- Thấy được những nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây ở một số đoạn văn mẫu (BT1). - Viết được một đoạn văn tả lá cây hoặc thân cây, gốc cây một cây em thí[r]
(1)TUẦN 22
Thứ hai ngày 22 tháng năm 2021 Giáo dục tập thể
SINH HOẠT DƯỚI CỜ I MỤC TIÊU
- Thực nghi lễ chào cờ
- Sinh hoạt theo chủ điểm: Giao lưu văn nghệ mừng Đảng mừng xuân
- HS biết sưu tầm hát, thơ, truyện kể, tiểu phẩm, điệu múa… xoay quanh chủ đề “Mừng Đảng - mừng xuân”
- Thông qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thêm yêu quê hương đất nước tự hào truyền thống vẻ vang Đảng
- HSHN: Biết thực nghi lễ chào cờ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Quy mô hoạt động: Tổ chức theo lớp. III, TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
- Các tiết mục văn nghệ, thơ, truyện kể ca ngợi Đảng, ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước, mùa xuân
- Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
A Sinh hoạt cờ - Nghi lễ chào cờ
+ Tham gia Lễ chào cờ cô TPT BCH liên đội điều hành
B Sinh hoạt theo chủ điểm: Giao lưu văn nghệ mừng Đảng mừng xuân HĐ1 Chuẩn bị
- GVCN làm việc với tập thể lớp:
+ Nêu chủ đề hoạt đợng, nợi dung hình thức tiến hành, đề nghị học sinh lớp chuẩn bị sẵn sàng tham gia
+ Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, đội cử một đội trưởng đặt tên cho hai đội (mỗi đội cử 17 em)
- Giáo viên hội ý với lực lượng cán lớp hai đội trưởng để thống yêu cầu phân công chuẩn bị hoạt động như:
+ Phân cơng người dẫn chương trình, xây dựng chương trình + Chọn cử BGK, phân cơng trang trí
HĐ2 Tiến hành giao lưu a) Khởi động
- Cả lớp hát tập thể hát
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nợi dung hình thức giao lưu, giới thiệu BGK mời hai đội lên tham dự
b) Giao lưu
- Đợi trưởng lên đăng kí tiết mục giao lưu: Mỗi đội tiết mục (bài hát, thơ, truyện kể, tiểu phẩm, điệu múa… xoay quanh chủ đề “Mừng Đảng - mừng xuân”)
- Người dẫn chương trình cho đợi lên thực
(2)- Người dẫn chương trình cơng bố kết hai đợi nhận xét ý thức tham gia vui chơi hai đội tập thể lớp
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU
- Biết rút gọn phân số quy đồng mẫu số phân số (chủ yếu hai phân số) - BT cần làm: BT1; BT2; BT3a, b, c; HSCNK: Làm hết BT SGK - HSHN: Thực phép tính phạm vi 10
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1 Khởi động
- Gọi hai em lên bảng chữa BT1, BT2, SGK - GV lớp nhận xét
- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ2 Luyện tập, củng cố
- Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở, em làm bảng - Chữa Chẳng hạn:
12 30 = 12:6 30:6= 2 5 ; 20 45 =
20 :5 45 :5 =
4 9 28 70= 28:14 70:14 = 2 5 ; 34 51= 34 :17 51:17 = 2 3 Bài 2: Cả lớp làm vở, em lên chữa
- Trong phân số phân số
2 9 ? 5 18 ; 6 27 ; 14 63 ; 10
36 Kết là: (
2 9 =
6 27 =
14 63 )
Bài 3: Gọi em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét Chẳng hạn: a
4 3
5
8 Ta có: 4 3 =
4×8 3×8 =
32 24 ;
5 8 =
5×3 8×3 =
15 24 b 4 5và 5
9 Ta có: 4 5=
4×9 5×9=
36
45 ; 5
9= 5×5 9×5=
25 45 c 4 9và 7
12 Vì: 36 : = 4; 36 : 12 = 3, nên nên chọn 36 làm MSC
Ta có: 4 9=
4×4 9×4=
16
36 ; 7 12=
7×3 12×3=
(3)d
1 2 ;
2 3
7
12 ; Vì: 12 : = 6; 12 : = 4, nên nên chọn 12
làm MSC Ta có:
1 2 =
1×6 2×6 =
6
12 ; 2 3 =
2×4 3×4 =
8 12
Bài 4: (Đáp án b có
2
3 số tô màu).
- HSHN: GV viết vở, HS làm HĐ3 Củng cố
- HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số phân số
- GV nhận xét đánh giá tiết học Tuyên dương em làm tốt D Hoạt động ứng dụng
- Làm hết tập SGK
Tập đọc
CHỦ ĐIỂM: VẺ ĐẸP MUÔN MÀU SẦU RIÊNG
I MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc mợt đoạn có nhấn giọng từ gợi tả - Hiểu từ khó
- Hiểu nội dung: Tả sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, nét độc đáo dáng (trả lời câu hỏi SGK).
- HSHN: Cho HS xem tranh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh ảnh cây, trái sầu riêng; Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A Khởi động
- HS đọc nối tiếp đọc bài: Bè xuôi sông La - Nêu ý thơ
- Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm đọc
- Cho học sinh quan sát tranh nêu ND tranh chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu Giới thiệu tranh sầu riêng
B Hình thành kiến thức mới - Luyện đọc tìm hiểu bài: HĐ1 Luyện đọc
- HS nối tiếp đọc theo đoạn; GV sửa lỗi phát âm, giúp HS hiểu nghĩa từ
- HS đọc giải (mật ong già hạn, hoa đậu chùm, hao hao giống, - HS luyện đọc theo cặp;
- em đọc bài; GV đọc diễn cảm tồn HĐ2 Tìm hiểu bài
(4)? Sầu riêng đặc sản vùng nào? (Sầu riêng đặc sản miền Nam nước ta).
? Miêu tả nét đặc sắc sầu riêng?
(+ Hoa: Trổ vào cuối năm, thơm ngát, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti cánh hoa.
+ Quả: Lủng lẳng cành trông tổ kiến, gai nhọn dài, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan khơng khí, cịn hàng chục mét tới nơi để sầu riêng ngửi thấy mùi hương ngào ngạt; thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo trứng gà, vị mật ong già hạn; vị đến đam mê.
+ Dáng cây: Khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng héo).
? Tìm câu văn thể tình cảm tác giả với sầu riêng?
(Có thể dẫn một số câu văn đoạn đoạn VD: Sầu riêng loại trái quý miền Nam / Hương vị quyến rũ đến kì lạ / Đứng ngắm sầu riêng, cứ nghĩ dáng kì lạ / Vậy mà trái chín, hương tỏa ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.)
- HS nêu nội dung bài: Tả sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, quả và nét độc đáo dáng cây
HĐ3 Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc
- Thi đọc diễn cảm đoạn tự chọn; em nối tiếp đọc đoạn - HS chọn đoạn đọc diễn cảm, luyện đọc
- HS nêu nhận xét (tình cảm với sầu riêng) - HSHN: GV tranh cho HS xem
C Củng cố
? Qua em có nhận xét sầu riêng? - GV nhận xét tiết học
D Hoạt động ứng dụng - Luyện đọc diễn cảm văn
Chính tả
NGHE - VIẾT: SẦU RIÊNG I MỤC TIÊU
- Nghe - viết tả, trình bày mợt đoạn Sầu riêng - Làm tập tả (BT3 – kết hợp đọc văn sau hoàn chỉnh) phân biệt tiếng có vần dễ lẫn: ut/uc
- HSHN: HS viết dòng đầu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A Khởi động
- HS tìm viết 5, từ ngữ chứa tiếng có thanh hỏi / ngã - GV nhận xét, sửa chữa
B Hình thành kiến thức mới
(5)HĐ2 Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc đoạn văn cần viết tả sầu riêng; Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm lại viết, GV nhắc em ý cách trình bày tả, từ ngữ dễ viết sai (VD: trổ vào cuối năm, tỏa khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti, )
- GV đọc câu để HS viết - GV đọc lại để HS kiểm tra lỗi
- GV nhận xét cho HS, nhận xét HĐ3 Hướng dẫn HS làm tập tả Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu bài, chọn tập
- HS đọc thầm dòng thơ, làm vào tập
- GV mời HS lên điền âm đầu vần vào dòng thơ viết bảng lớp
- GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a Nên bé nào thấy đau! / Bé òa lên nức nở
b Con đò trúc qua sông / Bút nghiêng lất phất hạt mưa / Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn
Bài tập 3: em nêu yêu cầu tập - HS đọc thầm đoạn văn làm
- HS trình bày làm mình, lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Nắng – trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức
- HSHN: GV cho HS xem SGK viết bài. C Củng cố
- HS nhắc lại nội dung vừa học - GV nhận xét tiết học
D Hoạt động ứng dụng
- Luyện viết lại tả cho đẹp
Thứ ba ngày 23 tháng năm 2021
Toán
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I MỤC TIÊU
- Biết so sánh hai phân số có mẫu số
- Củng cố nhận biết một phân số bé lớn
- BT cần làm: BT1; BT2a, b(3 ý đầu); HSCNK: Làm hết BT SGK - HSHN: Thực phép tính phạm vi 10
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Sử dụng hình vẽ SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A Khởi động
- GV gọi HS lên bảng chữa BT sau: Rút gọn phân số sau:
27 36 ;
18 315 ;
132 204 ;
75 100 ;
(6)2 Quy đồng mẫu số phân số sau: a
24 18 và
15
36 b 1 5;
3 10và
7
30 B Hình thành kiến thức mới
HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: Hướng dẫn HS so sánh hai phân số mẫu số
- GV giới thiệu hình vẽ nêu câu hỏi để HS tự nhận độ dài đoạn thẳng AC
bằng
2
5 độ dài đoạn thẳng AB; độ dài đoạn thẳng AD
3
5 độ dài đoạn thẳng AB
- HS so sánh dộ dài đoạn thẳng AC AD để từ kết so sánh mà nhận
biết
2 5 <
3
5 hay 3 5 >
2 5 .
- Qua ví dụ trên, nêu cách so sánh hai phân số có mẫu số?
(Muốn so sánh hai phân số có mẫu số, ta cần so sánh hai tử số: phân số có tử số lớn phân số lớn hơn; phân số có tử số bé phân số bé hơn; tử số hai phân số nhau)
HĐ3: Thực hành
Bài 1: HS tự làm chữa - Chữa bài.Kết là:
a 3 7<
5
7 ; b 4 3>
2
3 ; c 7 8>
5
8 ; d 2 11<
9 11 Bài 2: So sánh phân số với
- GV nêu vấn đề: So sánh hai phân số
2
5
5
5 tổ chức cho HS giải vấn đề Chẳng hạn:
2 5<
5
5 , tức 2
5<1 (vì 5 5=1 ) - Vài em nêu kết so sánh trường hợp lại để rút ra: + Nếu tử số bé mẫu số phân số bé
+ Nếu tử số lớn mẫu số phân số lớn + Nếu tử số mẫu số phân số - HS làm chữa
Bài 3: HS đọc yêu cầu làm vào - GV gọi một số em nêu kết
Kết là: 1 5;
2 5;
3 5;
4 5
- HSHN: GV viết vở, HS làm C Củng cố
(7)- Giáo viên nhận xét học D Hoạt động ứng dụng
- Làm hết tập lại SGK
Luyện từ câ u
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I MỤC TIÊU
- Nắm ý nghĩa cấu tạo bộ phận CN câu kể Ai nào?(ND Ghi nhớ)
- Nhận biết câu kể Ai nào? đoạn văn (BT1, mục III)
- Xác định CN câu kể Ai nào? Viết mợt đoạn văn khoảng câu có dùng một số câu kể Ai nào?(BT2)
- HSCNK: Viết đoạn văn có 2, câu theo mẫu Ai nào? (BT2) - HSHN: Viết tên vào
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A Khởi động
- Gọi một em nhắc lại ND cần ghi nhớ VN câu kể Ai nào? - Một em làm BT2 GV nhận xét
- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. B Hình thành kiến thức mới
HĐ1 Phần nhận xét
Bài tập 1: HS đọc nội dung, trao đổi, tìm câu kể Ai nào? đoạn văn
- HS phát biểu
- GV kết luận: Câu: 1, 2, 4, câu kể Ai nào?
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu, xác định CN câu văn vừa tìm - HS phát biểu ý kiến Hai em làm bảng phụ
Lời giải: Câu Câu Câu Câu
Hà Nội
Cả vùng trời Các cụ già
Những cô gái thủ đô
tưng bừng màu đỏ bát ngát cờ, đèn hoa vẻ mặt nghiêm trang hớn hở, áo màu sặc sỡ Bài tập 3: GV nêu yêu cầu, gợi ý HS:
? Chủ ngữ câu cho biết điều gì? (cho biết vật thơng báo đặc điểm, tính chất vị ngữ)
? Chủ ngữ một từ? Chủ ngữ một ngữ? - GV kết luận:
+ Chủ ngữ câu vật có đặc điểm, tính chất nêu vị ngữ + Chủ ngữ câu danh từ Hà Nội tạo thành; Chủ ngữ câu lại cụm danh từ tạo thành
* Chú ý: Câu đoạn văn thuộc kiểu câu Ai làm gì? HĐ2 Phần ghi nhớ
(8)HĐ3 Phần luyện tập
Bài tập 1: GV nêu yêu cầu tập
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi làm tập vào vở; 1HS làm bảng phụ
- HS phát biểu ý kiến GV kết luận: Các câu: 3, 4, 5, 6, câu kể Ai thế nào?
- GV dán bảng tờ phiếu câu văn, HS phát biểu, xác định chủ ngữ câu, GV ghi lại kết đúng:
Câu Câu Câu Câu Câu Câu
Chủ ngữ
Màu vàng lưng chú
Bốn cánh Cái đầu
(và) hai mắt Thân chú
Bốn cánh
lấp lánh.
mỏng giấy bóng. tròn.
long lanh thủy tinh.
nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu.
khẽ rung phân vân.
* Chú ý: Các câu 1; câu kể mà câu cảm Câu câu kể Ai thế nào; câu câu kể Ai làm gì?
- GV yêu cầu HS hoà nhập quan sát lớp học, nói 2-3 câu cách trang trí lớp học, cách ăn mặc bạn lớp để có kiểu câu Ai làm gì?
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu tập
- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS trước làm, HS viết đoạn văn, tiếp nối đọc đoạn văn, nói rõ câu kể Ai nào? có đoạn văn
- GV nhận xét một số nhận xét một số đoạn viết tốt VD:
Trong loại quả, em thích xồi Quả xồi chín thật hấp dẫn Hình dáng bầu bĩnh thật đẹp Vỏ vàng ươm Hương thơm nức
- HSHN: Chỉ tên SGK cho HS viết C Củng cố
- HS nhắc lại ghi nhớ học. - GV nhận xét tiết học
D Hoạt động ứng dụng - Làm hết tập VBT
Mĩ thuật
Cô Thu dạy
Kĩ thuật
Cô Thu dạy
_ Thứ tư ngày 24 tháng năm 2021
Âm nhạc Cô Hà dạy
(9)LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
- Củng cố so sánh hai phân số có mẫu số; so sánh phân số với - Thực hành xếp phân số có mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn - BT cần làm: BT1; BT2 (5 ý cuối); BT3a,c; HSCNK: Làm hết BT SGK
- HSHN: Thực phép tính phạm vi 10 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A Khởi động
? Muốn so sánh hai phân số có mẫu số ta làm nào? - Yêu cầu HS so sánh hai phân số sau:
8
12 3 12 ;
18 24
27 24 . - Cả lớp GV nhận xét
B Luyện tập, củng cố
a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học b Hướng dẫn HS luyện tập:
HĐ1: Ôn kiến thức
Học sinh nhắc lại quy tắc so sánh hai phân số mẫu số HĐ2: Thực hành
Bài 1: HS đọc yêu cầu
- học sinh lên bảng lớp làm vào VBT - Cả lớp làm vào em làm bảng phụ - Chữa Chẳng hạn: Kết là:
a 3 5>
1
5 ; b 9 10<
11
10 ; c 13 17<
15
17 ; d 25 19>
22 19 Bài 2: HS đọc yêu cầu, học sinh lên bảng lớp làm vào tập - Nhận xét, chữa Kết là:
1
4<1 ; 3
7<1 ; 9
5>1 ; 7
3>1 ; 14
15<1 ; 16 16=1 ; 14
11 >1
Bài 3: Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - GV tổ chức trị chơi theo nhóm
- Cả lớp giáo viên nhận xét đánh giá
- Khi làm bài, HS trình bày làm sau, chẳng hạn: a Vì < < nên ta có:
1 5 ;
3 5;
4 5 b Vì < < nên ta có:
5 7;
6 7;
(10)c Vì < < nên ta có: 5
9; 7 9;
8 9 d Vì 10 < 12 12 < 16 nên ta có:
10 11 ;
12 11;
16 11 - HSHN: GV viết vở, HS làm
C Củng cố
- HS nêu lại quy tắc so sánh phân số - GV nhận xét đánh giá tiết học
D Hoạt động ứng dụng
- Hoàn thành hết tập lại SGK
_ Tập đọc
CHỢ TẾT I MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu từ ngữ bài; hiểu nội dung thơ: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê (trả lời câu hỏi SGK).
- Học tḥc lịng thơ mợt vài câu thơ u thích
GDBVMT: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên giàu sức sống qua câu thơ
- HSHN: Cho HS xem tranh II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh hoạ đọc SGK; Bảng chữ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A Khởi động
- HS đọc “Sầu riêng” nêu nội dung - GV lớp nhận xét
B Hình thành kiến thức mới
a) Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh minh hoạ, giới thiệu tập đọc b) GV hướng dẫn HS luyện đọc hiểu bài:
HĐ1 Luyện đọc
- HS tiếp nối đọc đoạn - đọc đến lượt (xem dòng thơ đoạn) - Hướng dẫn học sinh đọc từ khó: (dải mây trắng, sương hồng lam, nhà gianh, yếm thắm, núi uốn mình, )
- HS đọc giải sau phân tích cụm từ mợt số dịng thơ - HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc GV đọc diễn cảm toàn HĐ2 Tìm hiểu bài
- Học sinh đọc đoạn nhiều hình thức, trả lời câu hỏi:
(11)? Mỗi người chợ Tết với dáng vẻ riêng sao?
? Bên cạnh dáng vẻ riêng người chợ Tết có điểm chung? (Điểm chung họ: ai vui vẻ: tưng bừng chợ Tết, vui vẻ kéo hàng cỏ biếc)
? Em tìm từ ngữ tạo nên tranh giàu màu sắc? (trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía, son Màu đỏ có nhiều cung bậc: hồng, đỏ, tía, thắm, son).
? Nêu nội dung thơ (Bài thơ tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc vô sinh động, cảnh sinh hoạt nhộn nhịp người dân quê vào dịp Tết.)
HĐ3 Hướng dẫn HS diễn cảm HTL thơ
- Hai HS tiếp nối đọc thơ GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Hướng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn thơ từ câu đến câu 12
- Thi luyện đọc thuộc khổ, thơ - HSHN: GV tranh cho HS xem
C Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét tiết học
D Hoạt động ứng dụng - Học tḥc lịng thơ
Tiết đọc thư viện
Cô Hà dạy
_ Thứ năm ngày 25 tháng năm 2021
Toán
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I MỤC TIÊU
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số
- BT cần làm: BT1; BT2a; HSCNK: Làm hết BT SGK - HSHN: Thực phép tính phạm vi 10
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Sử dụng hình vẽ SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Khởi động
- HS lên bảng chữa BT1; BT2 – SGK - GV lớp nhận xét
- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học B Hình thành kiến thức mới
HĐ1 Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh hai phân số khác mẫu số. - GV nêu ví dụ:
“So sánh hai phân số
2 3
3
4 ” hai phân số 2 3
3
(12)số lớn hơn?
a Lấy hai băng giấy giống Số phần chia băng giấy sau: GV cắt băng giấy hình vẽ SGK
+ Băng giấy thứ nhất: + Băng giấy thứ hai:
- Cho HS quan sát băng giấy để nhận thấy: 2 3< 3 4 hay 3 4> 2 3 . b Ta hướng dẫn cho HS so sánh hai phân số
2 3
3
4 sau:
+ Quy đồng mẫu số hai phân số
2 3 và
3 4
Ta có:
2 3 =
2×4 3×4 =
8
12 3 4 =
3×3
4×3 = 12
+ So sánh hai phân số có mẫu số:
8 12 <
9
12 9 12 >
8 12
+ Kết luận:
2 3 <
3
4 3 4 >
2 3
- Học sinh rút cách so sánh hai phân số khác mẫu số:
Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số đó so sánh các tử số hai phân số mới.
HĐ2 Thực hành
Bài 1: GV tổ chức cho học sinh làm HS làm bảng phụ chữa Chẳng hạn:
a 3 4và
4
5 Ta có: 3 4=
3×5 4×5=
15
20 ; 4 5=
4×4 5×4=
16 20 15 20 < 16
20 ; vậy: 3 4 <
4 5 Bài 2: Rút gọn so sánh hai phân số
- GV cho học sinh nêu yêu cầu tập làm chữa a
6 10và
4
(13)b 3 4và
6
12 ; 6 12=
6 :3 12 :3=
2
4 ; 3 4>
2 4nên
3 4>
6 12 Bài 3: HS tự giải trình bày giải vào
Mai ăn 3
8 bánh tức ăn 15
40 bánh Hoa ăn
2
5 bánh tức ăn
16
40 bánh Vì 16 40 >
15
40 nên Hoa ăn nhiều bánh Mai. - HSHN: GV viết vở, HS làm
C Củng cố
- HS nhắc lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số - GV nhận xét đánh giá tiết học.
D Hoạt động ứng dụng
- Làm hết tập lại SGK
Kể chuyện
CON VỊT XẤU XÍ I MỤC TIÊU
- Nghe thầy, cô kể chuyện, nhớ chuyện, xếp thứ tự tranh minh hoạ cho trước SGK; bước đầu kể lại đoạn tồn bợ câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, diễn biến.
- Hiểu lời khuyên câu chuyện: Phải hiểu nhận đẹp người khác, biết yêu thương người khác khơng lấy làm mẫu đánh giá người khác.
- Chăm nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện
GDBVMT: Cần yêu quý loài vật quanh ta, không vội đánh giá một vật dựa vào hình thức bên ngồi
- HSHN: Cho HS xem tranh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bốn tranh minh họa truyện đọc SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A Khởi động
- Học sinh kể câu chuyện người có khả có sức khoẻ đặc biệt mà em biết
- GV lớp nhận xét
B Hình thành kiến thức mới HĐ1 Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu tiết học
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm nội dung kể chuyện SGK
HĐ2 GV kể chuyện
- Giáo viên kể câu chuyện (lần 1); Cả lớp lắng nghe câu chuyện - GV kể chuyện lần kết hợp tranh minh hoạ
HĐ3 Hướng dẫn em thực yêu cầu tập
(14)- Một hai HS đọc yêu cầu BT1
- GV treo tranh minh hoạ theo thứ tự sai; cho HS xếp lại cho - HS phát biểu, giáo viên nhận xét, học sinh lên bảng đúng: – – – :
b Kể đoạn tồn bợ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS đọc yêu cầu tập 2, 3,
- Kể chuyện theo nhóm 4, sau đó, em kể lại tồn bợ câu chuyện, trả lời câu hỏi lời khuyên câu chuyện
? Nhà văn An Đéc Xen muốn nói với em qua câu chuyện
- Giáo viên chốt lại: Câu chuyện vịt xấu xí muốn khuyên học sinh phải biết nhận đẹp người khác, biết yêu thương người khác, khơng lấy làm mẫu đánh giá người khác Vậy nên, cần biết yêu quý bạn bè xung quanh, nhận nét đẹp riêng bạn.
Chúng ta cần yêu q lồi vật quanh ta, khơng vợi đánh giá mợt vật dựa vào hình thức bên ngồi
- HS thi kể chuyện trước lớp
- Lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể hấp dẫn - HSHN: GV tranh cho HS xem
C Củng cố - HS nêu nội dung tiết học - Giáo viên nhận xét tiết học
D Hoạt động ứng dụng
- Kể cho người thân nghe câu chuyện
Tập làm văn
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I MỤC TIÊU
- Biết quan sát cối theo trình tự hợp lí, kết hợp giác quan quan sát cối
- Nhận giống nhau, khác miêu tả lồi với miêu tả mợt (BT1)
- Quan sát, ghi lại kết quan sát mợt cụ thể theo mợt trình tự định (BT2)
- HSHN: HS viết tên vào II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bảng phụ; Tranh ảnh mợt số lồi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Khởi động
- HS đọc dàn ý tả một ăn theo hai cách học (tả bộ phận cây; tả thời kì phát triển cây)
- GV lớp nhận xét B Luyện tập, củng cố
HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ2 GV hướng dẫn HS làm tập
(15)- HS làm theo nhóm; GV hướng dẫn nhóm - Đại diện nhóm trả lời
- GV kết luận:
+ Trình tự quan sát:
Sầu riêng: Tả bộ phận Bãi ngô, gạo: Tả theo thời kỳ phát triển
+ Tác giả quan sát giác quan: Các giác quan
- Thị giác (mắt)
- Khứu giác (mũi) - Vị giác (lưỡi) - Thính giác (tai)
Chi tiết quan sát
- Cây, búp, lá, hoa, ngô, bướm trắng, bướm vàng (Bãi ngô)
cây, cành, hoa, gạo, chim chóc (Cây gạo) hoa, trái, dáng, thân, cành, (Sầu riêng) - Hương thơm trái sầu riêng
- Vị trái sầu riêng
- Tiếng chim hót (Cây gạo); tiếng tu hú (Bãi ngơ) - Học sinh tìm hình ảnh so sánh, nhân hóa
- Điểm giống khác cách miêu tả mợt lồi tả một cụ thể:
Giống
Khác
- Đều phải quan sát kĩ sử dụng nhiều giác quan; tả bộ phận cây; tả khung cảnh xung quanh cây; dùng biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa sinh đợng, xác đặc điểm cây; bợc lợ tình cảm người miêu tả
- Tả loài cần ý đến cần ý đến đặc điểm phân biệt với lồi khác Tả mợt cụ thể phải ý đến đặc điểm riêng - đặc điểm làm khác biệt với loài
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu tập - HS làm cá nhân
- GV cho HS xem ảnh phượng, HS quan sát nói mợt số bợ phận
- Gọi mợt số em đọc làm trước lớp Cả lớp GV nhận xét - HSHN: Gv SGK HS nhìn viết
C Củng cố - HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét tiết học
D Hoạt động ứng dụng
- Tự quan sát em thích, viết lại bợ phận mà em quan sát
Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiết 1)
I MỤC TIÊU
- Nêu một số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ
(16)+ Nuôi trồng chế biến thủy sản + Chế biến thực phẩm
- HSHN: HS xem đồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
- số tranh ảnh sản xuất nông nghiệp, nuôi cá, đánh bắt cá đồng Nam Bộ
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
- Học sinh quan sát đồ nông nghiệp, kể tên trồng đồng Nam Bộ
1 Vựa lúa, vựa trái lớn nước Hoạt động 1: Làm việc lớp
- Dựa vào kênh chữ SGK vốn hiểu biết cho biết:
? Đồng Nam Bợ có điều kiện thuận lợi để trở thành vựa lúa, vựa trái lớn nước?
? Lúa gạo, trái đồng Nam Bộ tiêu thụ đâu? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bước 1: Dựa vào tranh ảnh, SGK vốn hiểu biết thân trả lời câu hỏi phần
- HS thảo luận nhóm
Bước 2: Đại diện nhóm trả lời GV lớp nhận xét, bổ sung 2 Nơi nuôi đánh bắt nhiều thuỷ sản nước
- Giáo viên giải thích từ:
+ Thủy sản: nước, cá ba sa, tôm… + Hải sản: sống biển
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi: sách SGK câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày kết - giáo viên bổ sung
- Giáo viên mô tả thêm việc nuôi cá, tôm đồng Nam Bộ - HSHN: GV đồ cho HS xem
C Củng cố
- HS nhắc lại nội dung vừa học - GV tổng kết Nhận xét học
D Hoạt động ứng dụng - Làm hết tập SGK
Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2021
Tiếng Anh Cô Thắm dạy
_ Tiếng Anh
Cô Thắm dạy
_ Tập làm văn
(17)I MỤC TIÊU
- Thấy nét đặc sắc cách quan sát miêu tả bộ phận một số đoạn văn mẫu (BT1)
- Viết một đoạn văn tả thân cây, gốc mợt em thích (BT2)
- u cầu đoạn văn phải có hình ảnh so sánh nhân hóa, lời văn chân thật, sinh đợng, tự nhiên
- HSHN: Viết tên vào II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1 Khởi động
- Gọi em đọc kết quan sát mà em thích - GV lớp nhận xét
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học. HĐ2 Luyện tập, củng cố
- GV hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Hai em tiếp nối đọc đoạn văn: Lá bàng, Cây sồi già - HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày- Cả lớp GV nhận xét, bổ sung - Mợt HS nhìn phiếu nói lại:
a Đoạn tả bàng (Đoàn Giỏi)
b Đoạn tả sồi (Lép Tôn-xtôi)
- Tả sinh động thay đổi màu sắc bàng theo bốn mùa xuân, hạ, thu, đông
- Tả thay đổi sồi già từ mùa đông sang mùa xuân (Mùa đông, sồi nứt nẻ, đầy sẹo Sang mùa xn, sồi tỏa rợng thành vịm xum xuê, bừng dậy một sức sôngá bất ngờ) + Hình ảnh so sánh: qi vật già nua, cau có khinh khỉnh dứng đám bạch dương tươi cười.
+ Hình ảnh nhân hóa làm cho sồi già nua có tâm hồn người: Mùa đơng, sồi cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa nắng chiều.
Bài 2: Một em đọc thành tiếng yêu cầu đề
- HS làm cá nhân HS trình bày trước lớp Cả lớp GV nhận xét - GV đọc một số văn hay trước lớp
- HSHN: GV cho HS xem SGK viết HĐ3 Củng cố
- HS nhắc lại nội dung vừa học - GV nhận xét tiết học
HĐ4 Hoạt động ứng dụng
- Viết một đoạn văn tả một bộ phận
(18)Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết cách so sánh phân số
- BT cần làm: BT1a,b; BT2a,b; BT3; HSCNK: Làm hết BT SGK - HSHN: Thực phép tính phạm vi 10
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A Khởi động
- 2HS chữa BT1; BT2 - SGK; - GV lớp nhận xét B Luyện tập, củng cố
a Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS luyện tập:
HĐ1: Củng cố kiến thức
- Gọi HS nhắc lại cách so sánh phân số? (quy đồng mẫu số, so sánh với 1, )
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Cho học sinh làm phần chữa
- Chữa Yêu cầu học sinh nêu bước thực so sánh hai phân số Kết là:
a 5 8 <
7
8 ; b
15 25 =
3 5 <
4
5 ; c
9 7>
9
8 ; d. 6
10= 12 20 >
11 20
Bài 2: GV hướng dẫn học sinh so sánh cách khác + Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số
+ Cách 2: So sánh phân số với Chẳng hạn:
a) Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số 8 7và
7 8
8 7=
8×8 7×8=
64
56 ; 7 8=
7×7 8×7=
49 56
64 56>
49
56 (vì 64 > 49); vậy: 8 7>
7 8 Cách 2: Ta có:
8
7>1 ; 7
8<1 hay 1> 7 8 Từ
8 7>1>
7
8 nên 8 7>
(19)b) Rút gọn hai phân số
12 16
28 21 ;
12 16=
12: 4 16 :4=
3 4 ; 28 21 = 28:7 21:7= 4 3 Cách 1: Vì
3
4 < mà 4
3 >1 nên 4 3 >
3 4 .
Cách 2: Quy đồng mẫu số hai phân số 3 4và
4
3 (tiến hành tương tự trên). Bài 3: GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số
4 5
4
7 ví dụ nêu trong
SGK
- HS tự nêu nhận xét (như SGK) nhắc lại ghi nhớ nhận xét (Trong hai phân số (khác 0) có tử số nhau, phân số có mẫu số lớn phân số bé hơn).
- HS áp dụng nhận xét phần a để so sánh hai phân số có tử số Bài 4: Cho học sinh tự làm chữa Chẳng hạn:
b Quy đồng mẫu số phân số: 2 3; 5 6; 3 4
Ta thấy: 12 chia hết cho 3; 6; nên chọn MSC 12
2 3=
2×4 3×4=
8
12 ; 5 6=
5×2 6×2=
10
12 ; 3 4=
3×3 4×3=
9 12 Ta có: 8 12< 9
12 12 10 12
9
; tức 2 3< 3 4 và 3 4< 5 6 Vậy phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
2 3; 3 4 ; 5 6 - HSHN: GV viết vở, HS làm
C Củng cố
- HS nhắc lại cách so sánh hai phân số - GV nhận xét đánh giá tiết học
D Hoạt động ứng dụng
- Làm hết tập lại SGK
(20)