang động nằm vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình.

- GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao chữ từ hang Én cách đặt dấu thanh, cách nối nét chữ cái,

- HS quan sát, lắng nghe 3 Viết vào Tập viết - HS tô, viết vào tập viết

- GV quan sát, hỗ trợ cho HS gặp khó khăn tô, viết tô, viết chưa cách

GV nhận xét sửa số HS Hoạt động Củng cố, dặn dò

H: Các em vừa tơ viết chữ gì? - Hs trả lời

- Nhận xét, dặn dò

Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Luyện đọc Ai có tài?, Cánh cam lạc mẹ

- Rèn kĩ nhìn – viết chữ cỡ nhỏ đoạn văn tập đọc học II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Luyện đọc

- Cả lớp luyện đọc thầm Ai có tài?, Cánh cam lạc mẹ, - GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm

- GV theo dõi giúp đỡ nhóm HS đọc cịn chậm

- GV tổ chức nhóm đọc thi trước lớp, nhận xét tuyên dương Hoạt động Luyện viết vào Luyện tập chung

Bài 1 Nhìn viết cỡ nhỏ: đoạn Cánh cam lạc mẹ - GV nhận xét số viết đẹp

Hoạt động Củng cố dặn dò

(13)

- Về nhà em ôn vừa học

Chiều thứ ba, ngày tháng năm 2021 Đạo đức

YÊU THƯƠNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH (T1) I MỤC TIÊU

- Nêu biểu tình yêu thương gia đình - HS biết cần thiết tình yêu thương gia đình

- HS làm việc thể tình yêu thương gia đình - HS thể đồng tình với thái độ hành vi thể tình yêu thương gia đình, khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình yêu thương gia đình

* Bài học góp phần hình thành phát triển cho HS:

- Năng lực: Điều chỉnh hành vi qua việc nêu biểu tình yêu thương gia đình, nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình; thực việc làm thể tình yêu thương gia đình

- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, thông qua việc làm thể tình yêu thương người thân gia đình

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Phiếu rèn luyện, hộp quà(trong có chứa thiệp) + Video hát: “ Cả nhà thương nhau”

- Học sinh: SGK Đạo đức 1, Vở thực hành Đạo đức 1, bút dạ, sáp màu, chuẩn bị ảnh tranh vẽ gia đình

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1 1.Khởi động- tạo cảm xúc:

Hoạt động 1(5 phút): Hát hát gia đình

Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, giúp HS xác định chủ đề học: Yêu thương người thân gia đình.

(14)

- GV cho HS nghe hát bài”Cả nhà thương nhau” nhạc sĩ Phạm Văn Minh

- HS hát

- HS trao đổi trả lời câu hỏi:

+ Tình cảm bạn nhỏ hát người thân gia đình như nào?

+ Bài hát muốn nói với điều gì?

- GV gọi số HS giới thiệu gia đình - HS giới thiệu

- GV đưa câu hỏi để HS nhận biết chủ đề

+ Theo em người thân gia đình cần đối xử với thế nào?

- HS trả lời

- GV tổng kết dẫn dắt vào chủ đề học: Yêu thương người thân trong gia đình chủ đề học hơm nay.

2.Kiến tạo tri thức mới

Hoạt động (12 phút): Tìm hiểu biểu tình yêu thương gia đình

Mục tiêu: HS nêu biểu tình yêu thương gia đình Cách tiến hành

- Chia lớp thành nhóm Giao cho nhóm tranh SGK Đạo đức trang 56 – 57 yêu cầu thảo luận:

+ Các nhân vật tranh làm gì? Nói gì?

+ Mọi người tranh yêu thương nào? - HS thảo luận

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận - GV hỏi lớp:

+ Nêu việc làm thể tình yêu thương người thân trong gia đình.

+ HS nêu

(15)

+ Khi thành viên gia đình khơng yêu thương chuyện gì thường xảy ra? Em cảm thấy nào?

+ Vì thành viên gia đình cần yêu thương nhau? - GV mời số HS trình bày

+ HS trình bày

- GV kết nối chuyển sang hoạt động sau 3.Luyện tập

Hoạt động (15 phút): Bày tỏ ý kiến em việc làm thể tình yêu thương người thân gia đình

Mục tiêu: HS lựa chọn hành vi, việc làm thể tình cảm gia đình Đồng tình với thái độ, hành vi thể tình yêu thương gia đình; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình u thương gia đình

Cách tiến hành

- Gv tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi đưa ý kiến hành vi bạn tranh SGK Đạo đức trang 58

- GV gợi ý cho HS nhận xét theo tranh + Các nhân vật tranh nói gì, làm gì?

+ Em đồng tình hay khơng đồng tình với lời nói, việc làm bạn?Vì sao?

- HS thảo luận

- Các nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác bổ sung Với tranh GV khai thác thêm:

+ Nếu em Tin , em làm gì? Vì sao? + Nếu Na, em làm gì? VÌ sao? HS đóng vai trả lời câu hỏi

- HS kể việc làm thân thể tình yêu thương với người thân gia đình

- GV nhận xét tổng kết hoạt động 4.Củng cố, dặn dò

Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, bước đầu thực việc làm thể tình yêu thương với người thân ghi chép lại

(16)

- HS thực rèn luyện ghi chép vào phiếu rèn luyện để chuẩn bị cho tiết học sau

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn học sinh rèn luyện sau học ghi chép vào phiếu Tự nhiên xã hội

BÀI 22: CƠ THỂ CỦA EM ( Tiết 2)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng: Sau học, HS:

- Xác định tên, hoạt động phận bên thể - Phân biệt trai gái

- Biết phận thể giúp em thực nhiều hoạt động khác 2 Phẩm chất:

- Chăm chỉ: tích cực tham gia hoạt động tiết học

- Trung thực: ghi nhận kết việc làm trung thực - Trách nhiệm: ý thức trách nhiệm bảo vệ thân

3 Năng lực chung:

- Tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động

- Giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề

4 Năng lực đặc thù:

- Nhận thức khoa học: Xác định tên, hoạt động phận bên thể Phân biệt trai gái

- Vận dụng kiến thức, kỹ học: Biết phận thể giúp em thực nhiều hoạt động khác sống ngày

II CHUẨN BỊ : Giáo viên:

(17)

Học sinh: - Sách TNXH

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Hoạt động khởi động: (3 phút) a Mục tiêu:

- Tạo hứng thú khơi gợi lại nội dung học tiết học trước

b Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS hát “Năm ngón tay ngoan” (sáng tác: Trần Văn Thụ)

- GV đặt câu hỏi: “Bài hát vừa có nhắc đến phận bên chúng ta?” (tay)

- GV dẫn dắt vào tiết 2: Hôm cô bạn tiếp tục tìm hiểu chức phận bên ngồi

2 Hoạt động 1: Tìm hiểu đôi tay thể em a Mục tiêu:

- HS biết phận thể giúp em thực nhiều hoạt động khác

b Cách tiến hành

- GV chia lớp thành nhóm có HS

- HS quan sát tranh 1, 2, (trang 94 SGK - GV phóng to cho HS quan sát) nói nội dung tranh

- GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp + Tranh 1: Dùng tay để chăm sóc + Tranh 2: Dùng tay để viết

+ Tranh 3: Dùng tay để chăm sóc em bé + Tranh 4: Dùng tay để cầm thức ăn 1 Hoạt động khởi động: (3 phút) a Mục tiêu:

- Tạo hứng thú khơi gợi lại nội dung học tiết học trước b Cách tiến hành:

(18)

- GV đặt câu hỏi: “Bài hát vừa có nhắc đến phận bên ngồi chúng ta?” (tay)

GV dẫn dắt vào tiết 2: Hôm cô bạn tiếp tục tìm hiểu chức phận bên

2 Hoạt động 1: Tìm hiểu đơi tay thể em a Mục tiêu:

- HS biết phận thể giúp em thực nhiều hoạt động khác

b Cách tiến hành

- GV chia lớp thành nhóm có HS

- HS quan sát tranh 1, 2, (trang 94 SGK - GV phóng to cho HS quan sát) nói nội dung tranh

 GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp + Tranh 1: Dùng tay để chăm sóc

+ Tranh 2: Dùng tay để viết

+ Tranh 3: Dùng tay để chăm sóc em bé + Tranh 4: Dùng tay để cầm thức ăn - GV nhận xét

- GV đính hình bạn Nam giơ tay (trang 94 SGK) lên bảng nêu câu chốt để chuyển ý: Nhờ có đơi bàn tay mà làm nhiều việc kể

- GV chia lớp thành nhóm đơi, HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Bạn Nam giơ tay trái hay tay phải?

+ Mỗi bàn tay có ngón, ngón nào? - GV nhận xét, rút kết luận

Kết luận: Cơ thể có tay: tay phải tay trái Mỗi bàn tay có ngón: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa, ngón áp út, ngón út Đơi tay giúp làm nhiều việc khác đời sống ngày

3 Hoạt động 2: Tìm hiểu đôi chân thể em

a Mục tiêu: HS biết phận thể giúp em thực nhiều hoạt động khác

(19)

- GV cho HS xem đoạn phim bạn HS chơi trò chơi như: nhảy dây, đá banh, đuổi bắt, Sau xem xong, GV đặt câu hỏi:

+ Khi tham gia trò chơi, em dùng phận thể để chơi? + Chân em dùng để làm gì?

- GV giới thiệu nội dung tranh đầu trang 95 SGK nhận xét: Chân dùng đế đứng, đi, chạy, nhảy

Kết luận: Các phận thể giúp em thực nhiều hoạt động

khác

- HS tập đọc từ khoá bài: “Cơ thể - Đầu - Mình - Tay - Chân”. 4 Hoạt động tiếp nối sau học

- GV yêu cầu HS thực hoạt động sinh hoạt phận bên ngồi thể Chụp hình làm sản phẩm để chia sẻ với bạn

- Tìm hiểu phận có vùng đầu để chuẩn bị cho học sau

Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Luyện đọc từ thứ đến thứ

- Viết các tiếng, từ có vần học vào Luyện tập chung II ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC:

- GV: Bộ chữ học vần, tranh ảnh

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động 1: Học sinh luyện đọc học tuần theo nhóm - GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm

- GV theo dõi giúp đỡ nhóm HS đọc cịn chậm

- GV tổ chức nhóm đọc thi trước lớp, nhện xét tuyên dương - Nhận xét tiết học, tuyên dương

Hoạt động 2 Luyện viết vào Luyện tập chung - Viết vào li: Ai có tài

(20)

Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét, tuyên dương em ý học - Về nhà em ôn chữ vừa học

Thứ tư ngày 10 tháng năm 2021 Toán

BÀI 70 CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TIẾP THEO ) I MỤC TIÊU

- Năng lực

 Đọc viết số có hai chữ số  Nhận biết cấu tạo số có hai chữ số  Đếm số từ đến 100

- Phẩm chất:

+ Chăm chỉ, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi

- Sách giáo khoa Toán 1, Vở thực hành Toán 1, bảng phụ BT1,2 4; thẻ chục - Video clip phần (nếu có)

- Máy chiếu (nếu có)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.HĐ 1: Khởi động:

- Gv cho HS chơi trò chơi "Tiếp sức" đếm xi số trịn chục từ 10 đến 100 ngược lại Từ dẫn dắt HS vào

- HS đếm

2.HĐ 2: Đọc, viết nhận biết cấu tạo số có hai chữ số.

- GV chiếu video clip phần SGK lên hình cho HS quan sát SGK

- GV tay trái cầm bó chục que tính, tay phải cầm que tính, cho HS nhận xét: Tay trái có que tính, tay phải có que tính, hai tay có que tính Viết 15, đọc mười lăm, số có chục đơn vị, GV vào ô dòng thứ bảng

(21)

- GV cho HS thao tác: tay trái cầm thẻ chục, tay phải cầm que tính nhận xét để chốt lại cách đọc, viết số cấu tạo số 25

- Thực tương tự với số 84, 14, 41, 11 - HS thực

3.HĐ Thực hành-Luyện tập Bài HS nêu yêu cầu

-HS thảo luận nhóm đơi làm vào tập -GV chiếu số lên bảng chữa cho HS Bài HS nêu yêu cầu

- GV chia theo dãy: dãy câu (a,b,c) làm vào BT toán - Hs làm

- GV nhận xét

Bài HS nêu yêu cầu

HS làm việc cá nhân làm vào BT toán  Chữa

Bài GV treo bảng phụ chọn đội chơi trò chơi "tiếp sức" (mỗi đội dòng)

 Hs chơi

- GV nhận xét

4 HĐ4 Củng cố trò chơi "Truyền điện"

- Đếm liên tiếp số có hai chữ số có tận 5: 15, 25,… - Đếm liên tiếp số có hai chữ số có tận 1: 11, 21… -Đếm liên tiếp số có hai chữ số có tận 4: 14, 24… HS thực trị chơi theo nhóm

Trong vịng phút nhóm đếm nhiều nhóm thắng GV nhận xét chung tiết học

Chuẩn bị sau: Luyện tập

Tập đọc

(22)

- Bài học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây:

+ Đọc : Đọc rõ ràng Cảnh cam lạc mẹ, tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút, biết ngắt nhịp thơ năm chữ

+ Hiểu quan tâm, giúp đỡ người cánh cam bị lạc mẹ, tìm từ ngữ hành động nhân vật, trả lời câu hỏi chi tiết câu chuyện:

+ MRVT có vần ăng, nói câu giới thiệu tên địa

- Phẩm chất: Hình thành ý thức quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè người thân

II CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ đọc SGK, tranh hoa hồng có gai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1 1 Khởi động

- Cho HS lớp quan sát tranh minh hoạ đọc SGK, chơi trị chơi: Đi tìm nhân vật GV hỏi: Đâu cánh cam?

- HS trả lời

- GV: Khi bị lạc mẹ, cánh cam gặp ve sầu, bọ dừa, cào cào, xén tóc (vừa nói vừa vào hình vật) Chuyện xảy sau đó? Chúng ta đọc bài thơ Cánh cam lạc mẹ để biết GV ghi tên lên bảng: Cánh cam lạc mẹ

2 Khám phá

HĐ Đọc thành tiếng

a Đọc thầm – Yêu cầu HS đọc thầm thơ - HS đọc thầm thơ

b) Đọc mẫu

– Gv đọc mẫu ý nghỉ sau dịng thơ năm chữ Giọng đọc tồn chậm rãi, khổ thơ đầu thể giọng lo lắng khổ thơ thứ hai thể giọng trầm, khổ thơ thứ ba thể giọng khẩn thương, tình cảm

- HS lắng nghe c) Đọc tiếng, từ ngữ

(23)

Cho HS đọc từ khó cho HS đánh vần trước đọc trơn - HS đọc

- Cho HS đọc từ giúp HS hiểu nghĩa từ mới: gai góc (phần cứng, nhọn nhơ ngồi mặt thân, cành, lá); râm ran (âm lời nói lan xa, truyền khắp nơi)

(GV cho HS xem ảnh thân cây, cành hoa hồng có nhiều gai hỏi: Đổ em, đâu gai hoa?)

- Hs đọc

d) Đọc khổ thơ

- Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp, GV hướng dẫn HS cách ngắt nhịp câu thơ, ngắt sau dòng thơ năm chữ:

Cánh cam lạc mẹ! Gió xơ vào vườn hoang Giữa gai góc/ Lũ ve sầu kêu ran.//

- HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp, HS đọc khổ - HS đọc khổ thơ nhóm

- Thi đọc nhóm - HS đọc

- HS thi đọc toàn thơ

GV HS lớp nhận xét, bình chọn 3 Mở rộng, đánh giá

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực, nhắc nhở em đọc phát âm chưa xác

TIẾT 2: ĐỌC HIỂU, VIẾT, NĨI VÀ NGHE, KIẾN THỨC I MỤC TIÊU

1.Phát triển lực ngôn ngữ

+ Hiểu quan tâm, giúp đỡ người cánh cam bị lạc mẹ, tìm từ ngữ hành động nhân vật, trả lời câu hỏi chi tiết câu chuyện:

(24)

2 Phát triển lực – Phẩm chất

- Bước đầu hình thành lực hợp tác, giao tiếp

- Phẩm chất: Hình thành ý thức quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè người thân

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động Khởi động

- Cho HS hát Lớp đoàn kết - Dẫn vào

2 Tìm hiểu bài

? Tìm tiếng có vần ăng.

| GV chia nhóm tổ chức chơi trị chơi: Thi tìm tiếng có vần ăng GV quản trị Mỗi nhóm nêu tiếng có vần ăng Nhóm tìm nhiều tiếng thắng

 HS chơi

Lưu ý: Trong trường hợp HS tìm từ ngữ có tiếng chứa xăng hải đăng, hăng hải, siêng năng, khẳng khiu, GV chấp nhận đáp án

? 2 Đọc khổ thơ cho thấy tìm mẹ giúp cánh cam. - Cho HS thảo luận theo cặp

- HS đọc

- Gọi HS trả lời trước lớp

? Tất người nói với cánh cam? - Cho HS thảo luận theo cặp

- Gọi Hs trả lời

- Hs trả lời: - Cánh Cam nhà tơi Nhận xét

* Nói nghe: Đóng vai bạn nhỏ bị lạc, trả lời công an. - GV hướng dẫn HS nắm rõ yêu cầu

- HS đóng vai cơng an, HS đóng vai bạn nhỏ để hỏi – đáp trước lớp Ví dụ: Hỏi: Cháu tên gì?

(25)

Hỏi: Nhà cháu đâu?

Đáp: Nhà cháu Thôn Lâm Vượng, xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

- Gợi ý HS thêm cử chỉ, hành động diễn xuất phù hợp, chẳng hạn: HS đóng vai bạn nhỏ bị lạc thể nét mặt lo lắng, hốt hoảng, HS đóng vai chủ cơng an thể giọng nói ân cần, quan tâm

3 Củng cố, mở rộng, đánh giá

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực

- GV: Cánh cam lạc mẹ nhiều người tốt giúp đỡ Khi gặp người khác hồn cảnh khó khăn, em nhớ quan tâm giúp đỡ

Thứ ngày 11 tháng 03 năm 2021 Tập đọc

RĂNG XINH ĐI ĐÂU? I MỤC TIÊU

1.Phát triển lực ngôn ngữ:

- Bài học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây:

+ Đọc : Đọc rõ ràng Răng xinh đâu?, tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút ngắt chỗ có dấu phẩy, dấu chấm

+ Biết số thơng tin tượng thay răng, tìm chi tiết việc thay đọc

+ MRVT răng, đặt trả lời câu hỏi cách chăm sóc miệng - Phẩm chất: Có thái độ tự tin trước thay đổi thân độ tuổi mình, biết tự chăm sóc thể

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1 A Khởi động

(26)

-GV: Bạn nhỏ đọc hôm rụng giống em Bạn thắc mắc xinh đâu? Chúng ta đọc để xem mẹ bạn ấy đã giải đáp GV ghi tên lên bảng: Răng xinh đâu?- Tổ chức trị chơi Xì điện, tìm đọc nhanh từ ngữ phận thể có âm đầu m (mặt, mắt, mũi, miệng, mồm, mép, môi, má, mí, mày, móng, mơng, mình)

B Hoạt động chính

Hoạt động Đọc thành tiếng

- HS đọc nhẩm đọc – GV quan sát - GV đọc mẫu toàn – HS đọc thầm

- HS GV phát sau luyện đọc từ khó (nếu có) GV ghi bảng số từ: bắt đầu, cửa, sữa, vĩnh viễn, khỏe

- GV cho HS đọc cá nhân, vào từ bất kì, khơng theo thứ tự Nếu từ HS khơng đọc Gv u cầu HS đánh vần đọc trơn

- HS đọc từ mới: - Cho HS đọc từ giúp HS hiểu nghĩa từ mới: cửa (răng phía trước dùng để cắn thức ăn, GV sử dụng hình ảnh minh hoạ cửa SGK tr.63 để giải nghĩa cho HS)

- GV hướng dẫn cách đọc câu văn, ý ngắt chỗ có dấu phẩy, dấu chấm kết thúc câu ngắt

* Đọc nối tiếp:

- Luyện đọc nối tiếp câu.

HS đọc nối tiếp câu văn (dọc/ ngang, tổ/nhóm), HS đọc câu

- Cho HS đọc nối tiếp câu văn, ý ngắt chỗ có dấu phẩy, dấu chấm kết thúc câu ngắt theo yêu cầu nội dung câu văn GV chọn số câu dài, cho HS luyện đọc Ví dụ:

+ Từ năm đến bảy tuổi, bắt đầu thay //

+ Khi sữa rung, khoẻ mọc lên.// + Thay lớn đấy.// ca

- HS đọc nhóm - HS thi đọc toàn thơ

TIẾT

(27)

b) Đọc mẫu – Gv đọc mẫu c) Đọc tiếng, từ ngữ

- GV chọn ghi – từ ngữ khó lên bảng Ví dụ: bắt đầu, cửa, sữa, vĩnh viễn, khỏe

Cho HS đọc từ khó cho HS đánh vần trước đọc trơn

- Cho HS đọc từ giúp HS hiểu nghĩa từ mới: cửa (răng phía trước dùng để cắn thức ăn, GV sử dụng hình ảnh minh hoạ cửa SGK tr.63 để giải nghĩa cho HS)

d) Đọc khổ thơ

- Cho HS đọc nối tiếp câu văn, ý ngắt chỗ có dấu phẩy, dấu chấm kết thúc câu ngắt theo yêu cầu nội dung câu văn GV chọn số câu dài, cho HS luyện đọc Ví dụ:

+ Từ năm đến bảy tuổi, bắt đầu thay //

+ Khi sữa rung, khoẻ mọc lên.// + Thay lớn đấy.// ca

- HS đọc nhóm - HS thi đọc tồn thơ

GV HS lớp nhận xét, bình chọn

3 Hoạt động 3: Đọc hiểu, viết, nói nghe

? Các bạn bạn nhỏ thường thay lúc tuổi?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn lời nói thứ hai mẹ để trả lời câu hỏi - Gọi HS trả lời

- HS xung phong trả lời: Từ năm đến bảy tuổi 2 Răng sữa nào?

- Cho HS thảo luận theo cặp, đọc kĩ hai phương án GV hướng dẫn HS đọc lại lời nói thứ hai mẹ để trả lời câu hỏi

- Hs thảo luận - Gọi HS trả lời - Hs trả lời

(28)

GV chia nhóm cho HS chơi trị chơi: Thi tìm từ GV quản trị Mỗi nhóm từ có chứa tiếng Nhóm tìm nhiều từ thắng Ví dụ: cưa, sữa, hàm, nanh, sâu, săng sim, khểnh, sứ; niềng răng, trồng

Lưu ý: HS đưa số cụm từ tử đánh răng, kem đánh răng, Trong trường hợp này, GV chấp nhận lớp chưa yêu cầu HS phân biệt từ cụm từ

| GV chia nhóm tổ chức chơi trị chơi: Thi tìm tiếng có vần ăng GV quản trị Mỗi nhóm nêu tiếng có vần ăng Nhóm tìm nhiều tiếng thắng

Lưu ý: Trong trường hợp HS tìm từ ngữ có tiếng chứa xăng hải đăng, hàng hải, siêng năng, khẳng khiu, GV chấp nhận đáp án

Nhận xét

* Nói nghe: Bạn làm để chăm sóc, bảo vệ răng? - GV hướng dẫn HS nắm rõ yêu cầu

- Cho HS làm việc theo cặp - Yêu cầu HS nói trước lớp Nhận xét

- Một vài cặp HS hỏi – đáp theo thực tế 4 Củng cố, mở rộng, đánh giá

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực

- GV:Cơ thể phát triển cá thay đổi vì cần tự tin trước thay đổi thân độ tuổi mình, biết tự chăm sóc thể

Tốn LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1.Năng lực đặc thù:

 Đọc, viết thành thạo số có hai chữ số  Nhận dạng hình học

(29)

- Năng lực giao tiếp, hỗ trợ bạn hoàn thành - Năng lực tự học, tự hoàn thành

3 Phẩm chất

- u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-SGK Toán 1; Vở tập Toán 1; bảng phụ BT2, - Máy chiếu vật thể (nếu có)

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.HĐ: Khởi động:

Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" đếm từ 51 đến 60; đếm từ 88 đến 100 2.HĐ2: Củng cố kĩ đọc, viết nhận biết cấu tạo số

Bài GV cho HS nêu yêu cầu bài -GV hướng dẫn cách giải

- HS làm vào BT

-GV chọn số chữ máy chiếu vật thể cho HS nêu kết chữa bài, sau cho HS đổi chấm chéo

Bài GV treo bảng phụ lên bảng

-hướng dẫn cho HS lên bảng làm em làm dòng - HS làm

GV cho HS đổi chấm chéo

Bài GV cho HS nêu yêu cầu  Hs nêu yêu cầu

-GV chiếu số HS cho HS trình bày chữa

Bài GV chiếu lên hình cho HS đọc đề SGK nêu yêu cầu

-GV gọi số HS lên bảng làm - Hs lên bảng làm

- Chữa

3.HĐ3 Vận dụng: Củng cố kĩ nhận dạng hình. Bài 5.

(30)

HS thảo luận theo nhóm để nhận dạng hình (hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác)

-Đại diện nhóm trình bày kết nhận xét HS nhận xét

-GV nhận xét

4 HĐ4 Củng cố trò chơi "chinh phục đỉnh Olympia" - GV cho đọc số có hai chữ số tận 1,4,5,8…

- Hs đọc - GV nhận xét

- GV nhận xét chung tiết học

-Chuẩn bị sau: "So sánh số có hai chữ số

Tự nhiên xã hội

BÀI 23: CÁC GIÁC QUAN CỦA EM ( TIẾT ) I MỤC TIÊU:

1 Phẩm chất chủ yếu:

- Phẩm chất chăm chỉ: Thường xuyên tìm hiểu cách bảo vệ giác quan thân chia sẻ với người xung quanh

- Phẩm chất trung thực: Khơng đồng tình với hành vi phá hoại môi trường, hành vi gây ảnh hưởng xấu đến giác quan

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ mơi trường phịng tránh cận thị học đường

2 Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ tự học: Sưu tầm giới thiệu số giác quan cách bảo vệ giác quan thể

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết cách chia sẻ, làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết vẽ trang trí sản phẩm, làm hiệu để tuyên truyền người có ý thức bảo vệ giác quan thân

(31)

+ Nhận thức khoa học: Kể tên chức giác quan Trình bày, giới thiệu cách bảo vệ giác quan thể phòng tránh cận thị học đường

+ Vận dụng kiến thức: Viết, vẽ sử dụng tranh ảnh, video, để chia sẻ với người xung quanh cách bảo vệ giác quan thể phòng tránh cận thị học đường

II CHUẨN BỊ:

-GV: laptop, giấy A3, bảng nhóm, video,…

-HS: tranh ảnh sản phẩm sưu tầm, bút, màu vẽ, giấy vẽ,…  Sách TNXH

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 1 Hoạt động khởi động khám phá:

a Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS giác quan thể, dẫn dắt vào

b Cách tiến hành:

GV tổ chức hình thức Trị chơi: “Thi nói nhanh”

GV phổ biến luật chơi: sau GV nêu câu hỏi: “Các phận thể em dùng để nhận biết đặc điểm hoa?”

- HS xung phong trả lời, em nói ý bạn vỗ tay khen ngợi

2 Hoạt động 1: Tên chức quan

a.Mục tiêu: HS nêu tên, chức giác quan: mắt, mũi, tai, lưỡi, da

b Cách tiến hành

GV yêu cầu HS quan sát tranh (trang 96;97 SGK – GV phóng to cho HS quan sát) hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý

+An bạn làm gì?

+Các bạn sử dụng phận thể để thực việc làm đó? Học sinh quan sát trả lời câu hỏi

(32)

a Mục tiêu: Sử dụng giác quan để nhận biết vật xung quanh b Cách tiến hành:

GV chuẩn bị số thức ăn: sầu riêng, muối, đường, búp bê, khăn voan, (tùy tình hình thực tế, GV chuẩn bị thức ăn, vật dụng khác)

GV tổ chức trò chơi “Đố bạn” GV phổ biến luật chơi: HS cử bạn lên tham gia trò chơi Các em tự bịt mắt khăn voan Nhiệm vụ em là: dùng giác quan để nhận biết thức ăn đồ vật HS nhận biết nhanh người chiến thắng

-Học sinh tham gia trò chơi 4 Hoạt động tiếp nối :

GV yêu cầu HS nhà làm ăn với mẹ Sau hồn tất ăn, HS sử dụng tất giác quan để cảm nhận màu sắc, hình dạng, mùi vị ăn Khi vào lớp, HS mơ tả cho thầy (cô) giáo bạn biết ăn

BUỔI CHIỀU Chính tả (Nghe – viết) RĂNG XINH ĐI ĐÂU? I MỤC TIÊU

- Bài học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây:

Viết (chính tả nghe viết) hai câu văn, điền d gi, anh ach vào chỗ trống

sóc miệng

- Phẩm chất: Có thái độ tự tin trước thay đổi thân độ tuổi mình, biết tự chăm sóc thể

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Ti vi, bảng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Nghe – viết GV đọc gọi HS đọc lại

(33)

- GV lưu ý HS chữ dễ viết sai tả: sữa, khỏe - Hs viết vào bảng

GV nhận xét, sửa lỗi cho HS

- GV hướng dẫn HS cách trình bày vào - GV đọc cho HS viết

- Gv đọc chậm để soát

- GV kiểm tra nhận xét số HS, hướng dẫn HS sửa lỗi (nếu có) 2 Chọn d hay gi?

- Cho HS xác định yêu cầu, gợi ý để HS điền - HS tự làm

Đáp án: Sóc ăn hạt dẻ. Bé giặt giẻ lau.

3 Chọn anh hay ach? Tiến hành Cửa hàng bách hóa Hộp bánh

Hoạt động Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS lưu ý điền d/gi, anh hay ach - Dặn rèn thêm chữ viết

Kể chuyện

NGHE – KỂ: HEO CON NÓI DỐI I MỤC TIÊU

1.1 Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng:

- Kể câu chuyện ngắn Heo nói dối – câu, hiểu ý nghĩa câu chuyện khuyên ta khuyên ta nên trung thực

-Vận dụng sáng tạo: Biết nhập vai thay đổi giọng phù hợp với nhân vật tình thực tiễn

1.2 Yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực:

(34)

+ PT lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, NL nghe, đọc, kể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Ti vi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động – Giới thiệu.

? Quả trứng luộc có nở gà khơng? - HS trả lời.

- GV dẫn dắt: Thể mà heo lại câu trả lời Chúng ta xem tranh kể chuyện Heo nói dối nhé!

2.1- tranh vừa - kể lần GV lưu ý kỹ thuật kết: Giọng heo bà hiền từ Đoạn thể tâm trạng lo lắng heo

2 2- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát tranh gợi ý câu hỏi để HS TL 2.3 HD HS Kể đoạn truyện theo tranh

- GV T 1- Heo làm gì?

- Heo ăn trứng đĩa trắng thuộc bàn - GV T2 Khi thấy thiếu trứng, heo bà nói gì?

- Khi thấy thiếu trứng, heo bà nói: “Bà sợ ăn nhầm phải trứng chưa chín gà nở bụng.”

- GV T3 Nghe heo bà nói, heo nào? - Nghe heo bà nói, heo sợ quả, ngồi khóc thút thít - GV Tr4 Heo bà khuyên heo điều gì?

- Heo bà khuyên: “Heo phải thật nhé!” 2.4 Kể toàn câu chuyện

- Kể tiếp nối câu chuyện nhóm

- GV hỗ trợ nhóm gặp khó khăn kể - GV mời đại diện lên kể theo tranh

- HS lên kể

GV nhận xét, khen …

- Kể toàn câu chuyện trước lớp

- GV gọi HS lên bảng kể theo dõi gợi ý HS quên - HS kể toàn câu chuyện trước lớp

(35)

5 Mở rộng ,tổng kết, đánh giá.

- GV: Câu chuyện khuyên cung ta điều gì?

- Câu chuyện khun khơng nên nói dối, phải trung thực, thật thà. 6 Tổng kết, đánh giá

- GV tổng kết, T dương

- YC HS nhà tìm đọc truyện tranh thiếu nhi

Tự học

HỒN THÀNH NỘI DUNG CÁC MƠN HỌC I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh hoàn thành học buổi sáng

- Giúp HS luyện đọc tiếng, từ, câu chứa vần cịn gặp khó khăn iu, ưu - Học sinh biết làm số tập phép cộng không nhớ phạm vi 20 - Rèn thêm kiến thức toán cho Các bạn Bảo Anh, Ân, Thùy Linh, Hoàng Gia Bảo

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động Hoàn thành buổi sáng - GV chia nhóm:

+ Nhóm 1: Hồn thành buổi sáng

- GV theo dõi, hướng dẫn học sinh hoàn thành + Nhóm 2: Hồn thành VBT tốn

- GV theo dõi, hướng dẫn học sinh hồn thành

+ Nhóm 3: Luyện đọc số tập đọc sách giáo khoa - Lưu ý đọc tuần có nhiều vần khó, dễ lẫn, dễ sai viết

* Sau hoàn thành HS làm số BT Toán vào luyện tập chung

Hoạt động Học sinh luyện làm tập vào bảng vào Luyện tập chung

(36)

- HS làm vào luyện tập chung: Bài Bài 1: Đặt tính tính:

13 + 4; 14 + 5; + 12; 18 – 12 ; 16 – 6; 17 - - Gọi HS đọc yêu cầu

- HS tự làm vào

- GV hướng dẫn HS chậm làm - GV chữa

Bài 2: Điền dấu ( < , > , = ) thích hợp vào ô trống: + 12 15 16 17 - 12 + 16 15 18 - - Gọi HS nêu yêu cầu

- HS nêu kết so sánh điền dấu - GV chữa

Bài 3: Tính

15 + – = ; 18 – – = ; 17 – + = - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm Hoạt động Nhận xét, dặn dò - Nhận xét thái độ học tập

- Củng cố phép tính cộng, trừ số phạm vi 20 - Dặn HS nhà hoàn thành tập

Thứ ngày 12 tháng năm 2021 Đọc mở rộng

ĐỌC BÀI ĐỒNG GIAO I MỤC TIÊU

1.1 Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: - HS tìm đọc đồng dao

(37)

1.2 Yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực:

+HS tích cực, hứng thú, chăm thực yêu cầu GV + PT lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, NL đọc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Ti vi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động 1: Giới thiệu HD HS chọn đồng dao Giới thiệu nội dung sách

Hoạt động 2: HD HS tham gia đọc đồng dao GV hỗ trợ

Hoạt động 3: Trình bày kết đọc mở rộng

Ví dụ: Đọc hai đồng dao Mèo đuổi chuột Nu na nu nống

MÈO ĐUỔI CHUỘT: Mời bạn lại Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hồng Chạy vội chạy mau Mèo đuổi đằng sau Trốn đâu cho thoát Thế chuột Lại sắm vai mèo Co cẳng chạy theo Bắt mèo hóa chuột

NU NA NU NỐNG: Nu na nu nống Đánh trống phất cờ Mở thi đua Thi chân đẹp đẽ Chân Gót đỏ hồng hào Khơng bẩn tí Được vào đánh trống

1.Bài đồng dao Mèo đuổi chuột nói trò chơi nào? HS: Trò chơi: Mèo đuổi chuột.

2.Học thuộc lòng chơi trò chơi Nu na nu nống bạn – HS thực hiện

3.Củng cố -dặn dò:

TIẾT 2: ĐỌC - HIỂU Hoạt động Trả lời câu hỏi/ thực tập 1.Bài đồng dao Mèo đuổi chuột nói trò chơi nào? - HS: Trò chơi: Mèo đuổi chuột

(38)

Hoạt động Củng cố, dặn dò - Nhận xét

- Dặn HS nhà đọc đồng dao chơi trò chơi mèo đuổi chuột nu na nu nống

BUỔI CHIỀU:

Luyện Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

Năng lực đặc thù:

- HS thực hành tính tốn tốt.Đọc viết thành thạo số có hai chữ số - Thực hành thành thạo phép tính

- Thực tốt tập củng cố mở rộng

Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học, giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất : Chăm chỉ, trung thực thực hoạt động học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, ô ly

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động:

- Trò chơi: Truyền điện đọc nối tiếp số từ 10 đến 99 - Nhận xét

2 Khám phá – thực hành Bài1: Số?

10, 11,12, , , , , , , , , , , , , , , , , , 20, 30, ,40, , , ,70, , ,

Bài 2: Điền số chữ vào ô trống Số gồm chục đơn vị

Số gồm chục đơn vị đọc viết Số 56 gồm chục đơn vị

(39)

Số bé có chữ số Số lớn có hai chữ số

3 Mở rộng:

- Về nhà thực hành tính tốn thêm nhà - GV nhận xét tiết học

Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

Năng lực đặc thù

- HS đọc, viết thành thạo, tốc độ - Luyện đọc 101, 102, 103

- HS rèn kĩ đọc, viết vần, tiếng, câu, đoạn chứa vần học cỡ nhỏ (uyên, uyêt, oam, oăm, oap, oang, oac)

- Rèn kĩ nhìn – viết chữ cỡ nhỏ Năng lực chung:

Tự chủ, tự học, giải vấn đề, sáng tạo Phẩm chất

Chăm chỉ, trung thực học tập. II CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động Luyện đọc

- Cả lớp luyện đọc thầm 101, 102, 103 - GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm

- GV theo dõi giúp đỡ nhóm HS đọc cịn chậm

- GV tổ chức nhóm đọc thi trước lớp, nhận xét tuyên dương Hoạt động Luyện viết vào Luyện tập chung

Bài 1 Nhìn viết cỡ nhỏ:

+ uyên, uyêt, oam, oăm, oap, oang, oac

+ Kể chuyện, băng tuyết xồm xoàm, sâu hoắm, hoàng hậu, xoạc chân + Cơ giáo kể chuyện cổ tích cho chúng em nghe

(40)

Áo kh …….; h……….hôn, trâu ng………… cỏ, chim vành kh…… , lễ d……….binh

- GV theo dõi uốn nắn giúp HS hoàn thành viết tập - GV nhận xét số viết đẹp

- Cho HS đọc lại từ hoàn thành 2:

Áo khốc, hồng hơn, trâu ngoạm cỏ, chim vành khun, lễ duyệt binh. Hoạt động Mở rộng

- GV nhận xét, tuyên dương em ý học Hoạt động lên lớp QUÀ TẶNG MẸ

1 MỤC TIÊU:

- Giáo dục HS lòng yêu thương biết ơn mẹ

- HS biết thể cảm tình yêu thương biết ơn mẹ qua lời ca, tiếng hát, …

2 HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Tổ chức theo lớp

3 TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Các thơ, hát, ca dao, tục ngữ cơng ơn mẹ, tình cảm mẹ- - Mỗi HS chuẩn bị hoa

- Giấy mời bà mẹ HS lớp đến dự ngày Hội 4 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

- Chuẩn bị

- Trước tuần, phổ biến kế hoạch hoạt động HS chuẩn bị hoa tiết mục văn nghệ để chào mừng ngày Hội mẹ

- Luyện tập tiết mục văn nghệ với giúp đỡ GV - Hướng dẫn HS viết gửi giấy mời bà mẹ đến dự buổi lễ - Ngày Hội “Quà 8/3 tặng mẹ”

- Đón đưa bà mẹ vào chỗ ngồi

(41)

- em thay mặt lớp lên chúc mừng mẹ 8/3 hứa chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng công lao nuôi dưỡng mẹ

- Cả lớp lên tặng hoa bà mẹ

- Vài bà mẹ phát biểu cảm ơn tình cảm dặn dò

- Cảm ơn công lao mẹ, chúc mẹ mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt công việc; đồng thời nhắc nhở HS học tập tốt, rèn luyện tốt, chăm ngoan, học giỏi để đền đáp công ơn mẹ

Ngày đăng: 05/04/2021, 19:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w