Bài giang truyen hinh môn Văn (19-4-2020

7 12 0
Bài giang truyen hinh môn Văn (19-4-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hiểu được hàm ý (thể hiện ở câu cuối)  - Ôi dào! Thật là càng giàu có càng không dám rời một đồng xu! Càng không dám rời một đồng xu lại càng giàu có!. c)[r]

(1)

NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Khái niệm nghĩa tường minh hàm ý

- Tác dụng việc tạo hàm ý giao tiếp ngày

- Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói người nghe 2 Kĩ năng:

- Nhận biết nghĩa tường minh hàm ý câu. - Giải đoán hàm ý văn cảnh cụ thể

- Sử dụng hàm ý cho phù hợp với tình giao tiếp - Kĩ sống: biết vận dụng hàm ý vào đời sống

3 Thái độ: Biết vận dụng hàm ý vào đời sống cách khéo léo có văn hóa B Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị số VD SGK. - HS: Xem tập SGK

C Phương pháp: Quy nạp tích hợp – diễn giảng D Tiến trình lên lớp:

Hoạt động khởi động: Cho hai tình giao tiếp để dẫn vào bài Hoạt động hình thành kiến thức:

I PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý 1 Khái niệm

Ví dụ a: (SGK/74,75) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: - Trời ơi, cịn có năm phút!

Chính anh niên giật nói to, giọng cười đầy tiếc rẻ Anh chạy ra nhà phía sau, trở vào liền, tay cầm Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy Cô gái đứng lên, đặt lại ghế, thong thả đến chỗ bác già.

(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) - Qua câu: Trời ơi, cịn có năm phút!, em hiểu anh niên muốn nói điều gì? - Vì anh khơng nói thẳng điều với họa sĩ gái?

Ví dụ a: - Trời ơi, cịn có năm phút! → Thể thái độ tiếc nuối

→ Vì ngại ngùng, muốn che giấu tình cảm

Nghĩa hàm ý: Là phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ

* Bài tập thêm: Tìm nghĩa tường minh hàm ý mẩu đối thoại sau: Đối thoại 1:

- Ơi, ổi trơng ngon chưa kìa! - Cành cao không với được!

 Hàm ý: Không thể hái ổi cành xuống Đối thoại 2:

(2)

- Mất điện

 Hàm ý: Không bật quạt điện Đối thoại 3:

- Đến học rồi, vào lớp nhanh lên - Vâng, vào lớp

 Nghĩa tường minh * Bài tập nhanh:

- Tình 1: Bạn đến gọi em chơi em khơng  - Mình làm tập

- Mình phải làm việc nhà giúp mẹ

- Tình 2: Một bạn hỏi em nhận xét xem bạn mặc áo có đẹp khơng em thấy áo khơng đẹp, em phủ nhận mà khơng làm lịng bạn

 - Mình thấy bạn mặc áo màu xanh hơm qua đẹp - Hình mặc áo trông bạn gầy nhiều

- Tình 3: Sau ăn sáng xong, đến học An chưa muốn Mẹ thấy liền nhắc:

- Muộn đấy, học nhanh lên  Nghĩa tường minh

* Ghi nhớ 1: (SGK trang 75)

- Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu - Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ

Vận dụng 1: 2 Luyện tập:

* Bài tập 1: Đọc lại đoạn trích sau: Trời ơi, cịn có năm phút!

Chính anh niên giật nói to, giọng cười đầy tiếc rẻ Anh chạy ra nhà phía sau, trở vào liền, tay cầm Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy Cô gái đứng lên, đặt lại ghế, thong thả đến chỗ bác già.

- Ơ! Cơ cịn qn mùi soa này!

Anh niên vừa vào, kêu lên Để người gái khỏi trở lại bàn, anh lấy khăn tay vo tròn cặp sách tới trả cho cô gái Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn quay vội đi.

(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

T T

Câu hỏi Câu trả lời

1 Câu cho thấy họa sĩ chưa muốn chia tay anh niên? Từ ngữ giúp em nhận điều ấy?

- Câu: Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy - Từ: tặc lưỡi

(3)

độ cô gái câu cuối đoạn văn? Thái độ giúp em đoán điều liên quan tới mùi soa?

 Cơ gái bối rối ngượng ngùng, định kín lại khăn tay làm kỉ niệm cho anh niên, mà anh lại thật tưởng cô bỏ quên, nên gọi cô để trả lại

* Bài tập 2: (SGK/75) Hãy cho biết hàm ý câu in đậm đoạn trích sau: Bác lái xe dắt lại chỗ nhà hội họa cô gái:

Đây, giới thiệu với anh họa sĩ lão thành Và cô kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa khách nhà Tuổi già cần nước chè: Lào Cai sớm Anh đưa ra chè pha nước mưa thơm nước hoa Yên Sơn nhà anh.

(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)  Hàm ý: Sáng trước đi, ông họa sĩ chưa kịp uống nước trà

* Bài tập 3: (SGK/ 75) Tìm câu chứa hàm ý cho biết nội dung hàm ý đoạn trích sau:

Mẹ đâm giận quơ đũa bếp dọa đánh, phải gọi lại nói trổng: - Vơ ăn cơm!

Anh Sáu ngồi im giả vờ khơng nghe, chờ gọi “Ba vơ ăn cơm” Con bé đứng trong bếp nói vọng ra:

- Cơm chín rồi!

Anh khơng quay lại

Câu chứa hàm ý: Cơm chín rồi!

Nội dung hàm ý: Bé Thu muốn mời ông Sáu vô ăn cơm.

* Bài tập 4: (SGK/ 76) Đọc đoạn trích sau (trích Làng – Kim Lân) cho biết câu in màu có phải câu chứa hàm ý khơng? Vì sao?

a) Có người hỏi:

- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần mà? - Ấy mà đổ đốn đấy!

Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt tiếng, vươn vai nói to:

- Hà nắng gớm, nào… → Câu đánh trống lảng (không phải câu chứa hàm ý)

Ông lão vờ vờ đứng lãng chổ khác, thẳng Tiếng cười nói xơn xao đám người tản cư lên dõi theo.

b)

- Này, thầy ạ.

Ông Hai nằm rũ giường khơng nói gì. - Thầy ngủ à?

- Gì?

Ơng lão khẽ nhúc nhích.

- ô i thấy người ta T đ ồn → Câu nói dở dang (khơng phải câu chứa hàm ý) Ông lão gắt lên:

- Biết rồi!

(4)

II ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý 1 Điều kiện

* Ví dụ: (SGK/90) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Chị Dậu vừa nói vừa mếu:

- Thơi u khơng ăn, để phần cho Con đ ược ăn nh bữa n y th ô i U không muốn ăn tranh Con ăn thật no, nhường nhịn cho u.

Cái Tí chưa hiểu câu nói mẹ, xám mặt lại hỏi giọng luống cuống: - Vậy bữa sau ăn đâu?

Điểm thêm “giây” nức nở, chị Dậu ngó cách xót xa: - Con ăn nh cụ Nghị th ô n Đo i .

Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống sét đánh bên tai, liệng củ khoai vào rổ ịa lên khóc:

- U bán thật ư? Con van u, lạy u, bé bỏng, u đừng đem bán đi, tội nghiệp U nhà chơi với em

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Nêu hàm ý câu in đậm?

Vì chị Dậu khơng dám nói thẳng với mà phải dùng hàm ý?

Con ăn nhà bữa thơi  Sau bữa ăn khơng cịn nhà với thầy mẹ em Mẹ bán

 Vì chị Dậu đau lịng nên khơng dám nói thẳng với

Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi  Mẹ bán cho nhà cụ Nghị thơn Đồi Hàm ý câu nói chị Dậu rõ hơn? Vì chị Dậu phải nói rõ vậy? Chi tiết đoạn trích cho thấy Tí hiểu hàm ý câu nói mẹ?

Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi  Mẹ bán cho nhà cụ Nghị thơn Đồi  Cái Tí hiểu hàm ý câu nói mẹ

Chi tiết: giãy nảy nói tiếng khóc: U bán thật ư? * Ghi nhớ 2: SGK/91

Để sử dụng hàm ý, cần có điều kiện sau đây:

- Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe (người đọc) có lực giải đốn hàm ý * Lưu ý sử dụng hàm ý:

* Bài tập (SGK/92): Hàm ý câu in đậm gì? Vì em bé khơng nói thẳng mà phải sử dụng hàm ý Việc sử dụng hàm ý có thành cơng khơng? Vì sao? Nó nhìn dáo dác lúc kêu lên:

- Cơm sôi rồi, chắt nước gi ù m c i! – Nó lại nói trổng. Tơi lên tiếng mở đường cho nó:

- Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con”, phải nói vậy. Nó khơng để ý đến câu nói tơi, lại kêu lên:

(5)

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) * Lưu ý:

Để sử dụng hàm ý, điều kiện phần ghi nhớ

- Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe (người đọc) có lực giải đốn hàm ý

- Người nghe phải đồng ý hợp tác với người nói việc sử dụng hàm ý thành công

Vận dụng 2: 2 Luyện tập:

* Bài tập (SGK/91): Người nói, người nghe câu in đậm ai? Xác định hàm ý câu ấy? Theo em, người nghe có hiểu hàm ý người nói khơng? Những chi tiết chứng tỏ điều đó?

a) Anh nói – Ông giục.

- Báo cáo hết! – Người trai trở lại giọng vui vẻ - Năm phút mười Cịn hai mươi phút thơi Bác cô vào nhà Chè ngấm đ ấy Hai người nghe

đều hiểu hàm ý.

- Thì ngắn ngủi cịn lại thúc giục người họa sĩ già Ơng theo liền anh thanh niên vào nhà, đảo nhìn qua lượt trước ngồi xuống ghế.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) b) – […] Anh Tấn này! Anh sang trọng rồi, cần quái thứ đồ gỗ hư hỏng Chuyên chở lại lịch kịch Cho khuân Chúng tôi nhà nghèo dùng tất.

- Có đâu mà sang trọng! Ch ú ng t ô i cần phải b n c c thứ n y đ i đ ể

Ái chà! Anh làm quan mà bảo không sang trọng? Những ba nàng hầu. Mỗi lần đâu ngồi kiệu lớn tám người khiêng, cịn bảo khơng sang trọng? Hừ! Chẳng giấu chúng tơi đâu!

Tơi biết khơng thể nói đành ngậm miệng, đứng trầm ngâm.

- Ơi dào! Thật giàu có không dám rời đồng xu! Càng không dám rời một đồng xu lại giàu có!

(Lỗ Tấn, Cố hương) Chúng cần phải bán thứ để

Người nói: anh Tấn

Hàm ý: Chúng cho được.

Người nghe: chị hàng đậu Hiểu hàm ý (thể câu cuối)  - Ôi dào! Thật càng giàu có khơng dám rời đồng xu! Càng không dám rời đồng xu lại càng giàu có!

c)

Thoắt trơng nàng chào thưa: “Tiểu thư có đến đây!

Đàn bà dễ có tay,

(6)

Đời xưa mặt đời gan! Dễ dàng thói hồng nhan,

Càng cay nghiệt oan trái nhiều.” Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu trướng liệu điều kêu ca

(Nguyễn Du, Truyện Kiều)

* Bài tập (SGK/92): Hãy điền lượt lời B đoạn thoại sau câu có hàm ý từ chối

A: Mai quê với đi!

B: / / (Xin lỗi, bận ơn thi / Rất tiếc, có hẹn với bạn rồi.) A: Đành

* Bài tập (SGK/92): Tìm hàm ý Lỗ Tấn qua việc ông so sánh “hi vọng” với “con đường” câu sau:

Tôi nghĩ bụng: Đã gọi hi vọng khơng thể nói đâu thực, đâu hư Cũng giống như đường mặt đất; mặt đất vốn làm có đường Người ta đi thành đường

(Lỗ Tấn, Cố hương)

 Hàm ý: Tuy hi vọng chưa thể nói thực hay hư, cố gắng thực thực

* Bài tập (SGK/93): Tìm câu có hàm ý mời mọc từ chối đoạn đối thoại em bé với người mây sóng (trong thơ Mây sóng Ta-go) Hãy viết thêm vào đoạn câu có hàm ý mời mọc rõ

Mẹ ơi, mây có người gọi con:

“Bọn tớ chơi từ thức dậy cho đ ến l ú c chiều t Bọn tớ chơi với b ì nh minh v ng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.

Con hỏi: “Nhưng làm lên được?”.

Họ đáp: “Hãy đến nơi tận trái đất, đưa tay lên trời, cậu nhấc bổng lên tận tầng mây”.

“Mẹ đợi nhà”- bảo – “Làm rời mẹ mà đến được?”. Thế họ mỉm cười bay đi.

Nhưng biết có trị chơi thú vị hơn, mẹ ạ. Con mây mẹ trăng.

Hai bàn tay ôm lấy mẹ, mái nhà ta bầu trời xanh thẳm.

- Câu có hàm ý mời mọc người mây: Bọn tớ chơi từ thức dậy cho đến lúc chiều tà Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc.

 Câu có hàm ý mời mọc rõ hơn: Chơi với bọn tớ thích

(7)

- Câu từ chối em bé: Mẹ đợi nhà - bảo – Làm rời mẹ mà đến được?

* Củng cố:

Mở rộng:

* Bài tập làm thêm:

1 Tìm hàm ý mẩu đối thoại sau: - Nobita ơi, lấy áo quần vào nhanh lên con! - Con học mẹ ạ!

 Hàm ý: Nobita không muốn lấy áo quần giúp mẹ 2 Tìm hàm ý truyện cười dân gian sau:

Xin nước lạnh

Chủ nhà dọn cơm đãi khách, mang thiếu đôi đũa Ai cầm đũa mời nhau, cịn người khách khơng có đũa đứng dậy nói với chủ nhà rằng:

- Cho xin chén nước lạnh. Chủ nhà hỏi:

- Hả, để làm vậy?

- Để rửa tay cho m bốc đ ăn.

 Hàm ý: Lời trách khéo người khách tiếp đón khơng chu đáo chủ nhà * HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Học thuộc hai ghi nhớ SGK/75, 91 - Làm tập 1c – SGK/92

- Tìm số ví dụ minh họa tình có sử dụng nghĩa tường minh – hàm ý

- Tạo đoạn hội thoại (chủ đề tự chọn) có sử dụng hàm ý * CHUẨN BỊ BÀI MỚI

- Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý

+ Đọc kỹ văn Tri thức sức mạnh: SGK/ 34, 35 + Trả lời câu hỏi SGK/35, 36

+ Xem trước phần ghi nhớ tập SGK/36, 37 -oOo -Nghĩa tường

minh hàm ý

Khái niệm

Tường minh

Hàm ý

Điều kiện sử dụng hàm ý

Ngày đăng: 02/04/2021, 12:46