1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giang truyen hinh môn Văn (19-4-2020

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Hệ thống lại các đơn vị kiến thức đã học về từ vựng, một số phép tu từ vựng,… - Củng cố các kiến thức về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gi[r]

(1)

ƠN TẬP KIẾN THỨC HỌC KÌ I

NGỮ VĂN 9

PHẦN TIẾNG VIỆT

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Hệ thống lại đơn vị kiến thức học từ vựng, số phép tu từ vựng,… - Củng cố kiến thức phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp

2. Kĩ năng

Biết nhận diện, phân tích vận dụng kiến thức học nói, viết, đọc - hiểu văn tạo lập văn

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: SGK, giáo án , video, hình ảnh minh họa cho tiết dạy. 2 Học sinh: SGK, tập ghi.

III PHƯƠNG PHÁP/ Kĩ thuật dạy học tích cực IV TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG

1 Lời chào, giới thiệu 2 Bài học

PHẦN I CỦNG CỐ KIẾN THỨC

1 Các phương châm hội thoại Xưng hô hội thoại

Tiếng việt

3 Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp Sự phát triển từ vựng

(2)

* Phương châm lượng (đủ thơng tin) Ví dụ:

[1] Gà lồi gia cầm ni nhà

- Nhận xét: Thừa nội dung: nuôi nhà (Vi phạm phương châm lượng)  Viết lại câu đúng: Gà loại gia cầm

[2] – Em có biết trường đại học An Giang đâu không? – Dạ…ở An Giang đâu!

- Nhận xét: Thiếu nội dung (Vi phạm phương châm lượng) * Phương châm chất: (đúng có thật)

Ví dụ:

TO HƠN CÁI NỒI NÀY

Một anh tính háo ăn, hơm đến chơi nhà bạn, bạn dọn cơm thết Ngon miệng quất năm sáu bát liền mà thấy thòm thèm Đưa xới nghĩ thẹn, có người gánh cam qua cổng nảy kế nói với bạn:

- Cam nhà to bát [1]

Nói giơ bát khơng lên cố ý cho bạn thấy mà xới thêm Nhưng khốn nỗi nồi khơng cịn cơm nữa, gặp phải anh bạn hóm, biết ý khách liền mỉm cười đáp lại tự nhiên:

- Còn cam nhà quả to nồi này! [2] Nói xong xách nồi khơng chìa cho bạn xem

(Truyện cười dân gian Việt Nam)

Nhận xét: Câu 1: câu có nội dung tuân thủ phương châm chất Câu 2: câu vi phạm phương châm chất

* Phương châm quan hệ: (đúng đề tài giao tiếp, tránh lạc đề). Ví dụ:

An: - Bạn thuộc Ngữ văn chưa?

Nam: - Bài kiểm tra Anh văn 10 điểm

Nhận xét: Nam vi phạm phương châm quan hệ, trả lời khơng với câu hỏi An

1 Các phương

châm hội thoại

(3)

* Phương châm cách thức: (ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ). Ví dụ:

[1] Lời nhắn nhủ nhà thơ Nguyễn Duy qua thơ Ánh trăng

Nhận xét: câu nói khơng rõ nghĩa diễn đạt, người nghe hiểu nhiều cách: - Cách hiểu thứ nhất: Lời nhắn nhủ nhà thơ Nguyễn Duy qua thơ Ánh trăng.

- Cách hiểu thứ hai: Lời nhắn nhủ với nhà thơ Nguyễn Duy qua thơ Ánh trăng

[2] Xi-mông vui sướng bác Phi-líp nhận làm bố Nhận xét: câu nói mơ hồ, người nghe hiểu nhiều cách: - Cách hiểu thứ nhất: Xi-mơng làm bố Phi-líp

- Cách hiểu thứ hai: Phi-líp làm bố Xi-mơng

 Xi-mơng vui sướng bác Phi-líp nhận làm bố em * Phương châm lịch sự: (tế nhị tơn trọng người khác).

Ví dụ 1:

[1] Bác bơm bánh xe giúp cháu!  tuân thủ phương châm lịch [2] Bơm cho bánh xe!  vi phạm phương châm lịch

Ví dụ 2:

- Mời bà (ăn, dùng, xơi) cơm

Từ từ để thể tế nhị, lịch sự?

- Mời bà (dùng, xơi) cơm  biện pháp nói tránh: thể tế nhị, lịch

ai? Nói

- Người nói vơ ý, vụng về, hay nói tắt

Ví dụ: Thầy ơi, tơi bị tiêu chảy, thầy hốt cho hết

- Người nói phải ưu tiên cho PCHT yêu cầu khác quan trọng Ví dụ:… E dè, mũ cầm tay, bác ấp úng:

- Đây, thưa chị, dắt trả cho chị cháu bé bị lạc gần bờ sông.

Việc vận dụng PCHT cần phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp (Nói với ai? Nói nào? Nói đâu? Nói để làm gì?) Các

phương châm

hội thoại

(tt)

Quan hệ PCHT với tình giao tiếp

có thể bắt nguồn từ nguyên nhân

Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại

(4)

Nhưng Xi – mông nhảy lên ôm cổ mẹ, lại ịa khóc bảo:

- Không, mẹ ơi, muốn nhảy xuống sông cho chết đuối, chúng đánh… đánh con…tại khơng có bố.

(Ngữ văn 9, Bố Xi – mơng)

- Người nói muốn gây ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý

Ví dụ:

- Mẹ ơi, thi đậu tuyển 10 - Con bố

+ Xét theo nghĩa tường minh vi phạm phương châm lượng + Xét theo hàm ý: giỏi giang, thông minh giống bố

 tuân thủ phương châm lượng

Hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, đa dạng giàu sắc thái biểu cảm.

- Đại từ:

+ Tôi, ta, tao, chúng ta,….( thứ số ít/ số nhiều) + Mày, mi, ngươi, chúng mày,…(ngơi thứ hai số ít/ số nhiều) + Hắn, y, mẻ, thằng chả, bọn nó,…(ngơi thứ ba số ít/ số nhiều) - Danh từ:

+ Chỉ người: ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, cô, bác, anh, chị,… + Chỉ nghề nghiệp: bác sĩ, kĩ sư, y tá, họa sĩ, bảo vệ, giáo viên,…

+ Chỉ chức vụ, chức danh, học vị: giám đốc, trưởng phòng, giáo sư, tiến sĩ, sếp,…

+ Chỉ tên riêng: Lan, Thu, Huệ, Phú, Nam…

 Chú ý lựa chọn cách xưng hô phù hợp với đối tượng, nội dung, hoàn cảnh giao tiếp

Ví dụ:

XƯNG HƠ TRONG HỘI THOẠI

Cần dùng xưng hơ cho thích hợp Từ ngữ

xưng hô phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm Có từ

(5)

[1] Ở trường, học, nói với cậu ruột giáo viên dạy lớp, Lan phải nói: “Thưa thầy, em chưa làm xong tập ạ!”

[2] Khi nhà, Lan nói với người cậu ấy: “Thưa cậu, cháu chưa làm xong tập ạ!”

Ví dụ:

[1] Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Khơng có quý độc lập, tự do.”

[2] Chủ tịch Hồ Chí Minh nói đời độc lập, tự thứ quý nhất.

-Cần lưu ý chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp:

+ Bỏ dấu hai chấm dấu ngoặc kép + Thay đổi nhân xưng cho phù hợp + Lược bỏ từ tình thái

+ Thêm từ từ trước lời dẫn + Đúng nội dung

Ví dụ:

[1] Họa sĩ nghĩ thầm:“Khách đến bất ngờ, chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)  Cách dẫn trực tiếp

[2] Họa sĩ nghĩ thầm mình đến bất ngờ, chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn.

 Cách dẫn gián tiếp

- Cần lưu ý chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp:

+ Khôi phục lại nguyên văn lời dẫn (thay đổi nhân xưng, thêm bớt từ cần thiết,…)

+ Sử dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép

* Sự biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ:

CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾT

Dẫn gián tiếp Dẫn trực tiếp

Có hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩ

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

Tạo từ

ngữ Mượn từ ngữ tiếngnước ngoài Sự biến đổi phát triển

(6)

Ví dụ 1: Từ xe ( nghĩa gốc: phương tiện lại vận tải bộ, có bánh lăn), xã hội phát triển kéo theo đời từ mới: xe đạp, xe lửa, xe gắn máy,…

Có hai phương thức chủ yếu: - Một: Phương thức ẩn dụ Ví dụ:

Dù nói ngả nói nghiêng Thì ta vững kiềng ba chân. - Hai: Phương thức hoán dụ

Ví dụ:

Nam có chân đội bóng trường.

* Tạo từ ngữ mới: nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giao tiếp xã hội, đời sản phẩm mới, ngành khoa học,…

Ví dụ: siêu thị, điện thoại di động, máy tính xách tay, rau sạch… * Mượn từ ngữ tiếng nước ngồi

Ví dụ: - hịa bình, thực tiễn, trường thọ, lí thuyết,…(Bộ phận vay mượn quan trọng nhất từ mượn tiếng Hán)

- cà phê, cà vạt, ca nơ, a xít, vitamin, piano,… (từ mượn các nước phương Tây)

Ví dụ:

- Thuật ngữ y học: điều dưỡng, giải phẫu, tiêm chích, xét nghiệm, hộ sản,

- Thuật ngữ thể thao: trọng tài, vận động viên, huấn luyện viên,…

Ví dụ: Bạn Nam có yếu điểm nhút nhát, không dám phát biểu  Đúng phải điểm yếu

THUẬT NGỮ

Đặc điểm thuật ngữ Thuật ngữ gì?

những từ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, dùng văn khoa học, công nghệ

mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm, ngược lại

khơng có tính biểu cảm

2 Thành ngữ Tổng

kết từ

1 Từ đơn từ phức

Rèn luyện để nắm vững nghĩa

(7)

1 Từ đơn từ phức Từ đơn

VD: ăn, nói,…

VD: áo quần, lấp lánh,…

VD: ăn uống,… VD: xe đạp,… VD: xanh xanh…

VD: lận đận,… VD: long lanh,… 2 Thành ngữ: loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hồn chỉnh.

Ví dụ:

Nước non lận đận mình

Thân cị lên thác xuống ghềnh nay.  lên thác xuống ghềnh: trôi nổi, lênh đênh phiêu bạt

3 Nghĩa từ: nội dung (sự vật, tượng, khái niệm, hoạt động, quan hệ, ) mà từ biểu thị

Vần Phụ âm

Từ ghép phụ Từ láy phận Từ láy hoàn toàn Từ ghép đẳng lập

Từ ghép Từ láy

Từ phức Trường từ vựng

7 Từ trái nghĩa Từ đồng nghĩa Từ đồng âm

(8)

Giải thích nghĩa từ hai cách: - Một: trình bày khái niệm mà từ biểu thị Ví dụ:

Chú thích: ghi phụ thêm để cắt nghĩa cho rõ

- Hai: Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích Ví dụ:

Phi cơ: máy bay Ngắn: trái với dài

4 Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ

4.1 Từ nhiều nghĩa từ có nhiều nghĩa khác nhau, gồm nghĩa gốc nhiều nghĩa chuyển

Ví dụ: thịt

1 Phần mềm có thớ, thể người động vật (thịt(1) lợn).

2 Phần bên lớp vỏ quả, vỏ (Qủa xoài dày thịt(2) ).

Làm thịt (Bắt gà làm thịt(3))

4.1 Nghĩa chuyển: từ nghĩa gốc tạo từ có nhiều nghĩa (từ nhiều nghĩa)

Trong từ nhiều nghĩa có:

Nghĩa gốc: nghĩa chính, xuất từ đầu, làm sở để tạo thành nghĩa khác (ví dụ: nghĩa từ thịt)

Nghĩa chuyển: nghĩa sinh sở nghĩa gốc từ nhiều nghĩa (ví dụ: nghĩa từ thịt)

5 Từ đồng âm:

Ví dụ: Con kiến bò(1) đĩa thịt bò(2).

- bò(1) đg: di chuyển thân thể tư bụng áp xuống, cử động chân ngắn

- bò(2) d: động vật nhai lại, lấy sức kéo, ăn thịt hay lấy sữa. 6 Từ đồng nghĩa

Ví dụ:

- Ăn – xơi – dùng – chén… (từ dùng tùy theo ngữ cảnh) - Chết – hi sinh – từ trần – tạ - khuất núi

- Cha – bố - tía – thầy

- Má - mẹ - u - bầm - mế - mạ, 7 Từ trái nghĩa

Ví dụ:

(9)

Ví dụ:

- Trường từ vựng hoạt động di chuyển: đi, chạy, bò, trườn, - Trường từ vựng gia súc: lợn, bò, trâu, dê,

(Lưu ý: Sự phát triển từ vựng; Thuật ngữ; Trau dồi vốn từ trình bày phần trước)

* Từ mượn: mượn từ tiếng nước ngồi. Ví dụ:

- độc lập, tự do, hạnh phúc, - ghi ta, lô cốt, sô cô la,

* Từ Hán Việt: từ Việt có nguồn gốc mượn tiếng Hán, phát âm theo cách người Việt

Ví dụ: sơn hà, thủ khoa, thủy sản, khơng phận, * Biệt ngữ xã hội

Ví dụ:

- Tôn giáo: thượng tọa, phật tử, ni sư, xá lợi,… - Điện ảnh: minh tinh, cát xê, đạo diễn, diễn viên,… * Từ tượng hình, từ tượng thanh

Từ tượng thanh

Ví dụ: róc rách (tiếng suối); líu lo (tiếng chim hót)

Từ tượng hình

Ví dụ: lấp lánh, lom khom * Một số phép tu từ từ vựng

5 Trau dồi vốn từ

6 Từ tượng từ tượng hình Một số phép tu từ từ vựng

4 Thuật ngữ biệt ngữ xã hội Từ Hán Việt

2 Từ mượn Tổng

kết từ vựng

(tt)

(10)

So sánh: là đem vật đối chiếu với vật khác để tìm điểm giống khác chúng

Ví dụ: […] trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vơ tận

(Đồn Giỏi, Sông nước Cà Mau)

Ẩn dụ: so sánh ngầm, gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác dựa vào liên tưởng tương đồng

Ví dụ: [1] Ngày ngày mặt trời(1) qua lăng Thấy mặt trời( 2) lăng đỏ

(Viễn Phương, Viếng lăng Bác) [2] Anh đội viên nhìn Bác

Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

(Minh Huệ, Đêm Bác khơng ngủ)

Nhân hóa: dùng từ ngữ thuộc tính người để gắn cho vật người

Ví dụ:

Buồn trông nhện giăng tơ Nhện nhện nhện chờ mối ai? (Ca dao)

Hoán dụ: lấy tên vật thay để gọi vật khác có quan hệ gần gũi Ví dụ: [1] Đầu xanh có tội tình

Má hồng đến q nửa chưa thơi.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều) [2] Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn liền với thị thành đứng lên. (Tố Hữu)

Nói quá: dùng từ ngữ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả

Ví dụ: Bàn tay ta làm nên tất

Có sức người sỏi đá thành cơm.

(Hồng Trung Thơng, Bài ca vỡ đất)

Nói giảm, nói tránh: dùng cách diễn đạt tế nhị làm giảm nhẹ, làm yếu việc nói đến

Ví dụ: Bác sao, Bác ơi!

Mùa thu đẹp, nắng xanh trời.

(Tố Hữu, Bác ơi)

Điệp ngữ: lặp lại từ ngữ nhằm nhấn mạnh ý, tăng ý nghĩa biểu đạt Ví dụ: Buồn trơng cửa bể chiều hôm

(11)

Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu?

Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất màu xanh xanh. Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều)

Chơi chữ: lối vận dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn thú vị

Ví dụ: Bà già chợ cầu đơng

Gieo quẻ bói lấy chồng lợi chăng? Thầy bói gieo quẻ nói rằng:

Lợi có lợi chẳng cịn (Ca dao)

* Lưu ý: sử dụng nhiều biện pháp tu từ câu

PHẦN II LUYỆN TẬP

1/ Từ mẩu đối thoại bên dưới, em cho biết: - Câu không tuân thủ PCHT?

- Người nói vi phạm PCHT nào? [1] Sơn: - Ba mẹ cậu làm nghề gì?

Hải: - Ba mẹ giáo viên dạy học [2] Lan: - Bạn thuộc Lịch sử chưa?

Hoa: - Bài kiểm tra Ngữ văn 10 điểm 2/ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:

Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha cho! - Tha này! Tha này!

Vừa nói vừa bịch ln vào ngực chị Dậu bịch sấn đến trói anh Dậu

Hình tức q khơng thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại: - Chồng ốm đau ông không phép hành hạ!

Cai lệ tát vào mặt chị đánh bốp, nhảy vào cạnh anh Dậu Chị Dậu nghiến hai hàm răng:

- Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!

( Ngơ Tất Tố, Tắt đèn) ƠN

TẬP PHẦN TIẾNG

VIỆT

PC lượng Các phương châm hội

thoại PC chất

PC quan hệ Xưng hô hội thoại

PC cách thức Cách dẫn trực tiếp cách

(12)

a/ Xác định người nói người nghe câu đối thoại đoạn văn

b/ Từ ngữ xưng hô nhân vật dùng với đoạn trích c/ Nêu rõ tác dụng cách xưng hô

….

3 Hướng dẫn học sinh học

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:26

w