1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án dạy học khối 4 - Tuần học 16

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 206,9 KB

Nội dung

MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 31 BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I/Mục tiêu: - Biết dựa vào mục đích , áp dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộcBT 1; tìm được một vài thành ngữ[r]

(1)TUẦN 16 Thứ ngày tháng 12 năm 2011 MÔN: TẬP ĐỌC (TIẾT 31) BÀI: KÉO CO I/Mục tiêu: - Bước đầu biết diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi bài - Hiểu nội dung bài: Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần giữ gìn phát huy ( TL các câu hỏi SGK) - Hs có kĩ : Biết thú vui cuả trò chơi kéo co - TCTV:keo, giáp II/Đồ dùng dạy học: - Ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III/Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh đọc thuộc bài thơ: Tuổi Ngựa -Trả lời câu hỏi và nội dung bài - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài b Các hoạt động Hoạt động :(10).Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài Giọng sôi hào hứng Nhấn giọng: Thượng võ, nam, nữ, đấu tài, đấu sức, là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích - GV theo dõi, kết hợp: - HS đọc tiếp nối nhau( lần) + Đoạn 1: Từ đầu …ấy thắng + Đoạn 2: Tiếp theo đến …xem hội + Đoạn 3: Còn lại + Hướng dẫn sửa lỗi ngắt giọng -1 em đọc chú giải + Gọi hs đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp + Gọi học sinh đọc toàn bài -1 em đọc toàn bài Hoạt động 2: (10) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu Hs đọc đoạn và trao đổi theo lớp, giới thiệu cho nghe - Một em đọc, hs đọc thầm và TLCH - Phần đầu bài giới thiệu với người đọc điều gì? - Một vài HS giới thiệu cách chơi kéo co Em hiểu cách chơi kéo co ntn? -Phải có hai đội, thường thì thành viên hai đội phải nhau, thành viên đội ôm chặt lưng Hai người đứng đầu ……… sang vùng đất mình keo là thắng Ý đoạn 1: Cách chơi kéo co -1 em nhắc lại Y/c học sinh đọc đoạn và TLCH -1 em đọc, lớp đọc thầm và giới thiệu + Giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu trấp 266 GiaoAnTieuHoc.com (2) Đoạn giới thiệu điều gì? Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp? + Cuộc thi diễn bên nam và bên nữ Nam khoẻ nữ nhiều Thế mà có… người xem Ý đoạn 2: Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp - Hs nhắc lại Gv: Gọi học sinh đọc đoạn và TLCH - HS đọc thầm, thảo luận nhóm, TLCH ?Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có gì đặc biệt? -Cuộc thi kéo co làng Tích sơn là thi… chuyển bại thành thắng ?Theo em trò chơi kéo co vui? -Vì đông người tham gia và ganh đua sôi Những tiếng hò reo sôi người xem ?Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác? -Đấu vật, múa võ, đá cầu, thổi cơm thi chọi gà… Ý đoạn 3:Cách chơi kéo co làng Tích Sơn -1 em nhắc lại ? Nội dung bài này là gì? - Ghi nội dung: -Nội dung: Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể tinh thần thượng võ người Việt Nam ta Hoạt động 3: (10) Đọc diễn cảm - Gọi em đọc tiếp nối GV cùng lớp nhận - em đọc xét, nêu giọng đọc phù hợp - Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc Hội làng Hữu trấp… người xem hội + GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc, gạch chân các từ cần nhấn giọng - Nhận xét giọng đọc và cho điểm học sinh - HS luyện đọc nối tiếp -Luyện đọc theo cặp - Hs thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm 3/Củng cố dặn dò.- Trò chơi kéo co có gì vui? - Liện hệ GD - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài -MÔN: TOÁN (TIẾT 76) BÀI: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh - Thực phép chia số cho số có hai chữ số - Giải bài toán có lời văn - Bài tập cần làm : bài 1(dòng 1,2),2 - HS có kĩ năng: biết đặt tính và thực chia số II Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ: em lên bảng làm bài 75480 : 75 12678 : 36 25407 : 57 267 GiaoAnTieuHoc.com (3) GV nhận xét và ghi điểm 2/ Dạy học bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài 2.2/ Hướng dẫn luyện tập: Hoạt động 1: (9)Bài 1: - Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu học sinh làm bài 4725 15 4674 82 22 315 574 57 75 00 35136 18 18408 52 171 1952 285 354 093 208 36 00 Hoạt động 2(5) Bài 2: -Gọi học sinh đọc đề bài -Yêu cầu HS tóm tắt giải toán: Tóm tắt: 25 viên: 1m2 1050 viên: ? m2 -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh - Đặt tính tính: em em bài Hs khác làm bài vào vở: -Gọi học sinh nhận xét -Lớp đổi chéo kiểm tra bài -1 em đọc - HS làm trên bảng -Học sinh lớp làm vào Giải Số m2 nhà lát được: 1050 :25 = 42 (m2) Đáp số: 42 m2 3/Củng cố dặn dò:- Chốt nội dung bài - Làm bài tập luyện tập thêm Baứi 1:78942 : 76 34561 :85 478 x 63 Baứi 2: Một đội có 18 xe ô tô giống nhau, chở 630 hàng Hỏi đội khác gồm 12 xe ô tô chở bao nhiêu hàng? *Nhận xét tiết học …………………………………………… MÔN: TOÁN (TIẾT 77) BÀI: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương - Bài tập cần làm : bài 1(dòng 1,2),2 II.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: em - Kt bài tập LT thêm 2.Dạy học bài mới: 2.1Giới thiệu bài 2.2.Các hoạt động dạy và học 268 GiaoAnTieuHoc.com (4) Hoạt động 1:(9) Hướng dẫn thực phép chia: a.Phép chia: 9450 : 35 = ? - GV ghi baỷng pheựp chia - HS đọc phép tính - Gọi em lên bảng làm, lớp làm nháp - HS làm bài theo yêu cầu - Cho học sinh nêu cách thực trước lớp 9450 245 000 35 270 Hỏi: Đây là phép chia hết hay chia có dư: - Là phép chia hết vì lần chia cuối chia 35 0, viết vào thương bên phải cùng số dư là -Yêu cầu Hs thực lại phép tính trên b.Phép chia 2448: 24 = ? - em lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp - Yc học sinh đặt tính tính - Hs nêu lại cách làm - Gv hướng dẫn Hs cách tính 2448 0048 24 102 00 Hỏi: Đây là phép chia hết hay phép chia có dư -Là phép chia hết - Chú ý: Lần chia thứ 2: chia cho 24 viết vào thương bên phải - Gv yêu cầu học sinh thực lại Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: (8) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - 1HS đọc yêu cầu bài - Cho em lên bảng làm -Bài yêu cầu đặt tính tính - Hs khác nhận xét bài bạn -Lớp làm vào - Gv nhận xét cho đIểm -Hai em đổi chéo cho để kiểm tra 8750 35 23520 56 2996 28 175 112 0196 107 250 000 420 000 Bài 2:(5) 2420 12 020 201 10 - 1em đọc -Gọi học sinh đọc đề bài - HS làm vào , em lenn bảng làm -Yêu cầu hs tốm tắt và trình bày bài giải: Giải: Tóm tắt: 12 phút =72 phút 1giờ 12 phút: 97200 l 269 GiaoAnTieuHoc.com (5) phút: ? l Trung bình phút máy bơm bơm số lít là: * Giáo viên chữa bài nhận xét; 97200: 72 =1350 (lít) Đáp số: 1350 (lít) 3.Củng cố dặn dò:- Chốt nội dung bài .- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Tổng kết học: - Về nhà làm bài tập: 10278 :94 36570 : 49 22622: 58 ……………………………………………… MÔN: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 31) BÀI: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I/Mục tiêu: - Dựa vào bài tập đọc: Kéo co ,thuật lại các trò chơi đã giới thiệu bài ;biết giới thiệu trò chơi lễ hội quê hương để người hình dung diễn biến và hoạt động bật - Kĩ năng: biết giới thiệu trò chơi địa phương mình II/Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trò chơi, lễ hội quê em - Bảng ghi dàn ý chung bài giới thiệu III/Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: em a.Khi quan sát đồ vật cần chú ý điều gì? b.Gọi học sinh đọc bài tả đồ chơi mà em biết 2.Dạy học bài mới: 2.1Giới thiệu bài 2.2Hướng dẫn làm bài tập: Hoạt động 1:(10) Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: - em đọc to - Gọi học sinh đọc bài tập đọc kéo co - em đọc, lớp đọc thầm Bài kéo co giới thiệu trò chơi địa phương -Trò chơi kéo co làng Hữu trấp, làng Tích nào? Sơn, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu: Học - HS giới thiệu cho nghe theo cặp và góp sinh giới thiệu lời mình để thể trò ý cho chơi sôi động, hấp dẫn - Gọi học sinh trình bày - Học sinh trình bày 5-7 - Giáo viên nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt - Lớp nhận xét, góp ý cho bạn và rút kinh và cho điểm học sinh nghiệm cho mình Hoạt động 2:(16) Bài a.Tìm hểu bài: -1 em đọc - Gọi học sinh đọc yêu cầu -Quan sát: thả chim bồ câu, hội cồng chiêng… - Yêu cầu học sinh quan sát ảnh minh hoạ và hội hát quan họ (Hội Lim) nói tên trò chơi, lễ hội giới thiệu tranh - Hs phát biểu -Hỏi: địa phương mình năm có lễ hội nào? - HS đọc dàn ý và xây dựng dàn ý cho trò Nêu lễ hội đó có trò chơi gì? chơi mình giới thiệu - Treo bảng phụ gợi ý cho học sinh biết dàn ý 270 GiaoAnTieuHoc.com (6) chính Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội, hay trò chơi - Nội dung hình thức trò chơi hay lễ hội - Thời gian tổ chức - Những việc tổ chức lễ hội hay trò chơi - Thời gian tổ chức - Những việc tổ chức Lễ hội trò chơi - Sự tham gia người Kết thúc: Mời các bạn có dịp thăm địa phương mình - Hs kể theo nhóm 2, góp ý cho b.Kể nhóm: - Giáo viên hướng dẫn nhóm - Cần nêu: Quê mình đâu? Có trò chơi lễ hội gì? Lễ hội đó để lại cho em ấn tượng gì? - Một số HS giới thiệu trước lớp c Giới thiệu trước lớp: -Lớp nhận xét,góp ý - Gọi học sinh trình bày - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, cho điểm 3.Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại điều cần ghi nhớ bài giới thiệu địa phương - Chốt nội dung bài - Nhận xét tiết học - Viết lại bài giới thiệu em ………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 12 năm 2011 MÔN: TOÁN (TIẾT78) BÀI: CHIA CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ I/Mục tiêu: Điều chỉnh: không làm cột a bài tập 1,2,3) - Biết cách thực phép chia số có chữ số cho số chữ số ( chia hết và chia có dư) - Bài tập cần làm : bài 1b,2b,3b - HScó kĩ năng:rèn tính đúng, chính xác II/Các hoạt động dạy -học 1.Kiểm tra bài cũ: em lên làm phép tính gv ghi trên bảng Kiểm tra bài tập nhà học sinh 2.Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động dạy Hoạt động 1: ( 6) Hướng dẫn thực phép chia 1944 :162 - Giáo viên viết lên bảng và hướng dẫn học sinh đặt tính tính - HS thực làm vào nháp 1944 162 - em nhắc lại cách chia: Chia theo thứ tự 0324 12 từ trái sang phải 000 - Một học sinh trình bày bước thực - Giáo viên hỏi: Đây là phép chia hết hay phép chia chia có dư.(phép chia hết) Vì lần chia cuối cùng ta tìm - Học sinh theo dõi số dư là 271 GiaoAnTieuHoc.com (7) -Hướng dẫn học sinh ước lượng thương: 194: 162 có thể ước lượng 1:1 324: 162 ta ước lượng, 3:1 = vì 162 x =486 mà 486 lớn 324 nên lấy :1 - Giáo viên yêu cầu hs thực lại phép chia trên Hoạt động2: (6) Phép chia 8469 : 241 - HS thực làm vào nháp - GV ghi bảng phép chia - em nhắc lại cách chia: Chia theo thứ tự - Hướng dẫn hs thực phép chia từ trái sang phải 8469 241 - Một học sinh trình bày bước thực 1239 35 chia 0034 - Phép chia hết, số dưphải luôn bé số H: đây là phép chia hết hay có dư? (Có dư: 34) chia - Hướng dẫn học sinh ước lượng thương: 846 :241 ta ước lượng 8:2=4 vì 241 x - Học sinh theo dõi =964 mà 964 >846 nên 8:2 =3 1239 : 241 ta ước lượng: 12: … -Yêu cầu hs thực lại phép chia Hoạt động 3: Luyện tập: Bài 1b:(7) - HS đọc yêu cầu bài tập - BT yêu cầu ta làm gì? - Đặt tính tính - Yêu cầu hs tự đặt tính tính - em lên bảng làm bài học sinh làm bài - Yêu cầu hs nhận xét bài trên bảng vào - Học sinh nhận xét và đổi để kiểm tra Bài 2b:(5) - Tính giá trị biểu thức - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Khuyến khích HS vận dụng tính chât chia số cho - HS suy nghĩ, nêu cách tính -1 em lên bảng làm, lớp thi tính nhanh tích, và chia cho 10, 100… để tính nhanh vào - Nhận xét, chữa bài b 8700 : 25 : = 8700: ( 25 x ) = 8700: 100 = 87 Bài 3b HDHS nhà làm 3.Củng cố dặn dò: : - Chốt nội dung bài - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập luyện tập thêm Tính: 45783 : 245 9240 : 246 78932 : 351 ***************************** MÔN: TẬP ĐỌC (TIẾT 32) BÀI:TRONG QUÁN ĂN “BA CÁC BỐNG” I/Mục tiêu: 1.Biết đọc đúng tên riêng nước ngoài:(Bu-ra-ti-nô, Tóc-ti-la, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-lô-ô, Ba-raba);bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật HS yếu đọc đến câu 2.Hiểu nội dung bài :Chú bé người gỗ Bu - - ti- nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại mình ( trả llời các câu hỏi SGK) Hs có kĩ năng:Lúc gặp khó khăn phải bình tĩnh thành công việc 272 GiaoAnTieuHoc.com (8) - TCTV: mê tín, mũi, lò sưởi, sợ tái mặt II/Đồ dùng dạy học: - Ghi sẵn đoạn văn luyện dọc III/Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ - học sinh đọc đoạn và TLCH 1,2,3 bài Kéo co 2.Dạy bài 2.1.Giới thiệu bài Hoạt động 1: (10) Luyện đọc: - GV đọc mẫu, nêu cách đọc: đọc nhanh, bất ngờ, hấp dẫn Nhấn mạnh TN: im thin thít, sống, cầm cập… - Cho HS luyện đọc nối tiếp, kết hợp: HD HS phát âm từ khó và hiểu nghĩa từ - HS theo doừi - em đọc tiếp nối Phần giới thiệu Đ1: Từ đầu …Các lò sưởi này Đ2: Tiếp… Các- lô Đ3: Tiếp… mũi tên Đ4: Còn lại - Luyện đọc từ khó -1 em đọc chú giải - Luyện đọc lớp - Duôn,Swan ,Rim đọc đến câu - Một em đọc toàn bài Hoạt động 2:(10) Tìm hiểu bài -1 em đọc đoạn giới thiệu truyện Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu ?Bu-ra- ti- nô cần bí mật gì lão B- ra-ba -….cần biết kho báu chỗ nào - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài - HS đọc thầm toàn bài,thảo luận nhóm và TLCH - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ?Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba -…chui vào cái bình đất phải nói điều bí mật? bàn ăn …nên nói điều bí mật ?Chú bé gỗ đã làm ntn để thoát thân khỏi nguy …Mọi người há hốc mồm…lao ngoài hiểm? - HS nối tiếp phát biểu ?Những hình ảnh, chi tiết nào truyện cho em - Nhờ trí thông minh, Bu-ra- ti- nô đã biết lý thú? điều bí mật nơi cất giấu kho vàng lão Ba-ra-ba ?Truyện nói lên điều gì? - Nhận xét,bổ sung ,chốt nội bài Hoạt động 3: (11) Đọc diễn cảm - Gọi em đọc phân vai - em đọc - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Luyện đọc nhóm - Cho học sinh luyện đọc toàn bài - Luyện đọc nhóm - Nhận xét và ghi điểm 3.Củng cố dặn dò : - Chốt nội dung bài, liên hệ GD - Nhắc học sinh tìm đọc truyện - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài: Rất nhiều mặt trăng - MÔN: CHÍNH TẢ (TIẾT 16) BÀI: KÉO CO I/Mục tiêu: 273 GiaoAnTieuHoc.com (9) - Nghe - viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng đoạn văn : Hội làng Hữu trấp….thành thắng - Làm đúng BT 2b - Hs có kĩ năng: biết nhớ viết hoa các từ địa danh II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III/ Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ: em, lớp viết nháp - Trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, trâu, chanh, tranh - Nhận xét ghi điểm: 2.Dạy học bài mới: 2.1:Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động dạy học Hoạt đông 1:(22) Hướng dẫn nghe viết chính tả - Gọi hs đọc nội dung đoạn văn trang 115 (Sgk) -1 em đọc nội dung doạn văn H: Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp có gì đặc biệt? …cách chơi diễn nam và nữ Cũng có năm nam thắng, có năm nữ thắng * Hướng dẫn viết chữ khó - Các từ: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyễn khích, trai tráng… -Yeõu cầu hs tìm chữ khó và dễ lẫn *.Viết chính tả - HS viết bài vào - GV đọc cụm từ ngắn để hs viết - HS soát lỗi ,nộp bài - đọc chậm lại để hs soát lỗi - Thu bài,chấm bài Hoạt động 2:(6) Hướng dẫn viết bài chính tả Bài 2: Gọi hs đọc y/c BT -1 em đọc yêu cầu - Y/c hs tự tìm từ, ghi bút chì vào Sgk - Gọi Hs đọc các từ tìm được, hs khác bổ sung, sửa chữa -Hs làm bài -1 em làm trên bảng -Nhận xét bổ sung - Kết luận lời giải đúng Nhảy dây, múa rối, giao bóng (đ/v bóng bàn, bóng chuyền) *Đấu vật, nhấc, lật đật 3.Củng cố dặn dò 3’ - Nhận xét bài viết HS và trả bài - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại các từ vừa tìm bt ******************************* MÔN: KỂ CHUYỆN ( TIẾT 16) BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 274 GiaoAnTieuHoc.com (10) I/Mục tiêu: - Chọn câu chuyện chứng kiến tham gia liên quan đến đồ chơi mình bạn -Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý - Hs có kĩ năng:Thu thập thông tin vf xử lí thông tin qua lời kể II/Đồ dùng dạy học: Đề bài viết sẵn bảng lớp 1.Kiểm tra bài cũ Hãy kể câu chuyện đọc nghe có nhân vật là đồ chơi em nhân vật gần gũi với em - Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét cho điểm 2.Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2Hướng dẫn kể chuyện Hoạt động 1:(6) Tìm hiểu yêu cầu bài - Gọi em đọc đề bài - em đọc to - GV Đọc phân tích đề, gạch chân TN: đồ chơi em, bạn em Nhân vật kể chuyện là em * Gợi ý kể chuyện - Gọi em đọc gợi ý - em nối tiếp đọc Lớp đọc thầm - H? Khi kể chuyện nên dùng từ ngữ xưng hô - Tôi, mình… * HS nối tiếp giới thiệu ntn? - Em hãy giới thiệu câu chuyện đồ chơi mà - Câu chuyện đồ chơi Vì búp bê biết mình định kể bò, biết hát - Về thỏ nhồi bông em - Về chú Siêu nhân mang mặt nạ nâu Hoạt động 2: (20)Thực hành kể chuyện a Kể nhóm -Yêu cầu học sinh kể nhóm , giúp các em - em kể cho nghe, trao đổi ý nghĩa gặp K2 truyện - GV theo dõi, góp ý b.Kể trước lớp, - 3-5 em thi kể - Hs nhận xét bạn kể - Học sinh khác theo dõi, hỏi bạn nội dung ý nghĩa chuyện - Nhận xét chung cho điểm hs Củng cố dặn dò 3’.- Chốt nội dung bài và liên hệ GD - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau …………………………………………………………………… MOÂN: KHOA HỌC (TIẾT 31) BÀI: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I/Mục tiêu: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát tính chất không khí: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng định Không khí có thể bị nén lại giãn - Nêu ví dụ ứng dụng thực chất không khí đời sống -Kĩ năng: Có ý thức giữ không khí chung 275 GiaoAnTieuHoc.com (11) II/Đồ dùng dạy học: - Bóng bay có nhiều hình dạng khác - Bơm tiêm III/ Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: em a.Không khí có đâu? Lấy ví dụ chứng minh b.Hãy nêu định nghĩa khí 2.Bài a Giới thiệu bài b Các hoạt động Hoạt động 1:(8) Phát ,màu,mùi không khí * CTH: Cho hs hoạt động lớp * Hs hoạt động theo yêu cầu gv Giáo viên cho hs quan sát cốc thuỷ tinh rỗng: Trong cốc có chứa gì? Em nhìn thấy gì - Mắt ta không nhìn thấy không khí Vì không khí suốt không có màu, có mùi có vị - Gv xịt nước hoa vào góc phòng hỏi - Ngửi thấy mùi thơm - Đó có phải là mùi không khí không? - Mà là mùi nước hoa có không khí Vậy không khí có tính chất gì? - 2-3 học sinh trả lời Gv ghi lên bảng: Không khí suốt, không có màu, có mùi, có vị Hoạt động 2: (9) Trò chơi: Thổi bong bóng phát hình dạng kk + Cho Hs hoạt động theo tổ: - HS thi thổi bóng + Kt chuẩn bị hs - Hoạt động tổ + Y/c hs thổi bóng - HS thổi bóng tổ + Tuyên dương nhóm thổi nhanh có nhiều bóng bay, đủ màu sắc H: Cái gì làm cho bóng bay căng phồng lên? - Không khí thổi vào bóng và bị buộc vào đó khiến bóng thổi phồng lên -Khác nhau, to nhoỷ…Không khí có ? Các bóng này có hình dạng ntn? Điều đó chứng hình dạng phụ thuộc vào hình dạng chứa tỏ không khí có hình dạng định không? Vì sao? nó - Kl: Không khí không có hình dạng định mà nó * HS nối tiếp nêu ví dụ có hình dạng vật chứa nó - Các chai không to, nhỏ khác H: Nêu ví dụ chứng minh? 276 GiaoAnTieuHoc.com (12) - Các cốc có hình dạng khác - Các lỗ miếng xốp, bọt biển có hình dạng khác Hoạt động 3:(10)Không khí có thể bị nén lại giãn - Các túi ni lông khác - Gv dùng kim bơm mô tả thí nghiệm * HS quan sát, trả lời + Dùng kim bơm bịt đầu và hỏi: Trong kim bơm này có gì? Khi dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm có còn chứa đầy không khí không? - Không khí còn mà nó bị nén thân bơm - Khi thả tay thì không khí đây có tượng gì? Lúc này không khí đã dãn vị trí ban đầu - Có chứa đầy không khí …vẫn chứa đầy không khí - Thân bơm trở vị trí ban đầu Không khí trở dạng ban đầu chưa ấn thân bơm vào - Không khí có thể bị nén lại dãn - Qua thí nghiệm ta thấy không khí có tác dụng gì? - Các nhóm thực hành theo hướng dẫn giáo viên Gv ghi câu trả lời hs - Gv phát cho nhóm bơm bóng Tác động lên bơm ntn để biết không khí bị nén lại hay giãn - nhóm vừa làm thí nghiệm vừa quan sát vừa trả lời Nêu số VD và việc ứng dụng số tính chất không khí sống - Nhấc thân bơm lên để không khí tràn vào thân bơm ấn thân bơm xuống để không khí nén lại dồn vào ống dẫn lại nở nào bóng căng phồng lên * Kluận:Theo mục Bạn cần biết +Bơm bóng bay, bơm lốp xe đạp, xe máy +Bơm phao bơi 3Củng cố -dặn dò:- Chốt nội dung bài - Không khí có xung quanh ta, để giữ gìn bầu không khí lành ta phải làm gì? Học thuộc: Bạn cần biết Chuẩn bị theo nhóm: cây nến nhỏ, hai cốc thuỷ tinh, hai đĩa nhỏ ……………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 12 năm 2011 MÔN: TOÁN (TIẾT 79) BÀI: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: Điều chỉnh: không làm cột b bài tập 1) - Biết chia cho số có chữ số - Bài tập cần làm : bài 1a,2 - Kĩ năng: thực đặt tính và tính đúng theo bước II/Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 277 GiaoAnTieuHoc.com (13) - em lên bảng chữa bài tập phần luyện tập - Kiểm tra bài tập nhà học sinh 2.Dạy học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn luyện tập Hoạt động 1: (8) Bài 1: bài yêu cầu chúng ta làm gì? - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu a 708 354 7552 236 000 0472 32 000 - Hs tự làm bài - HS lên bảng làm bài - Häc sinh làm vào sau đó đổi chéo kiểm tra bài - Nhận xét, chữa bài - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: (7) Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài - em đọc H: Bài toán hỏi gì? - Nêu hộp đựng 16 gói kẹo thì cần ? - Muốn biết cần tất bao nhiêu hộp loại: hộp hộp 160 gói kẹo ta cần biết gì trước? - Cần biết có tất bao nhiêu gói kẹo? -Thực phép tính gì để tính số gói kẹo? - Phép nhân 120 x24 - Học sinh tóm tắt và giải Tóm tắt: Giải: Mỗi hộp: 120 gói: 24 hộp Số gói kẹo có tất cả: Mỗi hộp 160 gói: ? hộp 124 x 24 =2880 (gói kẹo) - Giáo viên nhận xét, cho điểm Neỏu hộp có160 gói thì cần số hộp: 2880 :160 = 18 (hộp) Đáp số: 18 hộp 3.Củng cố dặn dò: - Chốt nội dung bài - Nhận xét tiết học: - Về nhà làm bài tập luyện tập thêm Tính: 4578 : 421 9785 : 205 6713 : 546 - MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 31) BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I/Mục tiêu: - Biết dựa vào mục đích , áp dụng để phân loại số trò chơi quen thuộc(BT 1); tìm vài thành ngữ,tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT 2); bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ,tục ngữ BT tình cụ thể (BT 3) - Kĩ năng: Biết thêm số từ ngữ đồ chơi, cách sử dụng đồ chơi II/Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh số trò chơi dân gian - Bảng nhóm kẻ sẵn bài tập 1,2 III/Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 3em 278 GiaoAnTieuHoc.com (14) a.Đặt câu hỏi với người trên b.Đặt câu hỏi với người bạn c.Đặt câu hỏi với người ít tuổi mình Hỏi: Khi hỏi chuyện với người khác muốn giữ phép lịch ta phải chú ý đến điều gì? - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Dạy học bài mới:2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn làm bài tập: Hoạt động 1: ( 7) Bài 1: -1 em đọc yêu cầu bài tập - Gọi hs đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm ,làm bài vào bảng nhóm - Phát bảng và phân cho nhóm - Nhóm nào mà hoàn thành thì giới thiệu cho các bạn trò chơi mà em biết - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Trò chơi rèn sức mạnh Kéo co, vật Trò chơi rèn luyện khéo léo Nhảy dây, lò cò, đá cầu Trò chơi rèn luyện trí tuệ Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình - Hãy giới thiệu số trò chơi mà em biết: VD * Ô ăn quan là hai người thay bốc viên sỏi từ ô nhỏ ( ô dân) rải lên các ô to (ô quan) để ăn quan Chơi đến hết quan thì kết thúc, ăn nhiều quan thì thắng * Lò cò: Dùng chân vừa nhảy vừa di chuyển viên sỏi mảnh sành hay gạch vụ trên ô vuông vẽ trên mặt đất Hoạt động 2: (8) Bài 2: - Gọi Hs đọc yêu cầu: - em đọc - Phát bảng và phân cho hai nhóm - Học sinh trao đổi làm bài theo caởp - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Những HS làm bài trên bảng trình bày - Nhận xét,bổ sung - Lớp nhận xét, chữa bài -1 em đọc câu tục ngữ -1 học sinh đọc nghĩa câu Hoạt động 3: (8) Bài 3: - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài - Hướng dẫn HS phát biểu thành tình đầy đủ Có tình có thể dùng 1,2 tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn - Gọi hs trình bày - Nhận xét, ghi điểm - em đọc - Hs hoạt động nhóm trình bày cho nghe, góp ý cha - HS trình bày trước lớp + Em nói với bạn: chọn nơi chơi chọn bạn, bạn 279 GiaoAnTieuHoc.com (15) - Gọi hs đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ nê chọn bạn mà chơi + Em nói: Caọu xuống Đừng có chụi với lửa +Em nói : chơi với dao có ngày đứt tay 3/ Củng cố - dặn dò - Tổ chức cho HS thi giới thiệu số trò chơi mà em biết cho lớp biết - Chốt nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn hs nhà làm bài và sưu tầm câu thành ngữ, tục ngữ ****************************** Thứ ngày tháng 12 năm 2011 MÔN: TOÁN (TIẾT 80) BÀI: CHIA SỐ CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ (TT.) I/Mục tiêu: Giúp học sinh: Điều chỉnh: không làm bài tập 2,3) - Biết thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số (chia hết và chia có dư) - Bài tập cần làm : bài - Kĩ năng: làm quen và biết chia với số có chữ số II/Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: em - Giải bài luyện tập thêm 4578 :421 9785 : 205 6713 : 546 2.Daỵ học bài : 2.1 Giới thiệu bài 2.2.Cacs hoạt động dạy học Hoạt động 1: (12) Hướng dẫn thực phép chia: a.Phép chia: 41535: 195 = ? - Hướng dẫn học sinh thực phép chia - Học sinh đọc phép chia - GV ghi bảng phép chia, yêu cầu HS thực - Gọi em lên nhắc lại cách thực phép phép chia chia - Hướng dẫn HS ước lượng SGV - HS thực phép chia nháp - GV tường trình lại SGK - hs làm trên bảng 41535 195 - GV cùng lớp nhận xét 0253 213 0585 000 Đây là phép chia hết hay là phép chia có dư? … Là phép chia hết b.Phép chia 80120 : 245 - GV ghi bảng Yêu cầu HS đặt tính tính từ trái sang phải 80120 245 ( Thực các bước tương tự trên.) 662 327 - HS nêu nhận xét phếp chia 1720 …Phép chia dư 5, số dư luôn bé số chia 05 Hoạt động 2: (16) Luyện tập: *Bài 1(7): - HS nêu yêu cầu BT 280 GiaoAnTieuHoc.com (16) - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Gọi em lên bảng làm bài lớp làm vào - Nhận xét, chữa bài a 62321 307 921 203 000 - em lên bảng, em làm phép tính, lớp làm bài vào - Lớp nhận xét, chữa bài b 81350 187 655 435 0940 005 b 89658 : x = 293 x = 89658 : 293 x = 306 3.Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách chia … - Nhận xét tiết học.-Về nhà làm bài luyện tập thêm 78956 : 456 21047 :321 90045 : 546 ……………………………………………………… MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 32) BÀI: CÂU KỂ I/Mục tiêu: - Hiểu nào là câu kể, tác dụng câu kể - Nhận biết câu kể đoạn văn ;biết đặt câu kể để kể,tả ,trình bày ý kiến - Kĩ năng:Biết câu kể đoạn văn và biết sử dụng giao tiếp II/Đồ dùng dạy học: - Đoạn văn Bài tập viết sẵn lên bảng - Bảng nhóm và phân nhóm III/Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài học: em - Viết câu tục ngữ, thành ngữ mà em biết - Một em đọc thuộc câu thành ngữ, TN mà em đã tìm 2.Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: ( 15) Tìm hiểu ví dụ: Bài 1,2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung - Hãy đọc câu gạch chân, in đậm đoạn văn trên bảng ?Những kho báu đâu? là câu gì? dùng để làm gì? Cuối câu có dấu gì? ?Những câu còn lại đoạn văn dùng để làm gì? ?Cuối câu có dấu gì? - GV gạch chân các câu HS vừa nêu, chốt lời giải đúng - em đọc - Hs đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi theo cặp, phát biểu …Là câu hỏi để dùng hỏi điều mình chưa biết …Dùng để giới thiệu Bu-ra-ty-nô …Giới thiệu Bu-ra-ty-nô cậulà cậu bé gỗ …Miêu tả chú có cái mũi dài …Kể lại việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô chú rùa gỗ bác rùa tốt bụng Toóc ty-la tặng cho chìa khoá vàng để mở kho báu …Có dấu chấm Bài 3: 281 GiaoAnTieuHoc.com (17) - Gọi em đọc yêu cầu - Nhận xét bổ sung - Kết luận câu trả lời đúng ? Ba-ra-ba uống rựơu đã say ? Vừa hụ râu vừa nói: - Bắt thằng người gỗ…lò sưởi này ?Câu kể dùng đeồ làm gì? Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể * Gọi học sinh đọc ghi nhớ * Đặt câu kể Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: (7) - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh hoạt động theo nhóm - Kết luận lời giải đúng - em đọc - Thảo luận nhóm 4,TLCH: …Kể Ba-ra-ba …Ba-ra-ba …Suy nghĩ Ba-ra-ba - Kể tả, giới thiệu vật Sự việc nói lên ý kiến tâm tư tính chất người Có dấu chấm cuối câu - em đọc - HS suy nghĩ đặt câuvà nối tiếp đọc câu kể.VD: Con mèo nhà em màu đen tuyền Mẹ em hôm công tác Em quý bạn Lan Tình bạn thật thiêng liêng và cao quý -1 em đọc - Hoạt động N2 Ghi nháp - cặp làm bảng nhóm, trình bày - Nhận xét bổ sung Chiều chiều trên bãi thả, đám thư mục + Kể việc đồng chúng tôi hò hét thả diều thi Cánh diều mềm mại cánh bướm + Tả diều Chúng tôi vui sướng đến phát dại, nhìn + Kể việc lên trời Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng + Tả tiếng sáo diều Sáo đơn sáo kép, sáo bè gọi thấp + Nêu ý kiến định xuống vì sớm Bài 2: (9) Gọi học sinh đọc yêu cầu - em đọc - Yêu cầu học sinh làm bài - Tự viết bài vào - Gọi học sinh trình bày Giáo viên sửa lỗi -5-7 em trình bày dùng từ - Nhận xét bài viiết bạn, rút kinh nghiệm cho bài viết mình VD: Em vui vì hôm em điểm 10 môn Toán Về nhà em khoe với mẹ Mẹ em chắn hài lòng… 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học: - Về nhà làm bài tập - Viết đoạn văn tả đồ chơi em chơi MÔN: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 32) BÀI: LUYỆN TẬP MIÊU TAT ĐỒ VẬT I/Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý đã lập tuần 15, viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ phần (Mở bài, thân bài, kết bài) - Kĩ năng: Biết thu thập thông tin qua quan sát - TCTV: câu hỏi nào? 282 GiaoAnTieuHoc.com (18) II/Đồ dùng dạy học: -Học sinh chuẩn bị dàn ý từ tiết trước III/Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc bài, giới thiệu trò chơi địa phương mình - Nhận xét ghi điểm 2.Dạy bài mới: 2.1:Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn HS làm bài Hoạt động 1: (5) Tìm hiểu bài - Gọi học sinh đọc đề bài - em đọc - Gọi hs đọc gợi ý - em nối tiếp đọc gợi ý - Gọi học sinh đọc dàn ý mình - em khá, giỏi đọc dàn ý Hoạt động 2: (12) Xây dựng dàn ý - Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài em - em đọc mở bài trực tiếp gián tiếp - Gọi học sinh đọc phần thân bài mình - em đọc - Em chọn kết bài theo hướng nào? - em đọc: Kết mở rộng * Sau phần GV cùng lớp nhận xét, góp ý cho Kết không mở rộng bài bạn và rút kinh nghiệm để làm bài mình tốt - Lớp nhận xét, góp ý Hoạt động 3: (15) Viết bài - GV tạo kk yên tĩnh cho HS viết bài, theo dõi, giúp đỡ cho HS yếu - Học sinh tự viết bài vào - Giáo viên thu bài mang nhà chấm 3Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học - Nhận xét bài làm hs - Em nào làm chưa tốt thì nhà làm lại vào tiết học tới MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 32 BÀI: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I/Mục tiêu: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số thành phần không khí: khí Ô- xy ,khí Nitơ , các – bo – níc - Nêu thành phần chính không khí gồm khí ni-tơ, ô – xy, ngoài còn có khí CO2, nước, bụi và vi khuẩn khác - Kĩ năng:Luôn có ý thức giữ gìn bầu không khí lành II/Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị: cây nến, cốc thuỷ tinh, đĩa nhỏ - Nước vôi - H2,4,5 SGK trang 66,67 III/Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: em: - Em hãy nêu tính chất không khí - Làm nào để biết không khí bị nén lại bị giãn - Con người đã ứng dụng tính chất không khí vào việc gì? 2.Bài mới: a Giới thiệu bài b Các hoạt động Hoạt động 1: (12) Hai thành phần chính không khí 283 GiaoAnTieuHoc.com (19) - Hs hoạt động nhóm: - Gọi em đọc to phần thí nghiệm Trang 66 - Các nhóm đọc TN, làm thí nghiệm theo hd và trả lời câu hỏi H: Làm nào để biết không khí có hai thành phần chính là khí ô- xy để trì cháy và khí Ni- tơ không trì cháy - Giáo viên giúp đỡ các nhóm H:Tại úp cốc lúc nến tắt Khi nến tắt nước đĩa có tượng gì? Phần không khí còn lại có trì cháy không? Không khí gồm có thành phần? Đó là thành phần nào? - GV kết luận SGK – Trang 126 Họat động 2: (8) Tìm hiểu số thành phần khác không khí - Giáo viên rót nước vôi vao cốc Gọi học sinh đọc to thí nghiệm 2/67 Yêu cầu HS thực tiếp thí nghiệm: + Dùng ống nhỏ thổi vào nước vôi nhiều lần + Học sinh giải thích tượng xảy - Gọi học sinh trình bày - Các nhóm khác bổ sung H:Em có biết hoạt động nào sinh khí CO2? Theo em không khớ có thành phần nào khác? Cho ví dụ? * Kết luận: Không khí gồm có hai thành phần đó là khí Nitơ và O xy., ngoài còn chứa khí CO2, khí, vi khuẩn - Hoạt động N6 - em đọc - Học sinh cùng làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận và trả lời câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày thí nghiệm và nhận xét + Mới úp cốc nến cháy vì cốc còn có không khí Một lúc sau nến cháy vì đã hết phần không khí trì cháy bên cốc + Nước dâng vào cốc chứng tỏ không khí cốc đã phần + Không trì cháy, nến bị tắt + Hai thành phần chính: thành phần trì cháy và thành phần không trì cháy - Hs đọc to - Học sinh làm thí nghiệm và thảo luận nhóm - Trả lời câu hỏi thổi …Nước không còn mà đã bị vẩn đục mà thể chúng ta có khí C02 - Quá trình hô hấp người thực vật - Khi đốt các hợp chất vô hay hữu - Khí thải các nhà máy - Khói Ô to, xe máy - Quá trình phân huỷ các chất thải - HS đọc mục Bạn cần biết 3.Củng cố dặn dò: - Chốt nội dung bài Liên hệ GD - Về nhà học thuộc: Bạn cần biết - Ôn lại các bài để thi HK1 ……………………………………… 284 GiaoAnTieuHoc.com (20)

Ngày đăng: 02/04/2021, 11:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w