Đổi mới phương pháp dạy học là phải phát huy tính tích cực của học sinh, giáo viên cần chú ý đến mọi đối tượng học sinh, vì vậy có thể phân chia học sinh ra nhiều mức độ (giỏi, khá, trun[r]
(1)BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
“ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY VỀ CÂU THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4” A ĐẶT VẤN ĐỀ:
- Mơn Tiếng Việt chương trình bậc Tiểu học nhằm hình thành phát triển giúp học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi đồng thời giúp học sinh có sở tiếp thu kiến thức lớp Trong môn Tiếng Việt - phân môn Luyện từ câu có nhiệm vụ cung cấp nhiều kiến thức sơ giản viết Tiếng Việt rèn luyện kỹ dùng từ đặt câu (nói - viết) kỹ đọc cho học sinh Cụ thể là:
+ Mở rộng hệ thống hoá vốn từ trang bị cho học sinh số hiểu biết sơ giản từ câu
+ Rèn luyện cho học sinh kỹ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu + Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ để nói viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hoá giáo tiếp
- Qua nhiều năm thực đổi chương trình sách giáo khoa khối cụ thể mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng cịn số vấn đề thực chưa tốt dẫn đến hiệu tiết dạy chưa cao: VD GV lên lớp máy móc cứng nhắc việc dạy hình thức tổ chức dạy học chưa phong phú, HS chưa tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức,…
- Xuất phát từ vấn đề thực trạng trên, phân công BGH, tổ chuyên môn khối 4+5 mạnh dạn bàn việc dạy học phân môn Luyện từ câu sở chuẩn KT- KN môn học nhằm nâng cao hiệu tiết dạy cho phù hợp với tình hình mà yêu cầu đặt qua chuyên đề “Đổi nâng cao chất lượng giảng dạy câu theo chuẩn kiến thức kĩ phân môn luyện từ và câu lớp 4”
B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Để giảng dạy tốt môn Tiếng Việt lớp nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng, người giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ mục đích, yêu cầu, nội dung phương pháp dạy học chương trình Tiếng Việt Bên cạnh việc không ngừng học tập áp dụng phương pháp mới, hình thức vào dạy Cụ thể sau:
I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG:
1 Mục đích, u cầu dạy phân mơn Luyện từ câu lớp 4:
(2)- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu
- Thái độ: Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Việt giao tiếp
2 Nội dung dạy học:
Phân môn luyện từ câu lớp dạy 62 tiết; 1tuần : tiết; HKI: 32 tiết; HKII 30 tiết
Bao gồm nội dung sau:
a Mở rộng hệ thống hoá vốn từ: (19 tiết)
- Các từ ngữ mở rộng hệ thống hoá theo trường nghĩa tương đương chủ điểm
+ HK I: tiết
Nhân hậu – Đoàn kết (tuần 2, 3) Trung thực – Tự trọng (tuần 5, 6) Ước mơ (tuần 9)
Ýchí – Nghị lực (tuần 12, 13) Đồ chơi – Trò chơi (tuần 15; 16) + HK II: 10 tiết
Tài (tuần 19) Sức khoẻ (tuần 20) Cái đẹp (tuần22, 23) Dũng cảm (tuần 25, 26)
Du lịch – Thám hiểm (tuần 29, 30) Lạc quan – Yêu đời (tuần 33, 34)
- Các từ ngữ mở rộng hệ thống thông qua tập: tìm từ ngữ theo chủ điểm; tìm hiểu nắm nghĩa từ; phân loại từ ngữ; tìm hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm; luyện sử dụng từ ngữ
b Tiếng, cấu tạo từ: (5 tiết)
- Cung cấp số kiến thức sơ giản cấu tạo tiếng, cấu tạo từ: + Cấu tạo tiếng (tuần 1: tiết)
+ Từ đơn từ phức (tuần 3: tiết) + Từ ghép từ láy (tuần 4: tiết)
- Các dạng tập bao gồm: nhận diện phân tích cấu tạo tiếng, từ; phân loại từ theo cấu tạo; tìm từ theo kiểu cấu tạo; luyện sử dụng từ
c Từ loại: tiết
(3)+ Động từ (tuần 11: tiết) + Tính từ (tuần 11 12: tiết)
- Các dạng tập gồm có: nhận diện từ theo loại; luyện viết danh từ riêng; tìm phân loại từ theo từ loại; luyện sử dụng từ
d Câu: 26 tiết
- Cung cấp kiến thức sơ giản cấu tạo, công dụng, cách sử dụng kiểu câu:
+ Câu hỏi: tuần 13, 14, 15 – tiết
+ Câu kể: tuần 16, 17, 19, 20, 21, 22, 24, 25, 26 – 12 tiết bao gồm kiểu câu: Ai làm gì?, Ai nào?, Ai gì?
+ Câu khiến: tuần 27,29- tiết + Câu cảm: tuần 30 – tiết
+ Thêm trạng ngữ cho câu: tuần 31, 32, 33, 34 - tiết
- Các dạng tập gồm có: nhận dạng kiểu câu; phân tích cấu tạo câu; đặt câu theo mẫu nhằm thực mục đích cho trước; lựa chọn kiểu câu để đảm bảo lịch giao tiếp; luyện sử dụng câu tình khác nhau; luyện mở rộng câu
e Dấu câu: tiết
- Cung cấp kiến thức công dụng luyện tập sử dụng dấu câu: + Dấu hai chấm (tuần 2: tiết)
+ Dấu ngoặc kép (tuần 8: tiết)
+ Dấu chấm hỏi (tuần 13 học câu hỏi) + Dấu gạch ngang (tuần 13: tiết)
- Các dạng tập gồm có: tìm cơng dụng dấu câu; luyện sử dụng dấu câu (đặt dấu câu vào chỗ thích hợp, tập viết câu , đoạn có sử dụng dấu câu)
3 Các biện pháp dạy học chủ yếu: a Cung cấp kiến thức mới:
- Giáo viên tổ chức cho HS làm tập phần nhận xét theo hình thức: + Trao đổi chung lớp
+ Trao đổi nhóm ( tổ; bàn; 2,3 HS) + Tự làm cá nhân
- Qua đó, HS rút kết luận theo điểm cần ghi nhớ kiến thức b Luyện tập mở rộng vốn từ:
Giáo viên cho học sinh nhắc lại số kiến thức có liên quan, tổ chức cho HS làm tập theo hình thức trao đổi nhóm, thi đua nhóm, cá nhân Cần lưu ý vấn đề sau:
(4)+ Chữa mẫu cho học sinh phần để hướng dẫn cách làm + Hướng dẫn học sinh làm vào (bảng phụ, nháp…)
+ Hướng dẫn HS nêu kết quả, chữa tập tự kiểm tra kết luyện tập 4 Qui trình giảng dạy:
a Kiểm tra cũ: Có thể thực số việc sau:
- GV thực yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học tiết trước, cho VD minh hoạ
- GV gọi học sinh làm tập tiết trước (yêu cầu HS khác nhận xét, chữa bài) - GV kiểm tra nhận xét làm số học sinh
- Nhận xét rút kinh nghiệm
b Dạy mới: Tuỳ loại bài, GV tiến hành dạy theo đủ thêm, bớt, điều chỉnh trật tự bước sau:
Dạy lí thuyết Dạy thức hành
1 KTBC: (3-5') KTBC(3-5')
2 Bài mới: Bài mới:
a GBT: - 2' a GTB (1-2')
b Hình thành KN: 10-15’ b Hướng dẫn thực hành (32-34') - Giáo viên phân tích ngữ liệu - Đọc xác định yêu cầu BT c Hướng dẫn luyện tập: 15 - 20' - Hướng dẫn phần BT mẫu - Đọc xác định yêu cầu tập - Học sinh BT
- Hướng dẫn giải phần tập mẫu - Nhận xét, chữa - Học sinh làm tập
- Chữa nhận xét
d Củng cố - dặn dò (2-3') c Củng cố - dặn dò (2-3') * Lưu ý: Khi củng cố dặn dò, cần làm rõ hai yêu cầu sau:
- GV nhận xét tiết học, nhấn mạnh điều cần nhớ nội dung, kiến thức, kĩ
- GV nêu yêu cầu thực hành luyện tập nhà chuẩn bị cho tiết học sau 5 Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy luyện từ câu nhằm đạt hiệu thiết thực:
Các phương pháp thường sử dụng dạy phân môn Luyện từ câu là: + Phương pháp gợi mở vấn đáp
+ Phương pháp trực quan
(5)- Đối với dạng mở rộng hệ thống hoá vốn từ: GV cần làm cho HS hiểu rõ tên chủ điểm , từ HS có sở tìm thêm từ khác theo chủ điểm cho Căn vào đối tượng học sinh cụ thể, GV cần lựa chọn biện pháp dạy học cho phù hợp, tạo điều kiện cho tất học sinh tham gia thực hành theo lực bước vươn lên đạt chuẩn KT – KN
- Đối với dạng cung cấp kiến thức thực hành luyện tập: GV cần chủ động dẫn dắt, gợi ý cho HS trao đổi chung lớp từ rút điểm cần ghi nhớ kiến thức cách nhanh - gọn (tránh phân tích ngữ liệu kĩ nhiều thời gian)
- Trong trình luyện tập: GV nhắc lại số kiến thức liên quan để HS dễ dàng trình làm tập Tổ chức cho HS làm theo nhiều hình thức để lớp hoàn thành tập theo yêu cầu đặt Đồng thời tổ chức cho HS đánh giá làm bạn Làm sở cho GV cố sữa sai kịp thời
- Đối với tiết học có nhiều tập( không đủ thời gian thực kĩ tiết) hoăc tập có u cầu cao so với trình độ chung lớp GV giảm nhẹ gợi ý cụ thể để HS có khả thực yêu cầu chấp nhận mức tối thiểu Việc giảm bớt tập đồng dạng nhằm giải khó khăn thời gian, làm cho học bớt nặng nề đảm bảo hiệu dạy học thiết thực lớp học có nhiều đối tượng có nhiều học sinh yếu
II NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ:
Nội dung câu chương trình phân mơn Luyện từ câu lớp chiếm thời lượng lớn 26/62 tiết (chiếm ~ 42%) Từ cho thấy nội dung có vị trí, vai trị quan trọng với HS lớp Trong trình giảng dạy, GV thường gặp phải vấn đề cụ thể sau:
1 Thực trạng giảng dạy phân môn Luyện từ câu khối lớp 4: a Thuận lợi:
- Giáo viên: Đội ngũ giáo viên có lực sư phạm, nhà trường trang bị đầy đủ SGK, sách hướng dẫn học sử dụng phương tiện dạy học đại Phân môn luyện từ câu lớp nhìn chung ngắn gọn, cụ thể rõ dạng bài: lý thuyết tập thực hành với định hướng rõ ràng
- Học sinh quen với cách học từ lớp 1,2,3 nên em biết cách lĩnh hội luyện tập thực hành hướng dẫn giáo viên
b Khó khăn:
(6)- Nhiều GV trẻ thiếu kinh nghiệm thực tế giảng dạy nên việc phân chia thời lượng lên lớp, phân chia hoạt động - trị có lúc thiếu nhịp nhàng
- Phương pháp hình thức tổ chức dạy học cịn cứng nhắc nên khơng gây hứng thú cho HS
- Việc sử dụng đồ dùng dạy học mới, phương pháp, hình thức chưa thường xuyên làm cho học hấp dẫn với HS
- Học sinh: có số học sinh chưa nắm kiến thức học dẫn đến việc học theo kiến thức gặp nhiều khó khăn
2 Biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học phân môn Luyện từ câu ở lớp 4:
a Lập kế hoạch học:
Việc lập kế hoạch học tức tạo cho cẩm nang cho việc dạy học Vì vậy, việc lập kế hoạch học giáo viên phải logic, tích hợp đầy đủ nội dung dạy học đó, phải có đầy đủ mục đích, u cầu quy trình dạy cho phù hợp, có hoạt động người dạy, người học Khi lập kế hoạch học, giáo viên phải đặt tình dạy ngồi dự kiến để kịp thời xử lý, đồng thời tạo cho học sinh động, hấp dẫn
b Chuẩn bị tài liệu, đồ dùng dạy học:
Việc dạy học theo phương pháp đòi hỏi giáo viên phải động, sáng tạo tìm tịi học hỏi để làm tăng hiệu dạy đồng thời nâng cao chất lượng học tập học sinh Vì vậy, việc chuẩn bị đồ dùng dạy học cho dạy khâu quan trọng, yêu cầu loại đồ dùng riêng như: Phiếu học tập, bảng phụ, hình ảnh trực quan, máy chiếu,…Đồ dùng dạy học đóng góp phần lớn cho hiệu thành công tiết dạy
Người giáo viên phải người giúp học sinh biết cách lựa chọn sử dụng tài liệu, đồ dùng học tập cho phù hợp Tài liệu em sử dụng học lớp, học nhà, nguồn tài liệu phù hợp với em hay sử dụng sách giáo khoa, tập, sách tham khảo Không sử dụng thông tin có sách mà em cịn tự tìm tịi, tự làm lấy để trở thành đồ dùng học tập hữu ích Từ học sinh chủ động sử dụng loại tài liệu mà khơng cịn phụ thuộc hay lệ thuộc vào sách tham khảo Làm điều đồng nghĩa với việc học sinh sử dụng loại sách tham khảo, có sẵn đáp án tài liệu giúp em dùng để so sánh với kết làm
Ví dụ: Khi dạy Câu kể Ai làm gì? với yêu cầu tập phần luyện tập, cần chuẩn bị số hình ảnh minh họa để học sinh hiểu đồi cọ, móm cọ,… hình ảnh đó, vật địa phương khơng có
(7)- Sau tiết học, giáo viên cần dành chút thời gian để hướng dẫn cho em xem trước học tới phần cần chuẩn bị, có học em làm quen, xem qua kiến thức học đồng thời bổ sung kiến thức học liên quan đến Có thể có nhiều hình thức tổ chức khác để thực tập như: làm việc cá nhân; làm việc theo cặp, theo nhóm; làm việc theo lớp
- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết làm việc nhiều hình thức khác phải luân phiên phiếu tập, có phiếu học tập, có bảng giấy hay bảng lớp, có trình bày miệng Ngồi ra, cịn cho thi đua nhóm
- Trao đổi với học sinh sửa đổi cho học sinh tổ chức cho em góp ý đánh giá cho trình làm
- Sơ kết tổng kết ý kiến, ghi bảng cần thiết
Một số biện pháp cụ thể tổ chức thực sau:
Biện pháp thứ nhất: Phát huy ý thức học tập học sinh từ bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh qua học.
Cũng phân môn khác Tiếng Việt, nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu bồi dưỡng ý thức thói quen sử dụng tiếng Việt văn hố Để thực nhiệm vụ giáo viên cần bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh, học sinh cần có ý thức học tập đắn Vì vậy, trước hết cách làm cho học sinh ý thức ích lợi việc học để tạo động học tập Cho nên tiết dạy người giáo viên cần hướng đến việc hình thành trì hứng thú cho học sinh Dạy Luyện từ câu dạy cho em kiến thức từ ngữ ngữ pháp giáo viên cần đưa số thủ pháp dạy học, hình thức dạy học phù hợp với sở thích em, trị thi đố, trị chơi để gây hứng thú cho học sinh học, giảm bớt căng thẳng, nhàm chán
(8)thế nào? làm em thích? làm em khơng thích? để tổ chức trình dạy học em mong đợi
Trong trình dạy học người giáo viên cần trọng vào mặt thành cơng trẻ, nhìn nhận em theo cách nhìn: em ngoan, em giỏi, em cố gắng Chỉ có em ngoan, giỏi, cố gắng nhiều hơn, em ngoan, giỏi, cố gắng mà thơi Bên cạnh giáo viên người ln nâng đỡ, khích lệ, thơng cảm trọng vào mặt thành công em, đề cao tính sáng tạo em Đơi lúc cô giáo cần tỏ ngạc nhiên, vui sướng, tôn trọng sáng tạo em dù nhỏ, giúp em tự phát chân lí Sau cách kiểm tra đánh giá cô giáo em Việc đánh giá dạy học địi hỏi phải nghiêm khắc khơng có nghĩa khắt khe chặt chẽ nhận xét hay cho điểm
Tóm lại, để tạo hứng thú học tập cho học sinh nghệ thuật trình dạy học người giáo viên Tạo hứng thú cho học sinh học tập làm cho em thấy hạnh phúc học tập, học hạnh phúc khơng lợi ích mà mang lại mà hạnh phúc cịn nằm học từ mà em nâng cao ý thức học tập
Biện pháp thứ hai: Biện pháp phân chia đối tượng học sinh.
Đổi phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên cần ý đến đối tượng học sinh, phân chia học sinh nhiều mức độ (giỏi, khá, trung bình, yếu) để có phương pháp dạy thích hợp Muốn phát huy tính tích cực chủ động học sinh người giáo viên phải có hệ thống câu hỏi cần phù hợp với đối tượng học sinh, cần ý đến đối tượng học sinh học tất em nói, làm việc phù hợp với khả tư
Ví dụ: Khi dạy “Câu kể Ai làm gì?” BT1: Đọc đoạn văn sau: “Trên nương người việc Người lớn đánh trâu cày Các cụ già nhặt cỏ đốt Mấy bé bắc bếp thổi cơm Các bà mẹ lom khom tra ngơ Các em bé ngủ khì lưng mẹ Lũ chó sủa om rừng” tìm câu đoạn văn từ ngữ:
a) Chỉ hoạt động:
b) Chỉ người vật hoạt động Thì học sinh tìm được:
+ Từ hoạt động: đánh trâu cày, nhặt cỏ đốt lá, ngủ khì lưng mẹ, bắc bếp thổi cơm, lom khom tra ngô, sủa om rừng
(9)Lúc giáo viên gạch chân từ ngữ mà em tìm Sau tiến hành hỏi: Em đặt câu hỏi cho từ hoạt động?
Thì học sinh nêu: Người lớn làm gì? Các cụ già làm gì? Biện pháp thứ ba: Biện pháp phân bố thời gian học tập.
Để nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 4, việc phân bố thời gian học tập cho học sinh cách hợp lí yếu tố quan trọng thành công Người giáo viên phải biết phối kết hợp nhịp nhàng hoạt động dạy học phân chia thời gian hoạt động phù hợp tiết học, học cụ thể Tránh tình trạng hết tiết học mà khơng hết ngược lại tạo hội cho học sinh khơng làm việc Điều giúp ích cho học sinh việc tự phân bố thời gian học nhà hợp lí, mang lại hiệu
Biện pháp thứ năm: Biện pháp kèm cặp học sinh yếu Với đối tượng học sinh yếu cần giúp em xác định mạch kiến thức chương trình xếp theo vòng tròn đồng tâm, tuỳ theo lớp mà có yêu cầu khác nhau.Từ giúp học sinh yếu nắm kiến thức lớp dưới, bổ xung lỗ hổng kiến thức lớp đến lớp em nắm kiến thức cách dễ dàng hơn, phát huy kiến thức kĩ học sinh đạt lớp 1, 2, theo hệ thống lơgic
Ví dụ: Ở lớp 2,3, em học kiểu câu kể, học cách đặt câu hỏi với từ cho trước Vì lớp 4, dạy câu kể, GV cho HS nhớ lại cách làm học mà hướng dẫn cụ thể lại từ đầu cần nêu yêu cầu để HS tự đặt câu
* Về mặt ngữ pháp, ba kiểu câu nói khác chủ yếu vị ngữ: - Câu kể Ai làm gì? có vị ngữ động từ hoạt động
- Câu kể Ai nào? có vị ngữ tính từ, động từ trạng thái
- Câu kể Ai gì? có vị ngữ tổ hợp từ với danh từ, động từ, tính từ cụm chủ - vị
* Về chức giao tiếp, kiểu câu thích hợp với chức khác nhau: - Câu kể Ai gì? dùng để định nghĩa, giới thiệu, nhận xét Ví dụ: Đây bạn Lan Hay: Bạn Lan lớp trưởng lớp tơi
- Câu kể Ai làm gì? dùng để kể hoạt động người, động vật tĩnh vật nhân hoá
- Câu kể Ai nào? dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất trạng thái người, vật
(10)Chẳng hạn: - Người ta treo tranh tường (Câu Ai làm gì?) - Bức tranh treo tường (Câu Ai nào?)
Hay trường hợp câu:
"Đàn voi chậm rãi bước đi."
Ta đặt câu hỏi tìm vị ngữ: (1) Đàn voi nào? ( 2) Đàn voi làm gì?
+ Trong trường hợp (1), chậm rãi phận vị ngữ Câu cho thuộc kiểu Ai nào?
+ Trong trường hợp (2), bước phận vị ngữ Câu cho thuộc kiểu Ai làm gì?
Hoặc câu: "Áo mặc đẹp" Động từ mặc khơng phải phận vị ngữ chúng lược bỏ mà không ảnh hưởng đến ý nghĩa chung câu
Như: "Áo mặc đẹp" nói: "Áo đẹp" Vậy câu thuộc kiểu câu Ai nào? Chứ khơng phải kiểu câu Ai làm gì?
Tóm lại, dạy phần này, tơi hướng dẫn học sinh nắm vững đặc điểm vị ngữ (như phân tích trên) để đặt câu hỏi tìm vị ngữ cho phù hợp: Làm gì? Là gì? hay nào? Để tránh nhẫm lẫn
Đối với phần dạy trạng ngữ câu: Cần lưu ý trạng ngữ với số thành phần khác câu Để phân biệt trạng ngữ với số thành phần khác câu, trước hết phải cho học sinh hiểu: Trạng ngữ thành phần phụ bổ sung ý nghĩa tình cho câu Cụ thể cho biết thời gian (trạng ngữ thời gian); nơi chốn (trạng ngữ nơi chốn); nguyên nhân (trạng ngữ nguyên nhân); mục đích (trạng ngữ mục đích); cách thức, phương tiện (trạng ngữ phương tiện) Nếu lược bỏ trạng ngữ, câu trọn vẹn(đủ chủ ngữ, vị ngữ) hồn chỉnh Nhưng có thêm trạng ngữ ý nghĩa câu phản ánh cách thực tế, khách quan tình cảm, nhận thức chủ quan người nói( người viết)
+ Về cấu tạo, trạng ngữ cụm từ có khơng có quan hệ từ đứng trước
Ví dụ: Vào lúc giờ, em học Hôm qua, em xem xiếc
+ Về vị trí, trạng ngữ đứng trước, đứng giữa, đứng sau nòng cốt câu
Ví dụ: Có thể nói: Vào lúc giờ, em học Em học vào lúc
Em, vào lúc giờ, học 3 Minh họa tiết dạy cụ thể:
Bài: Câu kể Ai làm gì?- LTVC tuần 17 I Mục đích, yêu cầu:
(11)- Nhận chủ ngữ vị ngữ câu kể Ai làm gì? (BT1, BT2, mục III); từ vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì? vào viết (BT3, mục III)
II Đồ dùng dạy - học:
- Máy chiếu, phơng nền, máy tính - Giấy khổ to, phiếu học tập, bút
III Các hoạt động dạy - học:
A KTBC:
- Thế câu kể ? - Đặt câu kể minh họa
- GV gọi HS nhận xét nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu bài, ghi bảng: 2 Phần nhận xét:
Bài 1: Học đọc yêu cầu - Gọi HS đọc đoạn văn
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Phân tích mẫu
- Thảo luận nhóm đơi, phân tích câu cịn lại
2 Người lớn đánh trâu cày Mấy bé bắc bếp thổi cơm Các cụ già nhặt cỏ đốt Các bà mẹ tra ngơ
6 Các em bé ngủ khì lưng mẹ Lũ chó sủa om rừng
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn đặt câu mẫu - Gọi Hs làm miệng – cá nhân
- HS trả lời nêu đặt câu
- HS đọc
- Học đọc đoạn văn - Đọc yêu cầu
- HS thảo luận, phân tích
- nhóm lên bảng trình bày
TN họat động TN người hoặc vật hoạt động đánh trâu cày
bắc bếp thổi cơm nhặt cỏ đốt tra ngô
ngủ khì lưng mẹ sủa om rừng
người lớn bé cụ già bà mẹ em bé lũ chó - Nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS làm câu theo hướng dẫn GV
Đặt câu hỏi cho từ ngữ hoạt động
Đặt câu hỏi cho TN chỉ người vật
hoạt động. - Người lớn làm gì?
- Các cụ già làm gì? - Mấy bé làm gì?
- Các bà mẹ làm gì?
- Ai đánh trâu cày?
- Ai nhặt cỏ, đốt lá? - Ai bắc bếp thổi cơm?
(12)- Nhận xét điểm chung câu hỏi vừa đặt
3 Ghi nhớ:
- Lưu ý viết tắt CN,VN cách phân tích thành phần câu
- Lấy VD phân tích thành phần câu 4 Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Đoạn văn có câu? - Cho HS thảo luận nhóm + Có câu kể Ai làm ?
- GV HS nhận xét, chốt lời giải
- Giới thiệu hình ảnh đồi cọ, móm cọ
Bài 2: Tìm CN, VN câu tìm BT1
- GV HS nhận xét, chữa Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu làm vào
- Các em bé làm gì? - Lũ chó làm gì?
- Ai ngủ khì lưng mẹ? - Con sủa om rừng?
- HS nhận xét
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu - HS đọc đoạn văn - Đoạn văn có câu - Thảo luận nhóm - Có câu kể Ai làm ?
(2) Cha làm cho chổi cọ để quét nhà quét sân
(3) Mẹ đựng hạt giống đầy móm cọ, treo gác bếp để gieo mùa sau
(4) Chị tơi đan nón cọ, lại biết đan mành cọ cọ xuất
- HS theo dõi - HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi theo cặp để xác định CN VN (2) Cha / làm cho quét nhà , quét sân CN VN
(3) Mẹ / đựng đầy hạt giống cấy mùa sau CN VN
(4) Chị tơi / đan nón cọ xuất CN VN
- HS nhận xét chữa - Đọc yêu cầu
- HS làm cá nhân
(13)- GV nhận xét số làm HS
- Đưa đoạn văn mẫu - Nhận xét
C Củng cố - dặn dò:
- Tổ chức chơi trò chơi để củng cố, khắc sâu kiến thức
- Câu kể Ai làm gì? có phận? phận nào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị sau
- Dán làm lên bảng, nhận xét
- HS khác đọc làm - Nhận xét
- HS chơi trò chơi - HS trả lời
- Lắng nghe
C KẾT THÚC VẤN ĐỀ:
Để nâng cao hiệu giảng dạy phân môn Luyện từ câu lớp trước hết giáo viên phải làm cho học sinh thấy rõ Tiếng Việt lý thú bổ ích Phân mơn Luyện từ câu giúp học sinh hiểu phong phú, hay, đẹp tiếng Việt, nâng cao cảm thụ thẫm mĩ Với vai trò quan trọng vậy, tập thể tổ chúng tơi q trình làm báo cáo chuyên đề có nhiều trăn trở, tìm tịi để tìm phương pháp tối ưu nhằm nâng cao hiệu dạy học Luyện từ câu lớp Đây vấn đề thiết để đáp ứng nhu cầu học tập cho thân học sinh từ bậc học em bước vào ngưỡng văn hóa giáo dục, phải trang bị cho em vốn từ phong phú, xác giúp em vào sống, tạo cho em thói quen biết sử dụng Tiếng Việt có văn hóa
Tiếng Việt giàu đẹp diễn tả tất sắc thái tình cảm tinh tế suy nghĩ người Chúng ta khơng hài lịng đọc văn hay nghe HS nói suy nghĩ, ý kiến em mà vốn từ nghèo nàn, cách diễn đạt thiếu trơi chảy, mạch lạc Vì vậy, q trình giảng dạy, cần lưu ý nắm vững nội dung chương trình, mức độ yêu cầu học đối tượng học sinh; lập kế hoạch học chi tiết, phù hợp; vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học; tổ chức linh hoạt hoạt động lên lớp; đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học Trong trình thực chuyên đề: “Đổi nâng cao chất lượng giảng dạy câu theo chuẩn kiến thức kĩ phân môn luyện từ câu lớp 4” Chúng tham khảo tài liệu dạy học phân môn rút kinh nghiệm giảng dạy học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè đồng nghiệp, nhiên chuyên đề chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng đồng chí lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp để việc dạy học phân môn Luyện từ câu ngày hiệu
(14)Duyệt BGH Trung Hà, ngày 15 tháng 12 năm 2017