1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 3 - Tuần 24- Sáng

19 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Năng lực đặc thù: Góp phần hình thành và phát triển cho hs các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ thông qua các[r]

(1)

TUẦN 24

Thứ ngày tháng 03 năm 2021 CHỦ ĐIỂM: NGHỆ THUẬT

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I MỤC TIÊU

Tập đọc

Năng lực đặc thù: Góp phần hình thành phát triển cho hs lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ thông qua nội dung:

- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Qt thơng minh, đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ

Kể chuyện:

- Biết xếp tranh trình tự câu chuyện, kể lại toàn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

- HS NK kể toàn câu chuyện

- Chú ý kèm thêm: Gia Nhi, Thủy Băng, Kim Sa, Bảo Nam 2 Năng lực chung:

Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo. 3 Phẩm chất:

Chăm chỉ, trách nhiệm thực hoạt động, trung thực học tập

GDKNS: + Tự nhận thức + Thể tự tin + Tư sáng tạo + Ra định

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ truyện ( SGK ) III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TẬP ĐỌC A Khởi động

HS đọc lại quảng cáo: Chương trình xiếc đặc sắc - Chương trình quảng cáo có đặc biệt ?

Giới thiệu bài

(2)

a GV đọc toàn

b Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm

- Đọc câu : HS đọc nối tiếp câu

- HD HS đọc từ: xa giá, leo lẻo, vùng vẫy… - Đọc đoạn trước lớp: HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc đoạn nhóm

- Lớp đọc ĐT văn

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

Lớp trưởng ĐK bạn hoạt động theo cặp trả lời câu hỏi

H: Vua Minh Mạng ngắm cảnh đâu ?(Vua Minh Mạng ngắm cảnh Hồ Tây) H: Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn ?(Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua Nhưng xa giá đến đâu, quân lính thét đuổi người, không gần.)

H: Cậu làm để thực mong muốn ?(Cậu nghĩ cách gây chuyện ầm ĩ, náo động: cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm cho quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói Cậu khơng chịu, la hét, vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới.) H:Vua vế đối ?(Nước cá đớp cá.)

H: Cao Bá Quát đối lại nào?(Trời nắng chang chang người trói người) HS nêu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

- GV đọc đoạn Sau hướng dẫn HS đọc đoạn văn - Một số HS thi đọc đoạn văn

KỂ CHUYỆN GV nêu nhiệm vụ

Sắp xếp lại tranh theo thứ tự đoạn truyện kể lại toàn câu chuyện

Hướng dẫn HS kể chuyện a Sắp xếp tranh :

- HS quan sát tranh xếp tranh thứ tự - HS phát biểu GV lớp chốt đáp án đúng: - - - b Kể lại toàn câu chuyện

(3)

* Củng cố

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt - Em biết câu tục ngữ có vế đối - Nhận xét học.Khen HS kể chuyện tốt

C Hoạt động ứng dụng : Về nhà luyện đọc lại kể lại câu chuyện cho mọi người nghe

Thứ ba,ngày 09 tháng 03 năm 2021 THỂ DỤC

NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN- TRỊ CHƠI NÉM TRÚNG ĐÍCH

I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

Góp phần hình thành phát triển cho hs lực:chăm sóc phát triển sức khỏe, vận động để phát triển tố chất thể lực, hoạt động thể dục thể thao thông qua nội dung:

- Bước đầu biết cách thực nhảy dây kiểu chụm hai chânvà biết cách so dây, chao dây, quay dây

- Chơi trò chơi: Ném trúng đích Biết cách chơi tham gia trị chơi - Rèn kỹ vận động Tham gia chơi trò chơi luật

2 Năng lực chung:

Tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo 3 Phẩm chất

Chăm chỉ; trách nhiệm thực hoạtđộng; trung thực học tập II ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN

- Sân trường, dây,

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Phần Nội dung Thời

gian

Định lượn g

Hình thức PPDH

Mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu học

- Tập thể dục PTC

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên

1-2' 2' 2- 3'

2'

1 1-2

- Đội hình hàng ngang, cán điều khiển, GV theo dõi, hướng dẫn thêm

(4)

-Trò chơi:"Đứng ngồi theo lệnh"

- Theo đội hình hàng dọc - GV điều khiển HS chơi

a.Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân

b.Chơi trị

chơi :"Ném trúng đích "

12'- 16'

6- 8'

1-2

1-2

- Cả lớp tập 1-2 lần - Chia tổ tập luyện - Các tổ tập thi với

- HS tập theo đôi Tập xong thả lỏng tích cực

- GV nêu tên trị chơi Tập hợp lớp theo hàng dọc có số người nhau, em đầu hàng cầm bóng GV hướng dẫn cách chơi, nhóm chơi thử , chơi thức

Kết thúc

- Chạy chậm thả lỏng tích cực - GV HS hệ thống

- GV nhận xét học

2' 2-3'

2'

1 - Đội hình hàng ngang. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - HS lắng nghe thực - Ơn nhảy dây kiểu chụm chân TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU : Giúp HS

(5)

- Biết nhân, chia số có chữ số cho số có chữ số - Vận dụng giải tốn có phép tính

- HS tối thiểu làm 1, 2,

- Vận dụng kiến thức, kỹ học vào giải số vấn đề sống

- Kèm thêm: Thủy Băng, Kim Sa, Nhật Tiến, Ha Di 2 Năng lực chung:

Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo. 3 Phẩm chất:

Chăm chỉ, trách nhiệm thực hoạt động, trung thực học tập

II

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A Khởi động.

HS làm vào bảng con, theo cặp nói cho nghe cách thực 1018 x 2524 :

2932 x 4942 : Giới thiệu

A Luyện tập củng cố Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu

- GV củng cố cho HS mối quan hệ phép nhân phép chia - Gọi HS chữa miệng ( đọc kết phép nhân theo nhóm)

Ví dụ: 523 x = 1569 1569 : 3= 523 HS đổi KT kết Bài 2: HS đọc yêu cầu

- GV củng cố cho HS kỹ thực phép tính chia hết chia có dư

- Cho HS nhắc lại: Từ lần chia thứ SBC bé SC viết thương thực bước

- HS làm chữa HS đổi KT kết Bài 3: HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS cách thực

Bước 1: Tính tổng số vận động viên có là( 171x = 1197) Bước 2: Tính số vận động viên hàng( 1197 : =133) - Cả lớp làm vào – HS làm bảng phụ

(6)

- GV gọi HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật - GV hướng dẫn

+ Tìm chiều rộng: (234 : = 78(m)

+ Tìm chu vi: (234 + 78) x = 624(m) - HS làm vào - HS đọc làm

- Cả lớp nhận xét HS đổi KT kết GV HD HS làm * Củng cố.

- Nhận xét học sinh làm - Tuyên dương HS làm tốt

C Hoạt động ứng dụng: Về nhà luyện tập thực phép nhân số có bốn chữ số cho số có chữ số

CHÍNH TẢ

NGHE - VIẾT: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I MỤC TIÊU

Năng lực đặc thù:

Góp phần hình thành phát triển cho hs lực:Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ thông qua nội dung:

- Nghe, viết tả, trình bày hình thức văn xi

- Tìm đúng, viết từ chứa tiếng bắt đầu s, x thanh?/~ - Nhắc nhở kèm thêm: Ha Di, Kim Sa, Khánh Đăng

2 Năng lực chung:

Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo. 3 Phẩm chất:

Chăm chỉ, trách nhiệm thực hoạt động, trung thực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A Khởi động.

GV đọc cho HS viết tiếng có chứa vần uc/ ut HS viết vào bảng Giới thiệu bài.

B Hình thành kiến thức mới. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc đoạn văn lượt, HS đọc lại

(7)

- HS tập viết chữ dễ mắc lỗi:

Truyền lệnh, vùng vẫy, hốt hoảng, nghĩ ngợi - GV đọc cho HS viết

Học sinh đối chéo soát lỗi

- Chấm ghi lời nhận xét vào cho học sinh Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: HS đọc yêu cầu

- GV đọc gợi ý Hs ghi kết vào bảng - GV nhận xét, chữa

Lời giải: a) sáo - xiếc, b) mõ- vẽ Bài 2: HS đọc yêu cầu

GV tổ chức cho nhóm thi tiếp sức, em tiếp nối viết từ tìm - GV nhận xét

* Củng cố

- GV nhận xét học

- Tuyên dương HS viết đẹp C Hoạt động ứng dụng

Về nhà luyện viết lại tiếng sai lỗi tả luyện viết lại cho đẹp

Thứ tư, ngày 10 tháng 03 năm 2021 TẬP VIẾT:

ÔN CHỮ HOA R I MỤC TIÊU:

1 Năng lực đặc thù:

Góp phần hình thành phát triển cho hs lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo thông qua nội dung:

- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa P, R

- Viết đúng, đẹp tên riêng Phan Rang câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: “Rủ đi cấy cày/ Bây khó nhọc, có ngày phong lưu”.

- Rèn kĩ viết chữ Chữ viết rõ ràng, nét thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

- Rèn kĩ viết chữ Chữ viết rõ ràng, nét thẳng hàng; biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

- Kèm thêm: Khánh Đăng, Ha Di, Kim Sa, Mai Cơn 2 Năng lực chung:

(8)

Chăm chỉ, trách nhiệm thực hoạt động, trung thực học tập.u thích chữ Việt, có mong muốn viết chữ đẹp

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng:

- Giáo viên: Mẫu chữ hoa P, R viết bảng phụ có đủ đường kẻ và đánh số đường kẻ Tên riêng câu ứng dụng viết sẵn bảng lớp

- Học sinh: Bảng con, Tập viết 2 Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 HĐ khởi động (3 phút)

- Trò chơi “Viết nhanh viết đẹp”

- Học sinh lên bảng viết: Quang Trung, Quê, Bên

- Kết nối kiến thức

- Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng

- Hát: Năm ngón tay ngoan - Học sinh tham gia thi viết

- Lắng nghe 2 HĐ nhận diện đặc điểm cách viết (10 phút)

*Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ nhỏ, chữ câu ứng dụng bảng con. Hiểu nghĩa câu ứng dụng

*Cách tiến hành: Hoạt động lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

+ Trong tên riêng câu ứng dụng có các chữ hoa nào?

- Treo bảng chữ

- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát kết hợp nhắc quy trình

Việc 2: Hướng dẫn viết bảng

- Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn

- P, R

- học sinh nêu lại quy trình viết - Học sinh quan sát

(9)

cho học sinh cách viết nét

Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: Phan Rang => Địa danh Phan Rang tên thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận

+ Gồm chữ, chữ nào? + Trong từ ứng dụng, chữ có chiều cao nào?

- Viết bảng

Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng

=> Giải thích: Câu ca dao khuyên ta phải chăm cấy cày, làm lụng để có ngày an nhàn, đầy đủ

+ Trong từ câu dụng, chữ có chiều cao nào?

- Cho học sinh luyện viết bảng

- Học sinh đọc từ ứng dụng

- chữ: Phan Rang.

- Chữ Ph, R, g cao li rưỡi, chữ a, n cao li.

- Học sinh viết bảng con: Phan Rang - Học sinh đọc câu ứng dụng

- Lắng nghe

- Học sinh phân tích độ cao chữ - Học sinh viết bảng: Rủ, Bây

3 HĐ thực hành viết (20 phút)

*Mục tiêu: Học sinh trình bày đẹp nội dung tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động lớp - cá nhân

Việc 1: Hướng dẫn viết vào - Giáo viên nêu yêu cầu viết: + Viết dòng chữ hoa R + dòng chữa Ph, H

+ dòng tên riêng Phan Rang

+ lần câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ - Nhắc nhở học sinh tư ngồi viết lưu ý cần thiết

- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát dấu chấm dòng kẻ điểm đặt bút

Việc 2: Viết bài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, dòng theo hiệu lệnh

- Theo dõi, đôn đốc hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm

- Chấm nhận xét số viết học sinh

- Quan sát, lắng nghe

- Lắng nghe thực

(10)

- Nhận xét nhanh việc viết học sinh

4 HĐ ứng dụng: (1 phút) 5 HĐ sáng tạo: (1 phút)

- Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp

- Tìm thêm câu ca dao, tục ngữ khuyên người phải chăm cấy cày, làm lụng để có ngày an nhàn, đầy đủ tự luyện viết cho đẹp

TẬP ĐỌC TIẾNG ĐÀN I MỤC TIÊU:

Năng lực đặc thù: Góp phần hình thành phát triển cho hs lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ thông qua nội dung:

- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, đọc trơi chảy tồn - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tiếng đàn Thuỷ trẻo hồn nhiên tuổi thơ em Nó hồ hợp với khung cảnh thiên nhiên sống xung quanh - Chú ý kèm đọc: Kim Sa, Thủy Băng, Bảo Nam

2 Năng lực chung:

Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo. 3 Phẩm chất:

Chăm chỉ, trách nhiệm thực hoạt động, trung thực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ đọc ( SGK ) III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A Khởi động

HS đọc bài: Đối đáp với vua Giới thiệu

B Hình thành kiến thức mới. Hoạt động 1: Luyện đọc

- GV đọc mẫu:

- HS đọc cá nhân, cặp, nhóm

- Đọc nối tiếp câu: Kết hợp phát âm từ khó: vi - - lơng, ắc - sê, sẫm màu, mát rượi,…

- Đọc nối tiếp đoạn: ( đoạn ) kết hợp giải nghĩa từ khó: lên dây, ắc - sê

(11)

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Lớp trưởng ĐK bạn hoạt động theo cặp trả lời câu hỏi SGK

H: Tiếng đàn Thuỷ miêu tả qua từ ngữ nào?( trẻo vút bay lên yên lặng phòng)

H: Cử nét mặt Thuỷ thể điều gì?(Thủy cố gắng tập trung vào việc thể nhạc )

H: Tìm chi tiết miêu tả khung cảnh bình xung quanh? (Vài cánh ngọc lan êm rụng xuống đất mát rượi )

GV: Tiếng đàn trẻo, hồn nhiên hịa hợp với khơng gian bình xung quanh

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

- GV chọn đọc mẫu đoạn 1, HS phát từ cần nhấn giọng - HS tự luyện đọc đoạn

- Tổ chức thi đọc hay : 3-5 em thi đọc HD học sinh đọc

* Củng cố.

- Gọi HS nêu nội dung bài: Bài văn tả tiếng đàn trẻo, hồn nhiên, hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên sống bình xung quanh

- Nhận xét học

C Hoạt động ứng dụng: Luyện đọc lại

Thứ năm, ngày 11 tháng 03 năm 2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT- DẤU PHẨY I MỤC TIÊU

1.Năng lực đặc thù: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ thông qua nội dung:

- Nêu số từ ngữ nghệ thuật

- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn ngắn 2 Năng lực chung:

Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo. 3 Phẩm chất:

Chăm chỉ, trách nhiệm thực hoạt động, trung thực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A Khởi động

(12)

Những chị lúa phất phơ bím tóc

Những cậu Tre bá vai thầm đứng học Giới thiệu bài

B Hình thành mới. Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT.

Hỏi : BT yêu cầu tìm từ ngữ nào? (Từ người hoạt động nghệ thuật, hoạt động nghệ thuật môn nghệ thuật)

- HS suy nghĩ tự làm

- GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu lên bảng thi làm tiếp sức, sau 5- phút nhóm viết nhiều từ nhóm thắng

- Nhận xét kết nhóm

(1) (2) (3) Nhà văn, nhà thơ, hoạ sỹ sáng tác, viết văn Thơ ca, điện ảnh nhà soạn kịch, diễn viên làm thơ, vẽ, biểu diễn kịch nói, chèo, tuồng HS đổi chéo KT kết

Bài 2: HS đọc yêu cầu - BT yêu cầu làm gì?

- HS suy nghĩ tự làm Hs làm bảng phụ - Gọi HS đọc làm mình, đọc dấu phẩy

Mỗi nhạc, tranh, câu chuyện, kịch, phim, tác phẩm nghệ thuật Người tạo nên tác phẩm nghệ thuậ tlà nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn Họ lao động miệt mài, say mê để đem lại cho giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu biết góp phần làm cho sống ngày tốt đẹp

- GV lớp chữa bảng phụ H: Nội dung đoạn văn gì? - GV nhận xét

* Củng cố.

- HS tập đặt câu với từ BT - GV nhận xét tiết học

- Tuyên dương HS làm tốt

C Hoạt động ứng dụng: Tìm hiểu thêm hoạt động nghệ thuật thời gia thường tổ chức địa phương em

CHÍNH TẢ

NGHE VIẾT: TIẾNG ĐÀN I MỤC TIÊU

(13)

Góp phần hình thành phát triển cho hs lực:Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ thông qua nội dung:

- Nghe viết tả, trình bày hình thức văn xi - Tìm viết từ gồm tiếng bắt đầu hỏi, ngã 2 Năng lực chung:

Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo. 3 Phẩm chất:

Chăm chỉ, trách nhiệm thực hoạt động, trung thực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A Khởi động

HS lên bảng viết từ ngữ hoạt động chứa tiếng bắt đầu hỏi, ngã Giới thiệu

B Hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn HS chuẩn bị :

- GV đọc lần đoạn văn, HS đọc lại - Mời HS nói lại nội dung đoạn văn - HS tập viết chữ khó :

Ví dụ : thuyền, vũng nước, lướt nhanh b GV đọc cho HS viết

c Đọc khảo d Chấm, chữa

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập tả - GV HD HS làm tập (b ) vào tập - Ví dụ : đủng đỉnh, rỗi rãi,

- GV tổ chức cho HS thi tìm theo nhóm vào bảng phụ Sau phút GV thu dán lên bảng lớp

- Gọi HS đọc lại kết

Mang hỏi đủng đỉnh, rủng rỉnh, lủng củng,tủm tỉm,thỉnh thoảng, bẩn thỉu, hể hả,chủng chẳng,thủng thỉnh

Mang ngã rỗi rãi, võ vẽ, vĩnh viễn, bỗ bã, dễ dãi, lễ mễ, khễ nễ, nghễnh ngãng

* Củng cố

- Nhắc HS mắc lỗi tả ý để lần sau viết - GV nhận xét học

(14)

TOÁN

LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ I MỤC TIÊU:

Năng lực đặc thù: Góp phần hình thành phát triển cho hs lực: Tư lập luận toán học; giao tiếp toán học; sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học; giải vấn đề sáng tạo thông qua nội dung:

- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã

- Nhận biết chữ số từ I đến XII (để xem đồng hồ); số XX, XXI( đọc viết “ kỷ XX, kỷ XXI ”

- HS tối thiểu làm 1, 2, 3(a),

- Vận dụng kiến thức, kỹ học vào giải số vấn đề sống

2 Năng lực chung:

Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo. 3 Phẩm chất:

Chăm chỉ, trách nhiệm thực hoạt động, trung thực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

đồng hồ (loại to) có ghi số La Mã III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A Khởi động: GV dùng mơ hình đồng hồ có chữ số La Mã giới thiệu B Hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Giới thiệu số chữ số La Mã vài số La mã thường gặp. - GV giới thiệu mặt đồng hồ có ghi số La Mã

Hỏi: Đồng hồ có giờ?

- GV giới thiệu chữ số thường dùng: I, X, V

Viết lên bảng chữ số I nêu: Đây chữ số La Mã, đọc là”một”, tương tự V (năm), X (mười)

- GV giới thiệu cách đọc, viết số từ 1(I) đến 12(XII) - HS luyện đọc, viết số

Hoạt động 2: Thực hành luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu

- GV chữ số La Mã HS đọc số sau nối - Cả lớp GV nhận xét

- HS đổi chéo KT kết Bài 2: HS đọc yêu cầu

- HS nhận dạng số La Mã viết vào theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé

(15)

a) II; IV; V; VI; VII; IX; XI b) XI; IX; VII; VI; V; IV; II

- HS đổi chéo KT kết Bài 3: HS đọc yêu cầu

- Cho HS tập xem đồng hồ ghi số La Mã: yêu cầu - Cả lớp GV nhận xét

- HS đổi chéo KT kết Bài 4: HS đọc yêu cầu

- Củng cố cách viết số La Mã cách xếp quê diêm - HS viết vở, HS lên bảng viết

- GV nhận xét

- HS đổi chéo KT kết * Củng cố

- Gọi HS đọc số La Mã từ đến 12 - Nhận xét học

- Khen HS đọc viết xếp chữ La Mã tốt

Hoạt động ứng dụng: Tìm đồ dùng sử dụng chữ số La Mã Luyện đọc viết chữ số La Mã thành thạo

Thứ sáu, ngày 12 tháng 03 năm 2021 THỂ DỤC

ÔN NHẢY DÂY- TRỊ CHƠI NÉM TRÚNG ĐÍCH I MỤC TIÊU

- Bước đầu biết cách thực nhảy dây kiểu chụm hai chânvà biết cách so dây, chao dây, quay dây

- Chơi trò chơi: Ném trúng đích Biết cách chơi tham gia trị chơi - HSHN biết tham gia nhảy dây

II ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN - Sân trường, dây,

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Phần Nội dung Thời

gian

Định lượn g

Hình thức PPDH

Mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu học

- Tập thể dục PTC

1-2' 2' 2- 3'

1

- Đội hình hàng ngang, cán điều khiển, GV theo dõi, hướng dẫn thêm

(16)

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên -Trị chơi:"Đứng ngồi theo lệnh"

2' 1-2

- Đội hình 3hàng ngang - Theo đội hình hàng dọc - GV điều khiển HS chơi

a.Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân

b.Chơi trò

chơi :"Ném trúng đích "

12'- 16'

6- 8'

1-2

1-2

- Cả lớp tập 1-2 lần - Chia tổ tập luyện - Các tổ tập thi với

- HS tập theo đơi Tập xong thả lỏng tích cực

- GV nêu tên trò chơi Tập hợp lớp theo hàng dọc có số người nhau, em đầu hàng cầm bóng GV hướng dẫn cách chơi, nhóm chơi thử , chơi thức

Kết thúc

- Chạy chậm thả lỏng tích cực - GV HS hệ thống

- GV nhận xét học

2' 2-3'

2'

1 - Đội hình hàng ngang. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - HS lắng nghe thực - Ôn nhảy dây kiểu chụm chân TẬP LÀM VĂN

(17)

1.Năng lực đặc thù: lực tự chủ tự học, lực giáo tiếp hợp tác, - Nghe - kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên

- Vận dụng kiến thức, kỹ học vào giải số vấn đề sống

2 Năng lực chung:

Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo. 3 Phẩm chất:

Chăm chỉ, trách nhiệm thực hoạt động, trung thực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ truyện, quạt giấy III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A Khởi động

HS đọc lại tập làm văn tuần 23 Giới thiệu bài

B Hình thành kiến thức mới.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe kể chuyện a Học sinh chuẩn bị

- HS đọc yêu cầu tập câu hỏi gợi ý - HS quan sát tranh minh hoạ SGK b GV kể chuyện

- GV kể chuyện lần 1- nêu câu hỏi :

H: Bà lão bán quạt gặp phàn nàn điều ?( Bà lão gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế )

H: Ông Vương Hi Chi viết chữ vào quạt để làm ?(Để giúp bà lão bán quạt )

H: Vì người đua đến mua quạt ?(Vì người nhận chữ ông Vương Hi Chi )

- GV kể chuyện lần thứ

c HS thực hành kể chuyện tìm hiểu câu chuyện - Chia HS theo nhóm, tập kể lại câu chuyện

- Đại diện nhóm thi kể

- GV HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay

(18)

H: Em biết thêm nghệ thuật qua câu chuyện ?( Người viết chữ đẹp nghệ sĩ- có tên gọi nhà thư pháp)

* Kết luận : Người viết chữ đẹp nghệ sĩ - cịn có tên gọi nhà thư pháp Nước Trung Hoa cổ có nhiều nhà thư pháp tiếng

* Củng cố

- Tập kể lại câu chuyện - GV nhận xét học

- Khen HS chuẩn bị kể câu chuyện tốt C Hoạt động ứng dụng:

Về nhà kể lại câu chuyện cho người nghe TOÁN

THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ

I MỤC TIÊU

1.Năng lực đặc thù:

Góp phần hình thành phát triển cho hs lực: Tư lập luận toán học; giao tiếp tốn học; sử dụng cơng cụ phương tiện toán học; giải vấn đề sáng tạo thông qua nội dung:

- Nhận biết thời gian( chủ yếu thời điểm) - Biết xem đồng hồ xác đến phút

- HS làm 1, 2,

- Vận dụng kiến thức, kỹ học vào giải số vấn đề sống

2 Năng lực chung:

Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo. 3 Phẩm chất:

Chăm chỉ, trách nhiệm thực hoạt động, trung thực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Mặt đồng hồ có ghi số, có vạch chia, tập phơ tơ giấy A3 HSSuwr dụng mơ hình đồng hồ đồ dùng

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A Khởi động.

- Gọi HS trả lời câu hỏi

Có que diêm, em xếp chữ số La mã ? HS thực hành xếp Giới thiệu

B Hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xem đồng hồ

(19)

Yêu cầu HS quan sát đồng hồ H: Đồng hồ ?

H: Nêu vị trí kim giờ, kim phút đồng hồ 10 phút ? - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ :

H: Kim kim phút vị trí ?

H: Vậy đồng hồ thứ ? ( 7giờ phút ) - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ :

H: Hãy nêu vị trí kim kim phút lúc đồng hồ 56 phút ? ( Nêu cách đọc thứ : phút )

H: Để xem giác mấy, phút ta làm nào?

HS: Ta phải quan sát kim kim phút đồng hồ vào số HS theo cặp kiểm tra cách xem đồng hồ, đọc hơn,

C Luyện tập thực hành Bài 1: HS đọc yêu cầu

- GV quay kim đồng hồ đồng hồ SGK yêu cầu HS: Đọc đồng hồ, giải thích ( gọi HS đọc - HS nhận xét )

Bài 2: HS đọc yêu cầu

- HD HS vẽ kim phút cho với yêu cầu - Cho HS tự làm chữa

Bài 3: Nối đồng hồ với tương ứng ( Tổ chức thành trò chơi : Thi nối nhanh - GV phát giấy A3 cho HS tổ chức cho nhóm lên thi nối đồng hồ với giấy A3 - Nhóm nối nhanh nhóm thắng )

- GV lớp nhận xét, công bố đội thắng * Củng cố

- HS nêu lại cách xem đồng hồ - GV nhận xét học

D Hoạt động ứng dụng

Ngày đăng: 02/04/2021, 11:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w