1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thương mại biên giới của tỉnh quảng ninh

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ THỊ HỒNG MƠ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ HỒNG MƠ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VIỆT KHÔI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Vũ Thị Hồng Mơ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận hướng dẫn giúp đỡ quý báu nhiều người Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, Phòng Đào tạo, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô trực tiếp tham gia giảng dạy chương trình cao học ngành Kinh tế Quốc tế, cán tham gia quản lý hỗ trợ khóa học Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Việt Khôi – giảng viên hướng dẫn trực tiếp luận văn Cảm ơn tận tình quan tâm, hướng dẫn góp ý q báu từ thầy suốt q trình thực luận văn Cuối cùng, xin cám ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình hỗ trợ động viên tơi tồn thời gian khóa học MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Nội dung tổng quan 1.1.2 Các kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở lý luận phát triển thương mại biên giới 11 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến phát triển thương mại biên giới 11 1.2.2 Đặc điểm thương mại biên giới 14 1.2.3 Các hình thức thương mại biên giới 17 1.2.4 Tính tất yếu vai trò phát triển thương mại biên giới .17 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển thương mại biên giới 19 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Quy trình nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp luận 23 2.2.1 Chủ nghĩa vật biện chứng 23 2.2.2 Chủ nghĩa vật lịch sử 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 24 2.3.1 Phương pháp thu thập liệu 24 2.3.2 Phương pháp thống kê 24 2.3.3 Phương pháp so sánh 24 2.3.4 Phương pháp kế thừa 25 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA TỈNH QUẢNG NINH .26 3.1 Các hình thức thương mại biên giới tỉnh Quảng Ninh 26 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại biên giới tỉnh Quảng Ninh 27 3.2.1 Bối cảnh kinh tế giới, xu hợp tác khu vực .27 3.2.2 Tình hình phát triển thương mại biên giới Việt Nam 28 3.2.3 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 29 3.2.4 Điều kiện sở hạ tầng tỉnh Quảng Ninh 34 3.2.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương vùng biên giới 39 3.2.6 Chính sách liên quan đến phát triển thương mại biên giới khu vực tỉnh Quảng Ninh 43 3.2.7 Điều kiện kinh tế - xã hội Đông Hưng, Quảng Tây, Trung Quốc .47 3.2.8 Năng lực chủ thể tham gia kinh doanh 48 3.3 Tình hình phát triển thương mại biên giới tỉnh Quảng Ninh 49 3.3.1 Sự thay đổi tỷ trọng thương mại 49 3.3.2 Cơ cấu hàng hoá xuất nhập nguồn thu ngân sách 50 3.3.3 Hoạt động mua, bán hàng hóa chợ khu kinh tế cửa .53 3.3.4 Hoạt động phát triển hoạt động dịch vụ khu vực biên giới 54 3.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển thương mại biên giới tỉnh Quảng Ninh 55 3.4.1 Những kết đạt .55 3.4.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân .56 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA TỈNH QUẢNG NINH 60 4.1 Cơ hội thách thức tỉnh Quảng Ninh phát triển thương mại biên giới .60 4.1.1 Cơ hội 60 4.1.2 Thách thức 62 4.2 Quan điểm phát triển thương mại biên giới tỉnh Quảng Ninh 62 4.3 Giải pháp góp phần phát triển thương mại biên giới tỉnh Quảng Ninh 64 4.3.1 Về sách khu kinh tế cửa biên giới tỉnh Quảng Ninh 64 4.3.2 Về việc tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại khu vực Móng Cái – Đơng Hưng 65 4.3.3 Về việc phát triển hệ thống chợ biên giới quản lý việc mua bán, trao đổi hàng hoá chợ biên giới khu vực biên giới tỉnh Quảng Ninh 66 4.3.4 Về vấn đề đào tạo nguồn nhân lực xúc tiến thương mại khu vực thị trường biên giới 67 4.3.5 Về việc nâng cao hiệu thực Hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc 68 4.4 Một số kiến nghị 69 4.4.1 Về phía Nhà nước .69 4.4.2 Về phía tỉnh Quảng Ninh 70 4.4.2 Về phía doanh nghiệp 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết Tên đầy đủ tắt Nghĩa tiếng Việt ASEAN – China Free Trade Khu vực mậu dịch tự Agreements ASEAN – Trung Quốc Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Nations Đông Nam Á ACFTA ASEAN C/O ĐBSH GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội USD United States Dollar Đô la Mỹ Certificate of origin Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Đồng sơng Hồng i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Dự báo kim ngạch xuất nhập hàng hóa Bảng 3.1 qua biên giới Việt Nam với Trung Quốc, 29 Lào Campuchia Bảng 3.2 Tổng hợp danh mục cửa khẩu, lối mở, chợ biên giới, khu kinh tế cửa 35 Tổng thể cấu hàng hoá xuất nhập qua Bảng 3.3 biên giới khu vực tỉnh Quảng Ninh với Trung 51 Quốc giai đoạn 2015 – 06/2020 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Hình 3.1 Bản đồ hành khu vực tỉnh Quảng Ninh 29 Hình 3.2 Danh sách khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh 36 Hình 3.3 Vị trí khu kinh tế cửa Móng Cái mối liên hệ khu vực Trang 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Nội dung Kim ngạch xuất qua địa bàn Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 06/2020 ii Trang 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động thương mại biên giới đóng vai trị quan trọng việc thu hút đầu tư vào khu vực miền núi, đồng bào dân tộc, biên giới xa xơi Chính phát triển hoạt động thương mại biên giới tạo khả mở rộng hợp tác quốc tế, tạo môi trường an ninh thuận lợi cho hợp tác, trao đổi văn hóa thông tin Việt Nam với nước láng giềng, thúc đẩy giao lưu, trao đổi văn hóa vùng, miền khu vực giáp biên hai nước có chung biên giới Từ tăng cường hiểu biết, tin tưởng lẫn cư dân hai bên biên giới nói riêng Việt Nam nước láng giềng nói chung Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng có vị trí địa lý gần gũi, núi liền núi, sông liền sông Với điều kiện tự nhiên thuận lợi vậy, hoạt động thương mại biên giới Việt Nam – Trung Quốc phát triển mạnh mẽ ngày trọng, quan tâm Thời gian vừa qua, tình hình Việt Nam Trung Quốc có diễn biến phức tạp dịch Covid-19 bùng phát Tuy nhiên, tháng đầu năm 2020, thương mại qua biên giới Việt - Trung trì đà phát triển với mức tăng trưởng bình qn 4%/tháng Quy mơ thương mại qua biên giới Việt Nam – Trung Quốc thời gian qua chiếm tỷ trọng trung bình 24% tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Trung giai đoạn Phát triển thương mại biên giới khơng có vai trị nâng cao đời sống – xã hội khu vực biên giới mà cịn có ý nghĩa quan trọng mặt đảm bảo an ninh – quốc phòng, thúc đẩy kinh tế đối ngoại góp phần tăng cường quan hệ song phương hai nước Thống kê Bộ Công thương cho biết, quý I/2020, hàng hoá qua cửa Việt Nam - Trung Quốc chủ yếu qua ba tỉnh biên giới Lạng Sơn, Lào Cai Quảng Ninh Quý I/2020, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá qua ba cửa đạt gần 1,4 tỷ USD Trong đó, tỉnh Quảng Ninh chiếm trường tràn ngập hàng chất lượng, độc hại, gây thiệt hại cho doanh nghiệp kinh doanh thương mại kinh tế, gây bất ổn cho an ninh quốc gia Những hành vi xâm phạm đến chủ quyền quốc gia như: buôn bán bất hợp pháp, vận chuyển hàng hố qua biên giới khơng kiểm sốt hay xuất nhập cảnh trái phép cần phải hạn chế ngăn chặn - Phát triển thương mại với Trung Quốc cần quan tâm đến yếu tố môi trường phát triển bền vững Xuất Việt Nam sang Trung Quốc chủ yếu tài nguyên sản phẩm có nguồn gốc đa dạng sinh học Nếu khơng quản lý tốt, chạy theo lợi ích trước mắt gây suy thối mơi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Bên cạnh đó, mở cửa biên giới, tự hoá thương mại theo Hiệp định quốc tế khu vực kéo theo việc sản phẩm, hàng hố khơng thân thiện với mơi trường sức khoẻ người tràn lan vào nước ta Hiện nay, bối cảnh khó khăn dịch Covid-19 gây ra, quan điểm tỉnh, quyền địa phương song song với cơng tác phịng, chống dịch, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác hỗ trợ để hoạt động sản xuất, thương mại diễn bình thường, cố gắng ổn định, phát triển thời gian sớm để đảm bảo tiêu phát triển kinh tế - xã hội đề Bên cạnh đó, tỉnh Quảng Ninh với doanh nghiệp thẳng thắn trao đổi khó khăn, vướng mắc, đề xuất giải pháp có tính để giải khó khăn trước mắt giải pháp có tính chiến lược cho việc phát triển hoạt động thương mại biên giới cho thời gian tới 4.3 Giải pháp góp phần phát triển thƣơng mại biên giới tỉnh Quảng Ninh 4.3.1 Về sách khu kinh tế cửa biên giới tỉnh Quảng Ninh Chúng ta cần nhận thức rõ rằng, phát triển thương mại biên giới không gia tăng mặt số, cần phát triển chất, gia tăng thương mại biên giới phải đảm bảo với việc tăng cường phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nhà nước thu ngân sách Nếu gia tăng số thương mại biên giới mà lợi ích thực tế khơng đạt cần phải xem xét lại Cho nên, cần phải có quy hoạch thương mại biên giới cách cụ thể hệ thống 64 Cần thúc đẩy nhanh việc thành lập khu kinh tế cửa khu vực biên giới với Trung Quốc để thúc đẩy hoạt động thương mại qua biên giới với nước Quảng Ninh tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi, thích hợp để xây dựng khu kinh tế cửa mang tính chất tương tự khu vực thành phố Móng Cái Việc xây dựng khu kinh tế cửa cịn mang tính chất thí điểm rút kinh nghiệm hoàn thiện dần Giai đoạn đầu thực gặp nhiều khó khăn, với lợi sẵn có cộng với hỗ trợ ngành cấp, chắn tỉnh biên giới Việt Nam thực chủ trương nghiên cứu đề xuất cụ thể cấp có thẩm quyền phê duyệt 4.3.2 Về việc tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại khu vực Móng Cái – Đơng Hưng Đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại nhiệm vụ cấp bách, đặt lên hàng đầu Buôn lậu, gian lận thương mại không không gia tăng lợi ích cho dân cư địa phương mà gây thất thoát ngân sách Nhà nước cản trở phát triển sản xuất nước Vì vậy, cần có phối hợp chặt chẽ trung ương, địa phương ban ngành Một biện pháp quan trọng góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại biên giới Việt – Trung phát triển đấu tranh liệt với hành vi buôn lậu gian lận thương mại Các quan Nhà nước đề giải pháp phịng chống bn lậu gian lận thương mại tương đối toàn diện Tuy nhiên, qua nghiên cứu vấn đề nảy sinh, đề tài đề xuất thêm số biện pháp cụ thể sau: - Nhà nước cần nghiên cứu, ban hành kịp thời số quy chế cần thiết đưa vào áp dụng ngay: quy chế cư dân biên giới, quy chế khách du lịch, Những quy chế giúp quản lý tốt hoạt động thương mại xuất nhập cảnh khu vực biên giới, góp phần vào cơng đấu tranh, phịng chống bn lậu Thiếu quy chế quản lý, thiếu chế tài cần thiết khiến cơng đấu tranh, phịng chống buôn lậu dễ phương hướng hiệu 65 - Đẩy mạnh sức cạnh tranh hàng hoá nước Đây biện pháp để giải tình trạng hàng hố nhập lậu, trốn thuế khơng kiểm sốt Sản xuất phát triển lực cạnh tranh hàng hoá nước nâng cao khiến cho hàng hóa nhập lậu từ nước ngồi nhằm thu lợi nhuận cao khơng có hội du nhập vào nước ta Đồng thời, rà soát lại hệ thống thuế, thủ tục hải quan nhằm tránh lỗ hổng sách thuế tạo hội cho buôn lậu, gian lận thương mại phát triển - Tăng cường công tác phối hợp ban ngành chức tổ chức Trong công tác đấu tranh phịng chống bn lậu cần quy định rõ phạm vi, thẩm quyền trách nhiệm ngành, lực lượng chức Đồng thời, nâng cao lực nghiệp vụ cho lực lượng hải quan, đồng thời tạo điều kiện phương tiện kỹ thuật để nâng cao hiệu công tác quản lý, giám sát hàng hố xuất nhập qua biên giới, chống bn lậu gian lận thương mại - Đối với cơng ty, tổ chức, thương nhân có hành vi bn lậu hay gian lận thương mại, cần có biện pháp xử lý cứng rắn để ngăn chặn kịp thời Đồng thời, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm phịng chống bn lậu gian lận thương mại cho dân cư khu vực tỉnh biên giới - Phối hợp với lực lượng Trung Quốc việc ngăn chặn hành vi buôn lậu gian lận thương mại qua biên giới, góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng chống buôn lậu, gian lận thương mại qua biên giới Việt Nam – Trung Quốc 4.3.3 Về việc phát triển hệ thống chợ biên giới quản lý việc mua bán, trao đổi hàng hoá chợ biên giới khu vực biên giới tỉnh Quảng Ninh - Hệ thống chợ biên giới phận quan trọng kinh tế biên giới, hệ thống chợ xác định có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xã hội người dân địa phương khu vực biên giới - Phối hợp chặt chẽ với tỉnh, huyện biên giới Trung Quốc xây dựng cặp chợ biên giới quy chế quản lý chợ biên giới phù hợp với 66 luật pháp nước Thành lập ban quản lý chợ biên giới Uỷ ban nhân dân huyện, thị có chợ biên giới tỉnh Quảng Ninh trực tiếp quản lý - Các thủ tục liên quan đến quản lý, thu thuế hàng hố bn bán chợ phải thống Đồng thời, cần thành lập nhóm kiểm tra quản lý hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá đường mòn biên giới, ngăn chặn kịp thời hành vi buôn lậu, gian lận thương mại - Nhà nước tỉnh Quảng Ninh tăng cường đầu tư vào việc nâng cấp, cải tạo tuyến đường giao thơng tới chợ, tránh tình trạng dân cư mua bán dọc đường biên giới, gây khó khăn cho công tác quản lý - Nhà nước cần nghiên cứu điều chỉnh giá trị hàng hoá miễn thuế qua cửa cao so với mức 500 nghìn đồng/lượt/ngày để khuyến khích thương nhân cư dân mang hàng vào kinh doanh chợ biên giới 4.3.4 Về vấn đề đào tạo nguồn nhân lực xúc tiến thương mại khu vực thị trường biên giới Xúc tiến thương mại có ý nghĩa vô quan trọng hoạt động thương mại, đặc biệt hoạt động thương mại qua biên giới Trong q trình thực cơng tác xúc tiến thương mại, cần phải ứng dụng mạnh mẽ thành cách mạng công nghệ 4.0, tiến tới thông tin hoá khu vực kinh tế biên giới nhằm rút ngắn khoảng cách mặt địa lý công nghệ áp dụng đầy đủ Để phát triển xuất hàng hoá sang thị trường Trung Quốc, hoạt động trở nên có ý nghĩa cần thiết Trong giai đoạn trước mắt, Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp việc cung cấp thông tin thị trường, mặt hàng, giá cả, thay đổi sách mậu dịch biên giới Trung Quốc Có vậy, doanh nghiệp có đủ điều kiện để nắm bắt thơng tin cách kịp thời, xác để từ có ứng xử thích hợp nhằm nâng cao hiệu xuất nhập 67 Để doanh nghiệp chủ động, linh hoạt việc định hoạt động kinh doanh thị trường Trung Quốc, Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện, quản lý hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới Việc đào tạo nguồn nhân lực từ hai nguồn: là, thu hút nhân tài từ nơi khác đến sách ưu đãi, thứ hai đào tạo nâng cao nguồn nhân lực chỗ 4.3.5 Về việc nâng cao hiệu thực Hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc Việc nâng cao hiệu thực Hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc mà mục tiêu thiết lập Khu vực mậu dịch tự ACFTA, bối cảnh Trung Quốc coi việc xây dựng khu hợp tác kinh tế biên giới Đơng Hưng (Quảng Tây, Trung Quốc) – Móng Cái (Quảng Ninh, Việt Nam) cửa ngõ quan trọng việc vào ASEAN Trung Quốc Nhà nước cần sớm có kế hoạch phổ biến nội dung, lập chương trình cộng tác Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc cho cấp, ngành, đặc biệt cho doanh nghiệp Hiệp định thành lập với mục tiêu đề thiết lập Khu vực thương mại tự nước thành viên ASEAN Trung Quốc (ACFTA) vào năm 2010 chậm thành viên gia nhập sau (Lào, Campuchia, Myanmar) Nắm vững cam kết Việt Nam việc thực Hiệp định khung có tác động lớn phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam với nước khu vực năm tới ACFTA tổ chức thương mại khu vực với quy mô lớn: 1,7 tỷ người tiêu dùng; tổng thu nhập quốc dân khoảng nghìn tỷ USD; 1,23 nghìn tỷ USD tổng kim ngạch ngoại thương Khi tham gia vào ACFTA, Việt Nam nhận nhiều lợi ích đồng thời phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ cam kết tự hoá thương mại Vì vậy, việc mở cửa thị trường địi hỏi phải tính tốn kỹ lưỡng để có bước phù hợp, tránh rủi ro hợp tác cạnh tranh với nước bạn hàng khu vực 68 Trong thời gian tới, doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trị lực lượng chủ chốt, tham gia trực tiếp vào việc thực cam kết ACFTA Các doanh nghiệp cần hỗ trợ có chuẩn bị kĩ nhằm nâng cao lực cạnh tranh thị trường, đảm bảo việc thực ACFTA cách có hiệu Đây công việc cấp bách, liên quan chặt chẽ đến việc thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại qua biên giới với Trung Quốc Vì vậy, u cầu cần có giải pháp bước cụ thể 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Về phía Nhà nước - Rà soát sớm ban hành khung pháp lý riêng hoạt động thương mại biên giới Đồng thời nghiên cứu, điều chỉnh hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động thương mại biên giới, đảm bảo đồng hài hoà sách Việt Nam với Trung Quốc nhằm phát triển quản lý thương mại biên giới, đặc biệt sách thương mại, du lịch, thuế, hải quan quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Từ đó, đảm bảo quán trình triển khai thực - Đánh giá, kiểm tra nội dung Hiệp định thương mại biên giới Việt Nam với Trung Quốc, có biện pháp tổ chức lại việc buôn bán biên giới tiểu ngạch, khuyến khích xuất theo hình thức ngạch tốn tn thủ theo thơng lệ quốc tế - Quan tâm, hỗ trợ nguồn lực đầu tư phát triển sở hạ tầng cho tỉnh Quảng Ninh, đặc biệt hạ tầng kinh tế cửa - Thành lập quan quản lý cấp vùng, gắn liền với quy hoạch, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh nhằm kết nối, phát huy nguồn lực phát triển, hạn chế rủi ro, tránh lãng phí tài nguyên Chính quyền tỉnh biên giới cần phân cấp công tác quản lý điều hành hoạt động xuất nhập hàng hóa qua cửa phụ, lối mở tạo 69 thích ứng linh hoạt với quy định quản lý phía Trung Quốc nhằm hạn chế tồn đọng, ùn tắc hàng hóa cửa 4.4.2 Về phía tỉnh Quảng Ninh - Dựa sở quy định ban hành Nhà nước, tỉnh Quảng Ninh nghiên cứu ban hành sách phát triển thương mại biên giới nhằm phát huy tiềm sẵn có, kết hợp với hỗ trợ Trung ương để tạo bước đà phát triển kinh tế - xã hội - Thúc đẩy xây dựng khu hợp tác kinh tế Móng Cái (Việt Nam) – Đông Hưng (Trung Quốc) nhằm phát huy lợi bên khai thác lợi khu vực biên giới đất liền bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế - Xây dựng, triển khai thực mơ hình thủ tục quản lý hải quan tập trung khu vực cửa Móng Cái Đồng thời nhanh chóng triển khai mơ hình “Một cửa, điểm dừng” cửa Móng Cái – Đơng Hưng nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập - Tiếp tục phát triển sở hạ tầng, thúc đẩy nhanh tiến độ xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, hạ tầng thương mại, đồng phục vụ tốt cho việc vận chuyển, bảo quản, lưu giữ hàng hoá Nâng cấp đầu tư sở hạ tầng khu vực cửa biên giới như: cửa Bắc Luân 1; khu dịch vụ Bắc Luân 2; đập tràn cửa Hồnh Mơ, Bắc Phong Sinh; nâng cấp mở rộng Ka Long, Quy hoạch mở rộng hệ thống kho, bãi, phát triển dịch vụ logistics địa phương biên giới Các địa phương biên giới rà sốt, hồn thiện việc lập quy hoạch chi tiết để tập trung đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, nghiên cứu quy hoạch hệ thống lại điểm tập kết, kho bãi lưu giữ, địa điểm kiểm tra hàng hoá theo hướng tập trung, thống nhất, có quy mơ đại đáp ứng gia tăng, phát triển lưu lượng hàng hoá xuất nhập thời gian tới, phù hợp với yêu cầu quản lý hải quan đại quản lý chuyên ngành nhằm thu hút nhà đầu tư 70 - Tích cực tăng cường hoạt động giao lưu phối hợp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tìm hiểu thị trường, tạo điều kiện cho cư dân biên giới trao đổi hàng hóa; tăng cường cơng tác xúc tiến thương mại biên giới thu hút đầu tư, kích thích thành phần kinh tế tăng cường đầu tư phát triển kinh tế cửa - Các lực lượng hải quan, biên phòng, kiểm dịch địa phương phải thường xun thơng tin sách cho doanh nghiệp (bao gồm sách Việt Nam nước bạn), tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Khuyến cáo với doanh nghiệp, thương nhân hoạt động xuất qua địa bàn tỉnh Quảng Ninh cần đàm phán, thống chặt chẽ, cụ thể với bạn hàng Trung Quốc mặt hàng, quy trình áp dụng để có kế hoạch kinh doanh, tránh rủi ro thiệt hại Đồng thời, giảm chi phí khơng thức, tiếp tục tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, xử lý nghiêm cán nhũng nhiễu gây khó khăn cho doanh nghiệp - Tăng cường cơng tác đấu tranh phịng, chống buôn lậu gian lận thương mại tuyến biên giới bộ, biển nhằm tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp, chống thất thu thuế cho nhân sách nhà nước - Tiếp tục đàm phán với phía Trung Quốc: (i) mở cặp chợ biên giới; (ii) sớm thống thủ tục, mở thức cặp cửa song phương Hồnh Mơ – Động Trung; thủ tục thơng quan lối mở: Pị Hèn – Thán Sản, Cầu Bắc Luân 2; đường tràn thông quan tạm cầu Hồnh Mơ – Động Trung; nâng cấp mở rộng cầu tràn Bắc Phong Sinh – Lý Hoả; (iii) thơng quan hàng hố ngày tuần kéo dài thời gian làm việc ngày tất cặp cửa khẩu, lối mở tuyến biên giới với tỉnh Quảng Ninh 4.4.2 Về phía doanh nghiệp - Các doanh nghiệp Quảng Ninh tiếp tục liên kết chặt chẽ với đối tác nước để trì nguồn hàng xuất nhập khẩu, đồng thời tìm kiếm, hợp tác liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước nói chung doanh nghiệp Trung 71 Quốc nói riêng để xuất nhập vận chuyển hàng hoá qua đường Quảng Ninh Thu hút kêu gọi đầu tư sở sản xuất Quảng Ninh để sản xuất, lắp ráp, gia công, chế biến (lắp ráp xe ô tô ) hàng hố có hàm lượng giá trị đáp ứng yêu cầu chất lượng hàng hoá, nguồn gốc xuất xứ để xuất ngạch vào thị trường Trung Quốc - Chủ động đề nghị quan chức hiệp hội doanh nghiệp có định hướng, giải pháp tháo gỡ vận động doanh nghiệp chủ động chuyển đổi, đầu tư, nâng cấp kho bãi, làm hồ sơ trình quan chức cơng nhận đủ điều kiện sản xuất, gia công xuất khẩu, đáp ứng tốt điều kiện yêu cầu giao nhận hàng hoá đối tác Trung Quốc; trọng đầu tư trang thiết bị, sở hạ tầng giảm bớt nhân công lao động trực tiếp gián tiếp giảm chi phí dịch vụ cho doanh nghiệp sử dụng dịch vụ, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đại quy trình, rút ngắn thời gian thông quan hạn chế tối đa phát sinh chi phí khơng thức cho doanh nghiệp - Nâng cao lực tài chính, kỹ thuật kinh nghiệm triển khai hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, hoạt động khu vực biên giới tỉnh Quảng Ninh nhằm tạo phát triển đồng doanh nghiệp Từ đó, gia tăng sức cạnh tranh với doanh nghiệp Trung Quốc khu vực biên giới tỉnh 72 KẾT LUẬN Có thể thấy, việc mở rộng quan hệ kinh tế với nước giới đường lối chiến lược bản, lâu dài Đảng Nhà nước ta, đặc biệt ý đến mối quan hệ với nước láng giềng khu vực Sự phát triển mối quan hệ, đặc biệt quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc có tác động lớn đến phát triển kinh tế nước Thực tế cho thấy, thời gian qua, quan hệ kinh tế hai nước đạt nhiều thành tựu tích cực, tồn khơng mặt hạn chế cần khắc phục củng cố Hơn nữa, kết mối quan hệ kinh tế đạt vừa qua chưa đáp ứng yêu cầu, tiềm nước Để củng cố, tăng cường phát triển mối quan hệ thương mại hai nước thời gian tới, nhằm thúc đẩy trình phát triển mậu dịch trao đổi hàng hố nước nhà, vấn đề đặt phải xác định quan điểm tìm giải pháp hữu hiệu thúc đẩy phát triển khu kinh tế biên giới nước ta mà khu vực Quảng Ninh ví dụ tiêu biểu Thương mại biên giới phát triển khơng bó hẹp phạm vi khu vực biên giới mà liên quan đến phạm vi hoạt động kinh tế quốc gia hội nhập khu vực Các khu vực biên giới với hệ thống cửa quốc tế trở thành cửa ngõ trung chuyển hàng hóa - dịch vụ nước có chung biên giới Nhìn chung, việc hợp tác thương mại vùng biên giới thường hướng tới mục tiêu nâng cấp giao thông, thuận lợi hóa thương mại thúc đẩy phát triển thương mại khu vực biên giới Nếu biết khai thác tiềm phát triển thương mại xét phương diện vị trí địa lý so với tỉnh khác vùng, khai thác hệ thống cửa tuyến biên giới, triển vọng phát triển thương mại đầu tư khu vực lớn hợp tác sản xuất, tìm kiếm khai thác lợi so sánh địa phương với địa phương khác vùng, sở phát huy tối đa tiềm phát triển thương mại địa phương 73 Hiện Trung Quốc đẩy mạnh chiến lược phát triển thương mại biên giới với việc hình thành hàng loạt vành đai kinh tế biên giới, có trọng điểm khu vực Đơng Hưng Quảng Tây Do vậy, hội để Quảng Ninh phát huy vai trò tiên phong hợp tác thương mại biên giới với Trung Quốc Nếu khơng có chuẩn bị cách chủ động, sớm vào cách thực bị động sau chơi phần thua thiệt rủi rõ gánh chịu nhiều Mặt khác, Trung Quốc đẩy mạnh quốc tế đồng Nhân dân tệ hoạt động thương mại đầu tư quốc tế, hoạt động thương mại biên giới ưu tiên chiến lược Điều tác động mạnh mẽ không tới hoạt động thương mại biên giới Việt –Trung nói chung Quảng Ninh nói riêng, xu hướng đưa đồng nhân dân tệ trở thành phương tiện toán khu vực kéo theo nhiều tác động, việc người Trung Quốc sang Việt Nam nói chung khu vực biên giới nói riêng kinh doanh sử dụng phương thức toán Wechatpay Alipay gây thiệt hại cho nguồn thu ngân sách, gây khó khăn cho cơng tác quản lý kinh doanh Việt Nam Đối với hoạt động thương mại biên giới, yếu tố kinh tế có vai trò định thời kỳ đất nước ta mở cửa hội nhập, sản xuất nước hạn chế Tuy nhiên, bối cảnh việc gia tăng hoạt động thương mại biên giới (chủ yếu tiểu ngạch) lại tác dụng phát triển kinh tế xã hội sản xuất nước, chí khía cạnh cịn tác động xấu sản xuất nước Cho nên, việc cần kíp chuyển dần từ hoạt động thương mại tiểu ngạch biên giới, có Quảng Ninh, sang hoạt động thương mại ngạch theo hiệp định thương mại ký kết hai nước Điều khơng góp phần hạn chế bn lậu, gian lận thương mại… mà cịn giúp cho nhà nước quản lý tốt hoạt động kinh tế xuất nhập Việt Nam Trung Quốc đảm bảo nguồn thu ngân sách không bị thất thoát, thúc đẩy sản xuất nước phục vụ cho xuất 74 Nhiều năm qua, Trung Quốc thị trường chủ lực xuất doanh nghiệp Quảng Ninh nói riêng Việt Nam nói chung Trong xu hội nhập chung toàn cầu thực lộ trình cam kết Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – Trung Quốc (ACFTA), Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan 90% số dịng thuế vịng 10 năm, linh hoạt đến lộ trình cuối vào năm 2018 Số dòng thuế lại Việt Nam cam kết cắt giảm từ 5% đến 50% vào cuối lộ trình năm 2020 Cùng với sách thắt chặt quản lý biên mậu, tăng cường cơng tác kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm, xuất xứ hàng hố phía Trung Quốc hàng hố nhập Với vị trí chiến lược, với sở hạ tầng khu kinh tế cửa xây dựng mạnh mẽ, Quảng Ninh trở thành cầu nối tuyến hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng- Quảng Ninh, cửa ngõ nước hoạt động giao lưu ngoại thương phát triển kinh tế khẩu, gắn kết kinh tế thị trường Việt Nam, nước ASEAN với thị trường rộng lớn Trung Quốc; phát huy tốt vai trò thành phần kinh tế, đặc biệt kinh tế tư nhân; thúc đẩy ngoại thương phát triển, trở thành động lực thúc đẩy nội thương, làm sôi động thị trường khu vực biên giới Chuyển dịch cấu xuất theo hướng nâng cao giá trị gia tăng mặt hàng, khai thác tối đa lợi cửa khẩu, mặt hàng xuất khẩu, bước tiếp cận với khác hàng lớn Trung Quốc, ký kết hợp đồng để hưởng ưu đãi thuế quan 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Kim Dung, 1999 Những vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng chế sách biện pháp quản lý kinh tế đặc thù khu vực cửa phía Bắc Việt Nam Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Đề tài cấp Bộ Phạm Thị Cải, 2003 Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa Việt Nam - Trung Quốc qua biên giới thời kỳ đến 2005 Bộ Thương mại, Đề tài Khoa học cấp Bộ Mã Hải Hà (Ma Haixia), 2016 Phân tích ảnh hưởng việc xây dựng hành lang kinh tế Trung Quốc – Pakistan phát triển Tân Cương Diễn đàn Khoa học Xã hội Tân Cương, số Nguyễn Minh Hằng, 2001 Buôn bán qua biên giới Việt Trung Lịch sử Hiện trạng - Triển vọng Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Văn Hội, 2018 Phát triển quản lý thương mại biên giới vùng Tây Bắc: Lý Luận Thực tiễn Hà Nội: Nhà xuất Thông tin Truyền thông Nguyễn Văn HộiN 2018 Lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Mạnh Hùng, 2000 Vai trị, vị trí, lý thuyết khuyến khích đầu tư thương mại vào khu kinh tế cửa Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Trần Thị Thanh Ly, 2015 Phát triển thương mại hàng hóa qua cửa biên giới Việt Nam – Campuchia Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 76 Phạm Văn Linh, 1999 Quan hệ kinh tế - Thương mại cửa biên giới Việt – Trung với việc phát triển kinh tế hàng hóa tỉnh vùng núi phía Bắc Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 10 Michael E Porter Lợi cạnh tranh quốc gia Dịch từ tiếng Anh Hà Nội: Nhà xuất Trẻ 11 Nguyễn Anh Thu cộng sự, 2020 Thương mại biên giới Việt Nam: Thực trạng số vấn đề đặt Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số 4, trang 1-5 12 Sở Công thương tỉnh Quảng Ninh, 2020 Báo cáo kết thực số tiêu công nghiệp - thương mại giai đoạn (2016 – 06/2020) 13 Tả Minh (Zuo ming) – Trương Nhân Văn (Zhang Renwen), 2014 Suy nghĩ việc xây dựng khu thực nghiệm hợp tác tài khu vực biên giới ba nước Trung Quốc – Lào – Việt Nam – Nghiên cứu trường hợp huyện Giang Thành, thành phố Phổ Nhĩ Tài Thời đại, số 14 Thủ tướng Chính phủ, 2015 Quyết định số 1626/QĐ-TTg ngày 18/09/2015 việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, 2013 Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, 2020 Kế hoạch số 39/KH-UBND ngày 28/02/2020 Phát triển thương mại, dịch vụ gắn với du lịch Quảng Ninh năm 2020 Tiếng Anh 17 Gao Ge, 2017 The Research on Establishing A Harmonious Guangxi by Building a Special to Promote the Relationship between China and the Peripheral Countries – Taking China-Vietnam‟s Two Corridors One Cricle as Example Around Southeast Asia, vol.1 77 18 Guan Han-zhi, 2017 A Primary into the Developing Situtation of China – ASEAN Bilateral Land Trade Port Around Southeast Asia, vol.11 19 Wei Chaohui, 2006 Developing the Economy of Port, Acceralating the Prosperity in Frontier Trade Around Southeast Asia, vol.6 78 ... TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA TỈNH QUẢNG NINH .26 3.1 Các hình thức thương mại biên giới tỉnh Quảng Ninh 26 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại biên giới tỉnh. .. Quan điểm phát triển thương mại biên giới tỉnh Quảng Ninh 62 4.3 Giải pháp góp phần phát triển thương mại biên giới tỉnh Quảng Ninh 64 4.3.1 Về sách khu kinh tế cửa biên giới tỉnh Quảng Ninh 64... phát triển thương mại biên giới 11 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến phát triển thương mại biên giới 11 1.2.2 Đặc điểm thương mại biên giới 14 1.2.3 Các hình thức thương mại biên

Ngày đăng: 02/04/2021, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w