Giáo án Lịch sử 11 - Bài 1 đến bài 5

20 50 0
Giáo án Lịch sử 11 - Bài 1 đến bài 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Năng lực chuyên biệt: - Tái hiện được kiến thức lịch sử về quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á, phong trào đấu tranh chống xâm lược của nhâ[r]

(1)Tuần Tiết PPCT: Ngày soạn: 11/08/2015 Phần LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Tiếp theo) CHƯƠNG I CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA –TINH (TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX) Bài 1: NHẬT BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Sau học xong bài học, yêu cầu HS cần: - Hiểu rõ cải cách tiến Thiên hoàng Minh Trị năm 1868 - Thấy chính sách xâm lược giới thống trị Nhật Bản các đấu tranh giai cấp vô sản cuối kỷ XIX đầu kỉ XX Về thái độ: - Giúp HS nhận thức rõ vai trò ý nghĩa chính sách cải cách tiến phát triển xã hội, đồng thời giải thích vì chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc Về kĩ năng: - Giúp HS nắm vững khái niệm “cải cách”, biết sử dụng đồ để trình bày các kiện có liên quan đến bài học Rèn kỹ quan sát tranh ảnh tư liệu rút nhận xét đánh giá Định hướng lực hình thành: * Năng lực chung: giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo * Năng lực chuyên biệt: - Tái tạo kiến thức bài học: nội dung cải cách Minh Trị 1868, biểu chứng tỏ Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa… - Lập bảng thống kê các nội dung cải cách Minh Trị 1868 - Nhận xét, đánh giá công cải cách Minh Trị 1868 cái nhìn so sánh, đối chiếu tình hình Việt Nam, Thái Lan… II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Lược đồ bành trướng đế quốc Nhật cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX - Bản đồ giới - Tranh ảnh nước Nhật đầu kỉ XX III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI MỚI Giới thiệu khái quát chương trình lịch sử lớp 11 - Chương trình Lịch sử lớp 11 bao gồm các phần: Lop11.com (2) + Lịch sử giới cận đại phần + Lịch sử giới đại từ 1917 – 1945 + Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 Giới thiệu bài mới: Cuối TK XIX đầu XX hầu hết các nước châu Á tình trạng chế độ phong kiến khủng hoảng suy yếu, bị các đế quốc phương Tây xâm lược và trở thành thuộc địa Trong bối cảnh chung đó Nhật Bản giữ độc lập và phát triển nhanh chóng kinh tế, trở thành nước đế quốc châu Á Vậy Nhật Bản đã thoát khỏi xâm lược các nước phương Tây, trở thành cường quốc đế quốc? Để hiểu vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu bài 1: Nhật Bản 3.Tiến trình dạy – học bài mới: Hoạt động thầy - trò Kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu Nhật Bản từ đầu kỷ XIX 1.Tìm hiểu Nhật Bản từ đầu kỷ XIX đến trước 1868 (GV tổ chức HS làm việc cá nhân/cả lớp) đến trước 1868 -GV: Giới thiệu khái quát nước Nhật cuối TK XIX và chế độ Mạc Phủ Vị trí Nhật Bản : Một quần đảo Đông Bắc Á trải dài theo hình cánh cung bao gồm các đảo lớn nhỏ đó có đảo lớn : Hônsu, Hokkaiđo, Kyusu, và Sikôku Nhật Bản nằm vùng biển Nhật Bản và nam Thái Bình Dương, Phía Đông giáp Bắc Á và Nam Triều Tiên Diện tích : 374.000 km2 Vào nửa đầu kỉ XIX chế độ phong kiến Nhật Bản khủng hoảng suy yếu (Tích hợp kiến thức địa lí – Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên) (2006), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội, tr 5) * Đến TK XIX chế độ phong kiến Nhật -GV: Giải thích chế độ Mạc Phủ? Bản lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm Vua Nhật tôn là Thiên Hoàng có vị trí tối cao song trọng quyền lực thực tế nằm tay tướng quân (Sôgun) đóng phủ chúa – Mạc Phủ Năm 1603 dòng họ Tôkưgaoa nắm chức vụ tướng quân ,vì thời kì này Nhật Bản gọi là chế độ Mạc Phủ - GV: Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Nhật Bản cuối TK XIX nào? Lop11.com (3) - HS: Nghiên cứu SGK trả lời: - Kinh tế: HS: Chú ý GV trình bày để nắm cách khái + Nông nghiệp: lạc hậu, tô thuế nặng nề, quát tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Nhật Bản từ mùa, đói kém … đầu TK XIX đến trước năm 1868 + Công nghiệp: kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất ngày càng nhiều, kinh tế tư phát triển nhanh chóng - GV: Vì các nước đế quốc bắt đầu công xâm bị phong kiến cản trở lược Nhật Bản? - Xã hội: Nhân dân + Tư sản >< Phong kiến - HS: chế độ phong kiến khủng hoảng - Chính trị: Thiên Hoàng >< Tướng quân * Các nước đế quốc Âu –Mĩ bắt đầu - GV: Yêu cầu đặt cho Nhật Bản lúc này là gì? Tại công Nhật Bản: Mĩ, Anh, Pháp, Nga, Đức ép lại vậy? Trước nguy bị xâm lược Nhật Bản Nhật kí các hiệp ước bất bình đẳng đã lựa chọn đường nào ? Bảo thủ hay cải cách ? -Trước nguy bị xâm lược Nhật Bản phải - HS trả lời, GV chốt: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến lựa chọn đường: trì sụp đổ chế độ Mạc Phủ đó là: việc Mạc Phủ kí với các chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ phải nước ngoài các hiệp ước bất bình đẳng làm cho các tầng cải cách lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ Phong trào chống Sô-gun nổ sôi Hoạt động 2: Tìm hiểu hoàn cảnh, nội dung, tính chất 2.Cuộc Duy tân Minh Trị và ý nghĩa cải cách Minh Trị (GV tổ chức HS làm việc cá nhân/cả lớp) - GV: Giới thiệu Thiên hoàng Minh Trị và hướng dẫn HS quan sát ảnh SGK: Tên Mút-su-hi-tô, lên ngôi -Tháng 1- 1868 , Sôgun bị lật đổ.Thiên tháng 1- 1868 15 tuổi, là người thông minh, dũng hoàng Minh Trị trở lại nắm quyền và thực cảm, chăm lo việc nước, có tư tưởng canh tân Tháng – loạt cải cách 1868, lệnh truất quyền Sôgun xóa bỏ chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới, lấy hiệu Minh Trị, thực cải cách (năng lực thực hành môn) - GV: Khái niệm: cải cách? * Nội dung cải cách: - GV: Nội dung cải cách Thiên Hoàng? Phân tích ý - Chính trị: nghĩa? (năng lực giải vấn đề) + Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ, thành lập chế độ - HS: Trả lời (tư sản đóng vai trò quan trọng) Ban hành Hiến pháp + Thực quyền bình đẳng ban bố các Lop11.com (4) quyền tự - Kinh tế: - GV: Việc chính phủ cho phép mua bán ruộng đất có + Thống tiền tệ, thị trường, chú trọng tác hại gì nông dân? phát triển công thương nghiệp TBCN - HS trả lời: Ruộng đất rơi vào tay địa chủ và phú + Xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong nông kiến, cho phép mua bán ruộng đất - Quân sự: + Quân đội tổ chức theo kiểu phương Tây chế độ nghĩa vụ quân thay cho chế độ trưng binh,chú trọng sản xuất vũ khí, -GV: Vì lĩnh vực quân Nhật Bản chú ý đóng tàu chiến… - Văn hóa – giáo dục: thi hành chính sách đại hóa theo kiểu phương Tây? giáo dục bắt buộc, chú trọng KHKT, tiếp thu trình độ phương Tây Cử học sinh giỏi du học phương Tây * Tính chất và ý nghĩa: - GV: Vì Nhật Bản coi giáo dục là chìa khóa cho - Tính chất: Là cách mạng tư sản công đại hóa ? chưa triệt để - HS: Vì nâng cao dân trí ,đáp ứng nhu cầu tiếp thu kthuật - Ý nghĩa: + Mở đường cho CNTB phát triển, đưa cùng với phát triển xã hội - GV: Em có nhận xét gì cải cách Thiên Nhật Bản thành nước có công Hoàng ? (toàn diện…) thương nghiệp phát triển châu Á - GV: Qua các nội dung cải cách Minh Trị tính chất cải cách là gì ? Tại nói ? + Giữ độc lập trước xâm lược đế quốc phương Tây Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình Nhật Bản chuyển sang Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế giai đoạn chủ nghĩa đế quốc (GV tổ chức HS làm việc cá quốc chủ nghĩa nhân/cả lớp) - GV: Tình hình kinh tế và chính trị Nhật sau cải * Kinh tế: - Kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ sau cải cách ? - GV: Những biểu nào chứng tỏ Nhật Bản dần cách 1868: chuyển sang nước đế quốc + Công nghiệp, đường sắt, ngoại thương… - HS: Công ty độc quyền xuất phát triển GV: Giới thiệu công ty Mitxưi: Lúc đầu là hãng buôn, + Các công ty độc quyền đời Mitxui, đời TK XVII, vì tích cực ủng hộ Nhật Hoàng nên Mitsubisi… chi phối đời sống kinh tế chính Lop11.com (5) hưởng nhiều đặc quyền trị Nhật Bản Đầu XX, công ty này nắm nhiều ngành kinh tế quan trọng: * Chính trị: khai mỏ, dệt, điện chi phối đời sống xã hội Nhật Bản đến - Đối nội: mức nhà báo kể lại: “Anh có thể đến Nhật trên + Bần cùng hóa nông dân lao động tàu thủy hãng Mitxưi, tàu chạy than đá + Bóc lột công nhân nặng nề => 1901 Đảng Mitxưi, cập bến Mitxưi Sau đó tàu điện Mitxưi XHDC công nhân thành lập đóng, đọc sách Mitxưi xuất bản, bóng điện - Đối ngoại: + Xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng với các Mitxưi chế tạo” - GV: Do tiềm lực kinh tế mạnh, Nhật Bản thực chính nước phương Tây sách bành trướng hiếu chiến không thua kém các nước + Tiến hành chiến tranh xâm lược và bành phương Tây nào trướng - GV: Trong 30 năm cuối kỉ XIX Nhật Bản thực Kết luận: Nhật Bản đã trở thành nước đế chính sách bành trướng xâm lược (năm 1874 Nhật Bản quốc xâm lược Đài Loan, Năm 1894-1895 chiến tranh với Trung Quốc, Năm 1904-1905 chiến tranh với Nga) - Uy hiếp Bắc Kinh, chiếm cửa biển Lữ Thuận, nhà Thanh phải nhượng Đài Loan và Liêu Đông cho Nhật Trong năm 1904-1905, gây chiến với Nga buộc Nga phải nhường cửa biển Lữ Thuận, đảo Xakhalin, thừa nhận Nhật Bản chiếm đóng Triều Tiên (Hình thành lực thực hành môn thông qua sử dụng lược đồ SGK trang ) * Đặc điểm : Chủ nghĩa đế quốc phong - GV: Tại nói Nhật Bản có đặc điểm chủ nghĩa đế kiến quân phiệt quốc phong kiến quân phiệt ? Củng cố: - Nguyên nhân nào làm cho Nhật Bản từ nước phong kiến lạc hậu trở thành nước đế quốc chủ nghĩa, thoát khỏi thân phận nước thuộc địa ? - Những kiện nào chứng tỏ Nhật chuyển sang giai đoạn CNĐQ? - Lập bảng thống kê nội dung cải cách Minh Trị theo yêu cầu sau: Lĩnh vực Nội dung cải cách Chính trị Kinh tế Quân Văn hóa – giáo dục Dặn dò: Lop11.com (6) - Học bài cũ, đọc và soạn trước bài Ấn Độ - Ra bài tập: Câu 1: Tại cải cách Minh Trị Nhật Bản lại thành công ? Vì: + Thiên hoàng khởi xướng, lại ủng hộ đồng tình các tầng lớp xã hội đặc biệt là quí tộc + Thiên Hoàng có quyền lực lớn, nhận thức đáp ứng nhu cầu cải cách phát triển đất nước để thoát khỏi họa xâm lược tư phương Tây Câu 2: Vì nói cải cách kinh tế là cách mạng công nghiệp? + Nhà nước nắm lấy việc khai mỏ, xây dựng đường xe lửa, đóng tàu biển… có tảng kinh tế vững để tạo điều kiện công nghiện hóa toàn kinh tế Nhật + Nhà nước cho tư nhân vay vốn, biểu thuế nhẹ và xây dựng các xí nghiệp kiểu mẫu bán trả dần …nhờ đó nhà kinh doanh vượt qua phó khăn ban đầu thiếu vốn đầu tư, có thể sản xuất thu hồi vốn nhanh + Các chính sách cải cách khác hổ trợ cho kinh tế phát triển Câu 3: Liên hệ tình hình Nhật Bản cuối kỷ XIX với tình hình Việt Nam? - Sưu tầm tranh ảnh nước Nhật các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, xã hội Rút kinh nghiệm: Lop11.com (7) Tuần Tiết PPCT: Ngày soạn: 13/08/2015 Bài 2: ẤN ĐỘ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Sau học xong bài học, yêu cầu HS cần: - Hiểu nguyên nhân phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn mạnh mẽ Ấn Độ - Hiểu rõ vai trò giai cấp tư sản Ấn Độ phong trào giải phóng dân tộc Tinh thần đấu tranh anh nông dân, công nhân và binh lính Ấn Độ chống lại thực dân Anh - Nắm khái niệm “châu Á thức tỉnh” và phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ đế quốc chủ nghĩa Về thái độ: - Giúp HS thấy thống trị dã man, tàn bạo chủ nghĩa đế quốc và tinh thần kiên cường đấu tranh nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa đế quốc Về kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng lược đồ Ấn Độ để trình bày diễn biến các đấu tranh tiêu biểu 4.Định hướng lực hình thành: * Năng lực chung: giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo * Năng lực chuyên biệt: - Tái kiến thức lịch sử Ấn Độ từ nửa sau kỉ XIX đến đầu kỉ XX (sự thành lập và hoạt động Đảng Quốc Đại, phong trào dân tộc dân chủ đầu kỉ XX…) - Đánh giá vai trò B Ti – lắc và Đảng Quốc Đại phong trào dân tộc Ấn Độ từ 1885 – 1908) II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Lược đồ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX -Tranh ảnh đất nước Ấn Độ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX - Các nhân vật lịch sử cận đại Ấn Độ - Nhà xuất giáo dục III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI MỚI Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Tại hoàn cảnh lịch sử châu Á, Nhật Bản thoát khỏi thân phận thuộc địa trở thành nước đế quốc? Câu 2: Những kiện nào chứng tỏ cuối kỉ XIX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? Lop11.com (8) Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu: Ấn Độ là quốc gia rộng lớn, đông dân Nam Á, có kinh tế khá phát triển và văn học lâu đời phong phú Năm 1498, nhà hàng hải Vasco dơ Game đã vượt mũi Hảo Vọng tìm đường biển tới tiểu lục Ấn Độ Từ đó các nước phương Tây đã xâm nhập vào Ấn Độ Các nước phương Tây đã xâm lược Ấn Độ nào? Thực dân Anh đã độc chiếm và thực chính sách thống trị trên đất Ấn Độ sao? Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giải phóng dân tộc Ấn Độ diễn nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 2: ẤN ĐỘ 3.Tiến trình dạy – học bài mới: Hoạt động thầy - trò Kiến thức Hoạt động 1: Khái quát tình hình Ấn Độ từ nửa sau Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa kỷ XIX? Tìm hiểu nét lớn chính sách sau kỷ XIX thống trị thực dân Anh (GV tổ chức HS làm việc cá nhân/cả lớp) - GV: Ấn Độ là đất nước rộng lớn, giàu đẹp, đa dạng điều kiện tự nhiên… Trải qua nhiều kỉ dòng người du mục, thương nhân, tín đồ hành hương đã cố gắng vượt qua khó khăn và mạo hiểm để xâm nhập vào đất nước này… Sự du nhập này đã góp phần làm nên phong phú đa dạng văn hóa, dân tộc, ngôn ngữ Ấn Độ - Từ sau phát kiến địa lí Vaxcô Gama, thực dân phương Tây đã tìm cách xâm nhập vào thị trường Ấn Độ a Quá trình thực dân xâm lược Ấn Độ Đi đầu là Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đến Hà Lan, - Từ đầu kỉ XVII chế độ phong kiến Ấn Anh, Pháp, Áo… Đến đầu kỉ XVII, nhân lúc phong Độ suy yếu → các nước phương Tây chủ kiến Ấn Độ suy yếu các nước phương Tây sức tranh yếu là Anh – Pháp đua xâm lược giành Ấn Độ Cuộc tranh giành đã dẫn đến chiến tranh - Đến kỷ XIX, thực dân Anh hoàn nước Anh và Pháp trên đất Ấn Độ Nhờ có ưu thành xâm lược và đặt ách thống trị Ấn Độ kinh tế, lại có hạm đội mạnh vùng biển, Anh đã loại các đối thủ để độc chiếm Ấn Độ hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ vào kỉ XVIII (1763) - GV: Anh đã thi hành chính sách cai trị nhân dân Ấn b Chính sách cai trị thực dân Anh Độ nào? - HS: Trả lời -Kinh tế: Đẩy mạnh khai thác, vơ vét tài - GV: + Về kinh tế : thực dân Anh mở rộng công nguyên thiên nhiên, bóc lột nhân công rẻ Lop11.com (9) khai thác Ấn Độ cách quy mô, sức vơ vét lương mạt → Ấn Độ trở thành thuộc địa quan thực các nguồn nguyên liệu và bóc lột nhân công rẻ mạt để trọng thực dân Anh thu lợi nhuận Từ 1873 – 1888 thương mại Anh và Ấn Độ tăng 60% Ấn Độ phải cung cấp ngày càng nhiều lương thực, nguyên liệu cho chính quốc Ở nông thôn, chính quyền thực dân tăng thuế, cưỡng đoạt ruộng đất lập đồn điền Đất đai đồng cỏ, rừng công xã bị chiếm đoạt nợ nần chồng chất buộc người nông dân phải gán đến mãnh đát cuối cùng và chịu lĩnh canh với mức 60% hoa lợi Đó là nguyên nhân chính dẫn đến bần cùng và nghèo đói nhân dân Ấn Độ Trong 25 năm cuối kỉ XIX đã có 18 nạn đói liên tiếp làm cho 26 triệu người chết đói - GV dùng tranh minh họa cảnh người dân chết đói Ấn Độ để học sinh thấy rõ tương phản cảnh người dân chết đói với việc Ấn Độ phải xuất ngày càng nhiều lương thực nước ngoài chủ yếu là sang Anh, để thấy chính sách tàn bạo chủ nghĩa thực dân Anh Ấn Độ Người dân Ấn Độ sống trên vùng nguyên liệu bông trù phú lại ăn mặc rách rưới, nước xuất gạo người dân lại thiếu ăn và chết đói tỉ lệ thuận với số gạo xuất * Chính trị - xã hội: 1- 1-1877 buổi lễ có đông đảo quý tộc Ấn Độ tham gia, nữ hoàng Anh Vichtoria tuyên bố đồng thời là nữ hoàng Ấn Độ Để làm chổ dựa vững - Chính trị - xã hội: Cai trị trực tiếp, chia cho thống trị mình thực dân Anh đã thực chính rẽ tôn giáo, chủng tộc, đẳng cấp sách chia để trị, mua chuộc giai cấp thống trị xứ để làm tay sai Thực dân Anh tuyên bố coi trọng quyền lợi, danh dự, tài sản và đặc quyền quý tộc, thực chất là hợp -Về văn hóa – giáo dục: Thi hành chính pháp hóa chế độ đẳng cấp, biến các quý tộc pkiến người sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập xứ làm tay sai cho thực dân Anh Dưới danh nghĩa là quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa người nhà vua Môgôn ban cho quyền cai trị đất nước Anh đã biến triều đình phong kiến Ấn Độ là bù nhìn và là chổ dựa cho chúng Lop11.com (10) - GV: Những chính sách thống trị TDAnh dẫn đến hậu nào Ấn Độ? - HS trả lời, GV chốt: Nhân dân Ấn Độ bần cùng đói Hậu quả: khổ, thủ công nghiệp bị suy sụp, văn minh lâu đời bị + Kinh tế: suy yếu, đời sống nhân dân cực phá hoại Quyền dân tộc thiêng liêng người dân Ấn Độ khổ bị chà đạp.Vì phong trào đấu tranh các tầng lớp + Xã hội: mâu thuẫn dân tộc, giai cấp nổ nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh, giải phóng dân tộc bùng nổ liệt tiêu biểu là khởi nghĩa Xi – pay Hoạt động 2: Tìm hiểu khởi nghĩa Xipay (1857 – 1859) (Không dạy) Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò Đảng Quốc đại Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc phong trào đấu tranh và phong trào dân tộc 1885 -1908 (1885 – 1908) nhân dân Ấn Độ?(GV tổ chức HS làm việc cá a Sự thành lập Đảng Quốc Đại: Cuối 1885 Đảng Quốc đại – chính đảng nhân/cả lớp) - GV: Sau khởi nghĩa Xi-pay thực dân Anh tăng cường đầu tiên gcts thành lập, đánh dấu thống trị bóc lột Ấn Độ Giai cấp tư sản Ấn Độ đời và giai đoạn ptgpdt, giai cấp tư sản phát triển khá nhanh Đây là giai cấp tư sản dân tộc có mặt bước lên vũ đài chính trị sớm châu Á trên vũ đài chính trị Sự trưởng thành giai cấp này đặt yêu cầu đòi hỏi thành lập tổ chức chính Đảng riêng, đầu tiên là Đảng Quốc đại - GV: Em có nhận xét gì chủ trương đấu tranh Đảng Quốc đại ? Vì Đảng Quốc đại có phân b Hoạt động: hóa ? *Từ 1885- 1905: Đảng đấu tranh ôn hòa, - HS trả lời, GV chốt ý: Đường lối đấu tranh Đảng bất bạo động, đòi cải cách…  nội chưa thể thỏa mãn nguyện vọng chính đáng nhân dân Đảng Quốc Đại bị phân hóa thành hai phái: Ấn Độ → Thái độ cương và hoạt động cách Ôn hòa và phái Cực đoan (cấp tiến) mạng tích cực TiLắc đã đáp ứng nguyện vọng đấu => Phái dân chủ cấp tiến (Tilắc) chủ tranh quần chúng vì phong trào dâng lên mạnh mẽ trương kiên đấu tranh điều này nằm ngoài ý muốn thực dân Anh + Đầu TK XX, thực dân Anh tăng cường chính sách chia để trị, đàn áp Đảng Quốc - GV: Nguyên nhân phong trào dân tộc 1905 - 1908 ? đại, bắt phái cấp tiến - HS: Thái độ và hành động Tilắc đã đáp ứng nguyện *Phong trào dân tộc 1905 – 1908 vọng đấu tranh ndân, vì phong trào cách mạng lên -Nguyên nhân: cao, nhằm hạn chế phong trào thực dân Anh ban hành đạo 7-1905: thực dân Anh ban hành đạo luật Lop11.com (11) luật Bengan (Nội dung SGK) Bengan chia đôi xứ Bengan: miền đông người theo đạo Hồi, miền Tây - GV: Dùng lược đồ SGK trình bày diễn biến phong người theo đạo Hinđu nhân trào dân Ấn độ căm phẫn, phong trào dân tộc - HS: Theo dõi lên lược đồ và ghi chép bùng nổ - GV: TiLắc bị đày Mianma và Bom bay 1/8/1920 -Diễn biến: hình ảnh ông mãi lòng ND Ấn Độ Neru- thủ +1905 hàng vạn người dân Ấn độ dậy tướng đầu tiên nước cộng hòa Ấn Độ kính tặng Ti Lắc chống đạo luật Ben gan danh hiệu “Người cha cách mạng Ấn Độ” +6 – 1908 thực dân Anh bắt Tilắc, kết án - GV: Ý nghĩa lịch sử pt dân tộc 1905-1908? năm tù  công nhân bom bay đã tổng bãi - HS trả lời công kéo dài ngày để ủng hộ Tilắc - GV: Phong trào đấu tranh 1905 – 1908 có nét gì so +7- 1908: Công nhân Bombay tổ chức với trước ? nhiều bãi công chính trị, lập các đơn - HS: trả lời vị chiến đấu để chống thực dân Anh → + Lực lượng: công nhân, nông dân, tư sản (quan trọng Đỉnh cao CM nhất) -Ý nghĩa: Cao trào cách mạng 1905-1908 +Lãnh đạo: giai cấp tư sản mang đậm ý thức dân tộc đánh dấu thức +Phương pháp đấu tranh: chủ yếu chính trị tỉnh nhân dân Ấn Độ + Mục tiêu: Giành độc lập dân tộc; mang tính chất dân tộc rõ nét: “ Ấn Độ người Ấn Độ” + Kết quả: bị đàn áp Củng cố: - Nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ? - Sự phân hóa Đảng Quốc đại? Vì phong trào đấu tranh thất bại? - Đảng quốc Đại có vai trò gì phong trào đấu tranh Ân Độ? + Là chính Đảng đầu tiên giai cấp tư sản Ấn Độ có vai trò thúc đẩy Cm Ấn Độ phát triển Cụ thể: Trong 20 năm đầu Đảng chủ trương đấu tranh ôn hòa làm cho nội phân hóa Từ 1905-1907, Đảng chuyển sang đấu tranh vũ trang Dặn dò: - HS học bài cũ tốt và trả lời các câu hỏi SGK mục và mục - HS chuẩn bị bài : Trung Quốc - Trả lời các câu hỏi: + Diễn biến, kết khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc, Phong trào Duy tân, Cuộc khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn… + Sự thành lập Trung Quốc đồng minh hội, Cương lĩnh và mục tiêu? Lop11.com (12) + Nguyên nhân diễn biến , kết quả, tính chất và ý nghĩa lịch sử CM Tân Hợi năm 1911? + Sưu tầm tranh ảnh Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Rút kinh nghiệm Tuần Tiết PPCT: Ngày soạn: 15/08/2014 Bài 3: TRUNG QUỐC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Sau học xong bài học, yêu cầu HS nắm được: - Nguyên nhân đất nước Trung Quốc rộng lớn trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến - Diễn biến và hoạt động các phong trào đấu tranh chống đế quốc và phong kiến: khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc, Phong trào Duy Tân, khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn Đặc biệt là cách mạng Tân Hợi năm 1911 Tôn Trung Sơn lãnh đạo Ý nghĩa lịch sử các phong trào đó - Các khái niệm “nửa thuộc địa, nửa phong kiến”, “vận động Duy Tân” … Về thái độ: - Giúp HS có biểu lộ cảm thông, khâm phục đấu tranh nhân dân Trung Quốc chống đế quốc, phong kiến, đặc biệt là cách mạng Tân Hợi Về kĩ năng: - Giúp HS bước đầu biết đánh giá trách nhiệm triều đình phong kiến Mãn Thanh việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước đế quốc, biết sử dụng lược đồ Trung Quốc để trình bày các kiện phong trào Nghĩa Hòa đoàn và cách mạng Tân Hợi Định hướng lực hình thành: * Năng lực chung: giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tao * Năng lực chuyên biệt: - Tái các kiện lịch sử phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, cách mạng Tân Hợi (1911) - Khai thác kiến thức lịch sử qua lược đồ diễn biến cách mạng Tân Hợi (1911) - So sánh phong trào Duy Tân Mậu Tuất (1898) với cải cách Minh Trị (1868) - Lập bảng thống kê phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Lop11.com (13) - Nhận xét, đánh giá vai trò Tôn Trung Sơn lịch sử Trung Quốc đầu kỉ XX và ảnh hưởng cách mạng Tân Hợi phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Á (trong đó có Việt Nam) II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ Trung Quốc, lược đồ cách mạng Tân Hợi, lược đồ “phong trào Nghĩa Hòa đoàn” tranh ảnh, tài liệu cần thiết phục vụ bài giảng III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC BÀI MỚI Kiểm tra bài cũ Câu 1: Sự thành lập và vai trò Đảng Quốc đại Ấn Độ Câu 2: Trình bày diễn biến cao trào đấu tranh 1905-1908, rút tính chất, ý nghĩa cao trào Giới thiệu bài Vào năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, châu Á có biến đổi lớn, riêng Nhật Bản đã chuyển sang chủ nghĩa tư sau cải cách Minh Trị Còn lại hầu hết các nước Châu Á khác bị biến thành thuộc địa phụ Trung Quốc - nước lớn Châu Á song không thoát khỏi thân phận thuộc địa Để hiểu Trung Quốc đã bị các đế quốc xâm lược nào và đấu tranh nhân dân Trung Quốc chống phong kiến, đế quốc sao, chúng ta cùng tìm hiểu bài: Trung Quốc 3.Tiến trình dạy – học bài Hoạt động thầy - trò Kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu Trung Quốc bị các Trung Quốc bị các đế quốc xâm lược ( Đọc nước đế quốc xâm lược (GV hương dẫn HS thêm) đọc thêm) a Nguyên nhân Trung Quốc bị xâm lược b.Quá trình đế quốc xâm lược Trung Quốc Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào đấu Phong trào đấu tranh nhân dân Trung tranh nhân dân Trung Quốc từ Quốc kỉ XIX đến đầu kỉ XX kỉ XIX đến đầu kỉ XX (GV tổ chức HS Tên kn làm việc nhóm/cá nhân/cả lớp) Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc - GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu ghi Ndung sẵn câu hỏi cho nhóm, thảo luận vòng phút Nhóm 1, 3, (giấy to) dán lên bảng để trình bày; các nhóm 2, 4, (giấy nhỏ) bổ sung Các nhóm trình bày Thời gian Lãnh đạo Mục đích *Nhóm 1, 2: Trình bày thời gian, lực lượng, Lực lượng Lop11.com (14) lãnh đạo, mục đích, kết quả, ý nghĩa lịch sử Kết quả-Ý nghĩa khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc? a Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc: Nhóm trình bày  nhóm bổ sung  GV - Thời gian: 1851-1864 chốt ý (dùng biểu bảng ghi sẵn có nội dung - Lực lượng: Nông dân bên) - Lãnh đạo: Hồng Tú Toàn -GV minh họa thêm: Hồng Tú Toàn sinh năm - Mục đích: Chống đế quốc - phong kiến 1814 tỉnh Quảng Đông, gia đình - Kết quả: Lúc đầu giành thắng lợi, xây nông dân Ông là người thông minh, chăm dựng chính quyền Thiên Kinh sau thi mãi không đậu Bất mãn với chế đó thất bại độ phong kiến, ông đã dựng cờ khởi nghĩa - Ý nghĩa lịch sử: Thể tinh thần đấu tranh - Đây là phong trào nông dân lớn kiên cường nhân dân Trung Quốc Giáng cho lịch sử Trung Quốc, kéo dài 14 năm Cũng là đế quốc đòn mạnh mẽ lần đầu tiên lịch sử Trung Quốc, chính sách bình quân ruộng đất, quyền bình đẳng nam nữ đề - Nguyên nhân thất bại phong trào (7/1864) là nhà Thanh đã cấu kết với các nước đế quốc để đàn áp phong trào b Phong trào Duy Tân: * Nhóm 3, 4: : Trình bày thời gian, lực - Thời gian: Năm 1898 lượng, lãnh đạo, mục đích, kết quả, ý nghĩa - Lực lượng: Các sĩ phu phong kiến tiến lịch sử Phong trào Duy Tân? - Lãnh đạo: Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu Nhóm trình bày  nhóm bổ sung  Gv - Mục đích: Cải cách kinh tế, chính trị, xã hội chốt ý (dùng biểu bảng ghi sẵn có nội dung theo mô hình tư bên) - Kết quả: Thất bại GV minh họa thêm: - Ý nghĩa lịch sử: Truyền bá tư tưởng tư sản vào - Khang Hữu Vi (1858- 1927), quê tỉnh Trung Quốc, tạo tiền đề cho cách mạng Tân Hợi, Quảng Đông, gia đình địa chủ Ông ảnh hưởng tới các nước Đông Nam Á thi đỗ tiến sĩ và làm quan Bộ công nên có hội hoạt động phong trào Duy Tân - Lương Khải Siêu (1873-1929) :11 tuổi đỗ tú tài, 16 tuổi đỗ cử nhân, ông tiếp thu tư tưởng và chủ trương cải cách Khang Hữu Vi -Phong trào Duy Tân hai ông vua Quang Tự (lên ngôi lúc tuổi, là cháu gọi Từ Lop11.com (15) Hi Thái hậu gì) ủng hộ Nhưng lại bị phái thủ cựu Từ Hi Thái hậu kịch liệt phản đối, bà tuyên bố “Thà nước không chịu biến pháp” (thay đổi thể chế) - Phái Duy Tân dự định tiến hành biến pháp vào ngày lễ duyệt binh quảnh trường Thiên Tân (10/1898) bị Viên Thế Khải phản bội Vua Quang Tự bị bắt, Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu trốn thoát sang Nhật Phong trào thất bại * Nhóm 5, 6: : Trình bày thời gian, lực c Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn: lượng, lãnh đạo, mục đích, kết quả, ý nghĩa - Thời gian: Năm 1900- 1901 lịch sử phong trào Nghĩa Hòa Đoàn? - Lực lượng: Nông dân Nhóm trình bày  nhóm bổ sung  GV - Lãnh đạo: Quách Du Nguyên chốt ý (dùng biểu bảng ghi sẵn có nội dung - Mục đích: Chống đế quốc, “Phù Thanh diệt bên) Dương” GV minh họa thêm: - Kết quả: Thất bại Năm 1901, triều đình ký - Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn là với đế quốc Điều ước Tân Sửu quật khởi nông dân Trung Quốc chống đế - Ý nghĩa lịch sử: Giáng cho đế quốc đòn quốc Thái độ nhà Thanh lúc đầu là mạnh mẽ Thể tinh thần đấu tranh kiên phong trào tự phát triển, vì muốn lợi dụng cường nông dân Trung Quốc Nghĩa Hòa Đoàn để tuyên chiến với đế quốc Nếu thắng thì giữ địa vị, thua thì mượn tay đế quốc để đàn áp Nghĩa Hòa Đoàn Cuối cùng, triều đình “ sợ dân sợ giặc”,đã cấu kết với các nước đế quốc để đàn áp phong trào Phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối XIX-đầu XX Tên kn Khởi nghĩa Thái bình Phong trào Duy Tân Thiên quốc Phong trào Nghĩa hòa đoàn Ndung Thời gian 1851-1864 Năm 1898 Lực lượng Nông dân Các sĩ phu phong kiến Nông dân tiến Lop11.com 1900- 1901 (16) Lãnh đạo Hồng Tú Toàn Khang Hữu Vi và Quách Du Nguyên Lương Khải Siêu Mục đích Chống đế quốc - phong Cải kiến cách kinh tế, Chống đế quốc chính trị, xã hội theo mô hình tư Kết - Kết quả: Lúc đầu - Kết quả: Thất bại - Kết quả: Thất bại Ý nghĩa giành thắng lợi, - Ý nghĩa lịch sử: - Ý nghĩa lịch sử: xây dựng chính Truyền bá tư tưởng tư Giáng cho đế quốc quyền Thiên Kinh sản vào Trung Quốc, đòn mạnh mẽ sau đó thất bại tạo tiền đề cho cách Thể tinh thần đấu - Ý nghĩa Thể tinh mạng Tân Hợi, ảnh tranh kiên cường thần đấu tranh kiên hưởng tới các nước nông dân Trung Quốc cường nhân dân Đông Nam Á Trung Quốc Giáng cho đế quốc đòn mạnh mẽ -Với Điều ước Tân Sửu (1901), Trung Quốc thực trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến Thế nào là nước nửa thuộc địa nửa phong kiến? Chế độ mà nước độc lập chính trị, trên thực tế chịu ảnh hưởng, chi phối kinh tế, chính trị hay nhiều nước đế quốc GV yêu cầu HS quan sát biểu bảng (Phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX) để trả lời câu hỏi: Nhận xét phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX? HS trả lời  GV chốt ý: - Tích cực: +Phong trào diễn cách liên tục, rộng lớn, liệt +Lãnh đạo: Nông dân và sĩ phu yêu nước tiến + Lực lượng chủ yếu là nông dân +Thể tinh thần đấu tranh kiên cường nhân dân Trung Quốc - Hạn chế: Các phong trào thất bại do: +Thiếu lãnh đạo thống +Sự hèn nhát, bảo thủ nhà Thanh + Sự đàn áp các nước đế quốc Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò Tôn Trung Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi Lop11.com (17) Sơn Cách mạng Tân Hợi? (1911) (GV tổ chức HS làm việc cá nhân/cả lớp) a.Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng - GV: Tìm hiểu vài nét sơ lược Tôn Trung Minh Hội Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội ? - Tháng 8-1905, Tôn Trung Sơn cùng các GV giới thiệu với HS chân dung Tôn Trung Sơn đồng chí ông thành lập tổ chức Trung (h.7) Yêu cầu HS khái quát vài nét tiểu sử Quốc Đồng Minh hội Đây là chính đảng của Tôn Trung Sơn: giai cấp tư sản Trung Quốc Tôn Trung Sơn sinh năm 1866 tỉnh Quảng - Thành phần tham gia: trí thức tiểu tư sản, Đông Ông là người có học, nhiều nước, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh, cùng nên chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng tư sản Âu- ít công nông Mĩ Nhận rõ thối nát triều đình Mãn - Cương lĩnh chính trị: Dựa trên học thuyết Thanh, ông chủ trương lật đổ chế độ phong kiến, Tam dân Tôn Trung Sơn: “Dân tộc độc xây dựng xã hội tiến lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc” - GV yêu cầu HS đọc SGK nêu đường lối đấu - Mục tiêu : “Đánh đổ nhà Thanh, khôi phục tranh và mục tiêu Đồng minh hội Trung Hoa, thành lập dân quốc, thực - HS: trả lời quyền bình đẳng ruộng đất cho dân cày” - GV: Em có nhận xét gì chủ nghĩa Tam Dân và mục tiêu Đồng minh hội? + Tích cực: Đáp ứng nguyện vọng tự do, dân chủ và ruộng đất nhân dân + Hạn chế: Chưa nêu cao ý thức dân tộc chống đế quốc – kẻ thù chính Trung Quốc lúc Song hoàn cảnh Châu Á đương thời, Chủ nghĩa Tam dân là tư tưởng tiến vì nó có ảnh hưởng đến phong trào CMDCTS số nước Châu Á (trong đó có Việt Nam) -GV: Em nêu nguyên nhân dẫn đến cách mạng Tân Hợi? b.Cách mạng Tân Hợi *Nguyên nhân -Sâu xa: Nhân dân Trung Quốc mâu thuẫn với đế quốc, phong kiến -Trực tiếp: nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc  phong trào giữ đường bùng nổ  Châm Lop11.com (18) ngòi cho cách mạng Tân Hợi - GV: Trình bày diễn biến lược đồ SGK *Diễn Biến: trang 16 + 10 -10-1911: Khởi nghĩa bùng nổ Vũ - HS: Theo dõi và ghi tóm tắt diễn biến vào Xương và nhanh chóng lan rộng khắp miền - GV: Liên quân nước: Anh, Nhật, Đức, Mĩ, Trung, Nam Trung Quốc Nga, Pháp, Áo – Hung, Italia can thiệp vào Trung + 29 – 12 – 1911: Tôn Trung Sơn bầu làm đại Tổng thống Quốc dân đại hội họp Quốc Nam Kinh thành lập Trung Hoa Dân quốc Trước thắng lợi cách mạng, tư sản thương lượng với nhà Thanh (Viên Thế Khải) và đế quốc can thiệp +12-2-1912: Vua Thanh (Phổ Nghi) thoái vị Tôn Trung Sơn buộc phải từ chức + 6.3.1912: Viên Thế Khải nhậm chức Đại Tổng thống Trung Hoa Dân quốc => Cách mạng chấm dứt *Tính chất, ý nghĩa: - GV: Từ diễn biến, kết em hãy rút tính -Tính chất: cách mạng mang tính chất là chất - ý nghĩa cách mạng Tân Hợi? cách mạng dân chủ tư sản không triệt để - HS trả lời, GV chốt: -Ý nghĩa: + Chấm dứt chế độ phong kiến lỗi thời mở đường cho CNTB phát triển - GV: Vì nói: đó là CMTS chưa triệt + Cách mạng đã ảnh hưởng đến phong trào để? (Gợi ý HS vào mục đích ban đầu đấu tranh giải phóng dân tộc các nước Châu cách mạng và kết cách mạng đạt được) Á - HS: +Không thủ tiêu chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến + Không chia ruộng đất cho dân cày + Không xóa bỏ tàn tích phong kiến và ách nô dịch nước ngoài Cũng cố: - Vì Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến? + Trách nhiệm cuả triều đình Mãn Thanh: Đặt lợi ích dòng họ lên trên lợi ích đất nước, hèn nhát , bạc nhược + Thế lực các nước đế quốc mạnh Lop11.com (19) + Giai cấp TS còn hạn chế, chưa đủ mạnh (Khi cách mạng thắng lợi thỏa hiệp phong kiến) - Những nét lớn phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối XIX đầu XX? + Mục đích: Chống đế quốc - phong kiến + Diễn liệt, sôi nổi, chứng tỏ sức mạnh quần chúng nhân dân Đầu XX phong trào phát triển theo khuynh hướng DCTS (cách mạng Tân Hợi) - Nguyên nhân đấu tranh chống đế quốc phong kiến Trung Quốc, tính chất và ý nghĩa cách mạng Tân Hợi 1911? Dặn dò: - Học bài cũ, làm bài tập SGK và soạn bài : CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX - Tìm hiểu trước các nội dung: Quá trình xâm lược, thống trị Thực dân Pháp Cam – pu- chia và Lào và phong trào đấu tranh chống Thực dân Pháp nhân dân Cam – pu - chia và Lào? - Sưu tầm tranh ảnh đoàn kết chiến đấu chống Thực dân Pháp nhân dân Việt Nam, Lào và Cam – pu - chia Rút kinh nghiệm: Lop11.com (20) Tuần - Tiết PPCT: + Ngày soạn: 17/08/2014 Bài CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX) I MỤC TIÊU BÀI HỌC (tiết 1) Về kiến thức: Sau học xong bài học, yêu cầu HS cần: : - Nắm quá trình xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây khu vực Đông Nam Á - Quá trình xâm lược và chống xâm lược nhân dân Cam - pu - chia chống thực dân Pháp Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử - Nắm bối cảnh lịch sử, Nội dung cải cách Vua Ra Ma IV, đặc biệt là Vua Ra Ma V Kết quả, tính chất và ý nghĩa lịch sử cải cách đó Về thái độ: - Nhận thức đúng thời kỳ phát triển sôi động phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân - Có tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ đấu tranh vì độc lập, tự do, tiến nhân dân các nước khu vực Về kĩ năng: - Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX để trình bày kiện tiêu biểu Định hướng lực hình thành: * Năng lực chung: giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo * Năng lực chuyên biệt: - Tái kiến thức lịch sử quá trình xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây các nước Đông Nam Á, phong trào đấu tranh chống xâm lược nhân dân Cam – pu – chia - Khai thác kiến thức lịch sử qua lược đồ quá trình xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây các nước Đông Nam Á - Lập bảng thống kê các đấu tranh tiêu biểu nhân dân Cam – pu – chia chống thực dân Pháp xâm lược cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan