1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tuần 22 buổi 2

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 20,2 KB

Nội dung

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:.. + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.[r]

(1)

TUẦN 22

Thứ hai, ngày 22 tháng năm 2021 T

ập đọc

CHỦ ĐIỂM: VẺ ĐẸP MUÔN MÀU SẦU RIÊNG

I MỤC TIÊU

- Bước đầu biết đọc đoạn có nhấn giọng từ gợi tả HSHN đọc 3-4 dòng đầu bài, phát âm

- Hiểu từ khó

- Hiểu nội dung: Tả sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, nét độc đáo dáng (trả lời câu hỏi SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh ảnh cây, trái sầu riêng; Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

- HS đọc nối tiếp đọc bài: Bè xuôi sông La - Nêu ý thơ

B Bài mới

- Giới thiệu chủ điểm đọc

- Cho học sinh quan sát tranh nêu ND tranh chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu HĐ1 Luyện đọc

- HS nối tiếp đọc theo đoạn; GV sửa lỗi phát âm, giúp HS hiểu nghĩa từ

- HS đọc giải (mật ong già hạn, hoa đậu chùm, hao hao giống) - HS luyện đọc theo cặp

- GV hướng dẫn HSHN đọc

- em đọc bài; GV đọc diễn cảm tồn HĐ2 Tìm hiểu bài

- Gọi em đọc đoạn bài, trả lời câu hỏi sau:

? Sầu riêng đặc sản vùng nào? (Sầu riêng đặc sản miền Nam nước ta)

? Miêu tả nét đặc sắc sầu riêng?

(2)

+ Quả: Lủng lẳng cành trông tổ kiến, gai nhọn dài, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan không khí, cịn hàng chục mét tới nơi để sầu riêng ngửi thấy mùi hương ngào ngạt; thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo béo trứng gà, vị mật ong già hạn; vị đến đam mê

+ Dáng cây: Khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; nhỏ xanh vàng, khép lại tưởng héo)

? Tìm câu văn thể tình cảm tác giả với sầu riêng?

(Có thể dẫn số câu văn đoạn đoạn VD: Sầu riêng loại trái quý miền Nam / Hương vị quyến rũ đến kì lạ / Đứng ngắm sầu riêng, tơi nghĩ dáng kì lạ / Vậy mà trái chín, hương tỏa ngào ngạt, vị đến đam mê.)

- HS nêu nội dung bài:Tả sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, nét độc đáo dáng

HĐ3 Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc

- Thi đọc diễn cảm đoạn tự chọn; em nối tiếp đọc đoạn - HS chọn đoạn đọc diễn cảm, luyện đọc

- HS nêu nhận xét (tình cảm với sầu riêng) C Củng cố

? Qua em có nhận xét sầu riêng? - GV nhận xét tiết học

D Hoạt động ứng dụng: Đọc lại bài, tìm hiểu thêm sầu riêng. _

C

hính tả: (Nghe - viết) SẦU RIÊNG I MỤC TIÊU

- Nghe - viết tả, trình bày đoạn Sầu riêng - Làm tập tả (BT3 - kết hợp đọc văn sau hồn chỉnh) phân biệt tiếng có vần dễ lẫn: ut/uc

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khỡi động

- GV gọi HS lên bảng tìm viết - từ ngữ chứa tiếng có hỏi / ngã

(3)

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết

- GV đọc đoạn văn cần viết tả sầu riêng; Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm lại viết

+ Đoạn văn miêu tả ? (Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng)

+ Những từ ngữ cho ta biết hoa sầu riêng đặc sắc ? ( hoa thơm ngát hương cau, hương bưởi, hoa đậu chùm, )

- GV nhắc em ý cách trình bày tả, từ ngữ dễ viết sai (VD: trổ vào cuối năm, tỏa khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti, ).

- GV đọc câu để HS viết - GV đọc lại để HS kiểm tra lỗi - Chấm cho HS

3 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT tả Bài 2: GV nêu yêu cầu bài, chọn tập

- HS đọc thầm dòng thơ, làm vào tập

- GV mời HS lên điền âm đầu vần vào dòng thơ viết bảng lớp

- GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a Nên bé thấy đau! / Bé òa lên

b Con đò trúc qua sông / Bút nghiêng lất phất hạt mưa / Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn

Bài 3: GV nêu yêu cầu tập HS đọc thầm đoạn văn làm

- HS trình bày làm mình, lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Nắng - trúc - cúc - lóng lánh - nên - vút - náo nức

C Củng cố - dặn dò

- GV nhận xét tiết học, nhà xem lại

- Yêu cầu HS ghi nhớ từ ngữ viết tả, HTL khổ thơ BT2 _

Khoa học

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I MỤC TIÊU

(4)

- Nêu ví dụ vai trị âm đời sống: âm dùng để giao tiếp , học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường, )

- Nêu ích lợi việc ghi lại âm - Nhận biết số loại tiếng ồn

- Nêu ví dụ tiếng ồn số tác hại tiếng ồn (đau đầu, ngủ) gây tập trung công việc, học tập, ; biện pháp phịng chống tiếng ồn

- Có ý thức thực số hoạt động đơn giản góp phần chống nhiễm tiếng ồn cho thân người xung quanh

- Biết cách phòng chống tiếng ồn sống: bịt tai nghe âm to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,

- Biết thường xuyên đeo trang để tự bảo vệ, giữ sức khoẻ phòng chống Covid-19

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Nhóm: chai cốc giống nhau;

Tranh ảnh vai trò âm sống; tranh ảnh loại âm khác nhau;

- Một số đĩa, băng cát séc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

A Khởi động: Trị chơi “Tìm từ diễn tả âm thanh”.

- GV chia lớp thành hai nhóm: Một nhóm nêu tên nguồn phát âm thanh; nhóm tìm từ phù hợp diễn tả âm

Ví dụ: nhóm “Đồng hồ”, nhóm hai nêu “Tích tắc” - GV nhận xét, giới thiệu

B Bài mới

HĐ1 Tìm hiểu vai trị âm đời sống

Mục tiêu: Nêu ví dụ vai trị âm đời sống: âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường, )

Cách tiến hành:

Bước 1: Cho học sinh làm việc theo nhóm:

- Quan sát H86 SGK ghi lại vai trò âm Bổ sung vai trò khác mà HS biết

(5)

- GV yêu cầuHSHN nêu số âm quen thuộc xung quanh (còi tàu, xe, trống trường, tiếng hát, tiếng chim)

HĐ2 Nói âm ưa thích âm khơng ưa thích Mục tiêu: Giúp học sinh diễn tả thái độ trước giới âm xung quanh Phát triển kỹ đánh giá

Cách tiến hành:

- GV nêu vấn đề để HS làm việc cá nhân nêu lên ý kiến - GV ghi lên bảng thành hai cột: Thích; Khơng thích

- GV yêu cầu em nêu lí thích khơng thích HĐ3 Tìm hiểu ích lợi việc ghi lại âm thanh

Mục tiêu: Nêu ích lợi việc ghi lại âm Hiểu ý nghĩa nghiên cứu khoa học có thái độ tơn trọng

Cách tiến hành:

Bước 1: Giáo viên đặt vấn đề cho HS nghe đĩa hát - Các em thích nghe hát nào? GV bật cho HS nghe Bước 2: HS thảo luận ích lợi việc ghi lại âm - Nêu ích lợi việc ghi lại âm

Bước 3: Thảo luận chung cách ghi lại âm HĐ4 Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn

Mục tiêu: Nhận biết số loại tiếng ồn Cách tiến hành:

Bước 1: HS làm việc theo nhóm:

Quan sát hình (T 88 SGK) HS bổ sung thêm loại tiếng ồn trường nơi HS sinh sống

Bước 2: HS làm việc theo nhóm

- Các nhóm báo cáo thảo luận chung lớp - GV: Hầu hết tiếng ồn người gây

HĐ5 Tìm hiểu tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống

Mục tiêu: Nêu số tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống Cách tiến hành:

Bước 1: HS đọc quan sát hình trang 88 SGK, tranh ảnh sưu tầm để thảo luận theo nhóm tác hại cách phòng chống tiếng ồn, trả lời câu hỏi SGK

(6)

HĐ6 Nói việc nên, khơng nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân người xung quanh.

Mục tiêu: Có ý thức thực số hoạt động đơn giản góp phần chống nhiễm tiếng ồn cho thân người xung quanh

Cách tiến hành: Bước 1:

- HS thảo luận nhóm việc nên, khơng nên làm để góp phần chống tiếng ồn Bước 2: Các nhóm trình bày thảo luận chung lớp

C Củng cố

- HS nhắc lại nội dung học GV nhận xét học D Hoạt động ứng dụng:

- Học thuộc nội dung ghi nhớ

- GV hướng dẫn HS thực hành trò chơi Làm nhạc cụ nhà

_ Thứ ba, ngày 22 tháng năm 2021

Tập đọc CHỢ TẾT I MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm HSHN đọc dịng thơ đầu

- Hiểu từ ngữ bài; hiểu nội dung thơ: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê (trả lời câu hỏi SGK)

- Học thuộc lịng thơ vài câu thơ u thích

GDBVMT: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên giàu sức sống qua câu thơ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ đọc SGK; Bảng chữ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

- HS đọc “Sầu riêng” nêu nội dung - GV lớp nhận xét

B Bài mới

(7)

HĐ1 Luyện đọc

- HS tiếp nối đọc đoạn - đọc đến lượt (xem dòng thơ đoạn) - Hướng dẫn học sinh đọc từ khó: (dải mây trắng, sương hồng lam, nhà gianh, yếm thắm, núi uốn mình, )

- HS đọc giải sau phân tích cụm từ số dòng thơ - HS luyện đọc theo cặp; GV hướng dẫn HSHN đọc

- Một, hai HS đọc bài; GV đọc diễn cảm tồn HĐ2 Tìm hiểu bài

- Học sinh đọc đoạn nhiều hình thức, trả lời câu hỏi:

? Người ấp chợ Tết khung cảnh đẹp nào? (Mặt trời lên làm đỏ dần đám mây trắng sương sớm Núi đồi làm duyên -núi uốn áo the xanh, đồi thoa son Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài …)

? Mỗi người chợ Tết với dáng vẻ riêng sao?

? Bên cạnh dáng vẻ riêng người chợ Tết có điểm chung? (Điểm chung họ: ai vui vẻ: tưng bừng chợ Tết, vui vẻ kéo hàng cỏ biếc)

? Em tìm từ ngữ tạo nên tranh giàu màu sắc? (trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía, son Màu đỏ có nhiều cung bậc: hồng, đỏ, tía, thắm, son)

? Nêu nội dung thơ.(Bài thơ tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc vô sinh động, cảnh sinh hoạt nhộn nhịp người dân quê vào dịp Tết.)

HĐ3 Hướng dẫn HS diễn cảm HTL thơ

- Hai HS tiếp nối đọc thơ GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- Hướng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn thơ từ câu đến 12 - Thi luyện đọc thuộc khổ, thơ

C.Củng cố

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét tiết học

D Hoạt động ứng dụng:

-Học thuộc thơ, chuẩn bị sau

Địa lí

(8)

Học sinh biết:

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ:

+ Trồng nhiều lúa gạo, ăn trái + Nuôi trồng chế biến thủy sản + Chế biến thực phẩm

+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nước

+ Những ngành cơng nghiệp tiếng khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam;

- Một số tranh ảnh sản xuất nông nghiệp, nuôi cá, đánh bắt cá đồng Nam Bộ

- Tranh, ảnh hoạt động sản xuất công nghiệp chợ người dân đông Nam Bộ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

? Nêu tên dân tộc đồng Nam Bộ

? Nhà người dân đồng Nam Bộ khác nhà người dân đồng Bắc Bộ nào?

B Bài mới

HĐ1 Vựa lúa, vựa trái lớn nước

- Học sinh quan sát đồ nông nghiệp, kể tên trồng đồng Nam Bộ

- Dựa vào kênh chữ SGK vốn hiểu biết cho biết:

? Đồng Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để trở thành vựa lúa, vựa trái lớn nước?

? Lúa gạo, trái đồng Nam Bộ tiêu thụ đâu? b Làm việc theo nhóm

- Dựa vào tranh ảnh, SGK vốn hiểu biết, HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi

Bước 2: Đại diện nhóm trả lời GV lớp nhận xét, bổ sung HĐ2 Nơi nuôi đánh bắt nhiều thuỷ sản nước

- Giáo viên giải thích từ:

(9)

+ Hải sản: sống biển a Làm việc theo nhóm

- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi sách SGK

- HSHN nêu số lồi cá ni đồng Nam Bộ - Đại diện nhóm trình bày kết quả, giáo viên bổ sung

- Giáo viên mô tả thêm việc nuôi cá, tôm đồng Nam Bộ HĐ3 Vùng công nghiệp phát triển mạnh nước

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, tìm hiểu SGK, thu thập thơng tin điền vào bảng sau:

TT Ngành công nghiệp Sản phẩm chính Thuận lợi

1 Khai thác dầu khí Dầu thơ, khí đốt Vùng biển có dầu khí Sản xuất điện Điện Sơng ngịi có thác, ghềnh Chế biến lương thực,

thực phẩm

Gạo, trái Có đất phù sa màu mỡ, nhiều nhà máy…

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết bảng Cả lớp GV nhận xét, bổ sung - GV kết luận

HĐ4 Chợ tiếng sông

- Yêu cầu HS nhắc lại phương tiện lại chủ yếu người dân đồng Nam Bộ

+ Các hoạt động mua bán, trao đổi,… người dân thường diễn đâu? (Trên sông)

- GV giới thiệu chợ – nét văn hoá đặc trưng người dân đồng Nam Bộ

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, mô tả hoạt động mua bán, trao đổi chợ sông người dân

- - HS trình bày

- GV nhận xét câu trả lời HS, kết luận: Chợ sông nét văn hoá độc đáo người dân đồng Nam Bộ, cần tôn trọng giữ gìn

-GV hướng dẫn HS hồ nhập quan sát SGK, trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động chế biến lương thực, thực phẩm dệt may người dân đồng Nam Bộ

HĐ5 Trị chơi chữ (Nếu thời gian)

(10)

- Cả lớp suy nghĩ, giải ô chữ dựa vào gợi ý GV HS giải nhiều ô chữ nhanh nhận phần thưởng

- Câu hỏi gợi ý:

+ Ô chữ gồm chữ Đây khoáng sản khai thác chủ yếu đồng Nam Bộ (Dầu mỏ)

+ Ô chữ gồm chữ Nét văn hoá độc đáo người dân Nam Bộ thường diễn (Sơng)

+ Ơ chữ gồm chữ Đây hoạt động sản xuất người dân lương thực, thực phẩm, đem lại hiệu lớn (Chế biến)

+ Ô chữ gồm 14 chữ Đồng Nam Bộ mệnh danh … phát triển nước ta (Vùng công nghiệp)

C Củng cố

- Gọi 2-3 em đọc phần đóng khung SGK Nhận xét tiết học D Hoạt động ứng dụng

Học thuộc nội dung ghi nhớ; tìm hiểu thêm hoạt động sản xuất ngườidân Nam Bộ

Thể dục

NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TRÒ CHƠI" ĐI QUA CẦU" I MỤC TIÊU

- Thực động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng Biết cách so dây ,quay dây nhịp điệu bật nhảy dây đến

-Bước đầu biết cách choi tham gia chơi trò chơi" Đi qua cầu" II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN

1 Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập thể Phương tiện: Chuẩn bị còi, em dây nhảy

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Nội dung Định lượng Phương pháp

1 Phần mở đầu - Cán tập hợp lớp

- Cả lớp đứng chỗ, vỗ tay, hát

- Đi theo hai hàng dọc 2 Phần bản

P

20 P

(11)

a Bài tập RLTTBC

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân

+ H/S khởi động kỹ khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông

+ H/S đứng chỗ, chụm hai chân bật nhảy dây vài lần, sau nhảy có dây

b Trò chơi vận động - Trò chơi: Đi qua cầu

- Các tổ thi đua chơi 3 Phần kết thúc

- Cả lớp thường theo vòng tròn, thả lỏng thể

6 P

Giáo viên nhắc lại làm mẫu động tác

Giáo viên theo giõi, hướng dẫn, sữa chữa động tác sai

Giáo viên cho tổ chức thực trị chơi lần, sau giáo viên nhận xét, uốn nắn em làm chưa

Giáo viên phổ biến lại cách chơi, luật chơi

Giáo viên nhận xét tiết học

Thứ sáu, ngày 26 tháng năm 2021

Giáo dục tập thể SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU

- Đánh giá công tác tuần 22 Phổ biến kế hoạch công tác tuần 23

- Biết nguyên nhân đuối nước Cách phòng tránh tai nạn đuối nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh, ảnh phòng tránh đuối nước II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Sinh hoạt lớp

1 Đánh giá nhận xét chung hoạt động tuần.

(12)

- Nề nếp học tập - Trực nhật vệ sinh

- Sinh hoạt 15 phút đầu

- Xếp hàng vào lớp, đội mũ bảo hiểm, mặc đồng phục, quàng khăn đỏ - Các tổ đọc bảng xếp loại tổ

- Ý kiến bạn có thắc mắc Thống

2 Giáo viên đánh giá hoạt động lớp tuần - Ưu điểm:

+ Hầu hết chấp hành nghiêm túc kế hoạch trường, lớp + Nhiều em tích cực tự giác cơng việc lớp

+ Ý thức học làm số em tốt: Minh,Anh, Thư, Hậu, Hân… + Cán lớp điều hành bạn sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc

+ Trực nhật vệ sinh sẽ, kịp thời Tồn tại:

+ Nhắc nhở số em chưa chăm học, ngồi lớp nói chuyện: Duy, An, Dũng, Tú, Lâm, Khang,

+ Cán lớp điều hành bạn sinh hoạt 15 phút đầu cần nghiêm túc Sinh hoạt chưa nghiêm túc: Hải Anh, Hưng, Trà, Trang,…

3 Kế hoạch tuần 23

- Chấp hành nghiêm túc nề nếp - Ổn định nề nếp học tập

- Chăm sóc bồn hoa, vệ sinh lớp, khu vực phân công - Học làm đầy đủ

- Tiếp tục giải báo, giải trạng nguyên Tiếng Việt

- Tập trung phụ đạo HS chưa nắm kiến thức: Duy, An, Khang, Nhi, Hảo, Tiên Rèn chữ viết: Duy, An, Dũng, Khang, Hải Anh

- Sinh hoạt 15 phút đầu cần nghiêm túc Khăn quàng đỏ quàng từ nhà đến trường

HĐ3 Phòng tránh đuối nước 1 Khái niệm đuối nước gì?

Đuối nước tình trạng nước tràn vào đường hơ hấp làm cho quan, đặc biệt não bị thiếu ô xi chức sống thể ngừng hoạt động

2 Cách phòng tránh bị đuối nước

(13)

đi kèm Trong trường học nên đưa vào chương trình dạy bơi lội cho học sinh đồng thời hướng dẫn cho học sinh kỹ thuật sơ cấp cứu để biết tự cứu sống lấy bạn khác bị đuối nước Bể nước, cống rãnh, miệng giếng phải có nắp đậy an tồn

- Trẻ em tắm biển, tắm sơng nên mặc áo phao phải có cha mẹ, người lớn trông coi Những nơi thường xảy tai nạn, cần phải thành lập đội cứu hộ phương tiện cần thiết để cấp cứu, tích cực tuyên truyền cách in ấn cấp phát tờ rơi đến hộ gia đình cảnh báo tai nạn chết đuối Đặt biển báo nguy hiểm bãi tắm biển, tắm sông

3 Những điều em nên làm

- Học bơi theo lớp có người quản lý người lớn hướng dẫn Khi em bơi 25m liên tục tự làm người phút coi biết bơi

- Khi bơi em nhớ tuân theo nguyên tắc an toàn sau: + Chỉ tắm, bơi người lớn giám sát cho phép

+ Chỉ bơi nơi an tồn như: nước ngang đến ngực, khơng chảy xiết, khơng có xốy

+ Tuyệt đối tn theo bảng dẫn nguy hiểm + Chỉ bơi có người lớn biết bơi cứu đuối kèm + Phải khởi động kỹ trước xuống nước

+ Lên bờ trời tối, mưa, sấm chớp

- Làm hàng rào quanh ao, hố nước, rãnh nước quanh nhà, làm cổng cửa chắn (đặc biệt nhà gần sông hồ…)

- Luôn đậy giếng, bể, lu chứa nước…bằng nấp đậy an toàn (cứng, trẻ dẫm lên không lọt)

- Chỉ tập bơi bơi nơi có người lớn phương tiện cứu hộ , tuân thủ quy định bể bơi , hồ bơi

- Chỉ tập bơi bơi nơi có người lớn phương tiện cứu hộ, tuân thủ quy định bể bơi, hồ bơi

4 Những điều em không nên làm

+ Khơng bơi nơi có biển báo nguy hiểm, nước chảy xiết, nước sâu + Không nhảy cấm đầu bơi thi nơi khơng có dẫn

+ Chơi đùa gần sơng, hồ, ao, mương, hố nước…và nơi có biển báo nguy hiểm

(14)

+ Không nhảy xuống nước vừa ngồi nắng có nhiều mồ hôi + Không ăn uống bơi để tránh sặc nước

+ Chấp hành tốt quy định an toàn tham gia phương tiện giao thông đường thuỷ Tuyệt đối không lội qua suối trời mưa lũ,dông bão

5 Kĩ thuật giúp chết đuối dù khơng biết bơi

+ Bình tĩnh nhắm mắt, ngậm miệng, nín thở (có thể lấy tay bịt mũi) để phổi không bị sặc nước, trở thành phao cứu sinh đẩy người dần lên

+ Tiếp tục thả lỏng người để nước đẩy lên sát mặt nước trở tư bập bênh bán an toàn, đầu sát mặt nước, chân phía nước sâu

+ Dùng tay chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước quạt nước xiên, đẩy người bơi dễ dàng nước người trở nên nhẹ so với cạn

+ Khi chuyển động lên xuống, tới trước nhớ mặt nước há miệng to thở vào nhanh sâu, mặt nước ngậm miệng, thở từ từ mũi, mồm

6 Hoạt động ứng dụng

- Thực hành tập bơi bể bơi có người lớn _

Giáo dục ngài lên lớp HỘI KHAI BÚT ĐẦU XUÂN I MỤC TIÊU

- HS hiểu cho xin chữ đầu xuân nét đẹp văn hoá ngày Tết cổ truyền để chúc phúc cho năm

- HS biết phát huy truyền thống văn hoá dân tộc qua việc rèn “nét chữ, nết người” Hội thi “Khai bút đầu xuân”

II QUY MƠ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mơ lớp

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giấy ô li, bút dạ, bút vẽ, bút màu IV TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG HĐ1 Chuẩn bị

- GV giới thiệu cho HS phong tục đón xuân mang đậm sắc văn hóa dân tộc ta tục đầu năm “cho chữ xin chữ”

(15)

- Chọn người điều khiển chương trình

HĐ2 HS luyện viết

- HS tự luyện viết thơ GV cung cấp mẫu giấy quy định - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ liên quan chủ đề

HĐ3 Hội “Khai bút đầu xuân”

- Tuyên bố lý do, ý nghĩa thi

- Giới thiệu: Ban tổ chức, ban giám khảo, thí sinh tham gia thi - Tiến hành thi

Hết thời gian, ban giám khảo thu - Văn nghệ chào mừng tết

HĐ4 Nhận xét, đánh giá

- GV khen ngợi “Thầy đồ” viết đẹp, sáng tạo - Công bố trao giải

- Tuyên bố kết thúc thi

Thể dục

NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI '' ĐI QUA CẦU'' I MỤC TIÊU

- Thực động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng Biết cách so dây ,quay dây nhịp điệu bật nhảy dây đến

-Bước đầu biết cách choi tham gia chơi trò chơi" Đi qua cầu" II ĐỊA ĐIỂM

- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện - Phương tiện: Ghế băng, dây nhảy sân kẻ sẵn khu vực kiểm tra III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung Định

lượng

Phương pháp 1 Phần mở đầu

- G/ v nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Tập thể dục phát triển chung

- Trò chơi '' kết bạn'' 2 Phần bản

a, Bài tập rèn luyện tư

6 – 10 Ph

18 - 22 Ph

(16)

bản

- Nhảy dậy kiểu nhảy chụm hai chân

b, Trò chơi vận động ''Đi qua cầu ''

- Học sinh chơi 3, Phần kết thúc

- Chạy chậm, thả lỏng tích cực, hít thở sâu

- G/ v nhận xét tiết học

4 – Ph

Thi đua tổ

G/ v chia học sinh lớp thành đội

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w