- Từ việc suy đoán của HS do các cá nhân đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các[r]
(1)TUẦN 18
Thứ hai ngày 11 tháng năm 2021 Khoa học – Bàn tay nặn bột KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I MỤC TIÊU: Sau học HS biết:
- Làm thí nghiệm chứng tỏ:
+ Càng có nhiều khơng khí có nhiều xi để trì cháy lâu
+ Muốn cháy diễn liên tục khơng khí phải lưu thông
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị khơng khí cháy * GDKNS: Kĩ phân tích, phán đốn, so sánh đối chiếu
Phương pháp dạy học: Thí nghiệm theo nhóm nhỏ - HSHN: Xem bạn làm thí nghiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: Mỗi nhóm chuẩn bị hai nến, lọ thủy tinh to, lọ thủy tinh nhỏ, lọ thủy tinh khơng có đáy, lọ thủy tinh rỗng hai đầu
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh B Hình thành kiến thức mới
1 Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị ơ- xi cháy, cách trì sự cháy ứng dụng sống
Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề
GV: Ở trước biết khơng khí có hai thành phần khí ơ-xi khí ni-tơ Vậy theo em khơng khí có cần cho cháy hay khơng, làm để biết điều ?
Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh
- GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học vai trị khơng khí cháy
Ví dụ số suy nghĩ ban đầu HS: + Khơng khí cần cho cháy
+ Khơng khí khơng cần cho cháy + Ơ-xi khơng khí cần cho cháy
+ Khơng khí cần cho cháy khơng có ơ-xi khơng khí khơng thể trì cháy
Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi
- Từ việc suy đốn HS cá nhân đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu vai trị khơng khí cháy
Ví dụ câu hỏi liên quan HS đề xuất: + Liệu khơng khí có cần cho cháy hay khơng?
+ Có phải ơ-xi khơng khí cần cho cháy không?
(2)+ Muốn trì cháy lâu phải làm gì?
- GV tổng hợp câu hỏi học sinh chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung bài, chẳng hạn:
+ Khơng khí có cần cho cháy khơng? + Làm để trì cháy?
- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi
Bước 4: Thực phương án tìm tòi
- GV yêu cầu HS viết dự đoán vào ghi chép khoa học
- HS đề xuất nhiều cách khác GV chốt lại cách thực tốt làm thí nghiệm
Để trả lời câu hỏi: Khơng khí có cần cho cháy không ?
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm: Dùng hai nến hai lọ thủy tinh không lọ to, lọ nhỏ làm thí nghiệm hình hình SGK.HS kết luận: Ơ-xi khơng khí cần cho cháy
Để trả lời câu hỏi: Làm để trì cháy ?
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm: Dùng lọ thủy tinh khơng có đáy, úp vào nến cháy (như hình SGK), sau thay đế gắn nến hình SGK HS rút vật cháy, khí ô-xi bị đi, liên tục cung cấp khơng khí có chứa ơ-xi để cháy tiếp tục Càng có nhiều khơng khí có nhiều ô-xi cháy tiếp diễn lâu
Bước 5: Kết luận kiến thức
- GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm (Qua thí nghiệm, HS rút kết luận: Ơ-xi khơng khí cần cho cháy Khi vật cháy, khí ơ-xi bị đi, liên tục cung cấp khơng khí có chứa ơ-xi để cháy tiếp tục Càng có nhiều khơng khí có nhiều ơ-xi cháy tiếp diễn lâu hơn.)
- GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức
- GV yêu cầu HS nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị khơng khí cháy
- HSHN: HS xem bạn làm thí nghiệm C Củng cố
- Cho HS đọc lại mục Bạn cần biết SGK - GV nhận xét tiết học
D Hoạt động ứng dụng
- Vận dụng thí nghiệm học để áp dụng sống ngày
Lịch sử
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Kiểm tra đề trường)
Đạo đức
(3)I MỤC TIÊU
- Học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức học
- HSHN: Cho HS viết tên học học kì I II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Khởi động: Gọi học sinh nêu ghi nhớ Kiểm tra chuẩn bị học sinh
B Bài mới: Nêu nhiệm vụ tiết học Giới thiệu bài: GV nêu
2 Tiến hành dạy mới:
Hoạt động 1: Hoạt động lớp. - GV nêu câu hỏi, HS trả lời
+ Thế vượt khó học tập? + Vượt khó học tập giúp ta điều gì?
+ Khi bày tỏ ý kiến em cần bày tỏ nào? - Giáo viên nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV phát phiếu cho nhóm thảo luận + Nội dung câu hỏi thảo luận ghi phiếu học tập - Gọi đại diện trình bày
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Liên hệ thân.
- Giáo viên yêu cầu HS tự liện hệ thận + Tiết kiệm tiền
+ Tiết kiệm thời - GV gọi HS trình bày - GV nhận xét
- HSHN: GV SGK cho HS nhìn viết C Củng cố
- HS nhắc lại nội dung ôn tập. - Nhận xét tiết học
D Hoạt động ứng dụng
- Áp dụng kiến thức học vào sống hàng ngày _
Thứ ba ngày 12 tháng năm 2021 Tiếng Anh
Cô Thắm dạy
_ Tiếng Anh
Cô Thắm dạy
_ Thể dục
(4)_ Thứ năm ngày 14 tháng năm 2021
Tiếng Việt
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Đọc hiểu, luyện từ câu)
(Kiểm tra đề trường)
_ Tin học
Cô Hiệp dạy
_ Khoa học - Bàn tay nặn bột
KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết:
- Nêu người, động vật, thực vật phải có khơng khí để thở sống
- Xác định vai trị khơng khí (ơ-xi) q trình hơ hấp việc ứng dụng kiến thức vào đời sống
- HSHN: HS xem bạn làm thí nghiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: Hình trang 72; 73 - SGK Sưu tầm hình ảnh người bệnh thở ơ-xi Hình ảnh dụng cụ thật để bơm khơng khí vào bể cá
+ HS: Mỗi nhóm chuẩn bị nhỏ số cào cào (hoặc sâu bọ), cốc to có nắp đậy, cốc to khơng có nắp
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động
+ Em nhắc lại vai trò khơng khí cháy?
(Càng có nhiều khơng khí có nhiều ơ-xi để trì cháy lâu hơn)
- HS trả lời, lớp GV lớp nhận xét B Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài trị khơng khí đời sống con người, thực vật động vật
Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề
GV: Nêu vai trò khơng khí đời sống người, động vật thực vật?
Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh
- GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học vai trị khơng khí đời sống người, động vật thực vật
Ví dụ: Một số suy nghĩ ban đầu HS:
+ Khơng khí cần cho đời sống người, động vật thực vật
(5)+ Khơng khí cần cho người, động vật, thực vật Con người, động vật, thực vật cần không khí để thở sống
Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi
- Từ việc suy đoán HS cá nhân đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu vai trị khơng khí người, động vật thực vật
Ví dụ câu hỏi liên quan HS đề xuất:
+ Khơng khí cần cho người, động vật thực vật hay khơng?
+ Có phải người, động vật, thực vật cần khơng khí để thở sống phải không?
- GV tổng hợp câu hỏi học sinh chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung bài, chẳng hạn:
+ Vai trò khơng khí người, động vật, thực vật nào? - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi
Bước 4: Thực phương án tìm tịi
- GV u cầu HS viết dự đoán vào ghi chép khoa học
- HS đề xuất nhiều cách khác GV chốt lại cách thực tốt làm thí nghiệm
Để trả lời câu hỏi: Vai trị khơng khí người? GV yêu cầu HS làm thí nghiệm:
- Để tay trước mũi thở hít vào, sau nêu nhận xét? - Lấy tay bịt mũi ngậm miệng lại, em cảm thấy nào?
HS kết luận: Khơng khí cần cho sống, người có khơng khí để thở sống
Để trả lời câu hỏi: Vai trò khụng khớ động vật, thực vật?
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm H3, H4 SGK HS rút khơng khí cần cho sống động vật, thực vật Ơ-xi khơng khí thành phần quan trọng hoạt động hô hấp động vật thực vật
Bước 5: Kết luận kiến thức
- GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm (Qua thí nghiệm, HS rút kết luận: Sinh vật phải có khơng khí để
thở sống Ơ-xi khơng khí thành phần quan trọng hoạt động hô hấp người, động vật thực vật.)
- GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức
- GV yêu cầu HS nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị khơng khí sống
(6)- Xác định vai trị khí ơ-xi thở việc ứng dụng kiến thức đời sống
Cách tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 5; SGK theo cặp - Hai HS quay lại với nói:
+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn lặn lâu nước (bình ơ-xi người thợ lặn đeo lưng)
+ Tên dụng cụ giúp nước bể cá có nhiều khơng khí hồ tan (máy bơm khơng khí vào nước)
Bước 2: HS trình bày kết quan sát hình 5; SGK trang 73 - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sống người, động vật thực vật
+ Thành phần không khí cần cho thở?
+ Trong trường hợp người ta phải thở bình ơ-xi?
(Những người thợ lặn, thợ làm việc hầm lò, người bị bệnh nặng
cần cấp cứu, )
Kết luận: Con người, động vật, thực vật muốn sống cần có ơ-xi để thở
- HSHN: GV thí nghiệm cho HS xem C Củng cố
- Cho HS đọc lại mục Bạn cần biết SGK - GV nhận xét tiết học
D Hoạt động ứng dụng
- Nhắc HS vận dụng thí nghiệm học để áp dụng sống ngày
Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2021
Giáo dục tập thể SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Đánh giá hoạt động tuần 18 Nêu kể hoạch tuần 19
- Kiến thức: Nêu số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại Nhận biết nguy thân bị xâm hại
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phịng tránh, ứng phó với nguy bị xâm hại - Thái độ: Biết chia sẻ, tâm nhờ người khác giúp đỡ.
- HSHN: GV tranh cho HS xem II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Hình vẽ SGK/38, 39 – Một số tình để đóng vai (sgk lớp 5)
- HS: Sưu tầm thông tin, SGK, giấy A4 III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A Sinh hoạt lớp
(7)1 Lớp trưởng điều hành tổ trưởng lên nhận xét hoạt động tổ trong tuần
- Nề nếp học tập - Trực nhật vệ sinh
- Sinh hoạt 15 phút đầu
- Xếp hàng vào lớp, đội mũ bảo hiểm, mặc đồng phục, quàng khăn đỏ - Các tổ đọc bảng xếp loại tổ
- Ý kiến bạn có thắc mắc Thống
2 Giáo viên đánh giá hoạt động lớp tuần - Ưu điểm:
+ Hầu hết chấp hành nghiêm túc kế hoạch trường, lớp + Nhiều em tích cực tự giác công việc lớp
+ Ý thức học làm số em tốt: Lương, Cường, Phương + Cán lớp điều hành bạn sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc + Trực nhật vệ sinh sẽ, kịp thời
+ Kết kiểm tra định kỳ chưa cao em cần rèn luyện thêm Tồn tại:
+ Nhắc nhở số em chưa chăm học, ngồi lớp cịn nói chuyện: Tân, Mão, Anh Vũ
+ Cán lớp điều hành bạn sinh hoạt 15 phút đầu cần nghiêm túc Sinh hoạt chưa nghiêm túc: Tân, Quân
+ Một số em khăn quàng đỏ quàng chậm: Dũng, Mĩ Tâm, Quân. 3 Kế hoạch tuần 19
- Chấp hành nghiêm túc nề nếp - Ổn định nề nếp học tập
- Chăm sóc bồn hoa, vệ sinh sau sân trường vệ sinh lớp - Học làm đầy đủ
- Tiếp tục giải báo, giải tiếng Việt qua mạng
- Tập trung phụ đạo HS chưa nắm kiến thức: Tân, Mão, Hà, Tâm, Lê Vy Rèn chữ viết: Thiên, Phát
- Sinh hoạt 15 phút đầu cần nghiêm túc Khăn quàng đỏ quàng từ nhà đến trường
B Sinh hoạt theo chủ điểm: Giáo dục kĩ sống: Phòng tránh bị xâm hại.
A Khởi động: Giới thiệu
HIV bệnh nguy hiểm, chưa có thuốc chữa Để biết thêm bệnh cách phòng chống chung ta vào tiết học phòng tránh bị xâm hại Giáo viên ghi tựa đề
B Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.
MT: HS nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại điểm cần ý để phòng tránh bị xâm hại
(8)- Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK trả lời câu hỏi? Chỉ nói nội dung hình theo cách hiểu bạn? Bạn làm để phịng tránh nguy bị xâm hại? * Bước 2:
- GV chốt: Trẻ em bị xâm hại nhiều hình thức, hình thể SGK Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng dạng bị xâm hại Hình thể xâm hại mang tính lợi dụng tình dục
Hoạt động 2: Đóng vai "Ứng phó với nguy bị xâm hại".
MT: Rèn kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại; nêu quy tắc an tồn cá nhân
Phương pháp: Đóng vai, hỏi đáp, giảng giải * Bước 1:
- Cả nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Nếu vào tình hình em ứng xử nào?
- GV yêu cầu nhóm đọc phần hướng dẫn thục hành SGK/35 * Bước 2: Làm việc lớp
- GV tóm tắt ý kiến học sinh
Giáo viên chốt: Một số quy tắc an tồn cá nhân - Khơng nơi tối tăm vắng vẻ - Khơng phịng kín với người lạ
- Không nhận tiên quà nhận giúp đỡ đặc biệt người khác mà khơng có lí
- Khơng nhờ xe người lạ
- Không để người lạ đến gần đếm mức họ chạm tay vào bạn… Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy
MT: HS liệt kê danh sách người tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại
Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, thực hành
- GV yêu cầu em vẽ bàn tay với ngón xịe giấy A4 - Yêu cầu học sinh đầu ngón tay ghi tên người mà tin cậy, nói với họ nhũng điều thầm kín đồng thời họ sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện răn mình…
- GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ với người bên cạnh - GV gọi vài em nói “bàn tay tin cậy” cho lớp nghe - GV chốt: Xung quanh có nhũng người tin cậy, ln sẵn sàng giúp đỡ ta lúc khó khăn Chúng ta chia sẻ tâm để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói
Hoạt động 4: Củng cố MT: Khắc sâu kiến thức cho HS
- Những trường hợp gọi bị xâm hại? - Khi bị xâm hại ta cần làm gì?
Hoạt động 5: Hoạt động ứng dụng
(9)_ Giáo dục lên lớp
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: NGÀY HỘI KẾ HOẠCH NHỎ I MỤC TIÊU
- HS biết ý nghĩa việc làm kế hoạch nhỏ
- HS có ý thức thu gom phế liệu làm kế hoạch nhỏ II CHUẨN BỊ
Chuẩn bị phế liệu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: Ổn định tổ chức: phút. HĐ2: Tổ chức theo qui mô lớp.
Bước 1: Trước tuần GV nhắc HS thu gom phế liệu: 40 lon bia 4 kg giấy loại
Bước 2: Tiến hành thu phề liệu
- GV tập thung HS phổ biến nội dung buổi học - Cho HS đem phế liệu nạp cho tổ trưởng - Tổ phó nhận phế liệu, ghi số liệu
- Các bạn đếm số vật liệu bỏ vào bao - Mang danh sách cho cô giáo chủ nhiệm HĐ3: Đánh giá.
- Tuyên dương tốt, bạn có thành tích xuất sắc HĐ3: Tổng kết.
- GV nhận xét tuyên dương tinh thần làm việc tổ _
Thể dục Cô Ngọc Anh dạy