1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 1 đến tiết 38

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 322,57 KB

Nội dung

4- Con người Việt Nam và ý thức về bản thân - Con người Việt Nam sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc, dân téc - Trong những hoàn cảnh khác, con người cá nhân lại được các nhà văn, nhà thơ đề cao[r]

(1)Ngày soạn:16/8/2016 Tiết TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (T1) I Mục tiêu chủ đề (bài học): Kiến thức: Những phận hợp thành, tiến trình phát triển văn học viết Việt Nam và tư tưởng tình cảm người Việt Nam văn học 2.Kỹ năng: Nhận diện văn học dân tộc, nêu các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể các thời kì phát triển văn học dân tộc 3.Thái độ: - Trân trọng, tự hào , say mê tìm hiểu văn học đân tộc - Ý thức bảo vệ giá trị tinh hoa văn học dân tộc Định hướng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ, thẩm mĩ, thể chất - Năng lực chuyên biệt: sáng tạo tìm tòi - Phẩm chất hướng tới: Yêu thích văn học dân tộc II Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hình thức: Nội khóa 2.Phương pháp: Thuyết trình, dạy học theo nhóm Kĩ thuật dạy học: đồ tư duy, mảnh ghép III Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên:SGK,thiết kế bài giảng, tư liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: Đọc tài liệu, soạn,vở ghi, SGK IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D Kiểm tra bài cũ: KT chuẩn bị sgk, ghi, soạn HS Bài mới: a Hoạt động - Khởi động: - GV hỏi: Em hiểu nào tên bài là" Tổng quan văn học VN" - HS: Tổng quan VH có nghĩa là khái quát văn học - GV đặt vấn đề: Vậy VHVN nhìn nhận, đánh giá cách tổng quát NTN ta tìm hiểu bài học hôm b Hoạt động - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV và HS Nôi dung kiến thức I, C¸c bé phËn hîp thµnh cña v¨n häc ViÖt Nam GV hướng dẫn HS tìm Lop11.com (2) hiểu các phận hợp thành VHVN - GV hỏi:VHVN gồm phận lớn? nét chính phận? - Dựa vào KT SGK HS Vẽ đồ tư quá trình hợp thành VH viết VN (2-3 phút) - GV gọi 1HS trình bày phần chuẩn bị , HS khác bổ sung - GV cùng HS đánh giá , chuẩn kiến thức GV hướng dẫn HS tìm hiểu quá trình phát triển văn học viết Việt Nam -Vòng 1: GV yêu cầu HS khái quát đặc điểm VHTĐ và VHHĐ các mặt : hoàn cảnh, ảnh hưởng, chữ , thể loại ,tác giả, thi pháp, thành tựu? - HS dùng kĩ thuật mảnh ghép thảo luận làm rõ yêu cầu (5-7 phút) - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV cùng HS chuẩn kiến 1.V¨n häc d©n gian -Kh¸i niÖm:v¨n häc d©n gian lµ s¸ng t¸c tËp thÓ cña nhân dân lao động truyền miệng từ đời này sang đời khác -C¸c thÓ lo¹i cña v¨n häc d©n gian: gåm 12 thÓ lo¹i -§Æc tr­ng cña v¨n häc d©n gian +TÝnh truyÒn miÖng +TÝnh tËp thÓ +Gắn bó với các sinh hoạt khác đời sống cộng đồng 2.V¨n häc viÕt -V¨n häc viÕt lµ s¸ng t¸c cña trÝ thøc ®­îc ghi l¹i b»ng ch÷ viÕt.Lµ s¸ng t¹o cña c¸ nh©n, mang dÊu Ên cña t¸c gi¶ a Ch÷ viÕt cña v¨n häc ViÖt Nam - Chữ Hán:Là văn tự người Hán - Chữ nôm dựa vào chữ Hán mà đặt - Chữ quốc ngữ sử dụng chữ La tinh để ghi âm tiếng ViÖt b.HÖ thèng thÓ lo¹i -Tõ TK X-TK X I X +V¨n häc ch÷ H¸n: v¨n xu«i, v¨n biÒn ngÉu ,th¬ +V¨n häc ch÷ n«m:th¬ , v¨n biÒn ngÉu -Tõ ®Çu TK XX- nay: +Tù sù : truyÖn ng¾n, kÝ ,tiÓu thuyÕt +Trữ tình : thơ trữ tình, trường ca + KÞch : kÞch nãi, kÞch th¬ II,Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña v¨n häc viÕtViÖtNam 1.Văn học trung đại(TKX- hết TKXI X) - Hoàn cảnh: XHPK hình thành ,phát triển và suy thoái, công dựng nước và giữ nước dân tộc - Chữ viết: ch÷ H¸n, ch÷ N«m - Chịu ảnh hưởng văn học trung đại TQ, ảnh hưởng các học thuyết lớn:Nho, Phật,giáo, tư tưởng Lão- Trang - Thể loại: Tiếp nhận hệ thống thể loại từ TQ, ngoài còn có các thể loại sáng tạo DT: thơ lục bát, song thất lục bát, hát nói - Thi pháp:Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã - Thành tựu: +Thơ văn yêu nước và thơ Thiền Lý-Trần +Thơ văn N Trãi, NBK, N Du, Cao Bá Quát 2-Văn học đại (VH từ đằuTKXX- nay) - Được gọi là văn học đại vì nó phát triển thời đại mà quan hệ sản xuất chủ yếu dựa vào đại hoá Lop11.com (3) thức Vòng 2: GV yêu cầu HS khác biệt VHHĐ so với VHTĐ? - HS dùng kĩ thuật mảnh ghép thảo luận làm rõ yêu cầu (5-7 phút) - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV cùng HS chuẩn kiến thức - Chịu ảnh hưởng văn học phương tây - Chñ yÕu viÕt b»ng ch÷ quèc ng÷ -> Từ đầu TKXX văn học VN đã có bước chuyển và đã đạt nhữngthành tựu đáng kể *Điểm khác biệt so với văn học trung đại -Về tác giả: Đã xuất đội ngũ nhà văn , nhà thơ chuyªn nghiÖp -Về đời sống văn học: Tác phẩm văn học vào đời sống nhanh hơn, mối quan hệ t/g, độc giả mật thiÕt h¬n -VÒ thÓ lo¹i : th¬ míi ,tiÓu thuyÕt ,kÞch nãi , -VÒ thi ph¸p : Lèi viÕt ­íc lÖ,sïng cæ phi ngµ ®­îc thay lối viết thực,đề cao cá tính sáng tạo,đề cao"cái tôi” *V¨n häc thêi k× nµy chia lµm giai ®o¹n -Từ đầu TKXX->1930 : bước vào quỹ đạo văn học giới đại , tiếp xúc với văn học châu Âu T¸c gi¶ tiªu biÓu: T¶n §µ, Hoµng Ngäc Ph¸ch, -Tõ 1930-1945 :xuÊt hiÖn nhiÒu tªn tuæi lín: Th¹ch Lam, NguyÔn Tu©n, Xu©n DiÖu ,Vò Träng Phông, Huy CËn, Cã nhiÒu thÓ lo¹i míi vµ ngµy cµng hoµn thiÖn -Từ 1945-1975 :Đi sâu phản ánh nghiệp đấu tranh c¸ch m¹ng vµ x©y dùng cuéc sèng míi T¸c gi¶ tiªu biÓu: Tè H÷u, HåChÝ Minh, NguyÔn §×nh Thi, NguyÔn Trung Thµnh - Từ 1975 đến nay: Phản ánh thực , đặc biệt là c«ng cuéc XDCNXH cña nh©n d©n * Tãm l¹i: Văn học Việt Nam đạt giá trị đặc sắc nội dung vµ nghÖ thuËt víi nhiÒu t¸c gi¶ lín vµ t¸c phÈn cã gi¸ trị Với ý chí và sáng tạo to lớn, dân tộc Việt Nam đã tạo dựng văn học có vị trí xứng đáng nÒn v¨n häc toµn nh©n lo¹i c Hoạt động 3-Luyện tập: Theo anh(chị) trên tiêu chí nào để có phân chia thành các thời đại văn học trên? Gợi ý:- Dựa trên vận động lịch sử - Chủ yếu và định là vân động chính thân văn học, đặc biệt là thay đổi thi phápd Hoạt động 4- Vận dụng: Chỉ rõ việc vận dụng thi pháp tiêu biểu các tác giả qua hai tác phẩm: Truyện Kiều Nguyễn Du; Lão Hạc Nam Cao Gợi ý: -Truyện Kiều: viết theo lối ước lệ,sùng cổ,phi ngã VHTĐ - Lão Hạc : lối viết thực,cá tính sáng tạo nhà văn) Lop11.com (4) e Hoạt động 5- Tìm tòi, mở rộng: Tìm đọc các tác phẩm tiêu biểu , chứng minh làm rõ đặc điểm hai văn học V Kết thức bài học: Củng cố: - Các phận hợp thành VHVN - Quá trình phát triển VHVN Hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà: - Học bài cũ theo câu hỏi SGK - Đọc trước phần : Con người Việt Nam qua văn học, tìm dẫn chứng làm rõ cho các nội dung VI Rút kinh nghiệm: Ngày Lop11.com tháng năm 2016 Ký duyệt Tổ phó Nguyễn Thị Lành (5) Soạn ngày 16/8/2016 Tiết TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (T2) I Mục tiêu chủ đề (bài học): Kiến thức: Những phận hợp thành, tiến trình phát triển văn học viết Việt Nam và tư towngr tình cảm người Việt Nam văn học 2.Kỹ năng: Nhận diện văn học dân tộc, nêu các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể các thời kì phát triển văn học dân tộc 3.Thái độ: - Trân trọng, tự hào ,say mê tìm hiểu văn học dân tộc - Ý thức bảo vệ giá trị tinh hoa dân tộc Định hướng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ, thẩm mĩ, thể chất - Năng lực chuyên biệt: sáng tạo tìm tòi - Phẩm chất hướng tới: Yêu thích văn học dân tộc II Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hình thức: Nội khóa 2.Phương pháp: Thuyết trình, hoạt động nhóm Kĩ thuật dạy học: Động não, tia chớp III Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: SGK,Thiết kế bài giảng, tư liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: Đọc tài liệu, soạn,vở ghi, SGK IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 11C 11G Kiểm tra bài cũ: kết hợp Bài mới: a Hoạt động - Khởi động: Tại tìm hiểu tổng quan VHVN, tác giả SGK lại quan tâm vấn đề người mà không quan tâm đến các vấn đề khác Vậy người có vai trò NTN? VH ta hãy tìm hiểu bài hôm b Hoạt động - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV và HS Nôi dung kiến thức GV: Hướng dẫn HS tỡm III- Con người Việt Nam qua văn học hiểu người VN 1- Con người Việt Nam quan hệ với giới tù nhiªn MQH với tự nhiên - Văn học đã kể lại quá trình nhận thức, cải tạo, chinh - GV yêu cầu HS cho biết phôc thiªn nhiªn Lop11.com (6) VH MQH người với tự nhiên biểu NTN? VD? - HS đọc nhanh nội dung SGK tìm ý - GV gọi HS dùng phương pháp thuyết trình trình bày vấn đề, HS khác bổ sung - GV cùng HS chuẩn KT GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu người VN MQH với quốc gia DT - GV hỏi :Những biểu người tròn quan hệ với quốc gia,DT? VD? - HS đọc nhanh nội dung SGK ể tìm ý - GV gọi HS dùng phương pháp thuyết trình trình bày vấn đề, HS khác bổ sung - GV cùng HS chuẩn KT GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu người VN MQH xã hội - GV yêu cầu HS cho biết VH MQH người với tự nhiên biểu NTN? VD? - HS trao đổi tìm ý - GV gọi HS dùng phương pháp thuyết trình trình bày vấn đề, HS khác bổ sung - GV cùng HS chuẩn KT GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu người VN và ý thức thân - ThÓ hiÖn t×nh yªu thiªn nhiªn Thiªn nhiªn VH mang d¸ng vÎ cña tõng vïng miÒn t¹o nªn tÝnh ®a dạng văn chương Trong s¸ng t¸c VHT§ h×nh ¶nh thiªn nhiªn g¾n liÒn với lí tưởng đạo đức thẩm mĩ, hình tượng cây tùng,cúc,trúc mai tượng trưng cho nhân cách cao thượng nhà nho VD: Th¬ cña NTr·i 2- Con người Việt Nam quan hệ quốc gia dân téc - Con người VN sớm có ý thức xây dựng quốc gia dân téc cña m×nh VD: Truyền thuyết An Dương Vương - Hình thành truyền thống , tư tưởng yêu nước: Đất nước trải qua nhiều chiến tranh-> Tác phẩm VH ghi lại tình cảm người đối đất nước Đú là tỡnh yêu quê hương xứ sở,là niềm tự hào truyền thống mặt dân tộc( VH,truyền thống dựng nước, giữ nước) Tình yêu tổ quốc thể qua lòng căm thufgiawcj,dám xả thân vì nghĩa lớn với nhiều tác phẩm kết tinh lòng yêu nước VD: Nam quốc sơn hà, hịch tướng sĩ, BNĐC 3- Con người Việt Nam quan hệ xã hội - Văn học đã tố cáo các lực chuyên quyên quyền, b¹o lùc thÓ hiÖn sù c¶m th«ng chia sÎ víi nh÷ng người đau khổ, ước mơ có xã hội công + VHDG: v¹ch mÆt giai cÊp thèng trÞ tµn b¹o + VHT§: miªu t¶ thùc tÕ ®en tèi cña giai cÊp thèng trÞ, quan tâm đến đời sống nhân dân VHH§: H×nh thµnh chñ nghÜa hiÖn thùc VD: Tắt đèn NTT, Chí Phèo Nam Cao - Ngày chủ nghĩa yêu nước, nhân đạo xây dựng mẫu người lí tưởng, người biết phát huy vẻ đẹp truyền thống vừa biết làm giàu cho quê hương đất nước 4- Con người Việt Nam và ý thức thân - Con người Việt Nam sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc, dân téc - Trong hoàn cảnh khác, người cá nhân lại các nhà văn, nhà thơ đề cao.Song dự hoàn cảnh nào, giai đoạn nào xu hướng chung VHVN là xây dựng đạo lí làm người với nhân phẩm tốt đẹp :nhân ái,thủy chung,tình nghĩa,vị tha sẵn sàng xả thân vì nghiệp chính nghĩa,đấu trnh chống chủ nghĩa khắc kỉ,đề cao quyền sống người cá nhân Lop11.com (7) - GV hỏi:ý thức thân không chấp nhận chủ nghĩa cá nhân người thể VD: -VHTĐ: Thơ HXH, Chinh phụ ngâm, Truyện Kiều đã đề cao quyền sống cá nhân người, quyền NTN? hưởng hạnh phúc và tình yêu - HS tìm ý - VHHĐ:Các TP NTT, NC, Thạch Lam - GV gọi HS dùng phương -> Qua v¨n häc gióp ta hiÓu h¬n vÒ quèc gia d©n téc, phỏp thuyết trỡnh trỡnh bày người Từ đó tự bồi dưỡng nhân cách,đạo đức, t×nh c¶m người vấn đề, HS khác bổ sung * Ghi nhí : SGK/13 - GV cùng HS chuẩn KT c Hoạt động 3-Luyện tập: Vẽ sơ đồ khái quát kiến thức bài tổng quan VHVN Tổng quan VHVN +Các phận hợp thành VHVN + Quá trình phát triển VHVN +Con người VN qua VH d Hoạt động 4- Vận dụng ( nhà) Dùng hiểu biết mình để làm sáng tỏ nhận định: VHVN đã thể chân thực, sâu sắc đời sống ,tư tưởng tình cảm người VN nhiều mối quan hệ đa dạng e Hoạt động 5- Tìm tòi, mở rộng: Hãy chọn vài tác phẩm đã học THCS để minh họa cho các nhận định người VN qua văn học V Kết thức bài học: Củng cố: Tư tưởng tình cảm người VN VH qua nhiều mối quan hệ:: Với giới tự nhiên,quốc gia dân tộc, xã hội, ý thức thân Hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà: - Học bài theo câu hỏi SGK - Soạn bài Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ VI Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Tổ phó: Nguyễn Thị Lành Lop11.com (8) Soạn ngày 17/8/2016 Tiết HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (T1) I Mục tiêu chủ đề (bài học): Kiến thức: -Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: Mục đích( trao đổi thông tin nhận thức, tư tưởng ,tình cảm, hành động )và phương tiện (ngôn ngữ) - Hai quá trình hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: tạo lập văn (nói viết) và lĩnh hội văn bản( nghe đọc) - Các nhân tố giao tiếp: Nhân vật, hoàn cảnh, nội dung,,mục đích và cách thức giao tiếp 2.Kỹ năng: -Xác định đúng các nhân tố hoạt động giao tiếp - Những kĩ các hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: Nghe, nói ,đọc, viết ,hiểu 3.Thái độ: Trân trọng, yêu quí tiếng Việt Định hướng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, thể chất, thẩm mĩ - Năng lực chuyên biệt: Tạo lập văn bản, sử dụng từ ngữ - Phẩm chất hướng tới: Yêu quí tiếng Việt II Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hình thức: Nội khóa 2.Phương pháp: Dạy học theo nhóm,cá nhân Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, động não,tia chớp III Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: SGK,,Thiết kế bài giảng, tư liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: Đọc tài liệu, soạn,vở ghiSGK IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: a Hoạt động 1- Khởi động: GV: Lấy tình huống: người bị bỏ ngoài đảo hoang có mình sống hang tối khoảng thời gian từ tháng trở lên thì em hình dung người đó nào? HS: đưa các giả thiết Lop11.com (9) GV: Vậy hoạt động giao tiếp ngôn ngữ quan và cần thiết người Vậy nào là hoạt động GT NN và các nhân tố HĐGT NN gồm nhân tố nào => bài học b Hoạt động - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV và HS Nôi dung kiến thức GV:Hướng dẫn HS tỡm I-Thế nào là hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hiểu các ngữ liệu hoạt 1- Ng÷ liÖu động giao tiếp ngôn a-Ng÷ liÖu1:SGK/14 ngữ - Nh©n vËt giao tiÕp: gåm vua nhµ TrÇn vµ c¸c b« l·o - Hoµn c¶nh giao tiÕp:diÔn ë ®iÖn Diªn Hång ( Hoạt động cá nhân) - GV: yờu cầu HS đọc , quân nguyên Mông kéo 50 vạn quân sang xâm lược phõn tớch cỏc ngữ liệu nước ta quân dân nhà Trần cùng bàn bạc để tìm cách ( nhõn vật giao tiếp, hoàn đối phó cảnh,nội dung, mục đớch , - Nội dung giao tiếp:Bàn bạc nên đánh hay hoà - Mục đích giao tiếp:Tìm kế sách,thống sách lược cách thức giao tiếp) - HS: Phõn tớch tỡm hiểu đối phó - Cách thức: Người tham gia giao tiếp phải lắng nghe ngữ liệu các ngữ liệu - Gọi HS trỡnh bày phần người nói để lĩnh hội nội dung.Người nói và người nghe có thể đổi vai cho chuẩn bị - GV cựng HS chốt vấn đề Hoạt động giao tiếp có hai quá trình:tạo lâp văn và lÜnh héi v¨n b¶n b-Ng÷ liÖu2: Bµi tæng quan VHVN - Nh©n vËt giao tiÕp lµ t¸c gi¶ SGK vµ GV,HS Người viết lứa tuổi cao hơn,có vốn sống ,có trình đọ hiÓu biÕt vÒ v¨n häc - Hoµn c¶nhgiao tiÕp:Trong nÒn gi¸o dôc quèc d©n, nhà trường<có tính chất quy thức> - Nội dung giao tiếp: thuộc lĩnh vực văn học đề tài tæng qu¸t VHVN,qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña VHVN, người Việt Nam qua văn học - Mục đích +Phía người viết:muốn cung cấp tri thức cần thiết cho người đọc +Phía người đọc:tiếp nhận và lĩnh hội kiến thức VHVN Trong tiến trình lịch sử Từ đó rền luyện và nâng cao chức nhận thưc đánh giá văn häc biÕt c¸ch x©y dùng vµ t¹o lËp v¨n b¶n -Phương tiện giao tiếp + Sö dông c¸c thuËt ng÷ khoa häc + Các câu văn mang đặc điểm văn khoa häc:cÊu t¹o phøc t¹p nhiÒu thµnh phÇn,nhiÒu vÕ nh­ng mach l¹c chÆt chÏ +KÕt cÊu râ rµng:cã hÖ thèng môc lín nhá NhËn xÐt GV: Từ ngữ liệu đó tỡm - Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ có thể diễn hai dang nãi hoÆc viÕt (nãi chuyÖn hµng ngµy,gäi ®iÖn Lop11.com (10) hiểu GV hướng dẫn HS chuẩn kiến thức HĐGT - GV hỏi: Thế nào là HĐGT? Mỗi HĐGT gồm quá trình? Chỉ các nhân tố chi phối HĐGT? - HS dùng kĩ thuật tia chớp - GV gọi 1-2 HS nêu ngắn gon,nhanh chóng ý kiến mình - GV cùng HS chuẩn kiến thức thoại, hội họp ,giảng bài , thảo luận viết đọc thư từ,giao tiếp qua văn hành chính,các phương tiện thông tin đại chúng.) - C¸c nh©n tè giao tiÕp cã biÓu hiÖn cô thÓ ®a d¹ng (trao đổi thông tin, bàn bạc công việc,biểu lộ tình cảm) - Chó ý +Hoạt động giao tiếp phải có nhân vật giao tiếp,hoàn cảnh giao tiếp và phương tiện giao tiếp +Giao tiếp phải thực mục đích định +Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình:Tạo lập v¨n b¶n lÜnh héi v¨n b¶n 3-KÕt luËn Kh¸i niÖm: Xem phÇn ghi nhí SGK/15 c Hoạt động 3-Luyện tập: Hướng dẫn HS làm bµi tËp1 SGK/20 Gợi ý: Ph©n tÝch c¸c nh©n tè giao tiÕp qua c©u ca dao -Nh©n vËt giao tiÕplµ :chµng trai c« g¸i ®ang ë løa tuæi yªu ®­¬ng (18-20) -Hoàn cảnh: đêm trăng sáng vắng,rất phù hợp với câu chuyện tình đôi trai g¸i yªu -Nội dung: Nói “tre non đủ láđan sàng…” Chàng trai tỏ tình với cô gái(họ đã đến tuổi trưởng thành nên tính chuyện kết duyên) -Mục đích: Hướng đến chuyện hôn nhân.Cách nói phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp -C¸ch thøc:C¸ch nãi tÕ nhÞ c¸ch nãi lµm duyªn d Hoạt động 4- Vận dụng: Phân tích các NTGT HĐGT mua bán người bán và người mua chợ Gợi ý: +NVG: Người mua, người bán + HCG: chợ + ND: Trao đổi thỏa thuận mặt hàng + người mua mua hàng,người bán bán hàng e Hoạt động 5- Tìm tòi, mở rộng: Tìm hiểu số văn nghệ thuật và phân tích các nhân tố giao tiếp thể văn V Kết thức bài học: Củng cố: - Khái niệm HĐGT - nhân tố tham gia HĐGT Hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà: - Nắm kiến thức HĐGT - Chuẩn bị các bài tập trang 20-21 SGK sau học VI Rút kinh nghiệm: 10 Lop11.com (11) Ngày tháng năm Ký duyệt Tổ phó: Nguyễn Thị Lành Soạn 17/8/2016 Tiết HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (T2) I Mục tiêu chủ đề (bài học): Kiến thức: - Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: Mục đích( trao đổi thông tin nhận thức, tư tưởng ,tình cảm, hành động )và phương tiện( ngôn ngữ) - Hai quá trình hoạt động giao tiếp ngôn ngừ: tạo lập văn bản( nói viết) và lĩnh hội văn bản( nghe đọc) 11 Lop11.com (12) - Các nhân tố giao tiếp: Nhân vật, hoàn cảnh, nội dung,,mục đích và cách thức giao tiếp 2.Kỹ năng: - Xác định đúng các nhân tố hoạt động giao tiếp - Những kĩ các hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: Nghe, nói ,đọc, viết ,hiểu 3.Thái độ: Trân trọng, yêu quí tiếng Việt Định hướng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thể chất, thẩm mĩ - Năng lực chuyên biệt:Tạo lập văn bản, sử dụng từ ngữ - Phẩm chất hướng tới: Yêu quí tiếng Việt II Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hình thức: Nội khóa 2.Phương pháp: Theo nhóm, thuyết trình Kĩ thuật dạy học:Động não, tia chớp III Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: SGK,Thiết kế bài giảng, tư liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: Đọc tài liệu, soạn,vở ghi,SGK IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 11C 11G Kiểm tra bài cũ: H: Thế nào là HĐGT? Kể tên các nhân tố tham gia giao tiếp? ĐA: Phần ghi nhớ SGK /15 Bài mới: a Hoạt động - Khởi động: GV: kể câu chuyện vụ song có ý nghĩa giáo dục cách sử dụng ngôn ngữ => vào bài b Hoạt động - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV và HS Nôi dung kiến thức II- Bµi tËp - GV giao nhiệm vụ: lớp 2-Bµi tËp2SGK/20 chia nhúm thảo luận cỏc Phân tích hoạt động giao tiếp văn -Các nhân vật giao tiếp đã thực hành động giao bài tập SGK/20,21 + Nhóm 1:Bài tập 2SGK/20 tiÕp cô thÓ + Nhóm 2:Bài tập 3SGK/21 +Chµo(ch¸u chµo «ng ) +Chào đáp lại(Acổ hả) - HS thảo luận nhóm +Khen (lớn tướng ) - Đại diện nhóm trình bày 12 Lop11.com (13) +Hái(bè ch¸u cãlªn kh«ng) -C¶ ba c©u chØcã mét c©u hái “Bè cã göi ?” Hai c©u cßn l¹i lµ chµo vµ khen -Lêi nãi béc lé t×nh c¶m gi÷a «ng vµ ch¸u Ch¸u tá thái độ kính mến ,ônglà tình cảm quí mếnđối với cháu 3-Bµi tËp SGK/21 - Hồ Xuân Hương đã miêu tả,giới thiệu bánh trôi nước vối người Mụcđích: giới thiệu thân phận chìm người phụ n÷ x· héi x­a TÊt c¶ ®­îc diÔn t¶ b»ng ng«n ng÷ giµu h×nh ¶nh : tr¾ng ,trßn ,ch×m næi, -Căn vào đời HXH:Bà là người có tài sè phËn trí trªu ,chÞu nhiÒu bÊt h¹nh Song vÉn gi÷ phẩm chất mình Con người đẹp số phận bất hạnh ,không chủ động hạnh phúc,song bất cø hoµn c¶nh nµo vÉn gi÷ ®­îc tÊm lßng tr¾ng, phÈm chÊt cña m×nh TÊt c¶ ®­îc diÔn t¶ b»ng ng«n ng÷ giµu h×nh ¶nh <tr¾ng,trßn,b¶y næi ba ch×m > -Căn vào đời tác giả để hiểu và cảm nhận bài thơ Xuân Hương có tài số phận trớ trêu ,chịu nhiều bất hạnh Hai lần lấy chồng làm lẽ và chång chÕt -H×nh thøc: Ng¾n gän lêi lÏ ch©n t×nh ,Êm ¸p Song còng rÊt nghiªm tóc 3- Bài tập 4/21 - GV chuyển giao nhiệm vụ Bài tập nhằm rèn luyện lực đướ dạng viết, lớp làm bài tập là viết VB thông báo cần lưu ý : - Mỗi HS suy nghĩ thực -Dạng VB: Thông báo ngắn nên cần viết đúng thể yêu cầu bài tập - GV gọi 4-5 HS trình bày thức mở đầu,kết thúc sản phẩm - Hướng tới đối tượng giao tiếp là HS toàn trường - GV chuẩn kiến thức - ND GT là HĐ làm môi trường - Hoàn cảnh giao tiếp: Trong nhà trường và nhân ngày Môi trường giới - GV chuẩn kiến thức Cụ thể: 13 Lop11.com (14) THÔNG BÁO Nhân ngày môi trường TG, nhà trường tổ chức buổi vệ sinh toàn trường để làm cho trường ta xanh, , đẹp - Thời gian làm việc: từ sáng ngày tháng năm - Nội dung công việc: Thu dọn rác,khai tông cống rãnh, phát quang cỏ dại - Lực lượng tham gia :toàn thể HS trường - Dụng cụ : Cuốc,xẻng,dao - Kế hoạch cụ thể: Các lớp nhận văn phòng đoàn trường Nhà trường kêu gọi toàn thể HS toàn trường hãy hưởng ứng và tích cực tham gia c Hoạt động 3-Luyện tập: - GV giao nhiệm vụ: lớp thảo luận bài tập SGK/21 - HS thảo luận nhanh - Đại diện nhóm trình bày - GV chuẩn kiến thức Gợi ý: - Các nhân tố giao tiếp + Nhân vật giao tiếp: Bác Hồ viết thư cho HS +Tình (h/c giao tiếp) đất nước giành độc lập + ND: Thư nói tới niềm vui sướng vì HS hưởng độc lập + MĐ: Bác viết thư để chúc mừng HS nhân ngày khai trường đầu tiên + Bác viết lời lẽ chân tình gần gũi, vừa nghiêm trang xác định trách nhiệm HS d Hoạt động 4- Vận dụng( Ở nhà) Xây dựng văn bản( chủ đề tự chọn) có sử dụng nhân tố HĐGT e Hoạt động 5- Tìm tòi, mở rộng: Tìm các đoạn văn các tác phẩm đã học và phân tích các nhân tố giao tiếp đoạn văn đó V Kết thức bài học: Củng cố: - Kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Cách giao tiếp VB viết Hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà: - Hoàn thành các bài tập vào - Chuẩn bị phần bài tập sau tiếp tục luyện tập HĐGT VI Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 14 Lop11.com (15) Ký duyệt Tổ phó: Nguyễn Thị Lành Ngày soạn 23/8/2016 Tiết KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM 15 Lop11.com (16) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Nắm hai đặc trưng và giá trị văn học dân gian Nhớ kể tên các thể loại văn học dân gian - Hiểu rõ vị trí, vai trò văn học dân gian mối quan hệ với văn học viết và đời sống văn hoá dân tộc - Xác định phương hướng tìm hiểu và hệ thống hoá các tác phẩm văn học dân gian đã học THCS và học sgk Ngữ văn 10 2.Kỹ năng: Phân tích và khái quát đặc trưng VHDG Việt Nam 3.Thái độ: Trận trọng, yêu thích văn học dân gian dân tộc, có ý thức giữ gìn và bảo vệ Định hướng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ, thẩm mĩ, thể chất - Năng lực chuyên biệt: Chủ động tiếp nhận các tác phẩm VHDG - Phẩm chất hướng tới: biết giải vấn đề tình cụ thể II Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: mảnh ghép Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp Kĩ thuật dạy học: III Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, soạn IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: a Hoạt động - Khởi động: GV: Cho HS nghe hát dân gian => GV: dẫn vào bài b Hoạt động - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV và HS Nôi dung kiến thức GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho I- §Æc tr­ng cña v¨n häc d©n gian ViÖt Nam: - Có hai đặc: HS qua CH: + §Æc tr­ng thø nhÊt: VHDG lµ nh÷ng t¸c phÈm CH: Có đặc trưng ng«n tõ truyÒn miÖng (tÝnh truyÒn miÖng) VHDG Việt Nam? Đó là + §Æc tr­ng thø hai: VHDG lµ s¶n phÈm cña qu¸ 16 Lop11.com (17) đặc trưng nào? => HS trả lời CH: Dân gian có bài ca quen thuộc sau (GV: dùng máy chiếu), chia nhóm thảo luận: Thuyền có nhớ - Anh anh nhớ quê nhà * Bài ca dao 1: +C1: Ở bài ca dao thứ hai hình tượng thuyền và bến hiểu ntn? Bài ca dao này diễn tả tâm trạng gì? Của ai? C2: So sánh với cách nói thông thường, quen thuộc sống, cách nói dân gian bài ca dao này có gì khác? * Bài ca dao 2: CH:: Bài ca dao thứ vẽ lên tranh nào? Vẻ đẹp và tâm trạng cô gái thể qua bài ca dao? (qua k gian, hình ảnh, thủ pháp nghệ thuật)? CH: tổng hợp (tách và ghép nhóm): Từ việc hiểu VD trên, anh/chị có nhận xét gì ngôn từ tác phẩm VHDG? (đơn nghĩa hay đa nghĩa; giàu hình ảnh và màu sắc biểu cảm hay khô khan, xơ cứng?) HS: phân tích, khái quát và trả lời GV: Định hướng, chốt ý tr×nh s¸ng t¸c tËp thÓ (tÝnh tËp thÓ) 1.V¨n häc d©n gian lµ nh÷ng t¸c phÈm nghÖ thuËt ng«n tõ truyÒn miÖng (TÝnh truyÒn miÖng a VHDG lµ nh÷ng t¸c phÈm nghÖ thuËt ng«n tõ truyÒn miÖng (1) Bài ca dao 1: Thuyền có nhớ bến Bến thì khăng khăng đợi thuyền => + Thuyến: vốn là từ để loại phương tiện giao thông nhỏ trên mặt nước, còn bến là nơi neo, đậu tàu thuyền; nơi dừng trả khách, đón khách tàu xe Nhưng bài ca dao này: thuyền, bến vốn là hình ảnh ẩn dụ người tai và người gái - > bài ca dao là lời người gái nói với người trai tình cảm nhớ thương, chờ đợi, thuỷ chung, gắn bó mình + So với cách nói đời thường, cách nói bài ca dao thú vị hơn, hay nó giàu hình ảnh, vừa thể tình cảm sâu nặng khăng khăng cô gái dành cho chàng trai, vừa ý nhị, kín đáo mà thiết tha nữ tính (2): Bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông Thân em chẽn lúa đồng đòng Phất phơ nắng hồng ban mai => Đó là tranh đẹp, rộng mở, khoáng đạt qua thủ pháp NT liên tưởng, so sánh với hình ảnh chẽn lúa đòng đòng, tác giả dân gian gợi trước mắt người đọc hình ảnh thiếu nữ thì xuân sắc Cái đứng và nhìn ngắm đứng bên…., cái không gian: mênh mông bát ngát, bát ngát mênh mông cộng với hình ảnh chẽn lúa đòng đòng – Phất phơ nắng hồng ban mai cho thấy tâm hồn thảnh thơi, tâm trạng náo nức, rạo rực, phơi phới người gái vào tuổi dậy thì => Qua việc tìm hiểu VD trên: Ngôn từ tác phẩm VHDG là thứ ngôn từ đa nghĩa; giàu hình ảnh và màu sắc biểu cảm TL: Đặc trưng ngôn từ văn học, đó là thứ ngôn ngữ lựa chọn, gia công, tổ chức cách khéo léo, tinh vi, khác với văn hành 17 Lop11.com (18) CH: Thế nào là phương thức truyền miệng? Truyền miệng nào? HS trao đổi nhóm: trả lời GV: định hướng GV: Chuyển giao nhiệm vụ tìm hiểu VHDG là sản phẩm quá trình sáng tác tập thể - GV: nêu tình thứ nhất(dành cho HS trung bình): CH: Chúng ta đểu biết bài ca dao: Con cò bay lả bay la (VD bài CD ) và bài ca dao sgk lớp 9, tập hai CLV Về mặt hình thức văn bản, đâu là khác văn trên? HS: Trao đổi nhóm (KT mảnh ghép), trả lời chính, khoa học b.V¨n häc d©n gian tån t¹i vµ ph¸t triÓn nhê truyÒn miÖng - Truyền miệng là truyền từ người này sang người khác, truyền từ đời trước đến đời sau lời nói trình diễn … k phải chữ viết + §ã lµ sù ghi nhí theo kiÓu nhËp t©m vµ phæ biÕn lời nói trình diễn cho người khác nghe, xem V¨n häc d©n gian ghi ®­îc phæ biÕn l¹i đã thông qua băng kính chủ quan người truyền tụng nªn ®­îc s¸ng t¹o thêm + Có truyền hướng truyền miệng: TruyÒn miÖng theo kh«ng gian lµ lan táa t¸c phẩm từ nơi này đến nơi Truyền miệng theo thời gian: từ đời này sang đời - Qu¸ tr×nh truyÒn miÖng ®­îc th«ng qua diÔn xứơng dân gian: Tham gia diễn xướng ít =>2 người => nhiÒu lµ c¶ tËp thÓ sinh ho¹t v¨n hãa céng đồng Các hình thức diễn xướng: nói, kể, diễn tác phÈm VHDG VHDG là sản phẩm quá trình sáng tác tập thể: Ngữ liệu  Hai bài ca dao: (1) Con cò bay lả bay la Bay từ cổng phủ bay cánh đồng (2) Con cò bay lả bay la Bay từ cổng phủ bay Đồng Đăng (3) Con cò bay la Con cò bay lả Con cò cổng phủ Con cò Đồng Đăng - Ở văn VHDG này, ta k biết tác giả cụ thể là ai, có thể là người có thể là nhiểu người cùng tham gia sáng tác và k biết sáng tác nào; đã đọc sgk lớp 9, Ngữ văn, tập 2, đọc thơ Chế Lan Viên biết bài thơ Con cò, sáng tác 1962, in tập Hoa ngày thường – Chim bão bão - Cùng hình tượng cò, cùng lối diễn tả có khác từ ngữ văn 18 Lop11.com (19) GV: giảng thêm để HS hiểu rõ GV nêu CH yêu cầu HS đánh giá khái quát CH: Từ VD trên, anh/chị rút đặc trưng VHDG phân biệt với VH viết? HS: Trao đổi nhóm, trả lời (khái quát, nhận định) GV: Nêu tình (dành cho HS khá, giỏi) CH: Trong VH viết có sáng tác tập thể Hoàng Lê thống chí Ngô Gia Văn Phái Vậy đâu là điểm phân biệt sáng tác kiểu này VH viết với VHDG? Hãy thử tìm nguyên nhân? HS: Trao đổi nhóm, trả lời VHDG: VB1: cánh đồng, VB2: Đồng Đăng Trong đó có 1VB Con cò- Chế Lan Viên - > bài ca dao nói trên lưu truyền dân gian từ lâu Không biết nó xuất nào Nhiều người biết qua lời ru bà, mẹ Cũng có thể ban đầu, bài ca dao người nào đó sáng tác sau đó quần chúng lao động (nhiều người) đã tiếp nhận và hoàn thiện thêm, chí thay đổi cho phù hợp với vùng, miền, hoàn cảnh, cảm xúc Và đến bây chúng đã trở thành sản phẩm nhiều người, tập thể - Nếu VH viết là sáng tác cá nhân thì VHDG là sản phẩm quá trình sáng tác tập thể, không có tác giả - VHDG có khác (dị bản) tức là người ta (ở địa phương, thời đại khác nhau) có thể điều chỉnh, thay đổi văn VHDG nào đó Trong đó, không có thể bổ sung hay sửa chữa tác phẩm các nhà thơ, nhà văn - Trả lời cho tình 2: + Ở VH viết, dù tác phẩm là sản phẩm bao nhiêu tác giả thì người ta xác định danh tính các tác giả (trừ tác phẩm bị thất truyền và công trình, văn ghi chép nó bị mất) Trong đó, chúng ta không thể xác định cụ thể tác giả tác phẩm VHDG + Nguyên nhân bản: là phương thức tồn và lưu hành: +) VH viết tồn và lưu hành chữ viết, có thể ghi chép, giữ lại theo thời gian +) VHDG: tồn và lưu hành truyền miệng nên lâu ngày người ta không nhớ và không cần nhớ là tác giả +) VH viết thời điểm sáng tác rõ, còn VHDG nhiêu thời điểm khác không khác Tập thể là nhiểu người, nhóm người, hiểu theo nghĩa rộng là cộng đồng dân cư Tập thể bao gồm nhiều cá nhân không phải tất cá nhân cùng lúc tham gia sáng tác Ban đầu có thể là cá nhân nào đó khởi xướng và tập thể tiếp nhận Sau đó, người khác thời điểm khác nhau, không gian khác lưu truyền 19 Lop11.com (20) GV hướng dẫn HS khái quát: Từ phân tích trên hãy trả lời CH: Thế nào là tính tập thể sáng tác VHDG? HS: Trao đổi nhóm, trả lời GV: Chốt ý GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu hệ thống VHDG HS: trao đổi nhóm (KT bể cá): trình bày các thể loại và nêu K/N thể loại, lấy VD các tác phẩm cho thể loại (lưu ý các thể loại sau: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, truyện cười, truyện thơ) GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu giá trị và sáng tác thêm TL: - Tính tập thể và tính truyền miệng là đặc trưng thể gắn bó mật thiết VHDG với các sinh hoạt khác đời sống cộng đồng - Phần lớn các tác phẩm VHDG đời được, truyền tụng và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt cộng đồng (DC…) - Sinh hoạt cộng đồng không là môi trường sinh thành, lưu truyền và biến đổi VHDG mà nó còn chi phối nội dung và hình thức tác phẩm: VD: hò chèo thuyền trên sông Mã- Thanh Hoá có nhịp nhanh; hò chèo thuyền trên sông Hương- Huế nhẹ nhàng, khoan thai…=> Môi trường sinh hoạt cộng đồng khác tạo nên diện mạo không giống tác phẩm VHDG đó cùng thể loại II- HÖ thèng v¨n häc d©n gian ViÖt Nam: Gåm cã: 1- ThÇn tho¹i 2- Sö thi 3- TruyÒn thuyÕt 4- Cæ tÝch 5- TruyÒn ngô ng«n 6- Tuyện cười 7- Tôc ng÷ 8- Câu đố 9- Ca dao 10- VÌ 11- TruyÖn th¬ 12- ChÌo ( Ngoµi chÌo, s©n khÊu d©n gian cßn cã nh÷ng h×nh thøc kh¸c nh­ tuång d©n gian, móa rèi, c¸c trß diÔn mang tÝnh truyÖn) III- Nh÷ng gi¸ trÞ c¬ b¶n cña v¨n häc d©n gian ViÖt Nam: 1.VHDG lµ kho tri thøc v« cïng phong phó vÒ đời sống các dân tộc: - VHDG có giá trị lớn mặt nhận thức, đó là kho táng tri thức về nhiều lĩnh vực đời sống người, dân tộc Nghĩa là đọc VHDG ta có thể nạp kiến thức nhiều mặt: tự nhiên, xã hội, kinh nghiệm sản xuất, quan điểm, suy nghĩ nhân dân, ông cha ta ngày trước… 20 Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w