- Đun nấu lâu, rán lâu thực phẩm sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước, trong chất béo như sinh tố C, B, pp, A, D, E, K.. * Những điều cần lưu ý khi chế biến món ăn: -[r]
(1)MÔN: CÔNG NGHỆ - KHỐI – TUẦN 22 Tiết 40-41 : VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM I- Vệ sinh thực phẩm
1/ Thế nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm ?
- Nhiễm trùng thực phẩm: xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm - Nhiễm độc thực phẩm là: xâm nhập chất độc vào thực phẩm.
Ví dụ : Cơm, thức ăn để lâu ngày
Ví dụ : Hoa màu phun thuốc hố học thu hoạch liền 2/ Ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn nấm:
- Từ 100o C đến 115o C nhiệt độ an toàn nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt.
- Từ 50o C đến 100o C vi khuẩn sinh nở khơng chết hồn tồn.
- Trên 0o C đến 50o C độ nguy hiểm vi khuẩn sinh nở mau chóng
- Dưới 0o C đến - 20o C nhiệt độ vi khuẩn sinh nở cũng
không chết
II An toàn thực phẩm
- Là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc biến chất An toàn thực phẩm mua sắm
- Chọn thực phẩm tươi, khơng dập nát; đồ hộp cịn hạn sử dụng khơng phồng hay phồng hộp
2 An tồn thực phẩm chế biến bảo quản
- Rửa tay trước ăn, vệ sinh nhà bếp. - Rửa kỹ thực phẩm, nấu chín thực phẩm.
- Đậy thức ăn cẩn thận, bảo quản thực phẩm chu đáo.
(2)1/ Nguyên nhân ngộ độc thức ăn.
- Ngộ độc thức ăn nhiễmvi sinh vật độc tố nước. - Do thức ăn bị biến chất.
- Do thân thức ăn có săn chất độc
- Do thức ăn bị ô nhiễmcác chất độc hoá học 2/ Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn.
- Chọn thực phẩm tươi ngon, không bị bầm dập, sâu úa, ôi ươn . - Sử dụng nước sạch.
- Chế biến làm chín thực phẩm.
- Rửa dụng cụ ăn uống, chống ô nhiểm. - Cất giữ thực phẩm nơi an toàn.
- Bảo quản thực phẩm chu đáo.
- Rửa kỹ loại rau, ăn sống nước sạch. - Khơng dùng thực phẩm có chất độc.
- Không dùng đồ hộp hạn sử dụng, hộp bị phồng. Bài tập
1/ Thế nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm ?
2/ Nhiệt độ nguy hiểm vi khuẩn sinh nở mau chóng ? 3/ Thế an tồn thực phẩm?
(3)MÔN: CÔNG NGHỆ - KHỐI – TUẦN 23 Tiết 42-43-44: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG
TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN
I- Bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến 1/ Thịt, cá :
+ HS quan sát tranh trả lời: Chất đạm vitamin A, B, C, chất béo, khống, nước
* Kết luận: - Khơng ngâm rửa thịt, cá sau cắt, thái.
- Cần quan tâm bảo quản thực phẩm cách chu góp phần làm tăng giá trị dinh dưỡng thực phẩm.
- Không để ruồi, bọ bâu vào.
- Giữthịt, cá nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài 2/ Rau, củ, quả, đậu hạt tươi.
- Rửa rau thật nên cắt thái sau rửa không để rau khô héo. - Rau, củ, ăn sống nên gọt vỏ trước ăn
3/ Đậu hạt khô, gạo
- Đậu hạt khô bảo quản chu đáo nơi khô ráo, mát mẻ tránh sâu mọt. - Gạo không vo kỹ bị sinh tố B
. II- Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến
1/ Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến thức ăn?
- Đun nấu lâu, rán lâu thực phẩm nhiều sinh tố, sinh tố tan nước, chất béo sinh tố C, B, pp, A, D, E, K
* Những điều cần lưu ý chế biến ăn: - Cho thực phẩm vào luộc hay nấu nước sôi
- Khi nấu tránh khuấy nhiều
(4)- Không nên dùng gạo xát trắng vo kỹ gạo nấu cơm - Không nên chắt bỏ nước cơm, sinh tố B
12/ Anh hưởng nhiệt độ thành phần dinh dưỡng
a- Chất đạm : Khi đun nóng nhiệt độ cao, giá trị dinh dưỡng bị giảm b- Chất béo : Sinh tố A bị phân hủy chất béo bị biến chất
c- Chất đường bột : Sẽ bị biến chuyển sang màu nâu có vị đắng chất dinh dưỡng bị tiêu hủy hồn tồn
d- Chất khống : Một phần chất khống hồ tan vào nước e- Sinh tố : Trong trình chế biến sinh tố dể bị
Bài tập:
1/ Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng thịt, cá ?
2/ Đối với loại thực phẩm này, cần bảo quản để có giá trị sử dụng tốt ?