* Mục tiêu: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một cây bóng mát.. * Cách tiến hành: Cá n[r]
(1)TUẦN 25
Thứ hai ngày 15 tháng năm 2021 Hoạt động tập thể
CHỦ ĐIỂM U Q MẸ VÀ CƠ GIÁO
TÌM HIỂU VỀ LỊCH SỬ VÀ Ý NGHĨA NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8-3 I MỤC TIÊU
- HS biết ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ –
- HS biết thể kính trọng, biết ơn cô giáo tôn trọng, quý mến bạn gái lớp, trường
II QUI MƠ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mơ lớp
III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu
- Giấy mời cô giáo bạn gái
- Hoa, bưu thiếp, quà tặng cho cô giáo bạn gái lớp - Lời chúc mừng bạn gái
- Các thơ, hát,… phụ nữ, ngày – IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước khoảng tuần, HS nam lớp bàn kế hoạch (cùng với GVCN) phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho cá nhân, nhóm HS nam
- Trang trí lớp học:
+ Trên bảng viết hàng chữ phấn màu: “CHÚC MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ – 3”
+ Bàn GV trải khăn, bày lọ hoa
(2)- Gửi giấy mời nói lời tham dự buổi lễ tới cô giáo bạn gái (nên trước – ngày; giấy mời lời mời phải ghi rõ thời gian, địa điểm tổ chức kèm theo chương trình tổ chức hoạt động)
Bước 2: Chúc mừng cô giáo bạn gái
- Trước buổi lễ bắt đầu, HS nam cửa lớp đón cô giáo bạn gái mời ngồi vào hàng ghế danh dự
- Mở đầu, đại diện HS nam lên tuyên bố lí bắt nhịp cho HS nam lớp đồng hô to: Chúc mừng ngày –
- Lần lượt HS nam nói lên câu chúc mừng ngắn tặng hoa quà cho cô giáo bạn gái (theo phân công, em tặng hoa/ quà cho người Trong trường hợp số HS nữ đơng số HS nam em Nam tặng hoa/ quà cho – bạn gái)
- Cô giáo HS nữ nói lời cảm ơn bạn HS nam
- Tiếp theo phần liên hoan văn nghệ Các HS nam lên hát, đọc thơ, kể chuyện, trình diễn tiểu phẩm … chủ đề ngày – Các HS nữ cô giáo tham gia tiết mục với HS nam
- Kết thúc, lớp hát tập thể “Lớp đoàn kết” _
Tập đọc
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I MỤC TIÊU:
1.Năng lực
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn Biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn
- GDKNS: HS có kĩ hợp tác nhóm thơng qua hoạt động đọc theo cặp HS tự nhận thức thông qua việc trả lời câu hỏi đọc
2 Phẩm chất
(3)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Khởi động
- Gọi HS đọc thuộc lòng Đoàn thuyền đánh cá trả lời câu hỏi nội dung đọc
- Nhận xét cho điểm HS 2.Khám phá
*Giới thiệu
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)
- Gọi HS đọc phần giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn
- GV đọc mẫu Chú ý cách đọc HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi từ ngữ cho thấy tên cướp biển tợn?
- Gọi HS phát biểu ý kiến
+ Đoạn thứ cho thấy điều gì?
- Ghi ý đoạn lên bảng: Hình ảnh tợn tên cướp biển - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi
+Tính hãn tên cướp biển thể qua chi tiết nào? +Đoạn thứ kể với chuyện gì?
- GV ghi ý đoạn lên bảng
- Giảng bài: Tên chúa tàu mặt đáng sợ, lời nói cục cằn…, - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi trả lời câu hỏi:
+ Cặp câu khắc hoạ hai hình ảnh nghịch bác sĩ Ly tên cướp biển?
- Ghi ý đoạn 3:
- Giảng bài: Với bình tĩnh cương bảo vệ lẽ phải bác sĩ Ly khuất phục tên cướp…
- Yêu cầu HS đọc thầm tồn tìm ý - Gọi HS nêu ý
- KL ghi ý lên bảng, HĐ 3: Đọc diễn cảm
(4)-Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc +GV đọc mẫu
+Yêu cầu HS tìm cách đọc luyện đọc +Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
+Câu chuyện khuất phục tên cướp biển giúp em hiểu điều gì? +Em nói câu để ca ngợi bác sĩ Ly
3.Ứng dụng -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe soạn bài: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính
Toán
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:
Năng lực
- Biết thực phép nhân hai phân số - Bài tập cần làm: 1,3
2 Phẩm chất
- HS có thái độ học tập tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vẽ sẵn hình vẽ SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Khởi động
- Gọi HS lên bảng làm tập tiết trước - Nhận xét chung ghi điểm
2 Khám phá - Giới thiệu
HĐ Tìm hiểu ý nghĩa phép nhân thơng qua tính diện tích hình chữ nhật.
-Nêu tốn:
+Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm nào?
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng đơn vị
+Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật? -Đưa hình minh hoạ
+Hình vng có cạnh 1m diện tích hình vng bao nhiêu?
(5)+Hình chữ nhật tơ màu gồm ơ?
+Vậy diện tích hình chữ nhật phần m2? +Dựa vào đồ dùng trực quan cho biết:
4 5x
2 ? -HD thực hiện:
+Vậy nhân hai phân số thực nhân hai tử số với ta gì?
-Ta tử số tích hai phân số
+Vậy phép nhân hai phân số thực nhân hai mẫu số ta gì? -Ta mẫu số tích hai phân số
+Khi muốn nhân hai phân số với ta làm nào? -Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số HĐ Luyện tập
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi HS lên bảng làm
4 24 2 8
; / ; /
5 35 b 18 c 6 -Nhận xét, chữa
-Chấm số Bài 3:
-Gọi 1HS đọc đề -Nêu yêu cầu HS làm
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm vào -Nhận xét, chấm số
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật
7x 5=
18
35 (m2) Đáp số:
18 35 m2 Bài 2: Còn thời gian hướng dẫn cho hs làm bài. 3.Ứng dụng
(6)-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS nhà làm nhà
_ Thứ ba ngày 16 tháng năm 2021
Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:
1 Năng lực
- Biết cách thực phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số
- Bài tập cần làm: 1,2,4(a) 2 Phẩm chất
- HS tích cực, cẩn thận làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Khởi động
-Gọi HS lên bảng làm tập tiết trước -Nhận xét chung ghi điểm
2.Khám phá -Giới thiệu Bài 1:
-Gọi HS đọc đề -Viết mẫu lên bảng:
2 9
+Nêu cách thực phép tính trên?
-Viết thành phân số sau thực phép tính nhân +Em có nhận xét phép nhân phần c ?
-Phép nhân phần c phép nhân phân số với cho kết phân số -Em có nhận xét phép nhân phần d?
-Phép nhân phần d nhân phân số với 0, có kết Bài 2:
(7)-Gọi HS nêu yêu cầu
-Bài tập yêu cầu làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm vào theo yêu cầu em lên bảng làm -Nhận xét chấm số
Bài 3,5: Cịn thời gian hướng dẫn cho hs làm. 3.Ứng dụng
-Gọi -3 em nêu lại kết luận phép nhân phân số ? -Nhận xét tiết học
-Nhắc HS nhà làm tập
Luyện từ câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ I MỤC TIÊU:
1 Năng lực
- Hiểu ý nghĩa cấu tạo phận CN câu kể Ai gì ? - Nhận biết câu kể Ai ? đoạn văn xác định CN câu tìm được; biết ghép phận cho trước thành câu theo mẫu học; đặt câu kể Ai gì ? với từ ngữ cho trước làm CN
- HS có kĩ dùng từ, đặt câu ứng dụng vào thực tế giao tiếp 2 Phẩm chất
- HS có thái độ học tập tích cực, chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bốn băng giấy, băng viết câu kể Ai gì? Trong đoạn thơ, văn (Phần nhận xét) Ba bốn tờ phiếu viết nội dung câu văn BT1- viết riêng dòng (Phần luyện tập)
-Bảng lớp viết VN cột B (BT2, phần luyện tập);4 mảnh bìa viết từ cột A
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Khởi động
-Gọi HS lên bảng xác định VN câu kể Ai gì? (Viết vào giấy khổ to)
+Hoa cúc nàng tiên tóc vàng mùa thu
+Thiếu nhi chủ nhân tương lai Tổ quốc -Gọi HS nhận xét cho điểm HS
+VN câu kể Ai gì? Có đặc điểm gì? -Nhận xét câu trả lời HS
2.Khám phá -Giới thiệu bài:
(8)-Gọi HS đọc câu phần nhận xét yêu cầu -Phát phiếu yêu cầu HS thảo ln theo u cầu
-Gọi nhịm trình bày, nêu kết
-Trong câu trên, câu có dạng Ai gì? -Nhận xét, kết luận lời giải
=> GV gợi ý giúp HS rút ghi nhớ SGK GV dán bảng -Gọi HS đọc lại ghi nhớ
HĐ 2: Luyện tập Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm - Gọi đại diện số nhóm trình bày kết
-Treo bảng phụ viết riêng câu văn tập gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét, kết luận lời giải
-GV giảng bài: Trong câu kể Ai gì? CN từ vật giới thiệu nhận định VN……
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu tập
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối ô cột với cho chúng tạo thành câu kể Ai gì?
-Gọi HS nêu kết cột A với từ ngữ cột B cho phù hợp -Gọi HS nhận xét làm bạn bảng
-Nhận xét, kết luận lời giải Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập -Yêu cầu HS tự làm vào
-Gọi HS nêu kết làm -Nhận xét ghi điểm
3 Ứng dụng
-Nêu lại tên ND học ?
+chủ ngữ câu kể Ai gì? Có đặc điểm gì? -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu văn BT2, BT3 vào chuẩn bị sau
Thứ tư ngày 17 tháng năm 2021
(9)BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I MỤC TIÊU:
1.Năng lực
- Đọc rành mạch, trơi chảy tồn Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ với giọng vui vẻ, lạc quan chiến sĩ lái xe
- Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe năm tháng chống Mĩ cứu nước
- GDKNS: Giáo dục cho HS tinh thần lạc quan trước khó khăn HS có kĩ hợp tác nhóm
2.Phẩm chất
- GD tinh thần yêu nước, dũng cảm, lạc quan chiến đấu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh minh hoạ đọc SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động
-GV gọi HS đọc truyện khuất phục tên cướp biển theo vai nêu câu hỏi cho HS trả lời
-Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi -Nhận xét cho điểm HS
2.Khám phá -Giới thiệu
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc
-Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó phần giải -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
-Gọi HS đọc toàn thơ -GV đọc mẫu, Chú ý cách đọc HĐ 2: Tìm hiểu
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn thơ, trao đổi tiếp nối trả lời câu hỏi +Qua lời thơ em hình dung điều chiến sĩ lái xe?
+Em thấy chiến sĩ lái xe dũng cảm, lạc quan, yêu đời, hăng hái chiến đấu
-GV giảng bài: Những khó khăn, gian khổ kháng chiến làm niềm lạc quan đội………
+Những câu thơ thể tình đồng chí, đồng đội chiến sĩ?
+ Những câu:
(10)Bắt tay qua cửa kình vỡ rồi.
+Hình ảnh xe khơng có kính băng băng trận bom đạn kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
+Cho em thấy đội thật dũng cảm, lạc quan, u đơì Coi thường khó khăn……
=>KL: Con đường trường sơn, đường huyết mạch nối liền hai miền Nam Bắc vào lịch sử dân tộc ta với chiến công oanh liệt kháng chiến chống mĩ………
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm - HTL
-Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ tơ HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay
-Treo bảng phục có đoạn thơ hướng dẫn đọc diễn cảm -GV đọc mẫu đoạn thơ
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp -Nhận xét cho điểm HS
-Tổ chức cho HS luyện đọc HTL
-Gọi HS đọc thuộc lòng tiếp nối khổ thơ -Gọi HS đọc thuộc lòng thơ
-Nhận xét cho điểm HS 3.Ứng dụng
+Em thích hình ảnh thơ ? Vì sao? -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà học thuộc lòng thơ soạn Thắng biển
Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
Năng lực
- Biết giải toán liên quan đến phép cộng phép nhân phân số - Bài tập cần làm: 2,3
2 Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày sẽ, khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động
(11)2.Khám phá -Giới thiệu bài:
HĐ 1: Tính chất giao hốn -Viết bảng
2 5
+Khi đổi vị trí phân số tích tích có thay đổi khơng? -Khi đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi HĐ Tính chất kết hợp
-Viết bảng biểu thức yêu cầu HS tính giá trị
+Hãy nêu điểm giống khác hai biểu thức?
+Qua bạn cho biết muốn nhân tích hai phân số với phân số thứ ba ta làm nào?
-Viết bảng dán (như SGK)
HĐ 3: Tính chất nhân tổng hai phân số với phân số thứ ba -Muốn nhân tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm nào? Bài 2:
-Gọi HS đọc đề
-Gọi 3HS lên bảng làm.CẢ lớp làm vào -Nhận xét chữa cho điểm
Bài 3:
-Gọi HS đọc
-Yêu cầu HS tự suy nghĩ tìm cách giải giải Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là: (4
5+ 2 3)×2=
44
15 (m)
Đáp số:
44 15 m
-Chấm số 3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò nhà học
Kể chuyện
(12)1 Năng lực
-Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể lại đoạn câu chuyện Những bé không chết rõ ràng, đủ ý; kể nối tiếp toàn câu chuyện nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
-Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện biết đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung
- GDKNS: HS có kĩ hợp tác nhóm
HS biết bày tỏ ý kiến mình, biết yêu biết ghét 2.Phẩm chất
- Giáo dục HS lòng dũng cảm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các tranh minh hoạ SGK phóng to (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động
- Gọi HS kể lại việc em làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp - Gọi HS nhận xét bạn kể
- Nhận xét cho điểm học sinh 2.Khám phá
- Giới thiệu
HĐ 1: GV kể chuyện
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu, lời mở đầu đoạn truyện
- GV kể lần: giọng kể thong thả, rõ ràng, hồi hộp………
- GV kể lần vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng đọc rõ phần lời tranh
- GV kể lần
HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể đoạn toàn câu chuyện nhóm
- Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối - Nhận xét, cho điểm HS kể tốt
- Gọi HS kể toàn câu chuyện - Gọi HS nhận xét bạn kể
- Nhận xét, cho điểm HS kể tốt - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS đọc câu hỏi - Gọi HS phát biểu
(13)-Ca ngợi lòng dũng cảm, hi sinh cao chiến sĩ nhỏ tuổi chiến,
+Tại truyện có tên bé khơng chết?
+Vì tất thiếu niên đất nước liên xô đềi dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít giết chết bé này, lại xuất bé khác
+Em đặt tên cho câu chuyện này? - Những bé dũng cảm
- Những người cảm … 3.Ứng dụng
- Gọi em kể lại câu chuyện nêu ý nghĩa ? - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Sưu tầm câu chuyện nói lòng dũng cảm để chuẩn bị sau
Thứ năm ngày 18 tháng năm 2021
Thể dục
NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU TRỊ CHƠI ‘CHẠY TIẾP SỨC NÉM BĨNG VÀO RỔ’
I MỤC TIÊU 1 Năng lực
- Học động tác nhảy dây chân trước chân sau Yêu cầu thực động tác mức
Trò chơi “ chạy tiếp sức ném bong vào rổ ” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động
2.Phẩm chất
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực tham gia trò chơi trung thực II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập thể - Phương tiện: còi, dụng cụ phục vụ tập luyện
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Phần Nội dung TG Phương pháp
Mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học, chỉnh đốn đội ngũ, trang phục luyện tập
5 - phút
- Tập hợp thành hàng dọc sau chuyển thành hàng ngang
(14)- Đứng chỗ xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Đứng vỗ tay hát
Cơ bản
a Bài tập RLTTBC: - Ôn bật xa
- Tập phối hợp chạy, nhảy
b Trò chơi vận động - Trò chơi: chạy tiếp sức ném bong vào rổ.
16 - 18 phút
8 - 10 phút
- Chia nhóm tập luyện theo khu vực quy định
- GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu, sau cho HS thực tập
+ Cho HS tập theo đội hình hàng dọc
- Giáo viên nêu tên trò choi, phổ biến cách chơi, luật chơi, cho HS chơi thử, sau cho HS chơi thức
- GV tổ chức cho HS thi chơi
Kết thúc
- Đi thường theo nhịp hát
- Làm động tác thả lỏng toàn thân
- GV nhận xét học Giao tập nhà
5 - phút
- Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa vừa hát
- Nhận xét đánh giá học Tự ôn luyện nhà
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (TT) I.MỤC TIÊU:
1 Năng lực
- Giúp HS biết cách viết đoạn văn miêu tả cối
- Vận dụng hiểu biết đoạn văn văn tả cối học để viết đoạn văn phần thân văn tả bóng mát
2 Phẩm chất
(15)- NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. * Ghi chú: Thay cho Tóm tắt tin tức không dạy
II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng
- GV: Tranh, ảnh bóng mát - HS: Vở, bút,
2 Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập-thực hành - KT: đặt câu hỏi, trình bày phút, chia sẻ nhóm 2, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Khởi động:
- LPVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào học
2 HĐ thực hành
* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết đoạn văn văn tả cối học để viết đoạn văn phần thân văn tả bóng mát
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm - Lớp
Đề bài: Viết đoạn văn phần thân cho văn miêu tả cây bóng mát
- HS đọc xác định yêu cầu
- Lập dàn ý chi tiết cho phần thân theo cách + Tả phận
+ Tả thời kì phát triển
+ Trong phần TB, viết đoạn văn? * Viết 2-3 đoạn văn
+ Đoạn văn tả thân, rễ, + Đoạn văn tả hoa,
+ Đoạn văn tả cơng dụng, ích lợi
- GV lưu ý: Dù viết đoạn văn đoạn văn phải có nội dung miêu tả, có câu mở đoạn, câu kết đoạn đoạn văn phải có mối liên hệ với nhau.
- Lắng nghe
- HS thưc hành viết cá nhân chia sẻ trước lớp - GV HS chữa lỗi dùng từ, đặt câu cho bạn
(16)ve ca hát suốt ngày đêm mệt mỏi Thân bàng to, sần lên cục u bướu vẻ mặt khắc khổ cụ già
3 Ứng dụng
- Chữa lỗi dùng từ, đặt câu viết - Hoàn chỉnh văn miêu tả bóng mát
Toán
TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I MỤC TIÊU:
1.Năng lực
- Biết cách giải toán dạng: Tìm phân số số - Bài tập cần làm: 1,2
2.Phẩm chất
- Chăm chỉ, tích cực học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vẽ hình minh hoạ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động
-Gọi HS lên bảng làm tập tiết trước -Nhận xét chung ghi điểm
2.Khám phá -Giới thiệu bài:
HĐ Ôn tập phần số
-Nêu tốn“Lớp 4A có 36 HS, số HS thích học tốn
3số HS lớp Hỏi lớp 4A có HS học tốn ?
HĐ Tìm phân số số
-Nêu tốn 2: Một rổ cam có 12 Hỏi
3số cam rổ ?
-Treo tranh minh hoạ chuẩn bị
3số cam rổ với
3 số cam đó?
-Muốn tính
(17)- Hãy tính
3 15 - Hãy tính
3
4 24 HĐ 3: Luyện tập Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu tập
-Yêu cầu HS giải vở, 1HS lên bảng giải -Theo dõi giúp đỡ HS yếu
Bài giải
Số HS xếp loại là:
35 21
5
(học sinh) Đáp số: 21 học sinh -Nhận xét chấm số
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề
-Yêu cầu HS làm vào vở, HS lên bảng làm -Nhận xét chấm số
Bài 3: Cịn thời gian hướng dẫn cho hs làm. 3 Ứng dụng
-Nêu lại tên ND học ? -Nhận xét tiết học
Địa lí
THÀNH PHỐ CẦN THƠ I.MỤC TIÊU
1.Năng lực
- Nêu số đặc điểm chủ yếu Thành phố Cần Thơ
+ Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long, bân cạnh sông Hậu + Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học đồng sơng Cửu Long - Chỉ thành phố Cần Thơ đồ
(18)tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thủy sản đồng sông Cửu Long để chế biến xuất
2 Phẩm chất
- HS học tập nghiêm túc, tự giác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các đồ: hành chính, giao thơng VN - Bản đồ Cần Thơ
- Tranh ảnh Cần Thơ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động
- Chỉ vị trí giới hạn Hồ Chí Minh đồ hành VN - Một hs lên đồ
- Kể tên số ngành cơng nghiệp chính, số nơi vui chơi, giiar trí Hồ Chí Minh
- HS trả lời - HS nhận xét - GV nhận xét 2 Khám phá a giới thiệu bài
- GV ghi tựa lên bảng
b Hoạt động 1: Thành phố Cần Thơ trung tâm đồng sông Cửu Long
- Hoạt động nhóm đơi
- GV cho nhóm dựa vào đồ, trả lời câu hỏi:
+ Chỉ vị trí Cần Thơ lược đồ cho biết Cần Thơ giáp với tỉnh nào?
+ HS nói: Tp Cần Thơ giáp với tỉnh: Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long
(19)- HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét
c Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học đồng sơng Cửu Long
* Hoạt động nhóm 4:
- GV cho hs dựa vào tranh ảnh, đồ VN, sgk thảo luận theo gợi ý: Tìm dẫn chứng thể Cần Thơ là:
+ Trung tâm kinh tế( kể tên ngành công nghiệp Cần Thơ) + Trung tâm văn hóa
+ Trung tâm du lịch - hs nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
* giải thích Cần Thơ thành phố trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học đồng sơng Cửu Long?
- gv nhận xét phân tích thêm ý nghĩa vị trí địa lí Cần Thơ phát triển kinh tế
3 Ứng dụng
- Cho hs đọc khung sgk trang 133
- Nêu dẫn chứng cho thấy Cần Thơ trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng ĐBSCL
- Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2019
Toán
PHÉP CHIA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:
1.Năng lực
- HS biết thực phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược
(20)2.Phấm chất
- Tự giác, cẩn thận, trình bày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình minh hoạ SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động
-Gọi HS lên bảng làm tiết trước -Nhận xét, ghi điểm
2.Khám phá -GV giới thiệu
HĐ 1: Thực phép chia -Nêu toán
+Khi biết diện tích chiều rộng hình chữ nhật, muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta làm ntn ?
-Ta lấy diện tích hình chữ nhật chia cho chiều rộng +Hãy đọc phép tính để tính chiều dài hình chữ nhật ? -Chiều dài hình chữ nhật là:
15 :
2
+Bạn biết cách thực phép tính ? -Nhận xét cách tính hợp
HĐ 2: Luyện tập Bài (3 số đầu):
-Gọi HS đọc yêu cầu tập -Gọi HS nêu kết
-Nhận xét chốt lại cách làm Bài 2:
-GV nêu yêu cầu tập
-Cho HS nêu lại cách thực chia cho phân số -Gọi HS lên bảng làm
-GV theo dõi, nhận xét Bài 3a:
-Gọi HS nêu yêu cầu tập -Yêu cầu HS tự làm vào -Gọi HS làm
-GV nhận xét
(21)-Nêu nội dung học -Nhận xét tiết học
-Nhắc HS nhà ôn luyện cách thực
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỖI
I.MỤC TIÊU 1.Năng lực
-HS nắm hai cách mở bài: Mở trực tiếp, mở gián tiếp văn miêu tả cối
-Vận dụng viết kiểu mở làm văn miêu tả cối 2.Phẩm chất
- Tích cực, tự giác làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh ảnh vài để quan sát -Bảng phụ viết dàn ý quan sát III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động
-GV gọi hs làm miệng tập -GV nhận xét
2.Khám phá Bài tập 1:
-Yêu cầu hs đọc đề bài
-HS suy nghĩ tím khác hai cách mở 2đoạn văn tả hồng nhung
*Điểm khác cách mở bài:
+Cách 1: Mở trực tiếp – giới thiệu hồng nhung
+Cách 2: Mở gián tiếp: Nói mùa xuân, loài hoa vườn giới thiệu hoa cần tả
Bài tập 2.
-HS đọc yêu cầu đề
+Chọn viết mở kiểu gián tiếp cho văn miêu tả mà đề cho
+Đoạn mở kiểu gián tiếp 2-3 cau, không thiết phải viết thật dài
-HS chọn viết đoạn văn, nối tiếp đọc đoạn viết -Gv nhận xét viết hs, tuyên dương
Bài tập 3,4:
(22)-Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh - GV đính tranh ảnh số lên bảng
-HS suy nghĩ trả lời câu hỏi sgk để hình thành ý cho đoạn mở hoàn chỉnh
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP- VẼ TRANH, LÀM THIỆP CHÚC MỪNG BÀ, MẸ VÀ CHỊ EM GÁI
HOẠT ĐỘNG 1: SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU
- Đánh giá hoạt động tuần lớp - Phát huy vai trò làm chủ tập thể HS
- Qua đó, HS nhận thấy ưu điểm, khuyết điểm tuần, từ em biết sữa lỗi
- Có chí hướng phấn đấu thời gian tới II HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1 Hoạt động 1: Sơ kết tuần 25
- Các tổ trưởng đánh giá hoạt động tổ, bạn tuần - Lớp trưởng đánh giá hoạt động tổ, nhận xét cụ thể hoạt động lớp tuần, đọc điểm đạt tổ
- GV nhận xét chung: * Nề nếp:
- Thực tốt nề nếp lớp , trường
- Sinh hoạt 15 phút đầu đầy đủ , đạt hiệu cao, nghiêm túc - Đồng phục đầy đủ ngày quy định
- Trang phục Đội số bạn quên khăn, mũ * Học tập:
- Tích cực học làm trước đến lớp - Có ý thức học tập, xây dựng phát biểu
- Sách vở, đồ dùng học tập tuần hầu hết mang đầy đủ, - tình trạng quên sách xảy
* Họat động khác:
- Tham gia lao động ệ sinh xung quanh trường lớp theo phân công nhà trường
2 Hoạt động 2: Xếp loại cá nhân theo thang điểm thi đua
(23)+ Tuyên dương:…
+ Nhắc nhở: … hay nói chuyện riêng học 3 Hoạt động 3: Kế hoạch tuần tới
* Nề nếp:
- Tiếp tục trì số lượng học sinh có - Không ăn quà vặt trường
- Thực nề nếp vào lớp nghiêm túc, học khơng nói chuyện riêng
- Sinh hoạt 15 phút đầu theo kế hoạch Đội - Đồng phục đầy đủ theo quy định nhà trường * Học tập:
- Ôn nhà chuẩn bị trước đến lớp - Tham gia phong trào giữ sạch, viết chữ đẹp - Tham gia câu lạc dân ca
* Vệ sinh:
- Cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, trang phục quy định - Tổ vệ sinh lớp học sẽ, xếp bàn ghế ngăn nắp 4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét học - Dặn dò nhà
HOẠT ĐỘNG 2: VẼ TRANH, LÀM THIỆP CHÚC MỪNG BÀ, MẸ VÀ CHỊ EM GÁI
I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG:
-Hướng dẫn HS biết cách vẽ tranh làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ, chị em gái nhân ngày quốc tế phụ nữ –
II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mơ lớp
III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Bút vẽ, bút màu, giấy vẽ…
-Bảng để treo tranh triển lãm IV-CÁCH TIẾN HÀNH:
1-Chuẩn bị:
-GV phổ biến trước để HS chuẩn bị bút vẽ, giấy vẽ
-Hướng dẫn HS nội dung tranh vẽ như: tranh phong cảnh, vẽ bó hoa, bình hoa em nuốn tặng mẹ, vẽ chân dung mẹ/bà…
-HS vẽ phác họa trước tranh nhà
(24)-GV tổ chức cho HS vẽ tranh
-GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS -GV hướng dẫn HS trưng bày tranh
-Cả lớp quan sát nhận xét nội dung tranh
3-Nhận xét – đánh giá: