1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI DẠY NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II (Tuần 22-23)

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 18,35 KB

Nội dung

Trong một số trường hợp để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu, thành những c[r]

(1)

NGỮ VĂN KHỐI 7

TUẦN 22 TIẾT 81 CÂU ĐẶC BIỆT I-Thế câu đặc biệt:

* VD sgk/ 27

Ôi, Em Thuỷ!  khơng CN- VN  Câu đặc biệt * Ghi nhớ: SGK/28

Là loại câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ II-Tác dụng câu đặc.biệt:

VD sgk/ 28

- Một đêm mùa xuân  xác định thời gian

-Tieáng reo Tiếng vỗ tay  liệt kê thơng báo tồn việc - Trời ơi!  bộc lộ cảm xúc

- Sơn! Em sơn! Sơn ơi!  gọi đáp * Ghi nhớ: SGK/29 :

- Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn văn - Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng

- Bộc lộ cảm xúc - Gọi đáp

III Luyện tập:

1) Câu đặc biệt câu rút gọn:

a- khơng có câu 2,3,5

b- câu khơng có

c- câu khơng có

d- Lá ! Hãy kể chuyện !

Bình thường đâu 2 Tác dụng

b- Xác định thời gian (3 câu), bộc lộ cảm xúc (câu 4) c- Liệt kê, thông báo tồn vật, h.tượng d- Gọi đáp

BÀI TẬP

Tìm câu đặc biệt nêu tác dụng đoạn văn đây:

1 Ôi! Hai mươi đen đỏ, có ma lực mà run rủi cho quan mê thế? ( Phạm Duy Tốn)

2 Chiều, chiều rồi! Một buổi chiều êm ả ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào

(2)

Tiết 82 LUYỆN TẬP

VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I Lập luận đời sống:

Laäp luaän: SGK/32

1 Luận cứ: - Kết luận:

a Hôm trời mưa Chúng ta khơng chơi b Vì qua sách em học nhiều điều Em thích đọc sách

c Trời nóng Đi ăn kem

Quan hệ nhân

thay đổi vị trí cho

2 Bổ sung kết luận :

a Vì từ em trưởng thành nhiều b Vì làm niềm tin người c Chúng lao động mệt

d Vì non dạy

e Để mở mang trí tuệ

3 Các kết luận:

a Phải tới nhà bạn chơi thơi

b Hôm phải thức khuya để học c Thật thiếu văn hĩa

d Phải cư xử cho tốt

e Sau trở thành cầu thủ giỏi

II Lập luận văn nghị luận - Luận điểm: SGK/33

- Luận điểm có tính khái qt, có ý nghĩa XH, phổ biến, rộng lớn - Mỗi luận cho phép rút kết luận

1 Hãy lập luận cho luận điểm: Sách người bạn lớn người - Giúp mở mang trí tuệ

- Nối liền q khứ - Thư giãn mõi mệt, - Dạy bao điều hay - Chọn sách đọc

(3)

Tiết 83 TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP

LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I Mối quan hệ lập luận bố cục:

- Luận điểm : Dân ta có lịng nồng nàn u nước - luận điểm phụ

+ Lòng yêu nước từ khứ lịch sử đến thời đại ngày + Nhiệm vụ

- Lập luận:

+ Lí lẽ 1: Lịch Sử dân tộc có nhiều kháng chiến vĩ đại + Dẫn chứng: thời đại Bà Trưng, Bà Triệu

+ Lí lẽ 2: Lịng u nước thời đại ngày + Dẫn chứng: Từ cụ già … nhi đồng, từ kiều bào

* Bố cục: phần

- Mở bài: Tinh thần yêu nước nhân dân ta

- TB: dẫn chứng Chứng Minh cho tinh thần yêu nước xưa - Kết bài: Còn lại: Nhiệm vụ

* Ghi nhớ: SGK/31

II Luyện tập:

a-Tư tưởng: Muốn thành tài học tập phải ý đến học -Luận điểm: Học trở thành tài lớn

-Những câu mang luận điểm (luận điểm phụ):

+ở đời có nhiều người học, biết học thành tài +Nếu không cố công luyện tập khơng vẽ đâu +Chỉ có thầy giỏi đào tạo trò giỏi

b Bố cục: phần -MB: đoạn -TB: đoạn -KB: đoạn *Cách lập luận :

-Câu chuyện vẽ trứng tập trung

- Người xưa nói, có thầy giỏi đào tạo trị giỏi, khơng sai

(4)

SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT 1-Nhận định chung phẩm chất Tiếng Việt

- Một thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay: âm hưởng, điệu 2-Chứng minh đẹp, hay tiếng Việt

a-Tiếng Việt đẹp -Giàu chất nhạc:

+ Do Người ngoại quốc nhận xét

+ Hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú - Uyển chuyển câu kéo:

b-Tiếng Việt hay

-Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm người với người -Dồi cấu tạo từ ngữ diễn đạt

-Từ vựng phát triển

-Ngữ pháp uyển chuyển, xác -Khơng ngừng đặt từ 3 Phương diện

- Đẹp: âm hưởng, điệu

- Hay: tế nhị, uyển chuyển đặc câu thỏa mãn nhu cầu trao đổi văn hóa xã hội - Dẫn chứng tác phẩm chinh phụ ngâm…kiều, nguyễn Tuân, ca dao, tục ngữ 3 Nghệ thuật:

- Kết hợp giải thích, chứng minh, bình luận 4 Ý nghĩa văn bản:

- Tiếng Việt mang giá trị văn hóa đáng tự hào người Việt Nam - Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc người Việt Nam IV-Tổng kết:

*Ghi nhớ: sgk (37 )

(5)

Tiết 85 THÊM TRANG NGỮ CHO CÂU

I ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ

1) Tìm trạng ngữ( CN.VN) 2) nội dung bổ sung 3) vị trí

- Dưới bóng tre xanh nơi chốn đầu câu

- từ lâu đời thời gian câu

- đời đời, kiếp kiếp thời gian cuối câu

- từ nghìn đời thời gian câu

Bảng phụ

+ Vì mải chơi, em quên chưa làm tập trạng ngữ nguyên nhân

+ Để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ, phải học tập rèn luyện thật tốt trạng ngữ mục đích

+ Với giọng nói dịu dàng, chị mời chúng tơi vào nhà trạng ngữ cách thức + Bằng xe đạp cũ, Lan đến trường đặn trạng ngữ phương tiện * Ghi nhớ: sgk/ 39

II Luyện tập

1 Cụm từ mùa xuân - Trạng ngữ: câu b - vai trò khác:

a Chủ Ngữ Vị Ngữ c phụ ngữ

d Câu đặc biệt

2.Tìm trạng ngữ xác định loại trạng ngữ

a) - báo trước mùa thức quà nhã tinh khiết ( trạng ngữ cách thức) - qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp làm trĩu thân lúa cịn tươi, ( trạng ngữ nơi chốn)

- vỏ xanh kia, ( trạng ngữ nơi chốn) - Dưới ánh nắng (trạng ngữ nơi chốn)

b) với khả thích ứng với hồn cảnh lịch sử vừa nói ( trạng ngữ cách thức)

(6)

I mục đích phơng pháp chứng minh:

1 Chứng minh đời sống: là đưa chứng

2 CM văn Nghị luận: - Lì lẽ

- Dẫn chứng - Luận điểm

3.Bài văn Đừng sợ vấp ngã:

- Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã + LuËn ®iĨm nhá

- Đã bao lần bạn vấp ngã - Vậy xin bạn lo thất bại - Điều đáng sợ bạn + lập luận :

- Vấp ngã thửờng lấy ví dụ mà trải qua để chứng minh

- Nh÷ng ngi nỉi tiÕng cịng tõng vÊp ng· nhửng vấp ngà không gây trở ngại cho họ trở thµnh nỉi tiÕng Ghi nhí - SGK-42

II Luyện taọp

a) Luận điểm: Không sợ sai lầm. + Các luận điểm nhỏ:

- Mt i m khụng có sai lầm ảo tuởng

- Sai lầm có mặt: Tổn thất đem đến học - Thất bại mẹ thành công

- Không liều lĩnh, cố ý phạm sai lầm

- Biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm đuờng tiến lên - Không sợ sai lầm làm chủ số phËn

b) LuËn cø:

- Mét ngêi mà lúc sợ thất bại không đuợc - Khi tiến buớc vào tuơng lai gặp trắc trở

- Tt nhiờn bn khụng phải nguời liều lĩnh để tiến lên -> Luận hiển nhiên có sức thuyết phục

c) Lập luận : Dùng lý lẽ để chứng minh.

Tiết 87 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT)

I công dng ca trạng ngữ: VD sgk / 45: Các trạng ngữ:

(7)

- Sáng dậy Thời gian - Trên giàn thiên lí Nơi chốn

- Chỉ độ tám chín sáng, Thời gian Nội dung câu đầy đủ, xác trời trong Nơi chốn

b Veà mùa đơng Thời gian 2.sgk Các trạng ngữ:

- Sáng dậy

- Chỉ độ tám chín sáng, trời trong

nối kết câu văn đoạn văn, làm cho VB mạch lạc

* Ghi nhớ: SGK/46

II TÁCH TRẠNG NGỮ THÀNH CÂU RIÊNG 1 sgk/ 46 (trạng ngữ  TN )

Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói (trạng ngữ 1) Và để tin tưởng vào tương lai (Trạng ngữ 2)

+ Giống nhau: 2TN Bổ sung ý nghĩa cho chủ ngữ- vị ngữ; ghép TN chung câu

Trong trường hợp tách TN thành câu riêng đặc biệt + Khác nhau: TN tách thành câu riêng

Tác dụng tách trạng ngữ : Nhấn mạnh vào ý Trạng ngữ ( tin tưởng …

* Ghi nhí (SGK- 47)

Trong số trường hợp để nhấn mạnh ý, chuyển ý thể tình huống, cảm xúc định, người ta tách trạng ngữ, đặc biệt trạng ngữ đứng cuối câu, thành câu riêng BT nhanh :Có thể tách TN riêng nêu tác dụng :

Vì ốm mệt, Nam khơng ăn cả, hai ngày IV luyÖn tËp:

Bài tập 1/ sgk – 47: Nêu công dụng trang ngữ a Trạng ngữ :

-Kết hợp lại- cách thức - loại thứ cỏch thc, ni - loại thứ hai cỏch thc, ni

(8)

b Trạng ngữ : Trạng ngữ thgian, p.tiện

- bao lần, … Lần chập chững biết đi, … Lần tập bơi, … Lần chơi bóng bàn,… Lúc cịn học phổ thơng (chỉ thời gian );

- môn hoá (chỉ phơng tiện)

Tac dng: liờn kết luận mạch lập luận, giúp văn rõ ràng dễ hiểu Bµi tập 2

a- Năm 1972 nhấn mạnh thời điểm hi sinh

b- Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên tiếng đờn li biệt, bồn chồn

Làm bật thơng tin nịng cốt câu ( Bốn người lính cúi đầu, tóc xỗ gối.) Bài tập Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em

Người Việt Nam ta tự hào với tiếng nói Từ xưa đến nay, tiếng Việt vun đắp, bồi dưỡng trí tuệ, tâm hồn để người Việt có tiếng nói hay đẹp Vì niềm tự hào ấy, người dân Việt dù nơi đâu khơng qn nguồn cội

Tiết 89 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I bớc làm văn lập luận chøng minh:

- Đề bài: Nhân dân ta thờng nói: "Có chí nên" Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ đó. 1 Tìm hiểu đề, tỡm ý:

a, yêu cầu

(9)

b,T×m ý: Điều câu tục ngữ khẳng định

- chí: ý muốn bền bỉ theo đuổi việc tốt đẹp ( hồi bóo, lớ tưởng ) - nên: kết quả, thành công

khẳng định ý chí tâm học tập, rèn luyện thành cụng c, Cách lập luận:

- LÝ lÏ:

+ Không chuyên tâm, kiên trì khơng làm đợc

+ Nếu gặp khó khăn mà bỏ dở chẳng làm đợc việc - Dẫn chứng:

Mét sè gơng biết nêu cao ý chí, nhờ mà họ thành công: Học sinh nghèo vợt khó5 tm gng đừng sợ vấp ngã 2 LËp dµn bµi:

- MB: vai trị hoµi b·o cc sống Dẫn vào luận điểm

- TB: Dựng lớ lẽ dẫn chứng phần lập luận để chứng minh - KB: Khuyờn người nờn rốn luyện ý

3 ViÕt bµi: để đoạn liên kết phải dùng từ ngữ liên kết 4 Đọc lại sửa chữa:

* Ghi nhớ:(SGK 50) II luyÖn tËp:

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:30

w