1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tuần 22 BS

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Đáp lời xin lỗi trong những tình huống giao tiếp đơn giản. Năng lực chung: Góp phần hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác trong qua việc biết lắng nghe, nhận xét đánh giá lời kể của[r]

(1)

TUẦN 22

Thứ hai, ngày 22 tháng năm 2021 Giáo dục tập thể

SINH HOẠT DƯỚI CỜ I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù

- Hiểu ý nghĩa to lớn việc trồng đem lại lợi ích kinh tế mà cịn làm đẹp cho gia đình, cho đất nước

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác

3 Phẩm chất:Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ cà chăm sóc nhà, trường…

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁCH TIẾN HÀNH

HĐ1: Sinh hoạt theo chủ điểm liên đội - HS tập trung toàn trường

- Tham gia sinh hoạt cô TPT BCH liên đội điều hành HĐ2.Sinh hoạt theo chủ điểm: Hội hoa xuân

HĐ1: Chuẩn bị

-Trước tuần, GV phổ biến cho HS: Để hưởng ứng phong trào “Tết trồng cây”, lớp tổ chức “ Hội hoa xuân” để trưng bày hoa em chăm sóc Cây cá nhân hay nhóm

-Mỗi tổ có trang sưu tầm tranh ảnh chợ hoa Tết, hội hoa xuân HĐ2 Hội hoa xuân

- Các tổ trưng bày trang trí tổ Mỗi ghi rõ tên gì? Của ai? Tổ nào?

- GVCN, hướng dẫn lớp tham quan góc sản phẩm Khi đoàn tham quan đến tổ nào, đại diện tổ giới thiệu sản phẩm tổ

- Đoàn tham quan chọn sản phẩm đẹp trưng bày lên góc chung lớp HĐ3: Nhận xét, đánh giá

GV hoan nghênh lớp nhiệt tình hưởng ứng” Hội hoa xuân”, nhấn mạnh: Với việc làm hơm nay, em góp phần tạo nên màu xanh, thêm sắc hoa rực rỡ cho đất nước Khen ngợi cá nhân có sản phẩm đẹp lớp bình chọn Khuyến khích cá nhân, nhóm, tặng sản phẩm cho lớp cho trường Khuyến khích HS vận động gia đình, tích cực trồng với điều kiện thực tế gia đình mình, góp phần tơ đẹp cho môi trường sống quanh ta

Tập đọc

MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN I MỤC TIÊU:

1 Năng lực đặc thù

- Ngắt, nghỉ chỗ, đọc rõ lời nhân vật câu chuyện

(2)

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, ( HS khiếu trả lời câu hỏi 4)

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo

Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thích mơn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động

Gv tổ chức cho Hs chơi trò chơi: Bắn tên - Nội dung chơi:

+ Học sinh thi đọc thuộc lòng Vè chim - Học sinh tham gia thi đọc thuộc lịng - Bình chọn bạn thi tốt

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh 2 Khám phá

Tiết 1 HĐ1: Luyện đọc

a.Giáo viên đọc mẫu toàn - Lưu ý giọng đọc cho học sinh

b Học sinh đọc nối tiếp câu trước lớp

-Tổ chức cho học sinh tiếp nối đọc câu

* Dự kiến số từ để HS cần đọc cuống quýt, thọc, quẳng Chú ý phát âm đối tượng HS hạn chế

c Học sinh nối tiếp đọc đoạn trước lớp

/?/ Bài tập đọc có đoạn? Các đoạn phân chia nào? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn (nhóm 4)

- Giải nghĩa từ: ngầm, cuống quýt, đắn đo,

- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt câu dài cách đọc với giọng thích hợp: *Dự kiến số câu:

+ Gà Rừng Chồn/ đôi bạn thân / Chồn ngẫm coi thường bạn.// Một hơm,/ Chồn hỏi Gà Rừng://

- Cậu có trí khơn? // - Mình có thơi.//

- Ít sao? // Mình có hàng trăm.//

Lưu ý: Quan sát, theo dõi tốc độ đọc đối tượng M1 e Học sinh thi đọc nhóm

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc - Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung tun dương nhóm g Đọc tồn

- Yêu cầu học sinh đọc

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

Tiết 2 HĐ2: Tìm hiểu

(3)

+ Tìm câu nói lên thái độ Chồn coi thường Gà Rừng? (Chồn ngầm coi thường bạn Ít sao? Mình có hàng trăm.)

+ Chuyện xảy với đôi bạn họ dạo chơi? (Chúng gặp người thợ săn )

+ Khi gặp nạn Chồn nào?( Khi gặp nạn, Chồn sợ hãi chẳng nghĩ điều gì.)

+ Gà Rừng nghĩ mẹo để hai thoát nạn? (Gà Rừng giả vờ chết vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo hội cho Chồn vọt khỏi hang.)

+ Qua chi tiết ta thấy Gà Rừng có phẩm chất tốt? (… khiêm tốn, nhanh trí, mưu mẹo, nghĩ bạn, )

+ Sau lần thoát nạn thái độ Chồn Gà Rừng thay đổi sao? (… Chồn bớt kiêu căng khen ngợi Gà Rừng: “Một trí khơn cậu cịn cả trăm trí khơn mình”)

+ Hãy chọn tên khác cho bài? ( Gà Rừng thông minh / Gặp nạn biết khôn / Chồn Gà Rừng./ )

+ Câu chuyện khuyên ta điều gì? (…Khơng nên kiêu căng coi thường người khác, gặp khó khăn, hoạn nạn cần bình tĩnh để giải )

HĐ3: Luyện đọc lại. - GV hỏi:

+ Trong chuyện có nhân vật nào? ( Gà Rừng, Chồn, người thợ săn, người dẫn chuyện)

- HS phân vai thi đọc trước lớp

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay 3 Vận dụng

- Hỏi lại tựa

- Em thích nhân vật bài? Vì sao?

+ Ví dụ: Thích Gà Rừng Gà Rừng thơng minh lại khiêm tốn dũng cảm

Thích Chồn Chồn nhận thấy thông minh Gà Rừng cảm phục thơng minh, nhanh trí, dũng cảm Gà Rừng

- Liên hệ thực tiễn - Giáo dục học sinh: sống gặp thử thách cần bình tĩnh xử lí tình huống; khơng chủ quan, kêu căng, xem thường người khác,

- Giáo viên chốt lại phần tiết học 4 Sáng tạo

- Đọc lại câu chuyện theo vai nhân vật

- Nhắc HS: Trong sống có nhiều tình xảy bạn bè, người thân biết khiêm tốn, không kiêu căng xem thường người khác,

-Tìm văn có nội dung luyện đọc - Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh luyện đọc chuẩn bị sau Cị Cuốc

(4)

Tốn LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Năng lực đặc thù

Góp phần hình thành phát triển cho hs lực: Tư lập luận toán học; giải vấn đề sáng tạo thông qua nội dung:

+ Nắm kĩ tính bảng nhân 2, 3, 4,

+ Nêu tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc + Giải tốn có lời văn phép nhân

+ Vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải số tình gắn với thực tiễn

2 Năng lực chung:Tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo

3 Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm thực hoạt động, trung thực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động: Gv cho lớp khởi động hát hát: Bắc kim thang Gv nhận xét tuyên dương

2 Thực hành

- GV ghi lên bảng học sinh làm Bài 1: Tính nhẩm

2 ¿ ¿ ¿ ¿

3 ¿ ¿ ¿ ¿

Bài 2: Tính

4 ¿ + 20 ¿ + 33 ¿ - 19

Bài 3: Mỗi bị có chân Hỏi bị có chân? Bài 4: a Đường gấp khúc ABCD gồm đoạn thẳng?

B D A b Độ dài đoạn thẳng là: 3dm, dm dm

Tính độ dài đường gấp khúc ABCD C Bài 5: Viết phép nhân có tích thừa số

- HS làm vào giấy kiểm tra

- GV theo dõi, thu - nhận xét học

Vận dụng: Gv nhắc hs luyện đọc lại bảng nhân học. Gv nhận xét tiết học

Thứ ba, ngày 23 tháng năm 2021

Kể chuyện

MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN I MỤC TIÊU

(5)

- Kể lại đọan câu chuyện - Kể lại toàn câu chuyện ( HSNK)

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành lực tự học tự chủ, giao tiếp hợp tác qua việc biết lắng nghe, nhận xét đánh giá lời kể bạn

3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh không kiêu căng, xem thường người khác, biết sữa chữa làm sai

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- GV tổ chức cho học sinh thi đua kể lại câu chuyện Chim sơn ca bông cúc trắng.

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng

2 Khám phá, thực hành

HĐ1 Hướng dẫn kể chuyện

- GV nêu yêu cầu BT: Đặt tên cho đoạn câu chuyện “ Một trí khơng trăm trí khơn”

- Một em đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm

- GV nêu mẫu: Đoạn 1: Chú chồn kiêu ngạo; Đoạn 2: Trí khơn Chồn; - HS thảo luận theo cặp để đặt tên cho đoạn lại

- Các nhóm nêu kết thảo luận - Cả lớp nhận xét, bổ sung

Đoạn 3: Trí khơn Gà Rừng; Đoạn 4: Gặp lại HĐ2 Kể đoạn toàn câu chuyện.

Bước 1: Kể nhóm

- Giáo viên chia nhóm học sinh yêu cầu học sinh kể lại nội dung đoạn truyện nhóm

Bước 2: Kể trước lớp

- Gọi nhóm kể lại nội dung đoạn nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung thấy nhóm bạn kể thiếu

- Chú ý học sinh kể, giáo viên gợi ý thấy học sinh cịn lúng túng

Bước 3: Kể lại toàn câu chuyện - Kể lại toàn câu chuyện

- Yêu cầu học sinh kể toàn câu chuyện

- Gọi học sinh mặc trang phục kể lại truyện theo hình thức phân vai - Nhận xét học sinh

HĐ3 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện kể việc gì?

- Em hiểu điều từ câu chuyện trên?

Gv kết luận: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thơng minh người; kêu căng, xem thường người khác

(6)

+ Câu chuyện muốn nhắn nhủ điều

+GD Hs nên từ tốn sáng tạo xử lí tình khó khăn 4 Sáng tạo

-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe theo vai Gà Rừng

-Tìm câu chuyện có nội dung cách xử lí thơng minh, khiêm nhường để đọc học tập

- GV nhận xét học, tuyên dương em kể hay

Toán

( Thầy Nam dạy)

Chính tả

MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN I MỤC TIÊU:

1 Năng lực đặc thù:

- Viết xác tả, trình bày đoạn văn xi có lời nhân vật Bài viết khơng mắc q lỗi tả

- Làm tập 2a, 3a

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo

3 Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- Gv bắt nhịp cho lớp hát tập thể hát bài: Chữ đẹp, nết ngoan - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng

2 Khám phá, thực hành

HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn chuẩn bị

- GV đọc - HS đọc bài, lớp đọc thầm

- GV hướng dẫn HS hiểu nội dung nhận xét tả:

+ Sự việc xẩy với gà Rừng Chồn lúc dạo chơi? (Chúng gặp người săn, …)

+ Tìm câu nói người thợ săn (“Có mà trốn đằng trời”)

+ Câu nói đặt dấu gì? (đặt dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm)

+ Chữ cần viết hoa? (Gà Rừng, Chồn, chữ đầu câu ) + Đoạn văn nêu lên ý gì? (Trí khơn Gà Rừng)

- HS tập viết chữ dễ viết sai: buổi sáng, cuống quýt, reo lên b HS viết

- GV nhắc nhở HS ngồi tư

- GV đọc - HS viết vào tả

(7)

c Chấm, chữa

- GV chấm số bài, nhận xét

HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập tả - GV yêu cầu HS làm BT

- GV nêu yêu cầu đọc ý lên cho HS suy nghĩ tìm tiếng yêu cầu - Chữa bài:

a ( reo, giành, gieo ) b ( giả, nhỏ, ngõ ) 3 Vận dụng, ứng dụng

- Cho học sinh nêu lại tên học

- Đọc lại, ghi nhớ quy tắc tả r/d/gi.

- Giáo viên chốt lại phần tiết học

- Chọn số học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho lớp xem 4 Sáng tạo

- Nhắc HS xem lại từ khó từ viết sai tả để ghi nhớ, tránh viết sai lần sau Học thuộc quy tắc tả: r/d/gi.

- Viết tên số tên vật có phụ âm: r/d/gi

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi tả nhà viết lại từ viết sai Xem trước tả sau

Tự nhiên xã hội

CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TIẾT 2) I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù

- Kể tên số nghề nghiệp hoạt động nơi sinh sống người dân nơi hs

- Mô tả số nghề nhiệp cách sinh hoạt người dân vùng nông thơn

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, lực giải vấn đề, lực tư logic, lực quan sát

3 Phẩm chất: Học sinh có ý thức gắn bó yêu mến quê hương

*GDBVMT: Biết môi trường cộng đồng: cảnh quan tự nhiên, các phương tiện giao thông vấn đề môi trường sống xung quanh Có ý thức bảo vệ mơi trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Khởi động: Gv cho Hs tiếp nối kể ngành nghề địa phương em. 2 Khám phá

(8)

+ Bức tranh 46, 47 diễn tả sống đâu?(người dân thành phố, thị trấn ) + Tại em biết? ( có phố xá , siêu thị , )

+ Kể tên nghề nghiệp kênh hình 46, 47? - Các nhóm trình bày kết thảo luận

- GV kết luận: Những tranh trang 46, 47 thể nghề nghiệp sinh hoạt người dân thành phố, thị trấn

HĐ2: Nói sống địa phương Kể nghề nghiệp

- GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh, báo nói sống hay nghề nghiệp người dân thành phố

- HS xếp tranh ảnh theo nhóm sau cử người giới thiệu HĐ3: Thi vẽ tranh

- HS vẽ hình ảnh quê hương ( chợ, UBND xã, nói nghề nghiệp ) - HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm

- GV quan sát, nhận xét, đánh giá, tuyên dương 3 Hoạt động nối tiếp

- Cuộc sống quê em nào? Nhân dân quê em chủ yếu làm nghề gì? - GV nhận xét tiết học, tuyên dương em có ý thức học tốt

Thứ tư, ngày 24 tháng năm 2021

Toán BẢNG CHIA 2 I MỤC TIÊU:

1 Năng lực đặc thù - Lập bảng chia - Nhớ bảng chia

- Giải tốn có phép chia (trong bảng chia 2)

- Vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải số tình gắn với thực tiễn

3 Năng lực chung: Tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo

3 Phẩm chất:Chăm chỉ, trách nhiệm thực hoạt động, trung thực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động:

- Gv tổ chức cho Hs trò chơi: Đố bạn biết:

+ Nội dung chơi: Đưa phép nhân để bạn nêu phép chia tương ứng: x = 12 x = 20 (…)

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh

- Giới thiệu ghi đầu lên bảng: Bảng chia

2 Khám phá

(9)

- Giáo viên gắn bìa Mỗi bìa có chấm trịn bìa có tất chấm trịn?

- YC học sinh tư ->viết phép nhân a) Nhắc lại phép chia

- Trên bìa có chấm trịn, có chấm trịn Hỏi có bìa?

- Cho học sinh viết phép chia b) Nhận xét

- Từ phép nhân x = 8, ta có phép chia : = Việc 2: Lập bảng chia 2

- Làm tương tự sau cho học sinh tự lập bảng chia

- Tổ chức cho học sinh học thuộc bảng chia hình thức thích hợp

3 Thực hành

Bài 1:Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Mời tổ nối tiếp báo cáo kết

- Nhận xét làm học sinh

Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp

- Yêu cầu học sinh lên bảng chia sẻ (TBHT điều hành) - Bài toán cho biết gì? (Có 12 kẹo chia cho bạn) - Bài tốn hỏi gì? (Mỗi bạn kẹo?)

Bài giải

Số kẹo bạn chia là: 12 : = (cái kẹo)

Đáp số: kẹo 4 HĐ vận dụng, ứng dụng:

- Tổ chức cho học sinh đọc thuộc bảng chia ( trò chơi Truyền điện) - Tuyên dương HS nắm tốt

5 HĐ sáng tạo:

- Giải toán sau: Mẹ chợ mua 12 cam xếp vào đĩa Hỏi đĩa có cam?

- Dặn học sinh xem lại học lớp Làm lại tập sai Xem trước bài: Một phần hai

Đạo đức

( Cô Hương dạy)

Tập đọc

CÒ VÀ CUỐC I MỤC TIÊU

1.Năng lực đặc thù

- Hiểu nội dung: Phải lao động vất vả có lúc nhàn, sung sướng - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

(10)

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ

3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thích mơn hoc. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- HS đọc “Một trí khơn trăm trí khơn” - Đánh giá, nhận xét

2 Khám phá HĐ1: Luyện đọc

- GV đọc mẫu, HS đọc thầm - HS đọc nối tiếp câu

- Luyện đọc tiếng khó: Cuốc, trắng phau, dập dờn, - HS đọc nối tiếp câu lần

- GV chia làm đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến hở chị? Đoạn 2: Tiếp theo đến Đoạn 3: Phần lại

- HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp hướng dẫn luyện đọc câu khó: Em sống trong bụi đất,/ nhìn lên trời xanh/ thấy anh chị trắng phau phau,/ đôi cánh dập dờn múa,/ khơng nghĩ/ có lúc chị phải khó nhọc này.//

- HS luyện đọc câu khó - HS đọc theo nhóm - số nhóm đọc trước lớp - Nhận xét, bổ sung

- HS đọc phần giải HĐ2 Tìm hiểu bài

GV lớp phó hướng dẫn lớp chia sẻ nội dung - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi:

+ Cò làm gì? (Cị lội ruộng bắt tép)

+ Lúc Cuốc hỏi Cị điều gì? (…Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn hết áo trắng sao?)

+ Cị nói với Cuốc? ( ….Khi làm việc ngại bẩn hở chị?)

+ Vì Cuốc lại hỏi Cò vậy? (…Cuốc sống bụi đất, thấy bầy cò trắng phau phau, bay trời xanh khơng nghĩ có lúc Cị vất vả như vậy)

(11)

+ Câu trả lời chứa lời khuyên Lời khuyên gì? (…có lao động vất vả có lúc nhàn, sung sướng./ Khi lao động không ngại vất vả khó khăn./ Mọi người phải lao động Lao động đáng quý./ )

+ Nếu Cuốc nói với Cị? HĐ3: Luyện đọc lại

- GV hướng dẫn lại cách đọc

- HS thi đọc phân vai (người kể, Cò, Cuốc) theo nhóm

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn cá nhân - nhóm đọc tốt 3 HĐ vận dụng, ứng dụng

- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?

- Liên hệ thực tiễn - Giáo dục học sinh: Phải lao động vất vả có lúc nhàn, sung sướng

- Giáo viên chốt lại phần tiết học 4 Hoạt động sáng tạo

- Đọc diễn cảm cho nhà nghe Tìm văn có chủ đề chim chóc để luyện đọc thêm

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà luyện đọc chuẩn bị bàiBác sĩ sói

Tập viết CHỮ HOA S I.MỤC TIÊU

1.Năng lực đặc thù

- Viết chữ hoa S (cỡ vừa dòng, cỡ nhỏ dòng)

- Viết mẫu chữ câu ứng dụng: Sáo (1 dòng cỡ vừa, dịng cỡ nhỏ); sáo tắm mưa (3 lần)

2.Năng lực chung:Tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, sáng tạo

3.Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm thực hoạt động, trung thực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chữ mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- HS viết vào bảng con: R - Ríu rít - Nhận xét, đánh giá

- Gv giới thiệu học 2 Thực hành

HĐ1 Hướng dẫn viết chữ hoa S

- Hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ S nhận xét + Chữ S hoa cỡ vừa cao li? (5 li)

+ Gồm có nét? Là nét nét nào? (gồm nét viết liền, kết

(12)

- GV hướng dẫn quy trình viết viết mẫu

+ Nét 1: Đặt bút ĐK6, viết nét cong dưới, lượn từ lên dừng bút ĐK6

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, đổi chiều bút, viết tiếp nét móc ngược trái, cuối nét móc lượn vào trong, dừng bút ĐK2

- HS tập viết chữ S bảng

- GV nhận xét, uốn nắn để HS viết HĐ2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng * Giới thiệu câu ứng dụng

- Một HS đọc câu ứng dụng: “ Sáo tắm mưa ”

=>GV: ý nghĩa câu tục ngữ nói thời tiết: Lúc sáo tắm thường báo hiệu trời mưa

* Quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét + Cụm từ có chữ ?( chữ)

+ Những chữ có độ cao 2,5 li? (S h)

+ Các chữ lại cao li? (chữ t cao 1,5 li; chữ lại cao li)

+ Khoảng cách chữ ghi tiếng nào? (Bằng khoảng cách viết chữ o) - GV viết mẫu chữ Sáo

- HS tập viết chữ Sáo lượt - GV nhận xét, uốn nắn em HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào tập viết

- GV nêu yêu cầu viết, nhắc nhở tư ngồi viết: Viết chữ hoa S (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ); chữ câu ứng dụng: Sáo (1 dịng cỡ vừa, dịng cỡ nhỏ), Sáo tắm mưa (3 lần)

- HS tập viết theo yêu cầu - GV chấm, nhận xét 3 Vận dụng

- Giáo viên đánh giá – nhận xét số - HS nhắc lại quy trình viết chữ S

- Nhận xét, tuyên dương học sinh viết tốt - Trưng bày số đẹp cho lớp lên tham khảo

- Yêu cầu HS nhắc lại học, điểm cần ghi nhớ viết chữ S

4 Hoạt động sáng tạo:

- Viết chữ hoa “S, câu “Sáo tắm mưa.” kiểu chữ sáng tạo - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh hoàn thành nốt viết tự luyện viết thêm cho đẹp

Thứ năm, ngày 25 tháng năm 2021 Toán

( Thầy Nam dạy)

Luyện từ câu

TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I.MỤC TIÊU

1.Năng lực đặc thù

(13)

- Đặt dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn

2.Năng lực chung:Tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, sáng tạo

3.Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thích lồi chim. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chữ mẫu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- HS thảo luận nhóm đơi hỏi theo mẫu câu có cụm từ Ở đâu? - Gv nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng: Từ ngữ loài chim Dấu chấm, dấu phẩy.

2 Thực hành

HĐ1: Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: Một HS đọc yêu cầu BT tên loài chim đặt ngoặc đơn - GV treo tranh giới thiệu loài chim Việt Nam

- HS quan sát, trao đổi theo cặp nói tên lồi chim - GV đến bàn giúp HS nói tên lồi chim

- HS nối tiếp phát biểu ý kiến - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 1.Chào mào, 2.sẻ, 3.cò, 4.đại bàng, 5.vẹt, 6.sáo sậu,7 cú mèo

Bài 2: Một HS đọc yêu cầu bài: Hãy chọn tên thích hợp với chỗ trống - GV giới thiệu tranh ảnh loài chim: quạ, cú, cắt, vẹt, khướu giải thích thêm: cách ví von, so sánh nêu SGK dựa theo đặc điểm loài chim nêu

- HS thảo luận theo nhóm (nhóm 4) để tìm đặc điểm loại, đại diện nhóm trình bày bảng phụ - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

- Ghi tên loài chim vào câu thành ngữ:

a.Đen quạ b.Hơi cú đ.Hót khướu. c.Nhanh cắt d.Nói vẹt

- GV HS giải thích thành ngữ: Đen quạ: đen, xấu Hôi cú: người hôi

Nhanh cắt: nhanh nhẹn, lanh lợi

Nói vẹt: Chỉ lặp lại điều người khác nói mà khơng hiểu Hót khướu: Nói nhiều với giọng tâng bốc, không thật thà. - em đọc lại kết làm bảng

Bài 3: HS đọc yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm theo - HS làm vào BT

- GV dán tờ phiếu có ghi nội dung BT3, mời HS lên bảng thi làm Làm xong, em đọc kết

(14)

- HS đọc lại đoạn văn

+ Khi ta dùng dấu chấm? (…kết thúc câu kể ) Sau dấu chấm chữ đầu câu viết nào? ( …viết hoa )

+ Tại ô thứ ta điền dấu phẩy? (…để ngăn cách từ giữ chức vụ ngữ pháp câu)

+ Vì ô thứ ta điền dấu chấm? (cuối câu kể lại việc) - GV chấm số bài, nhận xét

3 HĐ vận dụng: - Hỏi lại tựa

- Hỏi lại điều cần nhớ

- Đặt câu có từ: chim khướu, vẹt,

- Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh có tinh thần học tập tốt 4.HĐ sáng tạo:

-Viết đoạn văn khoảng -5 câu lồi chim mà em thích - Nhắc nhở học sinh nhà xem lại làm, chuẩn bị sau

Âm nhạc

( Gv chuyên trách dạy)

Chính tả

CỊ VÀ CUỐC I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù

- Viết xác tả, trình bày đoạn văn xi có lời nhân vật - Làm tập 2a, 3a

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo

3 Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- HS viết vào bảng con: gia đình, da thịt, gieo hạt - Nhận xét, bổ sung

2 Khám phá, thực hành

HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe viết a Hướng dẫn chuẩn bị

- GV đọc bài, HS đọc lại

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung nhận xét tả

+ Đoạn viết nói chuyện gì? (Cuốc thấy Cị lội ruộng hỏi Cị có ngại bẩn khơng)

(15)

- GV đọc HS viết số tiếng dễ viết sai: Cuốc, Cò, lội ruộng, ngại, bắn bẩn - GV hướng dẫn cách trình bày

b HS viết

- GV nhắc nhở tư ngồi viết

- GV đọc - HS nghe viết vào tả - GV đọc lại - HS soát lỗi

c Chấm, chữa

- GV chấm số bài, nhận xét

HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập tả. - GV yêu cầu HS làm BT 2(a)

- Một em đọc yêu cầu BT - Cả lớp đọc thầm

- HS thảo luận theo cặp - Đại diên vài cặp lên thi làm bảng phụ - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng

( ăn riêng, riêng/ tháng giêng loài dơi/ rơi vãi, rơi rụng

sáng dạ, chột dạ, dạ/ rơm rạ.) - HS đọc lại từ vừa tìm

3 Vận dụng, ứng dụng:

- Cho học sinh nêu lại tên học; ghi nhớ quy tắc tả r/d/gi

- Yêu cầu nhắc lại cách trình bày viết

- Viết số tên bạn người quen nơi em có phụ âm r/d/gi

- Chọn số học sinh viết chữ đẹp không mắc lỗi cho lớp xem - Giáo viên chốt lại phần tiết học

4 Hoạt động sáng tạo

- Viết tên số vật bắt đầu r/d/gi mà em biết - Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi tả nhà viết lại từ viết sai

Thứ sáu, ngày 26 tháng năm 2021 Tập làm văn

ĐÁP LỜI XIN LỖI TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

- Đáp lời xin lỗi tình giao tiếp đơn giản - Tìm câu văn miêu tả loài chim

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành lực giao tiếp hợp tác trong qua việc biết lắng nghe, nhận xét đánh giá lời kể bạn; lực tự học, tự chủ, giải vấn đề thơng qua tìm câu văn miêu tả

3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh biết đáp lời xin lỗi, biết yêu quý lồi chim, u thích mơn học

(16)

1 Khởi động

- Mời số bạn đọc văn tả ngắn loài chim mà u thích - Nhận xét, tun dương học sinh có cách viết hay

- Giới thiệu - ghi lên bảng 2 Khám phá, thực hành

HĐ1.Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: GV nêu yêu cầu BT - Cả lớp đọc thầm - Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm lời hai nhân vật - GV hướng dẫn nhận xét:

+ Tranh minh hoạ điều gì? (…Hai bạn ngồi học, bạn làm rơi

bạn kia)

+ Khi làm rơi bạn bạn HS nói gì? (…Xin lỗi Tớ vơ ý q) + Bạn đáp lại nào? (…Không sao.)

+ Theo em bạn HS có bị rơi thể thái độ nhận lời xin lỗi từ bạn mình? (vui vẻ, lịch sự)

- số cặp HS thực hành lại tình - Cả lớp GV nhận xét

- GV hỏi:

+ Trong trường hợp cần nói lời xin lỗi? (…Khi làm điều sai trái, khơng phải với người khác; làm phiền người khác)

+ Nên đáp lời xin lỗi người khác với thái độ nào? (tùy theo lỗi có thể có lời đáp khác nhau: vui vẻ, buồn phiền, trách móc Song trường hợp, cần thể thái độ lịch sự, biết thơng cảm, biết kiềm chế bực tức người mắc lỗi nhận lỗi, xin lỗi mình.)

Bài 2: Một HS đọc yêu cầu tình cần đáp lại lời xin lỗi - Một cặp HS làm mẫu (theo tình 1)

HS 1: Xin lỗi Cho tớ trước chút HS 2: Bạn đi!

- HS thực hành nói lời xin lỗi lời đáp theo tình a, b, c, d theo nhóm

- số nhóm thể trước lớp

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn

b) Khơng / Có đâu./ Khơng có đâu bạn

c) Lần sau bạn cẩn thận nhé! /Không Lần sau bạn nhớ cẩn thận nhé!

d) Mai cậu nhớ nhé!/ Không sao, mai cậu đưa mà

=>GV: Khi đáp lời xin lỗi người khác cần thể cảm thông, lịch sự.

Bài 3: HS đọc yêu cầu tập (sắp xếp thứ tự câu văn thành đoạn văn )

- HS đọc câu văn cho - HS thảo luận nhóm

- Hai em lên bảng thi đính nhanh băng giấy theo thứ tự đúng, đọc kết - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Sắp xếp theo thứ tự: b, a, d, c - Một số em đọc đoạn văn vừa xếp hoàn chỉnh

(17)

- Đánh giá chung kết làm học sinh - Giáo viên nhận xét tiết học

- GD học sinh: ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi người khác sống ngày

4.HĐ sáng tạo

- Viết đoạn văn ngắn nói đáp lời xin lỗi tình giao tiếp ngày

- Giáo dục học sinh người thân có thói quen cư xử nhã nhặn tình giao tiếp

- Dặn học sinh chuẩn bị sau

Toán

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Năng lực đặc thù: + Thuộc bảng chia

+ Giải tốn có phép chia (trong bảng chia 2)

+ Vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải số tình gắn với thực tiễn

2 Năng lực chung: Tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo

3 Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm thực hoạt động, trung thực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

Tổ chứctrò chơi: Đố bạn biết: Hình tơ màu ½ số chấm trịn?

- Ôn lại bảng chia

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh - Giới thiệu ghi đầu lên bảng: 2 Thực hành

- GV hướng dẫn HS luyện làm BT Bài 1: GV ghi phép tính lên bảng - HS thi tính nhẩm - nêu kết

- Cả lớp GV nhận xét, chốt lại kết - Cả lớp đọc lại phép chia vừa nhẩm

Bài 2: Một em đọc yêu cầu BT - Cả lớp đọc thầm - Lớp làm vào tự học, em làm bảng lớp - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung:

2 ¿ = 12 ¿ = 16 ¿ = ¿ =

(18)

+ Em có nhận xét cặp phép tính? ( …có số phép tính giống )

=>GV: Trong phép nhân lấy tích chia cho thừa số thừa số kia Đó mối quan hệ phép nhân phép chia.

- Một số em đọc lại phép tính nhẩm Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu BT:

+ Bài tốn cho biết gì? ( Có 18 cờ chia cho tổ) + Bài toán hỏi gì? ( tổ cờ)

+ Muốn biết tổ cờ ta làm tính gì? ( phép chia) - HS tự tóm tắt toán giải vào

- GV chấm số bài, nhận xét

- Một em lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung Giải

Mỗi tổ có số cờ là: 18: = (lá cờ)

Đáp số: cờ Bài 5: Một em đọc yêu cầu BT - Cả lớp đọc thầm

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh nhận xét - GV gợi ý:

1

2 có nghĩa mấy? ( nửa)

- HS thảo luận theo cặp - Trình bày trước lớp HĐ vận dụng, ứng dụng:

- Tổ chức trò chơi Gọi thuyền

+Nội dung chơi cho học sinh đọc thuộc bảng nhân bảng chia

- Giáo viên chốt lại phần tiết dạy Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Hình a hình c

5 Hoạt động sáng tạo

- Về nhà đọc thuộc bảng nhân bảng chia

- Tóm tắt giải tốn sau: có 20 bánh xếp vào hộp Hỏi hộp có bánh?

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh xem lại học lớp Sửa sai Xem trước sau

Luyện Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù

(19)

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ tự học (BT3); Giải vấn đề sáng tạo ; Giao tiếp hợp tác ( BT1+2)

3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận u thích học tốn. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động: Trò chơi truyền điện cố bảng chia 2 Gv nhận xét giới thiệu tiết học 2 Thực hành

Bài Tính nhẩm

: = : = 14 : = : = 10 : = 12 : = 18 : = : = Bài Tính

10 : + 19 = 16 : + 58 = 12 : + 79 =

Bài Mẹ có 12 kẹo, mẹ chia cho chị em Hỏi người có kẹo?

Bài Hình khoanh vào

1

2 số chấm tròn?

A B

Bài Có 18 kẹo chia cho bạn, bạn kẹo Hỏi tất bạn?

- GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu BT - HS làm vào

- GV chấm số bài, nhận xét - Chữa

Bài 2: HS nêu cách thực biểu thức có chứa phép nhân ( chia) cộng

( trừ )

3 Vận dụng: Gv nhắc hs đọc thuộc bảng chia 2. Gv nhận xét tiết học

Tự học

HỒN THÀNH NỘI DUNG CÁC MƠN HỌC. I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù

- Củng cố kiến thức, kĩ môn cho H/S để hồn thành nội dung Tốn, Tập đọc, Luyện từ câu

(20)

- Hình thành kĩ tự chủ, tự học sáng tạo, giải vấn đề 3 Phẩm chất

- Hình thành phẩm chất trung thực, tự giác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Khởi động

- Hát bài: “Chúc mừng sinh nhật” 2 Khám phá - Luyện tập

HĐ1: Củng cố bảng nhân 2, bảng chia HĐ2: Phân nhóm tự học

Gv chia lớp thành nhóm

Nhóm 1: Hồn thành nội dung mơn Tốn buổi sáng Nhóm 2: Hồn thành Bài tập Tiếng Việt

Nhóm 3: Bài tập cho nhóm hồn thành nội dung mơn học cịn lại Bài 1: Em đáp lại lời xin lỗi trường hợp sau nào?

a) Một bạn không may làm rách sách em, vội nói: " Xin lỗi Tớ không cố ý."

b) Bạn xin lỗi thất hứa với em: Xin lỗi Hơm qua qn có hẹn với cậu."

c) Bạn xin lỗi trách nhầm em: "Xin lỗi cậu Mình sai trách nhầm cậu."

- HS đọc tình huống, đóng vai đáp lời xin lỗi - GV lớp nhận xét, khen HS có lời đáp hay

Bài Đọc đoạn trích sau cho biết câu tả hình dáng hoạt động chim bồ câu

Ông nội em nuôi chim bồ câu Chim bồ câu đẹp Mỏ nhọn, nhặt thức ăn nhanh thoăn Lông màu xám pha đen Nó xoải đơi cánh bay vun vút Em thích bồ câu

- HS đọc, suy nghĩ trả lời - GV chốt đáp án đúng:

+ Hình dáng: chim bồ câu đẹp Mỏ nhọn Lơng màu xám pha đen + Hoạt động: nhặt thóc ăn nhanh thoăn thoắt, xoải đôi cánh bay vun vút 3 Vận dụng: Về nhà tìm hiểu lồi chim.

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương em hoàn thành nội dung tiết học, động viên em hoàn thành chậm

Ngày đăng: 02/04/2021, 10:30

Xem thêm:

w