1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giang truyen hinh môn Văn (19-4-2020

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 14,7 KB

Nội dung

Tác phẩm này được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thể hiện một cách sinh động vẻ đẹp của tình yêu làng, lòng yêu nước của người nông dân.. Ai đến với « L[r]

(1)

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp hs Kiến thức:

- Những yêu cầu văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Cách tạo lập văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích

- Đề văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Kĩ năng:

- Nhận diện văn nghị luận vê tác phẩm truyện đoạn trích kĩ làm nghị luận thuộc dạng

- Đưa nhận xét đánh giá tác phẩm truyện đoạn trích học chương trình

- Xác định yêu cầu nội dung hình thức VNL tác phẩm truyện đoạn trích

- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết đọc lại viết sửa chữa cho nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích

II CHUẨN BỊ:

GV: Soạn giáo án, bảng phụ, đoạn văn tham khảo HS: Tập ghi, trả lời câu hỏi SGK

III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề, diễn giảng, quy nạp. IV TIẾN TRÌNH DẠY:

1 Lời chào: Các em HS thân mến! Rất vui đến với em học hôm nay. 2 Giới thiệu bài: Các em làm quen với kiểu nghị luận xã hội với hai dạng là: Nghị luận việc, tượng đời sống Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Hơm tìm hiểu kiểu nghị luận văn học với dạng bài Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Đặc điểm kiểu bắt đầu tìm hiểu

3.Nội dung dạy:

NỘI DUNG BÀI GHI

I TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

VB: (SGK/61+62+63)

a Vấn đề nghị luận: Những đức tính cao đẹp anh niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu truyện ngắn Lặng lẽ sa Pa Nguyễn Thành Long

(2)

- Đặt nhan đề:

+ Vẻ đẹp anh niên – nhân vật chính, truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa + Một vẻ đẹp nơi Sa pa lặng lẽ

b Bố cục luận điểm: * Mở bài: nêu vấn đề nghị luận

Trong đó, anh niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu – nhân vật chính tác phẩm – để lại cho nhiều ấn tượng khó phai mờ (Đ 1)

* Thân bài: nêu luận điểm

- Trước tiên, nhân vật anh niên đẹp lòng yêu đời, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc gian khổ (Đ 2)

- Nhưng anh niên thật đáng yêu nỗi “thèm người”, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, quan tâm đến người khác cách chu đáo (Đ 3)

- Cơng việc vất vả, có đóng góp quan trọng cho đất nước người niên hiếu khách sôi lại khiêm tốn (Đ 4)

 Các câu chốt nêu luận điểm ngắn gọn đoạn văn * Kết bài: cô dúc luận điểm

Những người cần mẫn, nhiệt thành nhu anh niên thật đáng trân trọng, thật đáng tin yêu (Đ 5)

c Lập luận:

* Luận điểm 1: Trước tiên, nhân vật anh niên đẹp lòng yêu đời, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao với công việc gian khổ (Đ 2)

- Luận cứ:

+ Cuộc sống cô độc + Công việc vất vả

+ Yêu công việc, có suy nghĩ đắn cơng việc + Tổ chúc sống ngăn nắp, khoa học

- Cách triển khai: diễn dịch

- Phép lập luận: phân tích chứng minh

* Luận điểm 2: Nhưng anh niên thật đáng yêu nỗi “thèm người”, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, quan tâm đến người khác cách chu đáo (Đ 3) - Luận cứ:

+ Niềm vui đón khách + Gói tam thất biếu vợ bác lái xe + Cắt bó hoa tặng gái

+ Làn trứng tiễn khách … - Cách triển khai: diễn dịch

- Phép lập luận: phân tích chứng minh

* Luận điểm 3: Cơng việc vất vả, có đóng góp quan trọng cho đất nước thế người niên hiếu khách sôi lại khiêm tốn (Đ 4)

- Luận cứ:

+ Cho đóng góp nhỏ bé

+ Giới thiệu cho họa sĩ người khác đáng để vẽ - Cách triển khai: diễn dịch

(3)

* Ghi nhớ: (SGK/63)

II CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

Đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) * đề bài: (SGK/65)

Đề Suy nghĩ thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ.

Đề Phân tích diễn biến cốt truyện truyện ngắn Làng Kim Lân.

Đề Suy nghĩ thân phận Thuý Kiều đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều Nguyễn Du

Đề Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng.

a Những vấn đề nghị luận - Nhân vật (đề 1-3)

- Diễn biến cốt truyện (đề 2)

- Một vấn đề tư tưởng tác phẩm (đề 4) b Yêu cầu nghị luận

- Suy nghĩ : xuất phát từ cảm nhận, hiểu biết để nêu nhận xét, đánh giá tác phẩm

- Phân tích : xuất phát từ tác phẩm (cốt truyện, nhân vật, việc, tình tiết, …) để lập luận sau rút nhận xét, đánh giá

2 Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Đề bài: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân. a Tìm hiểu đề tìm ý

- Kiểu : Nghị luận nhân vật tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Vấn đề nghị luận : Tình u làng hồ quyện với lịng u nước ơng Hai - Yêu cầu nghị luận: Nêu suy nghĩ

- Tìm ý: (Đặt câu hỏi)

+ Đặc điểm bật ơng Hai gì?

+ Tình u làng, yêu nước bộc lộ tình nào? + Chi tiết nghệ thuật thể tâm lí, cử chỉ, hành động, lời nói? + Thành cơng vị trí tác phẩm, tác giả …

b Lập dàn bài

1. Mở bài: Giới thiệu truyện ngắn Làng Kim Lân nhân vật ông Hai – nhân vật tác phẩm

Thân bài: Triển khai nhận định tình u làng, u nước ơng Hai nghệ thuật đặc sắc nhà văn

- Tình u làng, u nước ơng Hai tình cảm bật, xuyên suốt toàn truyện (đưa luận phân tích, lập luận làm rõ)

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật (tình truyện, miêu tả, ngôn ngữ, …). Kết : Sức hấp dẫn hình tượng nhân vật Thành cơng nhà văn khi xây dựng hình tượng ơng Hai

c Viết :

Mở : (Theo nhiều cách khác nhau)

(4)

Trong văn học Việt Nam đại, Kim Lân gương mặt độc đáo Do hồn cảnh sống mình, ơng am hiểu sâu sắc sinh hoạt, tâm lí người nơng dân Kim Lân xem nhà văn nông thôn, người dân quê Việt Nam với vẻ đẹp mộc mạc mà đậm đà «Làng » truyện ngắn đặc sắc Kim Lân Tác phẩm viết thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, thể cách sinh động vẻ đẹp tình u làng, lịng u nước người nơng dân Ai đến với « Làng », khó qn ơng Hai – nơng dân mang những nét đẹp thật đáng yêu qua ngòi bút khắc hoạ tài tình Kim Lân.

- Nêu trực tiếp suy nghĩ người viết :

Tình u làng, gắn bó với nơi chơn rau cắt rốn tình cảm sâu nặng ở con người Việt Nam nói chung, đặc biệt người nơng dân nói riêng Lịch sử văn học dân tộc xây dựng thành cơng nhiều nhân vật mang tình cảm đáng quý Nhân vật ông Hai truyện ngắn « Làng » Kim Lân trường hợp tiêu biểu như thế.

Thân bài

- Nêu ý kiến, nhận xét tình u làng, u nước ơng Hai - Nêu nhận xét cách thể đặc sắc Kim Lân

* Chú ý: luận điểm cần phân tích, chứng minh cụ thể có liên kết, chuyển tiếp

@ Đoạn văn tham khảo:

Ông Hai yêu làng say mê nghe tin làng theo giặc, ơng lại đau đớn, thất vọng, tủi hổ nhiêu Cái tin ấy, khiến ông sững sờ: “Cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng tưởng khơng thở được” Lúc tâm trí ơng Hai chỉ cịn tin xâm chiếm, thành nỗi ám ảnh day dứt Ông “cúi gằm mặt xuống mà đi” Về đến nhà, ông nằm vật giường nỗi tủi thân đau đớn, xót xa. Suốt ngày, ông lão chẳng dám đến đâu Chỉ quanh quẩn nhà nghe ngóng tình hình Lúc nơm nớp, chột Cứ thoáng nghe thấy tiếng Tây,Việt gian,cam nhơng ơng lủi góc nhà nín thin thít: “Thơi, lại chuyện rồi” Bao nhiêu điều tự hào quê hương sụp đổ tâm hồn người nông dân yêu quê hương Có lẽ lần mà nỗi đau làng đến với ông cách tê tái, quằn quại Cịn đau khổ người u làng thiết tha nhường lại nghe tin làng phản bội theo giặc Trong lịng ơng diễn đấu tranh nội tâm liệt: “Làng yêu thật, nhưng làng theo Tây phải thù” Khi tâm với con, nghe nói: “Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh!” nước mắt ơng Hai chảy rịng rịng Tình q lịng u nước người nơng dân sâu nặng thiêng liêng

3 Kết bài

Ông Hai “Làng” nhân vật tạo ấn tượng sâu sắc người đọc. Qua truyện ngắn này, tình huống, chi tiết chân thực, thú vị, nghệ thuật miêu tả tâm lí sinh động, Kim Lân đem đến cho hình tượng hấp dẫn về người nơng dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp Tình yêu thiết tha, sự gắn bó sâu nặng với làng quê, đất nước nhân vật ông Hai luôn có ý nghĩa giáo dục thấm thía hệ bạn đọc.

d Đọc lại viết sửa chữa - Lỗi tả, đặt câu.

(5)

* Ghi nhớ : (SGK/68) III LUYỆN TẬP

Bài tập Đoạn văn : (SGK/64)

Vấn đề nghị luận: Tình lựa chọn sống – chết vẻ đẹp tâm hồn lão Hạc

Câu văn mang luận điểm: Từ việc miêu tả hoạt động nhân vật, Nam Cao đã gián tiếp đưa tình lựa chọn lạo Hạc mà dấu hiệu đã được chuẩn bị từ đầu.

Các ý kiến (luận cứ)

+ Suy nghĩ lão Hạc chọn sống hay chết… + Cuối cùng, lão Hạc lại chọn chết

+ Lão âm thầm chuẩn bị cho chết

+ Cái chết lão Hạc khiến ta đau đớn nhận tình phụ tử thiêng liêng và thăm thẳm.

+ Lão Hạc dùng chết để cấy sống cho đứa trai  Cho thấy tình phụ tử thiêng liêng, nhân cách cao đẹp lão Hạc Bài tập (SGK/68)

Cho đề : Suy nghĩ em truyện ngắn «Lão Hạc» Nam Cao.

Hãy viết phần Mở đoạn phần Thân bài. * Mở bài:

Hình ảnh người nơng dân đề tài lớn cho nhà văn khai thác Nếu Ngô Tất Tố phản ánh số phận người nông dân trước nạn thuế thân tác phẩm Tắt đèn, thì Nam Cao lại sâu vào trình bị bần hố người nơng dân qua truyện ngắn Lão Hạc Đọc truyện ngắn Lão Hạc, ta khơng khỏi xúc động, khâm phục tình phụ tử thiêng liêng mà cịn cảm thơng thấu hiểu số phận, đời người nông dân bị bần xã hội phong kiến, thực dân qua ngòi bút kể chuyện tinh tế, đặc sắc Nhà văn Nam Cao

* Thân bài:

Cuộc đời lão Hạc thật bi thương Nhưng đời khốn khổ, lão Hạc ý thức nhân phẩm Lịng tự trọng người cha khơng cho phép lão tiêu vào mảnh vườn người mẹ để lại cho đứa Lòng tự trọng người không cho phép lão nhận giúp đỡ ông giáo mà lão biết cũng chẳng sướng hơn lão, không cho phép lão làm phiền luỵ đến bà lối xóm Lão biết họ khốn khổ rồi, lão gánh nặng cho họ Ý thức điều cách sâu sắc, lão Hạc nhịn ăn, dành tiền làm ma cho Thật lòng tự trọng, cao thượng vị tha có! Ta nhận thấy lão Hạc triết lí sống giản dị đẹp biết nhường

* Hướng dẫn học chuẩn bị : - Coi lại đề bước làm - Học thuộc ghi nhớ

- Hoàn thành đoạn văn Mở Thân

- Tự đọc tự học Luyện tập nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) (Sgk/68-69)

(6)

+ Đọc văn Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời (Sgk/77-78) + Vấn đề nghị luận văn gì?

+ Văn nêu lên luận điểm sử dụng luận để làm sáng tỏ luận điểm

+ Nhận xét bố cục cách diễn đạt đoạn văn có làm bật luận điểm không?

+ Đọc đề (Sgk/79-80) trả lời câu hỏi a, b + Xem trước bước làm

+ Đọc cách tổ chức, triển khai luận điểm cho văn Quê hương tình thương nỗi nhớ (Sgk/81-83) trả lời câu hỏi :

1 Xác định phần thân Người viết trình bày nhận xét tình yêu quê hương thơ Quê hương phần này?

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w