- GV nói: Đó chính là kinh nghiệm dân gian về dự báo thời tiết của ND ta - Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần trong đoạn thơ - HS đọc CN, nhóm, lớp - Cho HS đ[r]
(1)Gi¸o ¸n Líp buæi s¸ng – N¨m häc: 2010 - 2011 Tuần 20: (Từ ngày 10/ 01 đến ngày 14/ 01/ 2011) Thứ ngày Môn Chào cờ Tiếng việt Tiếng việt T2 10 T3 11 T4 12 T5 13 T6 14 Tên bài dạy Chào cờ chung toàn trường Bài 81: ach Bài 81: ach Luyện viết Tiếng việt Tiếng việt Toán Luyện TViệt Tiếng việt Tiếng việt Toán Tiếng việt Tiếng việt Toán Ôn luyện Bài 82: ich - êch Bài 82 : ich - êch Phép cộng dạng 14 + Ôn luyện Bài 83: ôn tập Bài 83: ôn tập Luyện tập Bài 84: op - ap Bài 84: op - ap Phép trừ dạng 17 - Toán Tiếng việt Tiếng việt SHL Luyện tập Bài 85: ăp - âp Bài 85: ăp - âp Nhận xét tuần 20, phổ biến tuần 21 Thứ ngày 10 tháng năm 2011 TIẾNG VIỆT: BÀI 81: ach I Mục tiêu: - Đọc được: ach, sách, từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ach, sách - Luyện nói từ - câu theo chủ đề: Giữ gìn sách - Học sinh tích cực chủ động học tập II Đồ dùng dạy học: GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói HS : SGK – tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 KTBC :- Học vần hôm trước các em bài gì? - Viết bảng con: Tổ 1: cá diếc Tổ 2: cái lược Tổ 3: thước kẻ - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hång - Học sinh nêu tên bài trước - Viết vào bảng theo yêu cầu gv - Đọc từ trên bảng - hs đọc câu ứng dụng (Ánh , Khánh ) Trường Tiểu học Tân Sơn GiaoAnTieuHoc.com (2) Gi¸o ¸n Líp buæi s¸ng – N¨m häc: 2010 - 2011 a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học vần b Dạy vần ach * Giới thiệu vần: - Viết vần ach: Phát âm * Nhận diện vần: + Vần ach tạo nên từ âm nào? - Lắng nghe - Phát âm + Vần ach tạo nên từ âm a và ch - Phân tích vần - Nhận xét, bổ sung * Đánh vần : - Hướng dẫn đánh vần: a - ch - ach - Giới thiệu tiếng: - Ghép vần ach + Yêu cầu hs lấy âm s đặt vào trước vần ach, dấu sắc - Lắng nghe - Đánh vần và đọc trơn đặt trên ach để tạo tiếng + Nhận xét - Ghép tiếng sách + Hướng dẫn hs đánh vần: + GV theo dõi, chỉnh sữa - Đánh vần và đọc trơn tiếng + GV nhận xét và ghi tiếng mắc lên bảng - Phân tích tiếng + Giới thiệu từ: sách giáo khoa - Đọc lại bài trên bảng - Giới thiệu sách giáo khoa - Đọc trơn từ d Đọc từ ứng dụng: - Quan sát - Giới thiệu từ ứng dụng: + Giải thích từ - Quan sát, lắng nghe - Nhận xét - Học sinh đánh vần và đọc Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần học trơn tiếng Tiết - Đọc trơn từ ứng dụng Luyện đọc: - Đọc toàn bảng * Đọc vần, tiếng, từ: - hs thực - GV nhận xét - Lần lượt cá nhân đọc bài trên * Luyện đọc câu: bảng - Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: - Thảo luận nhóm nội dung tranh - GV nhận xét - Học sinh tìm tiếng câu - Đánh vần tiếng và đọc Luyện nói: trơn tiếng + Trong tranh vẽ gì? - Đọc trơn toàn câu + Em đã làm gì để giữ gìn sách vở? - Quan sát số sách, giữ gìn đẹp các bạn lớp - Quan sát tranh, thảo luận nhóm và giới thiệu trước lớp Luyện viết: quyễn sách, đẹp đó Hướng dẫn viết bảng con: - Nhận xét, bbổ sung - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình - Theo dõi, uốn nắn - Viết bảng con: ach, sách giáo Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hång Trường Tiểu học Tân Sơn GiaoAnTieuHoc.com (3) Gi¸o ¸n Líp buæi s¸ng – N¨m häc: 2010 - 2011 - GV nhận xét và sửa sai khoa - GV hướng dẫn học sinh viết trên tập viết - Theo dõi và sữa sai - Toàn lớp thực - Chấm điểm số - Nhận xét cách viết Củng cố, dặn dò: - Gọi đọc bài, tìm tiếng mang vần học ****************************************************************** Thứ ngày 11 tháng năm 2011 Luyện viết: I Mục tiêu: Ôn luyện - HS viết đúng, viết đẹp - Rèn kỹ viết cho học sinh - Chú ý tư ngồi viết và cách cầm bút cho học sinh II Hoạt động dạy học; Giới thiệu bài Hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát mẫu - HS quan sát chữ mẫu - GV treo chữ mẫu lên bảng - GV nêu câu hỏi - HS trả lời Hoạt động 2; Hướng dẫn viết - GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nêu - HS quan sát và chú ý lắng nghe quy trình viết đường dốc, bước chân, - Học sinh viết bảng gốc cây, ngòi lệch, vui thích, cây bạch - Nhận xét bài bạn đàn a Hướng dẫn viết bảng - GV quan sát, sửa sai - GV nhận xét - Học sinh viết bài vào thực hành viết b Hướng dẫn viết vào đúng viết đẹp - GV yêu cầu hs viết vào - GV quan sát, uốn nắn, sửa sai cho học - Học sinh nộp sinh Hoạt động 3; Chấm bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: Về nhà luyện viết thêm ******************************************************** TOÁN PHÉP CỘNG DẠNG 14+3 A.Mục tiêu: Giúp HS - Biết làm tính cộng( không nhớ) phạm vi 20 ; biết cộng nhẩm dạng 14+3 - BT cần làm :Bài 1( cột 1, 2, ) ; bài ( cột 2, ) ; bài ( phần ) - Kĩ tư duy, lắng nghe và hợp tác B- Đồ dùng dạy – học: C- Các hoạt động dạy – học; Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hång Trường Tiểu học Tân Sơn GiaoAnTieuHoc.com (4) Gi¸o ¸n Líp buæi s¸ng – N¨m häc: 2010 - 2011 Hoạt động GV I- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết số từ 10 – 20 và từ 20 – 10 II- Dạy – học bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3 + Hoạt động 1: Hoạt động với đồ vật - HS lấy 14 que tính ( gồm bó que tính và que tính rời) lấy thêm que tính - Có bao nhiêu que tính? + Hoạt động 2: Hình thành phép cộng 14+3 - Cho HS đặt chục que tính bên trái và que tính rời bên phải - GV đồng thời gài lên bảng - GV nói kết hợp gài và viết + Có chục que ( gài lên bảng bỏ chục viết cột chục) và que tính ( gài que tính rời) viết cột đơn vị - Cho HS lấy que tính rời đặt xuống que tính rời - GV gài và nói, thêm que tính rời, viết cột đơn vị - Làm nào để biết có bao nhiêu que tính? Hoạt động HS - HS lên bảng viết ( Huy , T Quỳnh ) - HS thực theo yêu cầu - có tất 17 que tính - HS thực - HS theo dõi - Gộp que tính rời với que tính đươc que tính rời, có bó chục que tính và que tính rời là 17 que tính - Để thực điều đó cô có phép cộng: 14 + = 17 + Hoạt động 3: Đặt tính và thực phép tính - HD cách đặt tính chúng ta viết phép tính từ trên xuống + Đầu tiên viết số 14 viết số cho thẳng cột với ( cột đơn vị) (GV vừa nói vừa thực hiện) - Viết dấu cộng bên trái cho hai số - Kẻ gạch ngang hai số đó - Sau đó tính từ phải sang trái: 14 - HS chú ý theo dõi + 17 - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính sau đó thực bảng Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hång Trường Tiểu học Tân Sơn GiaoAnTieuHoc.com (5) Gi¸o ¸n Líp buæi s¸ng – N¨m häc: 2010 - 2011 3- Luyện tập: Bài 1( cột 1, 2, ): Bài Y/c gì? HD: BT1 đã đặt tính sẵn cho chúng ta nhiệm vụ các em là thực phép tính cho đúng Gv yêu cầu HS nhắc lại cách tính - GV nhận xét, cho điểm Bài 2( cột 2, ): Gọi HS đọc yêu cầu bài tập HD: BT2 đã cho phép tính dạng hàng ngang các hãy dựa vào bảng cộng phạm vi 10 để tính cách nhanh - GV ghi bảng: 11 + = - Các em nhẩm sau: + = mấy? - 10 + = bao nhiêu? - Vậy ta đươc kết là bao nhiêu? - Đó chính là kết nhẩm, dựa vào đó các em hãy làm bài - Em có nhận xét gì phép cộng 15 + = 15 Bài 3( phần 1): - Bài yêu cầu gì? GV hương dẫn mẫu - HD muốn điền số chính xác chúng ta phải làm gì? Tính - HS làm bài bảng con, HS lên bảng - HS quan sát và nhận xét - Tính - Bằng - Bằng 16 - 16 - HS làm bài và nêu miệng cách tính và kết - Một số cộng với = chính số đó - Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu - Phải lấy số đầu bảng 14 cộng với các số các ô hàng trên, sau đó điền kết vào ô, tương ứng hàng - HS làm VBT - GV gắn bài tập lên bảng Chữa bài: - Yêu cầu tổ cử đại diện lên bảng để - HS quan sát và nhận xét điền số - GV nhận xét tuyên dương tổ làm đúng, nhanh 4- Củng cố: - Nhận xét chung học HS nêu lại cách đặt tính và tính 14+3 + Ôn lại bài - Xem trước bài luyện tập - HS nghe và ghi nhớ ******************************************************* TIẾNG VIỆT BÀI 82: ich - êch I Mục tiêu: - Đọc đúng vần ich, êch tiếng lịch, ếch các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk - Viết đúng các vần, các từ tờ lịch, ếch - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Chúng em du lịch Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hång Trường Tiểu học Tân Sơn GiaoAnTieuHoc.com (6) Gi¸o ¸n Líp buæi s¸ng – N¨m häc: 2010 - 2011 II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Tiết 1: KTBC : Bài mới: a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học vần b Dạy vần ich * Giới thiệu vần: - Viết vần ich: Phát âm * Nhận diện vần: + Vần ich tạo nên từ âm nào? * Đánh vần : - Hướng dẫn đánh vần i- ch - ich Hoạt động HS HS đọc bài ach ( Trâm , Huế ) - Lắng nghe - Phát âm + Vần ich tạo nên từ âm i và ch - Phân tích vần - Ghép vần ich - Lắng nghe - Đánh vần và đọc trơn - Giới thiệu tiếng: + Yêu cầu hs lấy âm l đặt vào trước vần ich, dấu nặng đặt i để tạo tiếng - Ghép tiếng lịch + Nhận xét + Hướng dẫn hs đánh vần: - Đánh vần và đọc trơn tiếng + GV theo dõi, chỉnh sữa - Phân tích tiếng - Đọc lại bài trên bảng + GV nhận xét và ghi tiếng lịch lên bảng - Đọc trơn từ + Giới thiệu từ tờ lịch - Quan sát - Giới thiệu tờ lịch c Dạy vần êch: Tương tự d Đọc từ ứng dụng: - Giới thiệu từ ứng dụng: + Giải thích từ - Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng - Nhận xét - Đọc trơn từ ứng dụng Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần - Đọc toàn bảng học - - hs thực Tiết Luyện đọc: * Đọc vần, tiếng, từ: - GV nhận xét * Luyện đọc câu: - Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng - Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: - GV nhận xét - Thảo luận nhóm nội dung tranh Luyện nói: - Học sinh tìm tiếng câu + Trong tranh vẽ gì? - Đánh vần tiếng và đọc trơn tiếng + Ai đã du lịch với bố mẹ - Đọc trơn toàn câu nhà trường? Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hång Trường Tiểu học Tân Sơn GiaoAnTieuHoc.com (7) Gi¸o ¸n Líp buæi s¸ng – N¨m häc: 2010 - 2011 + Khi du lịch các bạn thường mang gì? + Kể tên chuyến du lịch mà em đã đi? Luyện viết: Hướng dẫn viết bảng con: - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình - Theo dõi, uốn nắn - GV nhận xét và sửa sai - GV hướng dẫn học sinh viết trên tập viết - Theo dõi và sữa sai - Chấm điểm số - Nhận xét cách viết Củng cố, dặn dò: - Gọi đọc bài, tìm tiếng mang vần học Nhận xét tiết học: - Tuyên dương hs học tốt - Đọc lại bài nhà - Luyện nói tự nhiên theo gợi ý gv - Quan sát, lắng nghe - Viết bảng con: ich, êch, tờ lịch, ếch - Toàn lớp thực - CN - Lắng nghe *************************************************************** Thứ ngày 12 tháng năm 2011 TIẾNG VIỆT BÀI 83: ÔN TẬP A Mục tiêu: - Đọc các vần , từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83 - Viết các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến bài 83 - Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể : Anh chàng ngốc và ngỗng vàng B Đồ dùng dạy học: C Các hoạt động dạy và học: Hoạt động HS Hoạt động GV I Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài 82 ( N Quỳnh , Trang ) II Dạy học bài mới: Giới thiệu bài Ôn tập: a, Ôn các vần đã học: - Những vần nào bảng đã học: - HS lên bảng chữ ghi vần đã học - Nghe cô đọc hãy đúng chữ ghi âm cô - HS nghe và lên vần đó đọc nhé ( GV đọc vần không theo trình tự ) - 1HS lên bảng HS khác đọc - Các em hãy đọc theo bạn - HS đọc đến vần nào thì vần đó trên Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hång Trường Tiểu học Tân Sơn GiaoAnTieuHoc.com (8) Gi¸o ¸n Líp buæi s¸ng – N¨m häc: 2010 - 2011 - Em hãy đọc các vần và đúng trên bảng b, Ghép âm vần: - Hãy đọc cho cô các âm cột dọc - Hãy đọc các âm dòng ngang.? - Các em hãy ghép các âm cột dọc với các âm cột ngang cho thích hợp để tạo thành vần đã học - Các em vừa ghép vần gì? - GV ghi vào bảng ôn - Hãy đọc các vần này - GV theo dõi và chỉnh sửa c Đọc từ ứng dụng: - Hãy đọc cho cô các từ ứng dụng có bài - GV ghi bảng, giải nghĩa từ “ thác nước” nước từ trên cao đổ xuống tao thành thác ích lợi: Những điều có lợi - Cho HS luyện đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa d Tập viết từ ứng dụng: - HDHS viết các từ: thác nước, ích lợi, vào bảng - Hãy nhắc lại cách viết các vần ac, ich lợi vào bảng - Hãy nhắc lại các vần ac, ich - GV viết mẫu và giao việc - GV theo dõi chỉnh sửa + Cho HS đọc lại bài trên bảng - NX chung học Luyện tập: a Luyện tập: + Em hãy đọc các vần và từ vừa ôn - GN không theo thứ tự - Đọc câu ứng dụng - GV treo tranh cho HS QS và hỏi: - Tranh vẽ là gì.? - GV: Các em HS này ngoan đâu bíêt chào hỏi chào hỏi có nhiều điều hay chúng ta đọc đoạn thơ ứng dụng để thấy - Hãy đọc cho cô đoạn thơ này - GV theo dõi chỉnh sửa b Luyện viết: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hång bảng - HS đọc: C,Ch - HS đọc: ă, â, o, ô - HS ghép các vần - HS đọc nhóm, lớp - HS nói cách viết lưu ý nét nối avà c: i và ch - HS tô chữ trên viết bảng - 2HS lên bảng viết - HS đọc CN,ĐT - HS đọc CN, nhóm , lớp - 2HS học và chào bà - HS đọc CN nhóm lớp Trường Tiểu học Tân Sơn GiaoAnTieuHoc.com (9) Gi¸o ¸n Líp buæi s¸ng – N¨m häc: 2010 - 2011 - HDHS viết các từ: thác nước, lọ mực vào - Hãy nhắc lại cách viết - cho HS lên bảng víêt lại - Cho học sinh viết - GV theo dõi và uốn nắn cho học sinh yếu c Kể chuyện: Anh chàng ngốc và ngỗng vàng - GV giới thiệu; Có anh chàng ngốc nghếch nhng đã lấy cô công chúa đẹp Vì lại chúng ta cùng nghe câu chuyện này nhé + Hãy nhắc lại cho cô tên câu chuyện - GV kể chuyện lần - Lần kể tranh - GVHD học sinh kể lại câu chuyện theo tranh - Chia tranh cho tổ - GVNX đánh giá - Nhờ đâu mà anh chàng ngốc lấy nàng công chúa? Củng cố - dặn dò: - em nhắc lại - HS lên bảng viết - HS tập viết theo hướng dẫn - vài em đọc SGK - Các tổ đại diện lên thi - HS nghe và ghi nhớ ******************************************************* TOÁN TIẾT 78: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Rèn luyện kĩ thực phép cộng và kĩ tính cộng nhẩm phép tính có dạng 14 + II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS I.KTBC: II.Luyện tập: Bài 1: Đặt tính tính -GV HD HS cách đặt tính, HD HS viết bài vào Bài 2: Tính nhẩm (HS chữa miệng) -Gọi HS nêu đề yêu cầu bài -GV viết bài lên bảng – HD HS nhẩm miệng Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hång -HS nêu lại cách đặt tính -HS viết bài vào -21 HS nêu -HS nhẩm miệng -Nhiều HS nêu cách Trường Tiểu học Tân Sơn GiaoAnTieuHoc.com (10) Gi¸o ¸n Líp buæi s¸ng – N¨m häc: 2010 - 2011 VD: 15 + = ? GV hướng dẫn nhẩm HS nêu: + = 6; 10 + = 16 Mỗi HS nhẩm phép Hoặc nhẩm cách đếm thêm 15 thêm là mời sáu tính Bài 3:Tính (HS làm cột + 2) -HS nêu cách nhẩm BT HD HS làm từ trái sang phải HS nêu -HS làm bài vào và ghi kết cuối cùng VD: 10 + + = 14 Gọi HS chữa bài 11 Bài 4: Nối theo mẫu (Chuyển thành trò chơi) GV viết lên bảng- HD HS chơi trò chơi -2 đội chơi: đội Đội nào nhẩm nối nhanh, đúng đội đó thắng bạn III.Củng cố- Dặn dò Học sinh lắng nghe và -Nhận xét tiết học thực -Về nhà xem lại các bài tập -Chuẩn bị bài 76 trang 110 ************************************************************** Thứ ngày 13 tháng năm 2011 TI ẾNG VI ỆT BÀI 84: OP - AP A- Mục tiêu: - Đọc : op , ap , họp nhóm, múa sạp ; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết : op , ap , họp nhóm, múa sạp - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chóp núi, cây, tháp chuông - HS t ích cực chủ động học tập B- Đồ dùng dạy – học C- Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS I- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài 83 ( Vựng , Lực - Viết bảng con: T1: thác nước ) T2, 3: ích lợi II- Dạy - học bài 1- Giới thiệu bài 2- Dạy vần : OP a- Nhận diện vần op: - Ghi bảng vần op -Vần op âm tạo nên ? - Vần op hai âm tạo nên là - Hãy phân tích vần op âm o và p - Vần op có âm o đứng trước - GV đánh vần vần op âm p đứng sau - GV theo dõi chỉnh sửa - o – pờ – op - HS đánh vần CN, nhóm, lớp b- Tiếng và từ khoá: - Yêu cầu HS gài vần op? - HS sử dụng đồ dùng để gài Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hång Trường Tiểu học Tân Sơn GiaoAnTieuHoc.com (11) Gi¸o ¸n Líp buæi s¸ng – N¨m häc: 2010 - 2011 - Yêu cầu HS gài tiếng họp - GV ghi bảng họp - Hãy phân tích tiếng họp op và họp - HS đọc - Tiếng họp có âm h đứng trước vần op đứng sau, dấu (.) o - hờ – op –họp – nặng – hợp (HS đánh vần CN, nhóm lớp) - Họp nhóm - Học sinh đánh vần đọc trơn CN nhóm lớp - Tiếng họp đánh vần nh nào - GV theo dõi chỉnh sửa - lớp mình có hình thức họp nào - Ghi bảng họp nhóm (GT) Ap: ( quy trình tơng tự) - Vần ap tạo a và p - Đánh vần: a-p – ap sờ áp sáp nặng sạp múa sạp c- Viết: – GV viết mẫu nêu quy trình viết - GV theo dõi chỉnh sửa - Viết: Lưu ý nét nối chữ và vị trí đặt đâu d- Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng từ ứng dụng - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần - Yêu cầu HS đọc - GV đọc mẫu giải nghĩa từ - Cho HS đọc lại toàn bài - GV nhận xét học Tiết Hoạt động GV 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết - GV không TT cho HS đọc - GV theo dõi chỉnh sửa + Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng - Treo tranh và yêu cầu HS quan sát và NX xem tranh minh hoạ gì ? - Trong đoạn thơ tiếng nào có chứa vần học - GV gạch chân tiếng đạp - Bạn nào có thể đọc đoạn thơ này: - GV theo dõi chỉnh sửa - Cho HS đọc lại bài SGK b- Luyện viết: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hång Op- họp tổ, ap – múa sạp - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng - HS tìm và kẻ chân tiếng có vần - Vài em đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp - vài em đọc lại Hoạt động HS - HS đọc CN, nhóm, lớp - Tranh minh hoạ chú hươu rừng, chân có lá vàng rơi - Tiếng đạp - vài em đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp Trường Tiểu học Tân Sơn GiaoAnTieuHoc.com (12) Gi¸o ¸n Líp buæi s¸ng – N¨m häc: 2010 - 2011 - GV víêt mẫu nêu quy trình viết và cách viết - GV theo dõi lưu ý HS nét các chữ và vị trí đặt dấu - NX bài viết - HS luyện viết theo hướng dÉn c- Luyện nói: - Hãy cho cô biết chủ đề bài luyện nói hôm - vài em nêu là gì: - GV hướng dẫn và giao việc + Gợi ý: - Tranh vẽ gì -HS quan sát tranh, thảo luận - Cho HS lên nhóm hai theo yêu cầu luyện - Chóp núi là nơi nào núi ? nói hôm - Kể tên số núi mà em biết - Ngọn cây vị trí nào cây? - Chóp núi, cây, tháp chuông có điểm gì chung? 4- Củng cố và dặn dò: - Chúng ta vừa học vần gì? - vài em đọc hãy cầm sách đọc lại toàn bài - Nhận xét chung học - HS nghe và ghi nhớ - Ôn lại bài - Xem trước bài 85 ***************************************************************** TOÁN PHÉP TRỪ DẠNG 17 – A- Mục tiêu: - HS biết làm các phép trừ ( không nhớ ) phạm vi 20 ; biết trừ nhẩm dạng 17 – - Kĩ tư duy, tích cực và lắng nghe B- Đồ dùng dạy – học: C- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS I- Kiểm tra bài cũ: - hs làm bảng con: 14 + 12 +6 II- Dạy - học bài 1- Giới thiệu bài 2- Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – a- Hoạt động 1: Thực hành trên que tính - Yêu cầu HS lấy 17 que tính (gồm chục và que tính rời) sau đó tách thành phần để trên bàn phần bên phải có que tính rời - GV đồng thời gài lên bảng - HS thực theo yêu cầu - GVHDHS cách lấy que tính cầm - HS thực lấy que tính - Còn 14 que tính tay(GV lấy que tính khỏi bảng gài) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hång Trường Tiểu học Tân Sơn GiaoAnTieuHoc.com (13) Gi¸o ¸n Líp buæi s¸ng – N¨m häc: 2010 - 2011 - Số que tính còn lại trên bàn là bao nhiêu? - Vì em biết? - Như từ 17 que tính ban đầu tách để lấy que tính Để thể việc làm đó cô có phép tính trừ đó là 17 – ( viết bảng) b- Hướng dẫn cách đặt tính và thực phép tính + Hướng dẫn: Chúng ta viết phép tính từ trên xuống - Đầu tiên ta viết số 17 viết số cho thẳng cột với - Viết dâú trừ bên trái cho hai số - Kẻ vạch ngang hai số đó + Cách tính chúng ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị _ 17 * trừ viết * hạ 1, viết 14 Vậy 17 – = 14 3- Luyện tập: Bài 1(a): - Cho HS đọc yêu cầu bài - Cho HS làm bài lên bảng chữa - Yêu cầu số HS làm lại trên bảng nêu lại cách làm - GV nhận xét, chỉnh sửa Bài ( cột 1,3): - Bài yêu cầu gì? - HDHS tính và ghi kết hàng ngang - Số que tính còn lại trên bàn gồm chục và que tính rời là 14 que tính - HS nhắc lại cách đặt tính - HS nhắc lại cách tính - Tính - HS lên bảng - Tính - HS làm bài HS lên bảng - Em có nhận xét gì phép tính 14 – 0? - số trừ thì = chính số đó Bài 3( phần 1): - Điền số thích hợp vào ô trống - Cho HS nêu yêu cầu bài - Phải lấy số ô đầu trừ cho - GV hướng dẫn BT mẫu các số hàng trên sau đó điền kết HD muốn điền số thích hợp vào ô trống tương ứng vào ô ta phải làm gì? - GV gắn nội dung bài tập lên bảng - HS lên bảng - Cho HS nhận xét và chữa bài 4- Củng cố – dÆn dß: - Chúng ta vừa học bài gì? - Phép trừ dạng 17 – - Nhận xét chung học - ôn lại bài - Chuẩn bị trước bài luyện tập - HS nghe và ghi nhớ ************************************************************* Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hång Trường Tiểu học Tân Sơn GiaoAnTieuHoc.com (14) Gi¸o ¸n Líp buæi s¸ng – N¨m häc: 2010 - 2011 Thứ ngày 14 tháng năm 2011 TIẾNG VIỆT BÀI 85: ĂP - ÂP A Mục đích yêu cầu: - Đọc : ăp, âp , cải bắp, cá mập ; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết : : ăp, âp , cải bắp, cá mập - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách em - Kĩ hợp tác, kĩ giải vấn đề B Đồ dùng dạy học: C Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Kiểm tra bài cũ: Bài mới: - GV giới thiệu bài - Vần ắp âm tạo nên là âm ă Học vần ăp và p + Cho HS ghép vần ăp - Vần ắp có âm ă đứng trước p - Cho HS viết thêm chc b và dấu sắc vào vần ăp đứng sau - GV ghi bảng : bắp ( HS đánh vần CN, nhóm, lớp) - HS đọc - Hãy phân tích tiếng bắp - Tiếng bắp có âm b đứng trước - Cho HS đánh vần và đọc thêm tiếng bắp vần ắp đứng sau, dấu(/) trên ă - Hãy kể tên số rau cải mà em biết - HS đánh vần, đọc Cn, nhóm, lớp - Ghi bảng : cải bắp - HS đọc theo yêu cầu - GV ắp, bắp , cải bắp không theo thứ tự cho HS đọc âp ( quy trình tương tự ) - Vần âp â và p tạo nên - So sánh âp với ăp giống: kết thúc = p khác : âm bắt đầu - Đánh vần : â - pờ - âp mờ - âp – mấp – nặng – mập Cá mập + Viết: GV viết mẫu , nêu quy trình viết Lu ý nét nối các chữ và vị trí đặt dấu + Đọc từ ứng dụng: - Cho HS đọc các từ ứng dụng SGK - Cho HS tìm và nêu các tiếng có vần - Cho HS đọc lại bài trên bảng - GV nhận xét học Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hång - HS thực trên bảng - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần Trường Tiểu học Tân Sơn GiaoAnTieuHoc.com (15) Gi¸o ¸n Líp buæi s¸ng – N¨m häc: 2010 - 2011 TIẾT 3- Luyện tập: a- Luyện đọc; + Đọc lại bài tiết - GV không theo thứ tự cho HS đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa + Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng - GV treo tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng - Tranh vẽ cảnh thời tiết lúc nào? - HS đọc CN, nhóm, lớp - Tranh vẽ cảnh trời lúc nắng và lúc ma - Trời nắng chuồn chuồn bay cao - Trời ma chuồn chuồn bay thấp - Hãy quan sát và cho biết vị trí chuồn chuồn trời nắng trời mưa - GV nói: Đó chính là kinh nghiệm dân gian dự báo thời tiết ND ta - Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần đoạn thơ - HS đọc CN, nhóm, lớp - Cho HS đọc bài - HS tìm tháp, ngập b- Luyện viết: - HS đọc bài SGK - GV viết mẫu, nêu quy trình và cách viết lưu ý HS: nét nối giữã b và ăp m và âp vị trí đặt dấu K/n các chữ các từ - GV theo dõi chỉnh sửa - HS tập viết theo hướng dẫn c- Luyện nói theo chủ đề: - GV treo tranh và nói., hôm chúng ta luyện - Chủ đề: cặp sách em nói theo chủ đề nào? - GV: Dựa vào tranh vẽ và các câu hỏi cô các - HS quan sát tranh thảo luận em hãy giải thích cặp sách mình - Trong cặp em có gì ? nhóm nói cho nghe chủ - Hãy kể tên loại sách em? đề luyện nói hôm - Em có loại đồ dùng học tập nào? - Khi sử dụng đồ dùng sách em phải chú ý gì? 4- Củng cố - dặn dò : - Cho HS đọc lại bài và thi tìm tiếng có vần - HS thực - NX học và giao bài nhà ****************************************************** TOÁN LUYỆN TẬP A- Mục tiêu: - Thực phép tính trừ ( không nhớ ) phạm vi 20; biết trừ nhẩm 17- - Kĩ tư duy, tích cục và sáng tạo B- Đồ dùng dạy - học: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hång Trường Tiểu học Tân Sơn GiaoAnTieuHoc.com (16) Gi¸o ¸n Líp buæi s¸ng – N¨m häc: 2010 - 2011 C- Dạy học bài mới; Hoạt động GV Hoạt động HS I- Kiểm tra bài cũ: II- Luyện tập: Bài 2( cột 2,3,4): - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài? Hướng dẫn để tính nhẩm các phép tính bài tập các em phải dựa vào đâu? - GV ghi bảng 15 - = - Gợi ý cho HS tính nhẩm theo cách thuận tiện + Có thể nhẩm 15-3=12 + Có thể nhẩm theo bước B1: trừ = B2: 10 + = 12 + Có thể nhẩm theo cách bớt liên tiếp 15 bớt = 14, - HS làm bài theo hớng dẫn 14 bớt =13, 13 bớt 1=12 - GV quan sát và uốn nắn HS - Cho HS đổi bài KT kết - HS thực - Gọi vài em nêu kết - GV nhận xét và cho điểm - Củng cố cách tính nhẩm Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu - Tính - Hướng dẫn các em hãy thực phép tính từ trái sang phải ghi kết cuối cùng VD: 12 + + - Nhẩm 10 + + = 15 - HS chú ý nghe 15 + = 16 viết 12 + + = 16 Lu ý: HS các dãy tính có phép cộng và phép - HS làm bài theo hướng trừ phải thật chú ý để tính cho chính xác Chữa bài: dẫn - Gọi HS lần lợt nêu cách tính và kết ( em cột) - GV kiểm tra và cho điểm - HS thực theo yêu cầu Bài 4: - Bài yêu cầu gì? - Nối ( theo mẫu) Hướng dẫn muốn nối chính xác thì ta phải làm - Phải tính và nhẩm tìm kết gì trước tiên? phép tính trừ sau đó nối với số thích hợp Lưu ý: Phép trừ 17 -5 không nối với số nào - HS làm bài - Gv ghi BT4 lên bảng - HS lên bảng làm - GVKT và nhận xét - Dưới lớp nhận xét bài ( vở) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hång Trường Tiểu học Tân Sơn GiaoAnTieuHoc.com (17) Gi¸o ¸n Líp buæi s¸ng – N¨m häc: 2010 - 2011 - Nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm ô li - Đặt tính và tính - HS làm theo yêu cầu 13 16 - - 12 11 - Về KN đặt tính và làm tính trừ - GVKT và chấm số bài ? Bài yêu cầu gì? III- Củng cố - dặn dò: - Trò chơi: Thi viết phép trừ dạng 17 - tính kết - HS chơi thi theo tổ - Nhận xét chung học - HS nghe và ghi nhớ + Làm bài tập bài tập Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hång Trường Tiểu học Tân Sơn GiaoAnTieuHoc.com (18) Gi¸o ¸n Líp buæi s¸ng – N¨m häc: 2010 - 2011 LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2) I Mục tiêu: - Nêu số biểu lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Biết vì phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Thực phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ KTBC: Hỏi bài trước: Bài : 1’ a Giới thiệu bài: ghi tựa - Vài HS nhắc lại b Hướng dẫn bài: 10’ * Hoạt động : Làm bài tập a) Giáo viên gọi học sinh kể trước lớp - Học sinh kể trước lớp theo hướng dẫn nội dung bài tập giáo viên b) Cho lớp trao đổi - Học sinh trao đổi nhận xét c) Giáo viên kể 1, gương các - Học sinh lắng nghe bạn lớp, trường việc lễ phép và vâng lời thầy (cô) giáo + Bạn nào câu chuyện đã lễ phép + Học sinh nhận xét phát biểu ý kiến vâng lời thầy giáo (cô) giáo? 12’ * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm mình trước lớp (bài tập 4) - Giáo viên chia nhóm theo tổ (4 nhóm) và nêu yêu cầu: + Em làm gì bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo? Tổ chức cho các em thảo luận GV kết luận: Khi các bạn chưa lễ phép, - Học sinh thực hành theo nhóm chưa vâng lời thầy giáo cô giáo, em - Đại diện các nhóm nêu ý kiến nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn - Học sinh khác nhận xét và bổ sung không nên 7’ * Hoạt động 3: Học sinh vui múa hát - Lắng nghe chủ đề: “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo” - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vui - Học sinh sinh hoạt tập thể múa hát 2’ múa theo chủ đề chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô Củng cố: Hỏi tên bài giáo” - Gọi học sinh nêu nội dung bài học và - Học sinh nêu tên bài và nhắc lại nội đọc câu thơ cuối bài dung bài học, đọc câu thơ cuối bài 1’ - Nhận xét, tuyên dương Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau Tự nhiên xã hội Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hång Trường Tiểu học Tân Sơn GiaoAnTieuHoc.com (19) Gi¸o ¸n Líp buæi s¸ng – N¨m häc: 2010 - 2011 AN TOÀN TRÊN ĐUỜNG ĐI HỌC I/ MỤC TIÊU - Xác định số tình nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường học - Biết sát mép đường phía tay phải trên vỉa hè * Học sinh khá giỏi phân tích tình nguy hiểm xảy không làm đúng quy định các loại phương tiện II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ tư phê phán: Những hành vi sai, có thể gây nguy hiểm trên đường học - Kĩ định: nên và không nên làm gì để đảm bảo trên đường học - Kĩ rữ bảo vệ Ứng phó với các tình trên đường học - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm - Hỏi đáp trước lớp - Đóng ai, xử lí tình - Trò chơi IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Khám phá Hoạt động KHỞI ĐỘNG – GIỚI THIỆU BÀI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: 1’ - HSBCSS + H Kiểm tra bài cũ: 4’ Giữ gìn trường lớp đẹp - GV hỏi: lớp học em sạch, đẹp chưa - - HS trả lời - Bàn ghế lớp có xếp ngắn - - HS trả lời chưa - Em nên làm gì cho lớp đẹp? - - HS trả lời - GV nhận xét Giới thiệu: Bài mới: GV hỏi: - Các em đã bao giời nhìn thấy tai nạn - - HS trả lời trên đường chưa? - Theo các em vì tai nạn xảy ra? GV khái quát: Tai nạn xảy vì họ không chấp hành quy định trật tự an toàn giao thông Hôm chúng ta tìm hiểu số quy định nhằm đảm bảo an toàn trên đường - GV ghi tên bài lên bảng Kết nối Hoạt động THẢO LUẬN MỘT SỐ TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM CÓTHỂ XẢY RA TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hång Trường Tiểu học Tân Sơn GiaoAnTieuHoc.com (20) Gi¸o ¸n Líp buæi s¸ng – N¨m häc: 2010 - 2011 Mục tiêu: Biết môt số tình nguy hiểm có thể xảy trên đường học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bước 1: GV chia nhóm (số nhóm số lượng tình huống: tình SGK trang 42 và tình G chuẩn bị) Bước 2: - Mỗi nhóm thảo luận tình và - HS lắng nghe câu hỏi GV để trả lời trả lời theo câu hỏi: + Điều gì có thể xảy ra? + Đã có nào em có hành động tình đó không? + Em khuyên các bạn tình đó nào? Bước 3: GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày - HS đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác lắng nghe bổ sung Kết luận: Để tránh xảy các tai nạn - HS lắng nghe trên đường, người phải chấp hành quy định trật tự an toàn giao thông Chẳng hạn như: Không chạy lao đường, không bám bên ngoài ô tô, không thò tay, chân, đầu ngoài trên phương tiện giao thông Hoạt động QUAN SÁT TRANH BIẾT QUY ĐỊNH VỀ ĐI BỘ TRÊN ĐƯỜNG Mục tiêu: Biết quy định trên đường HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, hỏi và - HS từ cập quan sát quan sát tranh trả lời câu hỏi với bạn: chuẩn bị trả lời câu hỏi + Đường tranh thứ khác gì với đường tranh thứ hai (trang 43 SGK)? + Người đ tranh thứ (trang 43 SGK) vị trí nào trên đường? + Người đ tranh thứ hai (trang 43 SGK) vị trí nào trên đường? - CV gọi HS trả lời câu hỏi - – HS địa diện trả lời Kết luận: Khi trên đường không có vỉa hè, cần phải sát mép đường bên tay phải mình, còn trên đường có vỉa hè, thì phải trên vỉa hè Thực hành Hoạt động Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ” Mục tiêu: Biết thực theo quy định trật tự an toàn giao thông HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bước 1: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hång Trường Tiểu học Tân Sơn GiaoAnTieuHoc.com (21)