1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tuần 1 Buổi sáng

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 59,04 KB

Nội dung

Trong thêi gian 3 phót, c¸c thµnh viªn tham gia ch¬i cña mçi ®éi ph¶i lÇn lît lªn g¾n c¸c miÕng ghÐp vµo c¸c h×nh thÝch hîp.. Mçi nhãm lµm vµo phiÕu häc tËp néi dung bµi 2...[r]

(1)

TUẦN 1

Thứ hai ngày 14 tháng năm 2020 GIÁO DỤC TẬP THỂ

SINH HOẠT DƯỚI CỜ I.MỤC TIÊU:

- Hs biết thực nghi lễ chào cờ

- Biết lựa chọn, sưu tầm trình bày thơ, hát chủ đề: Chào mừng năm học ca ngợi thầy cô giáo, bạn bè mái trường yêu dấu

- GD em lòng biết ơn công lao to lớn thầy cô giáo; tự hào truyền thống vẻ vang mái trường mà học tập

II QUY MƠ HOẠT ĐỘNG: Tổ chức theo quy mơ lớp III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tuyển tập hát, thơ, tiểu phẩm, điệu múa… với chủ đề ca ngợi thầy cô mái trường

(Giới thiệu số hát mái trường: - Đi tới trường (Nhạc: Đức Bằng);

- Trên đường đến trường (Sáng tác: Ngô Mạnh Thu); - Bài ca học (Sáng tác: Phan Trần Bảng);

- Lớp đoàn kết (Sáng tác: Mộng Lân); - Em yêu trường em (Sáng tác: Hoàng Vân); - Mái trường mến yêu (Sáng tác: Lê Quốc Thắng);

- Mùa thu ngày khai trường (Sáng tác: Vũ trọng Trường); - Ngày học (Sáng tác: Nguyễn Ngọc Thiện); - Đi học (Sáng tác: Bùi Đình Thảo);

- Vui đến trường (Sáng tác: Lê Quốc Thắng);)

- Âm thanh, loa, trang phục biểu diễn… (nếu có điều kiện) IV CÁCH TIẾN HÀNH

HĐ1: Chào cờ

- HS tập trung toàn trường

- Tham gia Lễ chào cờ cô TPT BCH liên đội điều hành HĐ2: Liên hoan văn nghệ chủ điểm: Mái trường thân yêu em

Nội dung: Ca hát mừng năm học - HS tập trung vị trí phân cơng khối, lớp - MC tun bố lí do, giới thiệu đại biểu (nếu có)

- Trưởng ban tổ chức khai mạc thi, giới thiệu chủ đề ý nghĩa buổi liên hoan văn nghệ

- Các đội thi tự giới thiệu đội - MC cơng bố chương trình biểu diễn

- Trình diễn tiết mục theo chương trình định HĐ3: Tổng kết – Đánh giá

(2)

- Trưởng ban tổ chức tổng kết đánh giá buổi liên hoan văn nghệ; khen ngợi cảm ơn tham gia nhiệt tình lớp, nhóm, cá nhân HS

- Tuyên bố kết thúc buổi liên hoan văn nghệ

_ Tp c

Có công mài sắt, có ngày nên kim I Mục tiêu: HS có thể:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ Đọc từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài, quyển, nguệch ngoạc, tảng đá, sắt.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc phải kiên trì nhẫn nại thành công ( Trả lời đợc câu hỏi SGK HS K- G hiểu ý nghĩa câu tục ngữ Có cơng mài sắt có ngày nên kim )

- Học sinh khuyết tật luyện đọc bảng chữ * GD KNS :

- Tù nhËn thøc thân - Lắng nghe tích cực

- Kiên định - Đặt mục tiêu

II §å dïng d¹y häc - Tranh minh ho¹.

- Bảng phụ, thỏi sắt, kim III Hoạt ng dy hc Tit 1

A Mở đầu ch ¬ng tr×nh

- Giáo viên giới thiệu chơng trình phân môn Tập đọc lớp B Bài

1 Giới thiệu

- HS quan sát tranh minh họa H: Tranh vẽ ai? Họ làm g×?

- Giới thiệu: Tranh vẽ bà cụ cậu bé nói chuyện với Họ đang nói chuyện với điều gì? Chúng ta tìm hiểu qua Tập đọc hơm nay: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.

2 H ớng dẫn HS luyện đọc đoạn 1,

- GV đọc mẫu toàn lần Hớng dẫn HS giọng đọc: Lời dẫn chuyện thong thả, chậm rãi; lời cậu bé tị mị, ngạc nhiên; lời bà cụ ơn tồn

- Hớng dẫn HS nhận diện đoạn - HS luyện đọc đoạn 1,2:

a Luyện đọc câu

- HS tiếp nối đọc câu đoạn, Giáo viên hớng dẫn HS đọc từ khó: quyển, ngáp, nguệch ngoạc, nắn nót, mải miết, mài

- Hớng dẫn HS đọc câu văn dài: Mỗi khi…bỏ dở - Hớng dẫn HS cách ngắt giọng số câu b Luyện đọc đoạn

- HS tiếp nối đọc đoạn 2, giáo viên hớng dẫn học sinh ngắt, nghỉ chỗ thể tình cảm qua giọng đọc

- Giáo viên kết hợp giải nghĩa số từ ngữ khó ( học sinh đọc giải, GVgiải thích thêm)

- Giáo viên tổ chức cho HS thi đọc nhóm, nhóm + Đọc đồng lớp

3 H íng dÉn t×m hiĨu ®o¹n 1,

(3)

H: Lúc đầu cậu bé học hành nào? ( Mỗi cầm sách, cậu đọc đợc vài dòng chán cho xong chuyện)

-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm : H: Cậu bé thấy cụ già làm gì?

- Giáo viên gọi học sinh đại diện nhóm trả lời câu hỏi

- Cho HS quan sát kim, thỏi sắt so sánh hai đồ vật với H: Để mài đợc thỏi sắt thành kim có nhiều thời gian khơng?

H: Khi nghe bà nói việc mài thỏi sắt thành kim, cậu bé có tin không? Vì cậu bé không tin?

H: Em có tin khơng? Muốn biết bà cụ mài đợc thỏi sắt thành kim khơng, tìm hiểu tiếp Tiết

Tiết 2 Luyện đọc đoạn 3,

- GV đọc mẫu

- HS luyện đọc đoạn 3,4: a Luyện đọc câu

- HS tiếp nối đọc câu đoạn, Giáo viên hớng dẫn HS đọc từ khó: ơn tồn, giảng giải, hiểu, quay

- Hớng dẫn HS cách ngắt giọng câu dài: Giống nh… thành tài b Luyện đọc đoạn

- HS tiếp nối đọc đoạn 4, giáo viên hớng dẫn học sinh ngắt, nghỉ chỗ thể thái độ ôn tồn bà cụ

- Giáo viên kết hợp giải nghĩa số từ ngữ khó: ơn tồn, thành tài - Giáo viên tổ chức cho HS thi đọc nhóm, nhóm + Đọc đồng lớp

5 H íng dÉn HS t×m hiểu đoạn 3,

- Giỏo viờn yờu cu HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận câu hỏi: H: Bà cụ giảng giải nh nào?

H: Bây cậu bé tin cha? Em tin cha? Vì sao?

H: Câu chuyện khun em điều gì? (thảo luận nhóm 2) - Giáo viên gọi HS đại diện nhóm trình bày

- Cả lớp nhận xét bổ sung

H : Dựa vào nội dung câu chuyện, em cho cô biết, ý nghĩa tên câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim ?

- Giải thích: Kiên nhẫn, chịu khó làm đợc việc Luyện đọc lại

- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, cho HS luyện đọc lại -Thi đọc trớc lớp

H: C©u chuyện giúp em hiểu điều gì? Củng cố, dặn dò

H: Qua câu chuyện em rút ®iỊu g×? - NhËn xÐt tiÕt häc

- Dặn HS nhà đọc lại chuẩn bị sau Tốn

Ơn tập số đến 100 I Mục tiêu: Sau tiết học, HS biết:

- Đếm, đọc, viết đến 100

- Nhận biết đợc số có chữ số số có hai chữ số; số lớn nhất; số bé có chữ số; số lớn số bé có hai chữ số; số liền trớc, số liền sau - HS làm tập 1, 2,

(4)

III Hoạt động dạy học: Giới thiệu

H: Cuối chơng trình lớp 1, em đợc học n s no?

- Nêu nhiệm vụ : Để giúp em vững tin bắt đầu với chơng trình Toán lớp 2, tiết học hôm nay, cô trò ôn tập số ph¹m vi 100.

2 H íng dÉn HS lun tập

- Yêu cầu HS làm tập 1,2,3 SGK * Bài : Đọc, viết sè cã mét ch÷ sè

- Yêu cầu học sinh đọc, xác định yêu cầu tập

H: Trong tập a, số cho số nào? Chúng có đặc điểm gì? H: Số dãy số bao nhiêu?

- Gäi HS điền tiếp vào ô trống H : Có tất mÊy sè cã mét ch÷ sè ? H: Sè bÐ có chữ số số mấy? H: Số lớn có chữ số số mấy?

- Yêu cầu HS đọc xuôi, đọc ngợc số dãy a

* Bài : Ôn tập số có hai chữ số : Nhận biết ; số lớn nhất; số bé - HS đọc, xác định yêu cầu tập

- Treo bảng phụ nội dung tập H : Các số bảng có đặc điểm ? - HS đọc số bảng

- Cho HS tiÕp sức điền số vào ô trống (Khuyến khích em HS yÕu, trung b×nh tham gia.)

- HS nhận xét - đọc lại bảng số

H: Sè bé có hai chữ số số nào? H: Số lớn có hai chữ số số nào? - Yêu cầu HS viết vào bảng câu trả lêi - NhËn xÐt, chèt kÕt qu¶

* Bài : Ôn tập số liền trớc, số liền sau - HS đọc, xác định yêu cầu tập.

H: Mn t×m sè liỊn tríc, sè liỊn sau cđa mét sè ta lµm thÕ nµo? H: Sè liỊn sau cđa 39 lµ mÊy? Em lµm thÕ nµo?

H: Số liền trớc 90 bao nhiêu? H: Số liền trớc 99 bao nhiêu?

H: Muốn tìm số liền sau 99 ta làm nào? Đợc ? H : Số 100 số có chữ số ?

- HS trả lời – HS nhËn xÐt, bæ sung - GV kÕt luËn

3 Củng cố , dặn dò :

- Hệ thống tóm tắt nội dung học - Nhận xét học

- Dặn dò

Th ngày 15 tháng năm 2020 To¸n

Ơn tập số đến 100 (tiếp ) I Mục tiêu: Sau này, HS biết:

- Viết số có hai chữ số thành tổng số chục số đơn vị, thứ tự số - So sánh số phạm vi 100

(5)

II §å dùng dạy học: Bảng phụ

III hot ng dạy học: A Bài cũ :

- Gọi HS đọc lại số có chữ số

- Yêu cầu HS nêu số lớn nhất, bé có mét ch÷ sè? Sè lín nhÊt, bÐ nhÊt cã hai ch÷ sè?

- Nêu thứ tự liền trớc, liền sau số 3,6,8 - Nhận xét, đánh giá

B Bµi míi Giíi thiƯu bµi

- Nêu nhiệm vụ học tập H ớng dẫn làm bµi tËp

- Yêu cầu HS làm 1,3,4,5 Khuyến khích HS làm hết tập * Bài 1: Củng cố đọc, viết, phân tích số

- Gọi HS đọc tìm hiểu yêu cầu tập

- GV hớng dẫn HS nêu cách làm làm chữa bài.( Hãy nêu cách viết số 85? Hãy nêu cách viết số có hai chữ số? Nêu cách đọc? )

- Gọi HS lên bảng viết số đọc số, phân tích số - HS nhận xét, bổ sung

- GV đọc số, HS viết phân tích số vào bảng - Chữa nhận xét

*Bài 2: Viết số có hai chữ số thành tổng số chục số đơn vị - Gọi HS đọc, xác định yêu cầu tập.

- Ph©n tÝch, híng dÉn VD mÉu: 57 = 50 + 7

H: 57 gồm chục đơn vị? chục nghĩa bao nhiêu? Bài yêu cầu chúng ta viết số thành tổng nh nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS chữa miệng - GV nhận xét,tuyờn dng.

*Bài 3: Củng cố kĩ so sánh số - HS đọc, xác định yêu cầu tập

- GV nêu lại cách so sánh (so sánh hàng chục trớc, sau so sánh hàng đơn vị Nừu hàng chục so sánh hàng đơn vị)

- HS lµm bµi vµo vë, HS lên bảng thực - Nhận xét, chữa bµi

*Bài : Củng cố thứ tự số - HS đọc, xác định yêu cầu tập - HS tự làm vào sau chữa *Bài 5: Củng cố thứ tự số

- Tổ chức trò chơi: Ai nhanh, đúng?

- Dán bảng phụ nội dung tập, chia lớp thành đội Mỗi đội chọn bạn ngẫu nhiên tham gia Trong thời gian phút, đội điền nhanh thắng

- Tiến hành

- Tổng kết trò chơi: 67; 70; 76; 80; 84; 90; 93; 98; 100 H: T¹i số số 67?

- HS tr¶ lêi – HS nhËn xÐt, bỉ sung - KÕt luËn

*) Học sinh khuyết tật làm tập sau: 1+3, 2+3, 4+ 5, + 4, 5+5

- GV giúp đỡ học sinh làm - Nhận xét, tuyên dương

(6)

- Yêu cầu HS đếm số tròn chục

- Sè bÐ nhÊt lµ sè nµo? Sè lín số nào? - Nhận xét, dặn dò

_ KĨ chun

Có công mài sắt, có ngày nên kim I Mục tiêu: HS biết:

- Dựa theo tranh gợi ý dới tranh học sinh kể lại đoạn câu chuyện - HS khá/giỏi biết kể lại toàn câu chuyện

II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh häa

III hoạt động dạy học:

A Giới thiệu phân môn Kể chuyện ch ¬ng tr×nh KĨ chun líp - GV giíi thiƯu - HS lắng nghe

B Bài Giới thiƯu bµi

H: Tiết Tập đọc hơm qua em c hc bi gỡ?

- Nêu: Hôm luyện tập kể lại câu chuyện: Có công mài sắt, có ngày nên kim.

2 H ớng dẫn HS kể chuyện

a Kể đoạn câu chuyện theo tranh - Dựa vào tranh kể theo nhãm:

+ HS quan s¸t tõng tranh SGK, Đọc thầm lời gợi ý dới tranh + HS nèi tiÕp kĨ nhãm theo gỵi ý:

* Tranh 1:

H: Cậu bé làm gì? Sau cậu làm nữa? Cu có chăm học khơng? Viết nào?

* Tranh 2:

H: Cậu bé nhìn thấy bà cụ làm gì? cậu hỏi bà cụ điều gì? Bà cụ trả lời sao? Cậu nói với bà cụ?

* Tranh 3:

H: Bà cụ giảng giải nh nµo? * Tranh 4:

H: Cậu bé làm gì? - HS kể trớc lớp :

+ Gäi số HS kể đoạn trớc lớp

+ Giáo viên HS nhận xét giọng kể, thái độ kể, điệu bộ; nội dung - Thiếu cha hay đoạn nào, mời nhóm khác kể lại

b Kể toàn câu chuyện

- Giáo viên gọi số HS khá, giỏi kể toàn câu chun

- Khuyến khích HS kể phân vai: GV chia nhóm, yêu cầu HS tự phân vai để kể toàn câu chuyện

- Ngời dẫn chuyện, bà cụ, cậu bé Chú ý đến giọng điệu Củng c, dn dũ:

- Nêu lại nội dung câu chun

- NhËn xÐt tiÕt häc, dỈn HS vỊ nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe

ChÝnh tả

Có công mài sắt, có ngày nên kim I Mơc tiªu : HS biÕt :

- Nghe viết xác tả “Có cơng mài sắt , có ngày nên kim” ; - Trình bày đúng câu văn xuôi Không mắc lỗi - Làm đợc tập 2,3,4

(7)

II Đồ dùng dạy học - B¶ng phơ

III Hoạt động dạy học A M u :

- GV nêu yêu cầu môn học tả B Dạy

1 Giới thiệu - Nêu nhiệm vụ học tập H íng dÉn HS tËp chÐp * Híng dÉn HS chuÈn bÞ:

- Giáo viên đọc đoạn chép bảng - 3, HS nhìn bảng đọc lại đoạn chép - Giúp HS nắm nội dung đoạn chép

H: Đoạn chép từ nào? ( Có công mài sắt, có ngày nên kim) H: Đây lêi cđa nãi víi ai? ( Cđa bµ nãi víi cËu bÐ)

H: Bà cụ nói gì? (Giảng giải cho cậu bé biết : Kiên trì , nhẫn nại việc làm đợc )

H: Đoạn chép có câu? ( câu ) H: Cuối câu có dấu gì? ( Dấu chấm)

H: Những chữ tả đợc viết hoa? (Những chữ đầu câu, đầu đoạn đợc viết hoa- chữ: Mỗi, Giống)

H: Chữ đầu đoạn đợc viết nh nào? ( Viết hoa chữ đầu tiên, lùi vào ô chữ Mỗi)

- HS viết vào bảng chữ khó: Ngày, mài, sắt, cháu GV gạch dới chữ dễ viết sai bảng

+ HS nghe vit vào GV theo dõi uốn nắn cho HS hay mắc lỗi.( Chú ý HS hay mắc lỗi, viết cẩu thả)

+ Chấm, chữa lỗi

- Cha bi: HS t cha lỗi Gạch chân từ viết sai, viết từ bút chì lề cuối

- Giáo viên nhận xét số H ớng dẫn HS làm tập tả - Yêu cầu HS thực tập 2,3,4 * Bài tập : Ôn c, k

- HS c, xỏc định yêu cầu tập - HS nhắc lại trờng hợp dùng c,k

- Cho HS lên bảng làm mẫu, HS làm vào BT - Nhận xét chốt lại lời giải

- Nhấn mạnh cách dùng c,k

* Bi 3: Củng cố mối quan hệ đọc chữ viết chữ - HS đọc, xác định yêu cầu tập

- Giáo viên nhắc lại yêu cầu tập : Đọc tên chữ cột điền vào chỗ chấm cột chữ tơng ứng

- Nhận xét, sửa lỗi

* Bài tập 3: Rèn kĩ ghi nhớ - HS đọc, xác định yêu cầu tập - Học thuộc lịng bảng chữ cái:

- Giáo viên xố chữ viết cột 2, HS học thuộc dần bảng chữ - Cho HS đọc nối tiếp bảng ch cỏi

4 Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò

(8)

Học tập sinh hoạt ( t1) I Mục tiêu: Sau này, HS biết:

- Nêu đợc số biểu cụ thể việc học tập, sinh hoạt - Nêu đợc lợi ích việc học tập, sinh hoạt

- BiÕt cïng cha mĐ lËp thêi gian biĨu h»ng ngµy thân - Thực theo thời gian biểu

* GDKNS :

- Kĩ quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt - Kĩ lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt

- Kĩ t phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập cha

II §å dïng d¹y häc

- Tranh phóng to, bảng phụ kẻ sẵn thời gian biểu III Hoạt động dạy học

1 Giíi thiƯu bµi

H: H»ng ngµy em thøc dËy lóc mÊy giê? ®i häc lóc mÊy giê?

- Nêu: Để đảm bảo công việc học tập nh sinh hoạt đợc diễn cách mang lại hiệu quả, tiết hôm cô giúp em bớc đầu biết tác dụng nh cách học tập, sinh hoạt giờ.

2 Các hoạt động tìm hiểu a) HĐ 1: Bày tỏ ý kiến

* MT : HS xử lí tình huống, biết đánh giá hành vi sinh hoạt cha đúng

- GV chia nhãm HS

- Yêu cầu HS thảo luận theo tình mà GV nêu nhận xét xem việc làm việc làm sai, gii thớch lớ

+ Tình 1: Cả lớp say sa nghe cô giáo giảng có hai bạn Nam Tuấn lại nói chuyện riêng

+ Tình : Đang nghỉ tra nhà nhng Thái em đùa nghch vi

- Giáo viên gọi nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- GV hớng dẫn HS giải quyết, đa ý kiến cho tình

- Kết luận chung: Làm việc, học tập sinh hoạt phải giờ, không ảnh hởng nhiều đến ngời xung quanh thân mình. b) HĐ : Xử lí tình huống

* MT : Nêu đợc lợi ích việc học tập, sinh hoạt giờ ; Kĩ phê phán, đánh giá hành vi

- Giáo viên chia lớp thành nhóm GV phát cho nhóm tình xử lí

- Từng nhóm nhận tình huống, đọc tình nhóm - u cầu HS thảo luận nêu cách xử lí

+ Tình 1: Đã đến học mà Tuấn ngồi xem Ti vi Mẹ giục Tuấn học

+ Tình 2: Đã đến ăn cơm tra nhng không thấy Hùng đâu Hà chạy tìm Hùng bắt gặp em quán chơi điện tử Hà bảo em ăn cơm

+ Tình : Cả lớp ngồi làm tập riêng Nam ngồi gấp máy bay + Tình 4: Vào cơm tối, nhà bắt đầu ăn cơm mà Tùng mải mê đá bóng

- Từng nhóm thảo luận tìm cách xử lí, khuyến khích nhóm xử lí tình cách đóng vai thể hin

- Cả lớp nhận xét cách xử lÝ cđa nhãm b¹n

- GV kết luận chung: Sinh hoạt, học tập mang lại lợi ích cho thân và không ảnh hởng đến ngời khác.

(9)

- Nêu lại nội dung tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau

Thứ ngày 16 tháng năm 2020 Toán

Số hạng - Tổng I Mục tiêu : Sau bµi nµy, HS cã thĨ :

- BiÕt sè h¹ng; Tỉng

- BiÕt thùc hiƯn phÐp cộng có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán có lời văn mét phÐp céng

- HS lµm bµi 1, 2,

II Đồ dùng dạy học Bảng phụ

III Hoạt động dạy học A Bài cũ

- HS thùc hiÖn phÐp tÝnh: 35 + 24

H: Số 35, 24, 59 gồm chục, đơn vị? - HS nhận xét, bổ sung

- Kết luận, đánh giá B Bài

1 Giíi thiƯu bµi

- Nêu: Phép cộng em vừa thực chứa yếu tố mà Toán học gọi tên là Tổng, số hạng Vậy đâu số hạng, đâu tổng? Hôm cô giúp em nhận biết điều qua học: Số hạng Tổng.

2 Giới thiệu số hạng tổng

- HS đọc lại phép tính: 35 + 24 = 59

- GV vào số nêu: Trong phép cộng số 35 gọi số hạng , số 24 gọi số hạng, kết phép tính gọi tổng (GV vừa giảng vừa ghi lên bảng

35 + 24 = 59

Sè h¹ng Sè h¹ng Tỉng)

- Giáo viên viết phép cộng theo cột dọc tiếp tục tên thành phần, sau yêu cầu HS nhắc lại theo gi ý:

H: 35 phép cộng? (Số hạng) H: 24 phép cộng? (số hạng) H: 59 trogn phép cộng? (Tổng)

H: Vậy số hạng gì? (là thành phần phép cộng) H: Tổng gì? (Là kết phÐp céng)

- Cho HS xác định thành phần tơng tự phép tính khác

- GV lu ý HS : Trong phÐp céng 35 + 24 = 59 ; 59 gọi tổng 35 + 24 cịng gäi lµ tỉng

3 H íng dÉn HS luyện tập

- Yêu cầu HS làm bµi tËp 1,2,3

* Bµi : BiÕt sè hạng; Tổng; Biết thực phép cộng có hai chữ số không nhớ phạm vi 100

- HS đọc, xác định yêu cầu tập - Hớng dẫn VD mẫu: 12 + = 17

H: Trong phép tính trên, 12 gọi gì? Có số hạng? Đó số nào? H: Tổng bao nhiêu? / 17 gọi gì?

H: Muốn biết tổng ta làm nào? (lấy số hạng cộng với nhau) - Yêu cầu HS tự làm vào vở, HS lên bảng thực

(10)

H: Muèn biÕt tæng cét thø 3,4,5 ta lµm thÕ nµo?

* Bµi 2: Cđng cè thùc hiƯn phÐp céng cã hai ch÷ sè không nhớ phạm vi 100 mối quan hệ số hạng tổng phép cộng

- HS đọc, xác định yêu cầu tập

- Hớng dẫn HS nhận xét, phân tích thành phần phÐp céng phÐp tÝnh däc

H: Khi thực phép tính cộng, ta thực từ đâu qua đâu? Lu ý đặt tính ? (thẳng cột, hàng)

- Nhắc HS: Viết số hạng thứ nhất, viết dấu cộng, viết số hạng thứ hai dới số hạng thứ cho hàng chục thẳng hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, kẻ vạch ngang, thực từ phải qua trái viết tổng dới cỏc s hng)

- HS lên bảng thực - Chữa

* Bi : Vn dng giải tốn có lời văn - HS đọc tốn

H: Bài tốn cho biết ? Bài tốn hỏi ? Muốn tìm đợc số xe hai buổi cửa hàng bán dợc phải làm nào?

H: Ai nêu đợc lời giải toán?

- Giáo viên gọi số HS nêu tóm tắt giải toán Tóm tắt: Bài giải

Buổi sáng bán : 12 xe đạp Số xe đạp cửa hàng bán đợc là: Buổi chiều bán : 20 xe đạp 12 + 20 = 32 (xe đạp ) Cả hai buổi bán : xe đạp ? Đáp số : 32 xe đạp - Chữa

4 Củng cố, dặn dò:

- Nhắc lại thành phần phép tính cộng H: Muốn tìm tỉng ta lµm thÕ nµo?

- NhËn xÐt tiÕt học - Dặn dò

Tp c T thut I Mục tiêu: Giúp HS :

- Đọc rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau dấu phẩy, dòng, phần yêu cầu trả lời dòng

- Nắm đợc thơng tin bạn HS Bớc đầu có khái niệm tự thuật ( lí lịch ) (trả lời đợc câu hỏi SGK)

II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ

III hot động dạy học A Bài cũ

- HS đọc có cơng mài sắt, có ngày nên kim H: Câu chuyện khuyên ta điều gì?

- Nhận xét, đánh giá B Bài

1 Giíi thiƯu bµi:

- Nêu nhiệm vụ học tập Luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu

- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: tự thuật, quê quán + Đọc câu, đọc từ khó, từ

+ Đọc đoạn trớc lớp Giải nghĩa từ + Đọc đoạn nhóm

(11)

H: Em biết bạn Thanh Hà? Họ tên bạn gì? Là nam hay nữ ? bạn sinh ngày ? đâu?

H: Nhờ đâu em biết rõ bạn Thanh Hà nh vậy? ( nhê b¶n tù tht ) - Híng dÉn HS nãi qua gợi ý:

+ Họ tên em + Em nam hay nữ + Ngày sinh cđa em + N¬i sinh cđa em

+ Tên địa phơng em ở: xã (phờng), huyện (quận, thị xã) - HS trả lời – GV giúp đỡ thêm

4 Luyện đọc

- Một số HS thi đọc lại Củng cố, dặn dò:

H: Vì ta biết đợc bạn ? - Nhn xột tit hc

- Dặn HS nhà Ai cịng ph¶i viÕt b¶n tù tht B¶n tù tht viết phải xác

TËp viÕt Ch÷ hoa A I Mơc tiªu: HS biÕt:

- Viết chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, dịng cỡ nhỏ), Anh em thuận hồ (3 lần) Chữ viết rõ ràng tơng đối nét, thẳng hàng, bớc đầu nối biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thờng chữ ghi tiếng

- HS có khiếu viết đủ dòng (tập viết lớp) trang Tập viết

II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa A

III Hoạt động dạy học: A Mở đầu:

- GV giíi thiƯu néi dung, yªu cầu phân môn Tập viết lớp B Bài

1 Giới thiệu bài:

- Nêu nhiệm vụ häc tËp H íng dÉn viÕt ch÷ hoa

- Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ A:

H: Chữ A cao, rộng li? Điểm đặt bút, dừng bút ô dừng lại nào?

H: Ch÷ hoa gåm nét nào? (3 nét: nét lợn từ trái sang phải, nét móc dới nét lợn ngang)

- Híng dÉn HS quy tr×nh viÕt - Cho HS viÕt b¶ng - GV nhËn xÐt, sưa sai

3 H íng dÉn viÕt c©u øng dơng

(12)

- Giải thích: Anh em thuận hòa: Anh em nhà phải yêu thơng, nhờng nhịn

- HS quan s¸t nhËn xÐt c¸ch viÕt c¸c ch÷

- GV viÕt mÉu ch÷ Anh, cho HS viết bảng từ câu ứng dụng H íng dÉn HS viÕt

a) ViÕt b¶ng b) Viết

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn HS ngồi viết Chấm, chữa

- GV nhận xét số Củng cố, dặn dò :

- GV nhắc lại cấu tạo chữ A

- NhËn xÐt giê häc DỈn HS lun viết thêm nhà

Tù nhiªn - X héi·

Cơ quan vận động I Mục tiêu : Sau này, HS biết:

- Nhận quan vận động gồm có xơng hệ

- Nhận phối hợp xơng cử động thể

- Khuyến khích HS K/G: nêu đợc ví dụ phối hợp cử động xơng; Nêu tên đợc vị trí phận quan vận động tranh vẽ mơ hình

II Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ quan vận động III Hoạt động dạy học Giới thiệu

- Giới thiệu: Trong sống ngời thờng xuyên vận động trong quan thể Cơ quan vận động Để giúp các em biết đợc quan vận động gồm tác dụng việc vận động nh thế nào, tìm hiểu qua học hôm : Cơ quan vận động.

2 Các hoạt động tìm hiểu a) Hđ 1: Thực cử động

*MT : Giúp HS thực theo cử động SGK

- G V chia nhóm HS Yêu cầu HS quan s¸t c¸c bøc tranh SGK

- Yêu cầu số HS làm lại động tác nh SGK: giơ tay, quay cổ, nghiêng ngời, cúi gập mỡnh

- Cho HS làm mẫu líp lµm theo – ChØnh sưa cho HS - Gäi mét sè nhãm, HS thĨ hiƯn – NhËn xÐt

H: Chúng ta cử động phận thể ?

H: Bộ phận thể phải cử động để thực động tác quay cổ? Động tác nghiêng ngời? Động tác cúi gập mình?

- HS tr¶ lêi – HS nhËn xÐt, bỉ sung

- Kết luận: Để thực đợc động tác ta phải cử động phận trên thể nh đầu, mình, tay, chân.

b) Hđ2 : Quan sát để nhận biết quan vận động * MT: Nhận quan vận động gồm có xơng hệ - GV hớng dẫn cho HS tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay H: Dới lớp da thể có gì? ( Xơng, thịt )

- u cầu HS cho phận cử động nh uốn dẻo bàn tay, co duỗi cánh tay, cho biết :

H : Nhờ đâu mà phận cử động đợc ? - HS quan sát tranh minh họa quan vận động

H : Trong tranh vẽ ngời làm ? (t chạy)

(13)

- HS nhắc lại

c) Hđ 3: Trò chơi Vật tay

- Giáo viên tổ chức cho HS chơi theo cặp HS - Giáo viên hớng dÉn HS ch¬i

- Gọi cặp HS lên thi đấu trớc lớp - Cả lớp nhận xét

- Giáo viên kết luận : Qua trò chơi thấy đợc bạn khoẻ hơn, chứng tỏ quan vận động bạn khoẻ hơn.

Cđng cố , dặn dò :

H: Chỳng ta hot động đợc nhờ quan thể ? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhớ thờng xuyên vận động để có thể khoẻ mạnh _

Thứ năm, ngày 17 tháng năm 2020 Toán

Lun tËp I Mơc tiªu: Sau tiÕt häc, HS biÕt:

- Cộng nhẩm số tròn chục có chữ số

- Tên gọi thành phần kết cđa phÐp céng

- Thùc hiƯn phÐp céng c¸c số có chữ số không nhớ phạm vi 100 - Giải toán phép cộng

- HS lµm bµi 1, 2( cét ) 3( a,c) Khuyến khích HS làm hết tập II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ

III Hoạt động dạy học

A Bµi cị: GV ghi phÐp tÝnh 25 + 43 =…; 81 + 16=…

- HS thực phép tính nêu thành phần phép tính - Nhận xét, đánh giá

B Bµi míi Giíi thiƯu bµi

- Nªu nhiƯm vơ häc tËp H íng dÉn HS luyện tập

- Yêu cầu HS làm bµi tËp 1, 2( cét ) 3( a,c) Khuyến khích HS làm hết tập

* Bài 1: Thực phép cộng số có chữ số không nhớ phạm vi 100 - HS đọc, xác định yêu cầu tập

- HS nêu cách làm sau làm vào

- GV gọi số HS lên bảng làm sau chữa

H : Trong phÐp céng 34+42= 76 , 34 gọi ? 42 gọi ? 76 gọi ? 34 + 42 gọi ?

- Nhận xét

* Bài : Cộng nhẩm số trịn chục có chữ số - HS đọc, xác định yêu cầu bi

- Yêu cầu HS tự làm bài, khuyến khích HS nêu cách tính nhẩm, chẳng hạn: 50 + 10 + 20 tÝnh nhÈm lµ : chơc céng chôc céng chôc b»ng chôc, vËy 50 + 10 + 20 = 80

- GV lu ý cho HS số 50 , 20 , 10 số hạng, 80 tổng - Chữa (miệng)

* Bµi : - Thùc phép cộng số có chữ số không nhí ph¹m vi 100, cđng cè mèi quan hƯ số hạng tổng

- HS c, xỏc định yêu cầu tập

(14)

- Yêu cầu HS thực vào câu a,c, HS lên chữa - Nhận xét

* Bi 4: Giải toán phép cộng - HS đọc tốn, phân tích tốn

H: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?

H: Có tất HS trai? Mấy HS gái ? Muốn biết có tất HS th viện ta làm nào? Phép tính ?

- HS làm vảo bảng phụ, lớp làm - Chữa

Bài giải:

Số học sinh th viện là: 25 + 32 = 57 ( häc sinh )

Đáp số : 57 học sinh H : Ai đặt đợc lời giải khác ?

- NhËn xÐt

4 Cñng cố, dặn dò:

- T chc trũ chi oỏn nhanh, đoán đúng” theo nội dung tập

- Viết phép tính lên bảng, yêu cầu HS quan sát đoán nhanh số thiếu phép tính có ô vuông trả lời

- Nhận xét, dặn dò

Luyện từ câu Từ câu I Mục tiêu: Giúp HS:

- Bớc đầu làm quen với khái niệm từ câu thông qua bµi tËp thùc hµnh

- Biết tìm từ liên quan đến hoạt đông học tập ( BT1,2) ; viết đ ợc nội dung tranh (BT3)

II Đồ dùng dạy học

Tranh minh ha, bảng nhóm, phiếu học tập III hoạt động dạy học

A Làm quen với phân môn

- Giới thiệu chơng trình nội dung, yêu cầu phân môn Luyện từ câu B Bài

1 Giới thiƯu bµi

- Nêu: Trong chơng trình Tiếng Việt lớp 1, em biết Tiếng, hôm nay em đợc hiểu thêm từ câu.

2 H íng dÉn HS lµm bµi tËp

* Bài tập : Biết tìm từ liên quan đến hoạt đông học tập - HS nêu yêu cầu đọc tên từ ngoặc đơn

- HS quan s¸t tranh

H: Cã hình vẽ tranh?

- Nờu: Cú hình tơng ứng tên gọi dấu ngoặc đơn

- Yêu cầu HS lần lợt chọn từ tơng ứng tranh thơng qua trị chơi: Ghép nhanh, ghép

+ Chia lớp thành đội Mỗi đội cử bạn tham gia chơi

+ Phổ biến luật chơi: Mỗi đội đợc giao cho miếng ghép tơng ứng tên gọi tranh tập Trong thời gian phút, thành viên tham gia chơi đội phải lần lợt lên gắn miếng ghép vào hình thích hợp Đội gắn nhanh thắng

- Tổng kết trò chơi

- Giỏo viờn nhận xét chung: Đây từ ngời, vật, việc làm.(chỉ ngời : học sinh, cô giáo; vật: nhà, xe đạp, trờng, hoa hồng)

* Bài 2: Biết tìm từ liên quan đến hoạt đơng học tập - HS đọc, xác định yêu cầu tập.

(15)

+ Tìm từ đồ dùng học tập

+ Từ hoạt động học tập học sinh + Từ tính nết học sinh

- Giáo viên cử hai nhóm làm bảng nhóm dán lên bảng - Các nhóm GV nhËn xÐt, bæ sung

- GV kết luận, nhận xét từ làm HS nhóm tìm đợc * Bài 3: Viết đợc nội dung tranh

- HS nêu yêu cầu câu mẫu

H : Các bạn tranh làm ?

- GV cho HS nói viết số câu sau GV chỉnh sửa tả cho phù hợp - GV kết luận : Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày việc

3 Củng cố, dặn dò:

- GV nờu số đặc điểm loại từ vừa học - Nhn xột, dn dũ

Chính tả

Ngày hôm qua đâu ?

I Mơc tiªu : Gióp HS :

- Nghe - viết xác khổ thơ cuối bài: Ngày hơm qua đâu ? ; trình bày hình thức thơ chữ (Chữ đầu dòng thơ viết hoa, bắt đầu viết từ ô thứ kể từ lề cho đẹp)

- HS làm đợc BT3, BT4, BT2 (a/b) II Đồ dùng dạy học

B¶ng phô

III Hoạt động dạy học A Bài cũ:

- GV đọc số từ sau : tảng đá, đơn giản, giảng giải - HS viết vào bảng - GV nhận xét

- Gọi số HS đọc thuộc lòng bảng chữ ( chữ đầu ) - Nhận xét, tuyên dơng

B Bài

1 Giới thiệu

- Nêu nhiƯm vơ häc tËp H íng dÉn nghe viÕt a Híng dÉn HS quan s¸t - HS quan s¸t khổ thơ cần viết

- GV c mu - 3,4 HS đọc lại, lớp đọc thầm

- Giáo viên giúp HS hiểu nội dung khổ thơ: Khổ thơ lời bố nói với : học hành chăm điều tốt đẹp ngày hôm qua lại trang ca

H : Khổ thơ có mâúy dòng ? ( dòng )

H: Chữ đầu dòng thơ viết nh ? ( Viết hoa ) H: Nên viết ô thứ ?( ViÕt tõ « thø kĨ tõ lỊ)

- GV đọc số từ HS dễ viết sai, HS viết vào bảng con: học hành, chăm - Nhận xét

b Híng dÉn HS lun viÕt

- GV đọc thong thả dòng thơ, dòng đọc lần HS viết vào - GV theo dõi uốn nắn

- Rà, soát lỗi HS đổi chéo kiểm tra Chấm, chữa bài:

- GV chÊm vµ nhËn xÐt mét sè bµi H íng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶:

(16)

* Bài tập : Phân biệt l, n; ang, an - HS đọc, xác định yêu cầu tập

- HS làm vào sau lớp chữa - Giải thích từ: nịch

- HS đọc lại từ

* Bài tập Củng cố mối quan hệ đọc chữ viết chữ - HS đọc, xác định yêu cầu tập

- Giáo viên nhắc lại yêu cầu tập : Đọc tên chữ cột điền vào chỗ chấm cột chữ tơng ứng theoo mÉu

- HS lµm vµo vë bµi tËp - Nhận xét, sửa lỗi

* Bi 3: Rèn kĩ ghi nhớ - HS đọc, xác định yêu cầu tập - Học thuộc lòng bảng chữ cái:

- Giáo viên xoá chữ viết cột 2, HS học thuộc dần bảng chữ - Cho HS đọc nối tiếp bảng chữ

5 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, dặn HS học thuộc lòng bảng chữ TH CÔNG

GV CHUYÊN TRÁCH DẠY _

Thứ sáu, ngày 18 tháng năm 2020 Tập làm văn

Tự giới thiệu Câu bài I Mục tiêu: HS biết:

- Nghe v trả lời câu hỏi thân (BT1); nói lại vài thơng tin em biết bn (BT2)

- Bớc đầu biết kể mÉu chun theo tranh (HS K- G) - RÌn ý thức bảo vệ công

* GDKNS:

- Tự nhận thức thân

- Giao tiÕp cëi më tù tin giao tiÕp, biÕt lắng nghe ý kiến ngời khác II Đồ dùng dạy häc

-Tranh minh ho¹

III Hoạt động dạy học A Làm quen với môn học

- GV giới thiệu phân môn chơng trình môn Tập làm văn lớp B Bài

1 Giới thiệu

- Nêu nhiệm vụ học tập H íng dÉn HS lµm bµi tËp

* Bài tập : Nghe trả lời câu hỏi thân - HS đọc, xác định yêu cầu tập

- Híng dÉn häc sinh tự giới thiệu H :Tên em gì? - Quê em đâu? H : Em học trờng nào, lớp nào?

H : Em thích học môn nào,em thích làm việc gì? - Học sinh trả lời tõng c©u

- NhËn xÐt

* Bài tập : Nói lại vài thơng tin em biết bạn - HS đọc, xác định yêu cu bi

- Giáo viên giúp HS nắm yêu cầu

(17)

- NhËn xÐt, bæ sung

* Bài tập 3: Bớc đầu biết kể mẫu chuyện theo tranh - Hớng dẫn HS quan sát tranh kể lại thành câu chuyện - Học sinh đọc yờu cu

- Giáo viên hớng dẫn HS xem tranh kể lại nội dung tranh

- Học sinh kể tranh sau kể lại toàn câu chuyện theo nội dung bc tranh

- Yêu cầu HS viết lại toµn bé néi dung cđa bøc tranh

- Giáo viên nhấn mạnh: Ta dùng từ để đặt thành câu, kể việc Cũng dùng số câu để đặt thành bài, kể nội dung câu chuyện

3 Cñng cố, dặn dò

- Gọi số HS tự giớ thiệu - Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn dò

Toán Đề xi mét I Mục tiêu: Sau này, HS biết:

- Đề- xi- mét đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu nó; biết quan hệ gữa dm cm, ghi nhớ dm = 10 cm

- Nhận biết đợc độ lớn đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trờng hợp đơn giản; thực phép cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị Đề- xi- mét - HS làm đợc 1, Khuyến khích HS làm hết tập

II §å dïng dạy học: - Một số băng giấy dài 10cm - Thớc thẳng chia vạch

III Cỏc hot ng dy học: A Bài cũ

- Yêu cầu nêu tên đơn vị đo độ dài học lớp (cm) B Bài

1 Giíi thiƯu bµi

- Nêu nhiệm vụ : Hôm tìm hiểu thêm đơn vị đo độ dài khác : đề xi mét.

2 Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đề- xi- mét

- GV ph¸t băng giấy dài 10 cm, yêu cầu HS dùng thớc đo - Băng giấy dài cm?

- GV: 10cm gọi 1dm Vậy Đề- xi- mét đơn vị đo độ dài Viết tắt dm - Gọi HS đọc

- GV võa nãi, võa ghi b¶ng 10cm = 1dm 1dm = 10cm - Gọi HS nhắc lại

- HS nhn bit đoạn thẳng có độ dài 1dm, 2dm, 3dm thớc thẳng H ớng dẫn HS luyện tập

- Yêu cầu HS làm tập 1,2 Khuyến khích HS làm hết tập * Bài 1: So sánh độ dài đoạn thẳng trờng hợp đơn giản

- Yêu cầu HS đọc, xác định yêu cầu tập. - HS quan sát đoạn thẳng trả lời câu hỏi - HS trả lời – HS nhận xét, bổ sung

- KÕt luËn

* Bài 2: Thực phép cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị Đề- xi- mét - HS đọc, xác định yêu cầu tập.

(18)

* Bài 3: So sánh độ dài đoạn thẳng trờng hợp đơn giản - HS đọc, xác định u cầu tập.

H: Chóng ta cÇn lu ý điều gì?

- Nhc HS khụng dùng thớc đo mà ớc lợng độ dài cảu đoạn thẳng

- Giải thích cách ớc lợng: So sánh độ dài AB MN với dm, sau ghi số dự đốn vào chỗ chấm.

- HS thùc hiƯn - Dïng thíc kiĨm tra lại Củng cố, dặn dò

- GV nêu lại mối quan hệ đề – xi – mét xăng – ti – mét - Nhận xét, dặn dò

Lun to¸n

Luyện tập đề xi mét i mục tiêu: Giúp HS:

- Giúp HS nhận biết cách xác khái niệm đề xi mét - Biết quan hệ gữa dm cm, ghi nhớ dm = 10 cm

- Nhận biết đợc độ lớn đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trờng hợp đơn giản; thực phép cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị Đề- xi- mét - HS luyện tập tập ứng dụng đơn vị đo xi

- HS khá, giỏi nâng cao kiến thức Toán trogn toán ứng dụng ii Đồ dùng dạy học

- Thớc kẻ

iii cỏc hoạt động dạy học Kiểm tra

- GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh : Thớc kẻ Củng cố kiến thức đơn vị đo đề xi mét

- HS nhắc lại hiểu biết đề xi mét

- Lu ý: 10 xăng ti mét gọi đề xi mét Đề xi mét viết tắt “dm” 10 cm = 1dm ; dm = 10 cm

3 Luyện tập:

- Yêu cầu HS làm tập sau vào vở: (riêng HS khá, giỏi làm thêm 5) * Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống:

20 cm = .dm dm = ……….cm 30 cm = ……….dm dm = ……….cm * Bµi 2: TÝnh (theo mÉu):

a) dm + dm = dm b) 5dm – 3dm = 2dm 5dm + dm = … 13 dm – dm =…… 23 dm + 14 dm =…… 78 dm – 23 dm = * Bài Điền dấu so sánh vào chỗ chÊm:

a) cm ……10 cm dm + dm……20 cm 10 cm ……1 dm dm + dm ……5 dm 11 dm…….22 dm 13 dm – dm …….10 dm * Bài Cho đoạn thẳng AB, CD, EG có độ dài nh sau:

AB = 14 dm; CD = 12 cm; EG = 21 cm Điền từ lớn hơn, bé vào chỗ chấm:

a) di on thng AB ………….độ dài đoạn thẳng CD b) Độ dài đoạn thẳng AB ………độ dài đoạn thẳng EG

* Bài 5: Bình dùng thớc dm để đo chiều rộng bàn Bình đo thớc thì vừa đủ Hỏi chiều rộng bàn đo đợc dài đề xi xét?

H

íng dÉn:

(19)

2 + + 2+2= (dm) Đáp sè: dm Híng dÉn chung:

- HS làm tập vào vở, GV hớng dẫn HS thực sau chữa bài, rút kinh nghiệm

- ChÊm

4 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- Khen ngợi, nhắc nhở HS

H ƯỚNG DẪN Tù häc

Hoµn thµnh NỘI DUNG CÁC MƠN HỌC TRONG TUẦN i Mơc tiªu

- HS hoàn thành tập buổi sáng: Hoàn thành ghi chung

- Hoàn thành tập toán tuần, tập tập Tiếng Việt, tập tự nhiên xà hội,

- Rốn luyện kĩ đọc to, đọc trơn; thực hành tốn tuần - HS hồn thành sản phẩm th cụng, m thut

- Giáo dục HS lòng yêu thích say mê học tập, thói quen giải tèt nhiƯm vơ kÞp thêi

ii đồ dùng dạy học - Bảng phụ, Thẻ học nhóm

iii hoạt động dạy học Nêu nhiệm vụ học

- Phân chia nhóm học tập:

Giáo viên phát thẻ học tập phân công: - HS hoµn thµnh vë ghi chung

+ Những bạn cha hồn thành xong tập Tốn ngồi theo nhóm có thẻ màu xanh Những bạn cha hoàn thành xong tập Tiếng Việt (viết cha xong, đọc cha tốt…) ngồi vào nhóm có thẻ màu đỏ Nhóm cha hồn thành xong sản phẩm thủ cơng, mĩ thuật ngồi vào nhóm thẻ màu vàng, nhóm khá/giỏi ngồi vào nhóm thẻ màu hồng

- C¸c nhãm cư nhãm trëng

2 Häc sinh lµm viƯc theo nhóm phân công

- GV quan sỏt, hng dẫn nhóm hồn thành nhiệm vụ phân cơng + Nhóm thẻ xanh: Hồn thành tập Tốn Bài tập tốn in + Nhóm thẻ đỏ: Luyn c

+ Nhóm thẻ vàng: Hoàn thiện sản phẩm Mĩ thuật, thủ công + Nhóm thẻ hồng: Làm tập nâng cao:

* Bài 1: Hùng Dịng cã 16 viªn bi NÕu Hïng cã thªm viên bi, Dũng cho Nga viên bi tổng số bi hai bạn Dũng Hùng bao nhiêu?

* Bài 2: Viết số liền sau của: a) Sè lín nhÊt cã hai ch÷ sè b) Sè bÐ nhÊt cã hai ch÷ sè c) Sè lín nhÊt có chữ số Kiểm tra kết công viƯc

- Các nhóm trởng kiểm tra báo cáo kết hoạt động nhóm cho GV (những bạn hoàn thành, bạn cha hoàn thành tốt, bẩn vở,….)

- Giúp HS yếu nắm vấn đề - Chữa toán cho HS khá/giỏi:

(20)

H: NÕu Hïng cã thªm viªn bi hai bạn có viên ? (19 viên) H: Dũng cho Nga viên số viên lúc bao nhiêu? (17 viên) - HS lên bảng giải, chữa

- Đáp số: 17 viên

* Bài 2: Yêu cầu HS xác định số lớn có hai chữ số, số có hai chữ số, số lớn có chữ số sau tìm số liền sau

4 NhËn xÐt, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò

Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp i mục tiêu:

- Sơ kết hoạt động tuần 1; Phổ biến kế hoạch tuần

- Giúp HS nhận khuyết điểm thân, từ nêu hớng giải phù hợp

(21)

- Giáo dục tinh thần đồn kết, hịa đồng tập thể, noi gơng tốt bạn II Các hoạt động cụ thể:

1 ổ n định lớp: - Hát tập thể

2 Giíi thiƯu néi dung tiÕt sinh ho¹t - GV giíi thiƯu néi dung

3 Nhận xét hoạt động tuần

- Giao nhiệm vụ cụ thể để Ban cán lớp biết nhiệm vụ phải làm - Hớng dẫn tổ trởng, lớp phó lớp trởng cách điều hành lớp - GV uốn nắn, chỉnh sửa cho HS

- GV nhËn xÐt:

+ Nền nếp: Tuần học thứ nên số bạn t tởng nghỉ hè, cha trọng giấc Hoan nghênh bạn có ý thức tự giác, học

- Nhắc nhở bạn nói chuyện riêng, nói ngang giê häc

+ Học tập: Đa số em ngoan, lắng nghe cô giáo giảng Về nhà có học bài làm đầy đủ Một số bạn cha học nhà nh-

Nhắc nhở bạn cha ý trau dåi ch÷ viÕt nh

+ Thể dục: Lớp tham gia đầy đủ Tuy nhiên nhiều em lúng túng, cha biết cách xếp hàng

+ Vệ sinh: Lớp cha có ý thức vệ sinh chung VSCN: hầu hết đẹp, nghiêm túc nhng số bạn chưa gọn gàng, nh chỗ ngồi cịn có giấy rác - GV xếp loại cá nhân HS tổ

- Tuyên dơng cá nhân xuất sắc đại diện tổ:

+ Tæ 1: + Tæ 2: + Tæ 3:

4 Triển khai công tác tuần : Tuần

- Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trờng nếp lớp đề

+ Nề nếp : Duy trì tốt nề nếp sẵn có nh xếp hàng trớc sau buổi học, học giờ, hô hiệu, hát Quốc ca, Đội ca, nghiêm túc chào cờ, + Học tập : - Học bài, làm nghiêm túc

- Có tinh thần tự học, nghiên cứu trớc đến lớp

- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sách mang đầy đủ dụng cụ học tập quy định

- Rèn chữ viết cho học sinh, đặc biệt Nhân, Mạnh

- Giúp đỡ HS yếu kém, rụt rè nh Minh, Đạt luyện đọc, viết, học tập nh sinh hoạt ngoại khóa

+ Lao động vệ sinh : Trực nhật lớp sẽ, có ý thức giữ vệ sinh cá nhân vệ sinh chung; Có ý thức lao động vệ sinh khu vực đợc phân công

Ngày đăng: 02/04/2021, 10:29

w