Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 84 đến tiết 96

20 4 0
Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 84 đến tiết 96

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2- Hai câu thơ cuối: Cảm nhận của tác giả về bức tranh đời sống sinh hoạt của người Trung Hoa - Hình ảnh con người lao động trẻ trung thiếu nữ hình ảnh trung tâm của bức tranh, nhịp điệu[r]

(1)SỞ GD & ĐT CAO BẰNG Tên bài soạn Tiết 84 TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH - TRẢ BÀI SỐ - RA ĐỀ SỐ (Làm nhà) - Ngày soạn bài: 03.02.2010 - Giảng các lớp: 11A2 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 11A2 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Giúp HS nhận rõ ưu, khuyết điểm bài viết - Rút kinh nghiệm việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận bài văn nghị luận 2- Về kĩ - Rèn kỹ sửa lỗi, phân tích, bình giảng, cảm nhận bài thơ, nguồn cảm hứng thơ Phan Bội Châu 3- Về tư tưởng - Tăng thêm lòng yêu thích học tập môn II- Phương pháp - Phương pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi - Trả bài cho HS xem kết Khắc phục lỗi viết III- Đồ dùng dạy học SGK , Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: không Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò 15’ Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động - GV nhận xét bài làm HS, trả bài - GV nhận xét ưu khuyết điểm bài làm HS để HS nhận thấy lỗi sai bài viết mình I- NHẬN XÉT, TRẢ BÀI 1- Nhận xét chung * Ưu điểm: - Nhìn chung đa số các em nhận biết và nắm nội dung đề bài - Phần tiếng Việt hầu hết làm - Phần làm văn viết tương đối đúng yêu cầu đề, không lạc đề * Nhược điểm: - Đa số các em còn trình bày chung chung - Một số em diễn đạt chưa chuẩn xác và lô gich Bài viết chưa mở rộng, chưa nêu cảm nhận cụ thể thân, nêu chung chung, còn mờ nhạt - Chưa biết triển khai ý Có bài viết phân tích vài câu thơ - Một số em còn sai nhiều chính tả (viết sai - GV trả bài cho HS để HS nhận dấu, không viết hoa…) TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (2) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH thấy ưu khuyết điểm mình và sửa lỗi 15’ Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề, lập dàn ý - Gv yêu cầu HS nhắc lại đề bài + HS nhắc lại đề - GV yêu cầu HS làm câu 1, sau đó nhận xét - GV yêu cầu HS lập dàn ý cho đề bài câu + HS lập dàn ý theo hướng dẫn 2- Trả bài - HS trả bài II- TÌM HIỂU ĐỀ, LẬP DÀN Ý 1- Đề bài Câu 1: Thế nào là khởi ngữ? chuyển câu sau thành câu có khởi ngữ: Anh làm bài thi cẩn thận Câu 2: Nội dung chí làm trai Xuất dương lưu biệt là gì? Được thể ntn? Em hãy liên hệ với thực tế Xh và thân vấn đề này 2- Lập dàn ý a- mở bài: - Khái quát nội dung bài thơ Phan Bội Châu là nhà tiên phong phong trào yêu nước đầu kỉ XX b- Thân bài: (Xem lại nội dung cần đạt tiết đề) c- Kết bài: Khái quát lại vấn đề, đưa cảm nghĩ thân trước vấn đề đã phân - GV đưa đáp án và biểu điểm tích 3- Đáp án (xem phần đề số 5) III- RA ĐỀ SỐ (Về nhà làm) 10’ - GV đề số cho HS nhà - Anh(chị) hãy trình bày suy nghĩ mình làm “bệnh thành tích” – “căn bệnh” gây tác hại không nhỏ phát triển xã hội a- Yêu cầu kiến thức - Thành tích là gì ? + Kết quả, thành tích xuất sắc đạt công vịêc cụ thể sau thời gian định - Bệnh thành tích là gì? + Việc báo cáo không đúng thật kết làm việc, làm ít không làm báo cáo bịa đặt là nhiều “làm thì láo báo cáo thì hay” - Căn bệnh này không lừa dối cấp trên mà còn lừa dối xã hội, lừa dối chính thân mình, gây thói xấu là chủ quan, tự mãn cách vô lối  Cách khắc phục là tôn trọng thật, nghiêm khắc với thân mình, có lương tâm và trách nhiệm làm việc b- Thang điểm - Điểm 10: Đảm bảo đầy đủ các ý trên bài viết rõ ràng bố cục, diễn đạt lưu loát, hành văn TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (3) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH sáng, có vốn sống phong phú Không sai lỗi câu, chính tả - Điểm 8: Diễn đạt tốt, đảm bảo tương đối đầy đủ các ý trên, các ý chưa thực lôgíc, còn mắc vài lỗi nhỏ - Điểm 6: Đảm bảo nửa ý trên Diễn đạt tương đối lưu loát, còn mắc số lỗi - Điểm : bài viết có ý diễn đạt lộn xộn Chưa rõ bố cục, sai lỗi chính tả nhiều - Điểm : Chưa biết cách trình bày bài văn, các ý lộn xộn, thiếu lôgíc, sai nhiều lỗi chính tả - Điểm : Không trình bày ý nào, bài viết linh tinh, bỏ giấy trắng Bước 4- Củng cố: (3’) HS cần nắm nội dung bài giảng Bước 5- Dặn dò: (1’) Soạn bài: Chiều tối – Hồ Chí Minh V- Tự rút kinh nghiệm *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 85 CHIỀU TỐI (Mộ) HỒ CHÍ MINH - Ngày soạn bài: 03.02.2010 - Giảng các lớp: 11A2 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 11A2 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS * Kiến thức chung: - Giúp HS thấy vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến đâu luôn hướng ánh sáng và sống - Cảm nhận bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa đại * Kiến thức trọng tâm: - Vẻ đẹp sinh động tranh thiên nhiên và tranh đời sống người - Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ chiến sĩ: lòng yêu thiên nhiên, sống, người 2- Về kĩ - Rèn kỹ đọc - hiểu, đọc diễn cảm, phân tích tâm trạng thơ trữ tình 3- Về tư tưởng - Hiểu và cảm nhận người HCM qua bài thơ, từ đó hình thành tư tưởng, ý chí, nghị lực vượt qua khó khăn sống II- Phương pháp TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (4) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH - Phương pháp đọc hiểu-đọc diễn cảm, Phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh, tái hiện, đàm thoại nêu vấn đề hệ thống câu hỏi thảo luận nhóm III- Đồ dùng dạy học SGK , SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: không Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò 10’ Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động - GV hướng dẫn HS đọc – hiểu chung bài thơ - GV yêu cầu HS đọc tiểu dẫn + HS đọc bài ? Hãy nêu hoàn cảnh đời tập thơ Nhật kí tù? + HS trả lời dựa vào SGK - Gv nhấn mạnh ? Nêu xuất xứ bài thơ “Chiều tối”? - GV gọi HS đọc phần phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ bài thơ - Đọc đúng nhịp thơ, giọng chậm rãi, bình tĩnh, thoáng chút vui, ấm câu cuối Từ " hồng" đọc to và kéo dài + HS đọc bài Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn ? So sánh phần phiên âm, dịch nghĩa với phần dịch thơ Nam Trân, em thấy chỗ nào chưa dịch đạt? + HS so sánh theo cách hiểu thân - GV nhấn mạnh I- TÌM HIỂU CHUNG 1- Hoàn cảnh đời tập thơ “Nhật kí tù” - Là tập nhật kí viết thơ, Bác sáng tác thời gian bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam từ mùa thu 1942 - 1943 tỉnh Quảng Tây - Tập thơ gồm 134 bài chữ Hán 2- Bài thơ “Chiều tối” * Xuất xứ bài thơ “Chiều tối” - Là bài thơ thứ 31, sáng tác mùa thu 1942 trên đường Bác đày từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo * Đọc và cảm nhận: (SGK – Tr.41) * Thể loại và bố cục: - Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật - Bố cục: phần + P1 (2 câu đầu): Cảm nhận tranh thiên nhiên + P2 (2 câu cuối): Cảm nhận tranh đời sống người 5’ II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1- So sánh văn dịch với nguyên tác - Câu 2: Chưa dịch chữ: + “cô”: cô đơn lẻ loi + “mạn mạn”: dịch là trôi nhẹ, chưa sát ý Không diễn tả đơn lẻ và nhịp trôi chầm chậm chòm mây - Câu 3: dịch thừa từ “tối”, làm ý vị “ý ngôn ngoại”, hàm súc thơ cổ (ở đây không nói đến chữ tối mà gội trời tối) + “thiếu nữ” dịch là cô em chưa phù hợp - GV gọi HS đọc câu thơ đầu 2- Hai câu đầu: Cảnh thiên nhiên chiều tối qua 10’ (phần phiên âm và dịch nghĩa), cảm nhận nhà thơ - Bức tranh thiên nhiên với hình ảnh: GV đọc lại ? Em hãy phân tích tranh + Cánh chim sau ngày rong ruổi, TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (5) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG thiên nhiên câu thơ đầu? - Gợi mở: Hình ảnh cánh chim và chòm mây tranh thiên nhiên buổi tối tác giả quan sát điểm nhìn nào? Điểm nhìn đó cho ta thấy điều gì tâm hồn và phong thái thi nhân? - GV liên hệ: thơ cổ + Chim hôm thoi thóp rừng (Nguyễn Du) + Ngàn mai gió chim bay mỏi (Bà Huyện Thanh Quan) + Ngàn năm mây trắng bây còn đây (Thôi Hiệu) + Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt (Nguyễn Khuyến) ? So sánh tương đồng và khác biệt thiên nhiên và người? + HS so sánh - GV nhấn mạnh - GV chuyển ý: Từ tranh thiên nhiên trở thành tranh đời sống, từ mây, trời, chim 15’ muông trở thành tranh người lao động ? Bức tranh miêu tả câu 3,4 là gì? + HS trả lời - GV nhấn mạnh ? Tại chữ “hồng” xem là nhãn tự bài thơ? + HS nêu cách hiểu thân - Khuyến khích cách hiểu riêng GV nhấn mạnh ý TỔ: NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH khắc ngày tàn rừng tìm nơi tổ ấm Đây là cánh chim “mỏi” (cảm nhận sâu trạng thái bên vật) + “Chòm mây”: Áng mây cô đơn, lẻ loi trôi chầm chậm bầu trời cao rộng Đây là chòm mây mang tâm trạng, có hồn người, cô đơn, lẻ loi và lặng lẽ - So sánh thiên nhiên và người: + Tương đồng hình thức: cô đơn, mệt mỏi, mong muốn tìm tổ ấm + Khác biệt chất: thiên nhiên tự còn người tự do, bị áp giải  Hai câu thơ mang vẻ đẹp cổ điển, tả ít mà gợi nhiều, hai nét phác họa mà gợi lên hồn cảnh vật Qua đó, thể lĩnh kiên cường người chiến sĩ Bởi vì không có ý chí và nghị lực, không có phong thái ung dung tự chủ và tự hoàn toàn tinh thần thì không thể có câu thơ cảm nhận thiên nhiên thật sâu sắc và tinh tế hoàn cảnh khắc nghiệt tù đày 2- Hai câu thơ cuối: Cảm nhận tác giả tranh đời sống sinh hoạt người Trung Hoa - Hình ảnh người lao động trẻ trung thiếu nữ (hình ảnh trung tâm tranh), nhịp điệu sống lao động (xay ngô), đã đưa lại cho người đường lúc chiều hôm chút ấm sống, chút niềm vui và hạnh phúc lao động người, người vất vả mà tự - Bài thơ quy tụ điểm sáng rực rỡ “rực hồng” - "nhãn tự" Ý nghĩa: + Gợi sống sum vầy, ấm áp, làm vợi ít nhiều nỗi đau khổ người đày, mang lại niềm vui, sức mạnh, sưởi ấm lòng người tù + Sự luân chuyển thời gian: buổi chiều kết thúc, thời gian chuyển sang đêm tối là đêm tối ấm áp, bừng sáng + Sự vận động từ nỗi buồn đến niềm vui, từ bóng tối đến ánh sáng + Niềm tin, niềm lạc quan  Thông qua tranh sống lao động, thể vẻ đẹp tâm hồn người tù: lạc quan, Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (6) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH tin tưởng vào tương lai tươi sáng ? Những chữ ma bao túc – bao - Điệp ngữ bắc cầu ma bao túc – bao túc ma có túc ma cuối câu thứ ý nghĩa : lặp lại đầu câu nhằm diễn + Diễn tả vòng quay tròn đều cối tả điều gì? xay ngô + HS trả lời + Diễn tả công việc lao động miệt mài, không - GV nhấn mạnh nghỉ cô gái + Diễn tả tĩnh lặng, bình sống miền sơn cước chảy trôi đều thời gian => Bằng nghệ thuật, gợi tả, chấm phá, tranh hài hòa đầm ấm cảnh chiều tối lên hết - Gv gọi HS đọc phần ghi nhớ sức chân thực và sống động * Ghi nhớ: (SGK – Tr.42) SGK Hoạt động III- LUYỆN TẬP - GV hướng dẫn HS luyện tập Bài tập theo câu hỏi SGK - Nội dung câu thơ trên vừa khẳng định chất + HS thảo luận làm bài tập theo thép tâm hồn người chiến sĩ, vừa khẳng gợi ý định vẻ đẹp và tình người người nghệ sĩ -> - GV nhận xét, bổ sung thể rõ bài thơ Chiều tối - Mặc dù gặp nhiều gian khổ trên đường thiếu, sửa sai chuyển lao qua tranh thiên nhiên buổi chiều tối, chúng ta thấy tâm hồn nhạy cảm, giao hòa với thiên nhiên và thư thái tinh thần tác giả - Con người cuất -> trung tâm tranh -> tranh sáng bừng lên và ấm áp -> lòng yêu sống, yêu người thiết tha nhà thơ Bước 4- Củng cố: (3’) HS cần nắm nội dung, tư tưởng bài thơ: - Cảm quan thiên nhiên Bác xét đến cùng là cảm quan nghệ thuật Trung tâm bài thơ chính là người lao động và lửa sống Vì thế, bài thơ viết cảnh chiều tối lại thắp sáng lên lòng người đọc lửa hồng ấm áp niềm tin yêu đời Bước 5- Dặn dò: (1’) Soạn bài: Từ – Tố Hữu V- Tự rút kinh nghiệm *****o0o***** TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (7) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG Tên bài soạn Tiết 86 TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH TỪ ẤY TỐ HỮU - Ngày soạn bài: 05.02.2010 - Giảng các lớp: 11A2 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 11A2 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS * Kiến thức chung: - Giúp HS thấy niềm vui sướng, say mê mãnh liệt Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản và tác dụng kì diệu lí tưởng đời nhà thơ - Hiểu vận động các yếu tố thơ trữ tình * Kiến thức trọng tâm: - Niềm vui sướng say mê tg’ gặp lí tưởng Đảng, cách mạng - Nhận thức TH lẽ sống - Sự chuyển biến tình cảm tác giả 2- Về kĩ - Rèn kỹ đọc - hiểu, đọc diễn cảm, phân tích tâm trạng thơ trữ tình 3- Về tư tưởng - Qua việc học bài thơ, có nhận thức đúng đắn lẽ sống II- Phương pháp - Phương pháp đọc - hiểu, đọc diễn cảm, Phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh, tái hiện, đàm thoại nêu vấn đề hệ thống câu hỏi thảo luận nhóm III- Đồ dùng dạy học SGK , SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (6’) ? Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ Chiều tối Phân tích tâm hồn lạc quan, tình yêu thiên nhiên, yêu sống nhân vật trữ tình bài thơ Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò 10’ Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả và bài thơ ? Em hãy tóm lược nét chính tác giả TH và tập thơ Từ + HS nêu ngắn gọn - GV nhấn mạnh ý ? Bài thơ đời hoàn cảnh nào? Nêu vị trí bài thơ? + HS trả lời TỔ: NGỮ VĂN Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt I- TÌM HIỂU CHUNG 1- Tác giả - Tên thật: Nguyễn Kim Thành, quê Huế - Thơ ca ông luôn gắn liền với nghiệp CM - Tác phẩm tiêu biểu: Gió lộng, từ ấy, Việt Bắc 2- Bài thơ Từ - Ngày đầu đứng hàng ngũ Đảng, làm bài thơ để ghi lại kỉ niệm đáng nhớ - Bài thơ nằm phần Máu lửa tập thơ Từ => Bài thơ là tuyên ngôn lẽ sống tuyên ngôn nghệ thuật nhà thơ - Tập Từ gồm 71 bài chia làm phần: Máu Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (8) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG - GV nhấn mạnh ý - GV yêu cầu HS đọc bài thơ: Giọng điệu phấn khởi, vui tươi, hồ hởi Chú ý nhịp thơ thay đổi ? Hãy cho biết thể loại và bố cục tác phẩm? + HS trả lời - GV nhấn mạnh 8’ Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết bài thơ ? Tố Hữu đã dùng hình ảnh ẩn dụ nào để lí tưởng và biểu niềm vui sướng, say mê gặp lí tưởng? + HS thảo luận, trả lời - GV chuẩn xác kiến thức ? Khi ánh sáng lí 10’ tưởng soi rọi, nhà thơ đã có nhận thức lẽ sống nào? + HS thảo luận, trả lời - GV chuẩn xác kiến thức 7’ ? Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm nhà thơ TỔ: NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH lửa, Xiềng xích, Giải phóng - Thể thơ và bố cục: + Thể thơ: thất ngôn + Bố cục: phần P1 (khổ 1): Niềm vui sướng, say mê gặp lí tưởng Đảng P2 (khổ 2): Nhận thức lẽ sống P3 (khổ 3): chuyển biến lớn tình cảm tác giả II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1- Khổ thơ 1: Niềm vui sướng say mê gặp lí tưởng Đảng, cách mạng Từ tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim… - Hình ảnh ẩn dụ: nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim  Khẳng định lí tưởng cộng sản nguồn sáng làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ - Hình ảnh ẩn dụ và so sánh : Hồn tôi - vườn hoa lá - đậm hương – rộn tiếng chim  Diễn tả niềm vui sướng, say mê nồng nhiệt nhà thơ bắt gặp lí tưởng 2- Khổ Tôi buộc lòng tôi với người Để tình trang trải với muôn nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời - Sự gắn bó hài hoà cái tôi cá nhân với cái ta chung xã hội - đặc biệt là với người lao động nghèo khổ + Buộc: Ý thức tự nguyện, tâm cao độ + Trang trải: Tâm hồn trải rộng với đời, tạo đồng cảm sâu sắc + Trăm nơi: Hoán dụ – người sống khắp nơi + Khối đời: Ẩn dụ – Khối người đông đảo cùng chung cảnh ngộ, đoàn kết chặt chẽ, cùng phấn đấu vì mục tiêu chung  Nhà thơ đã đặt mình dòng đời và môi trường rộng lớn quần chúng lao khổ và đó Tố Hữu đã tìm thấy niềm vui và sức mạnh không nhận thức mà còn tình cảm mến yêu trái tim nhân ái 3- Khổ Tôi đã là vạn nhà Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (9) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG thể khổ thơ 3? - Gợi mở: chú ý các điệp từ, đại từ nhân xưng, số từ ước lệ “vạn” + HS thảo luận, trả lời - GV chuẩn xác kiến thức TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ… - Điệp từ: là, của, vạn… - Đại từ nhân xưng: Con, em, anh - Số từ ước lệ: vạn  Nhấn mạnh và khẳng định tình cảm gia đình đầm ấm, thân thiết, gắn bó ruột thịt  Sự cảm nhận sâu sắc mình là thành viên đại gia đình quần chúng lao khổ  Sự biểu xúc động, chân thành nói tới kiếp người bất hạnh, dãi dầu sương gió * Ghi nhớ: (SGK - Tr.44) - GV yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK Bước 4- Củng cố: (2’) HS cần nắm nội dung, tư tưởng bài thơ: - Mạch vận động tâm trạng cái tôi trữ tình bài thơ Bước 5- Dặn dò: (1’) Soạn các bài đọc thêm V- Tự rút kinh nghiệm *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 87 ĐỌC THÊM: LAI TÂN – HỒ CHÍ MINH NHỚ ĐỒNG – TỐ HỮU TƯƠNG TƯ – NGUYỄN BÍNH CHIỀU XUÂN – ANH THƠ - Ngày soạn bài: 18 02 2010 - Giảng các lớp: 11A2 Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 11A2 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Giúp HS tự học có phương pháp, có kết qua gợi ý kiến thức và kĩ để thấy rõ giá trị nội và nghệ thuật tác phẩm trữ tình - Kiến thức trọng tâm : + Lai tân: giá trị thực phê phán bài thơ + Nhớ đồng: Nỗi nhớ và diễn biến tâm trạng nhà thơ + Tương tư: Nỗi nhớ mong người yêu, nghệ thuật bài thơ + Chiều xuân: Cảnh chiều xuân và nghệ thuật miêu tả tác giả bài thơ 2- Về kĩ - Trang bị kiến thức tác giả, rèn kĩ đọc và cảm thụ tác phẩm thơ TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (10) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH 3- Về tư tưởng II- Phương pháp - Phương pháp đọc - hiểu Phân tích, phát vấn, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm - Phân tích, kết hợp nêu vấn đề gợi mở III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: không Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò 10’ 10’ Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động I- LAI TÂN (Hồ Chí Minh) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu 1- Đọc các bài thơ theo hình thức 2- Hoàn cảnh sáng tác (SGK) 3- Định hướng nội dung và nghệ thuật trao đổi, thảo luận nhóm - Chỉ câu thơ lên trước mắt người đọc máy huyện Lai tân: + Ban trưởng: Chuyên đánh bạc - Nhóm 1: Đọc và xác định + Cảnh sát trưởng: Ăn hối lộ + Huyện trưởng: Hút thuốc phiện chủ đề bài thơ Lai tân?  Sự thối nát chính quyền Lai Tân Những người thực thi pháp luật lại vi phạm pháp luật  Sự thái bình giả tạo – mỉa mai châm biếm tác giả  Những cảm nhận và suy nghĩ người tù thực trạng xã hội Trung Quốc huyện Lai Tân – Quảng Tây: Sự thối nát chính quyền, sa đoạ quan chức nhà nước - Nhóm 2: Đọc và phân tích ý II- NHỚ ĐỒNG (Tố Hữu) nghĩa các biện pháp tu từ có 1- Đọc 2- Hoàn cảnh sáng tác (SGK) bài thơ Nhớ đồng? 3- Định hướng nội dung và nghệ thuật - Trong hoàn cảnh bị giam cầm, tách biệt giới bên ngoài, tiếng hò ám ảnh nhà thơ, gợi nhớ quê hương, gợi kỉ niệm đồng bào đồng chí - Điệp khúc: Khắc sâu và tô đậm âm vang tiếng hò, khêu gợi nỗi nhớ thương tác giả cảnh quê, người quê - Tình yêu htương và nỗi nhớ da diết thể qua nhiều hình ảnh quen thuộc: cánh đồng, dòng sông, đồng lúa, nhà tranh, cồn bãi… - Điệp từ điệp ngữ: Gắn kết, mong mỏi, hồi hộp, hi vọng  Nỗi niềm thương nhớ đồng quê, cảnh vật, người, đồng chí người tù cộng sản trẻ tuổi TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (11) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH ngày đầu bị giam cầm nhà lao Thừa Thiên 10’ III- TƯƠNG TƯ (Nguyễn Bính) - Nhóm 3: Bài thơ Tương tư 1- Đọc nói nội dung gì? Căn 2- Hoàn cảnh sáng tác (SGK) vào chi tiết nào mà em 3- Định hướng nội dung và nghệ thuật xác định vậy? - Giãi bày nỗi lòng mong nhớ đôi trai gái yêu nhau, cùng mắc bệnh tương tư - Nhóm 4: Tìm nét đẹp IV- CHIỀU XUÂN (Anh Thơ) 10’ cách miêu tả phong 1- Đọc 2- Hoàn cảnh sáng tác (SGK) cảnh chiều xuân ? Định hướng nội dung và nghệ thuật => GV yêu cầu HS trình bày - Cảnh chiều xuân nông thôn miền Bắc đẹp, kết bài, sau đó chuẩn tĩnh lặng, êm đềm, thơ mộng, buồn: + Con đò/dòng sông/quán tranh/hoa xoan/cỏ xác kiến thức non/đàn sáo/bướm bay/trâu bò/cánh đồng/đàn cò cô gái nông dân - Những từ ngữ, hình ảnh thơ gợi tả âm thanh, hình dáng, cảm xúc  Bức tranh thu nhỏ tả cảnh chiều xuân trên cánh đồng ven đê xứ Bắc Bước 4- Củng cố: (2’) HS cần nắm nội dung, nghệ thuật bài thơ Bước 5- Dặn dò: (1’) Soạn bài: Đặc điểm loại hình tiếng Việt V- Tự rút kinh nghiệm *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 88 + 89 ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT - Ngày soạn bài: 03.03.2010 - Giảng các lớp: 11A2 Lớp Ngày dạy Tiết 11A2 HS vắng mặt Ghi chú 88 11A2 89 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS * Kiến thức chung: - Giúp HS nắm đặc điểm loại hình Tiếng Việt và mối quan hệ gần gũi Tiếng Việt với các ngôn ngữ có cùng loại hình - Biết vận dụng các đặc điểm loại hình Tiếng Việt vào việc dùng từ, đặt câu đúng qui tắc ngữ pháp - Củng cố, ôn tập kiến thức nguồn gốc Tiếng Việt TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (12) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH * Kiến thức trọng tâm: - Loại hình ngôn ngữ - Đặc điểm loại hình TV - Luyện tập 2- Về kĩ - Biết vận dụng các đặc điểm loại hình Tiếng Việt vào việc dùng từ, đặt câu đúng qui tắc ngữ pháp 3- Về tư tưởng - Vận dụng tri thức đặc điểm loại hình TV để học tập và sử dụng tốt TV và học ngoại ngữ - Giáo dục thái độ trân trọng và ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II- Phương pháp Phương pháp đọc hiểu, phân tích, kết hợp so sánh, tái hiện, đàm thoại, nêu vấn đề hệ thống câu hỏi gợi mở và thảo luận nhóm III- Đồ dùng dạy học SGK , SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (10’) ? Đọc thuộc lòng, diễn cảm và nêu cảm nhận bài thơ Từ ấy? Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt 10’ 25’ Hoạt động - GV giúp HS tìm hiểu loại hình ngôn ngữ ? Loại hình là gì? => Là tập hợp vật tượng có chung đặc trưng nào đó VD: loại hình nghệ thuât, loại hình báo chí, loại hình ngôn ngữ, ? Loại hình ngôn ngữ là gì? Có loại hình phổ biến nào? Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào? + HS trả lời dựa vào SGK - GV nhấn mạnh ý Hoạt động - GV cùng HS tìm hiểu đặc điểm loại hình tiếng Việt + HS đọc mục - GV phân tích VD, so sánh với ngôn ngữ tiếng Anh và chuẩn xác kiến thức TỔ: NGỮ VĂN I- LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ - Loại hình ngôn ngữ là kiểu cấu tạo ngôn ngữ, đó bao gồm hệ thống đặc điểm có liên quan với nhau, chi phối lẫn - Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập II- ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT 1- Tiếng là đơn vị sở ngữ pháp - Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết - Về mặt sử dụng, tiếng là từ yếu tố cấu tạo từ Ví dụ: Sao anh không chơi thôn Vĩ?  tiếng / từ / âm tiết  Đọc và viết tách rời Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (13) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH  Đều có khả cấu tạo nên từ: Trở / ăn chơi / thôn xóm… 2- Từ không biến đổi hình thái Ví dụ: Tôi1 tặng anh ấy1 sách, anh ấy2 tặng tôi2  Từ Tiếng Việt không biến đổi hình thái biểu thị ý nghĩa ngữ pháp 3- Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ Ví dụ: - Tôi ăn cơm / ăn cơm với tôi / ăn phần cơm tôi nhé - Tôi ăn cơm - Tôi đã ăn cơm - Tôi ăn cơm - Tôi vừa ăn cơm xong  Trật tự đặt từ ngữ và hư từ thay đổi thì ý nghĩa câu thay đổi VD: Ngày họ hẹn chúng ta là ngày mai (vị ngữ) - Ngày mai, anh đến (trạng ngữ) - Anh đến => hư từ làm dấu hiệu cho ý nghĩa tgian tương lai 40’ ? Nhận xét Tôi1 và tôi2; anh ấy1 và anh ấy2 ngữ âm, chữ viết có thay đổi không? Lấy VD để so sánh với tiếng Anh? + HS nêu nhận xét - GV hướng dẫn HS phân tích VD Đưa kiến thức hư từ: hư từ là từ ko mang ý nghĩa từ vựng, ko dùng để gọi tên (địa danh) các đối tượng thực khách quan, chúng làm dấu hiệu cho số loại ý nghĩa ngữ pháp hay ý nghĩa tình thái Chúng ko thể thực vai trò các thành phần chính câu mà có thể đóng vai trò làm thành phần phụ, thành phần tình thái làm dấu hiệu cho các qhệ ngữ pháp ? Quan sát ví dụ và rút nhận xét? - GV gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: (SGK – Tr.57) Hoạt động III- LUYỆN TẬP - GV hướng dẫn HS luyện tập Bài tập - GV lưu ý HS vận dụng đặc - Nụ tầm xuân1: Bổ ngữ - Nụ tầm xuân2: Chủ ngữ điểm từ không biến đổi hình - Bến1: Bổ ngữ thái và vai trò phương thức - Bến2: Chủ ngữ trật tự từ TV - Trẻ1: Bổ ngữ / Trẻ2: Chủ ngữ - Già1: Bổ ngữ/ Già2: Chủ ngữ - Bống1: Định ngữ - Bống2,3,4: Bổ ngữ - Bống5,6: Chủ ngữ Bài tập - Các hư từ đoạn văn: đã, các, để, lại, mà + Đã: hành động xảy trước thời điểm mốc đánh đổ + Các: số nhiều vật (xiềng xích) + Để: mục đích (gây dựng nên nước VN độc lập) + Lại: hoạt động tái diễn (đánh đổ chế độ) + Mà: mục đích (lập nên chế độ cộng hòa) - GV đưa thêm bài tập để củng Bài tập - Trâu1: hô ngữ cố kiến thức TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (14) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ngoài ruộng, trâu cày với ta TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH - Trâu2: phụ ngữ động từ bảo - Trâu3,4: chủ ngữ - Ta1: chủ ngữ - Ta2: phụ ngữ Bước 4- Củng cố: (2’) HS cần nắm nội dung bài giảng Bước 5- Dặn dò: (1’) Soạn bài: Tiểu sử tóm tắt V- Tự rút kinh nghiệm *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 90 TIỂU SỬ TÓM TẮT - Ngày soạn bài: 03.03.2010 - Giảng các lớp: 11A2 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 11A2 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS * Kiến thức chung: Nắm kiến thức tiểu sử tóm tắt * Kiến thức trọng tâm: - Khái niệm, mục đích, yêu cầu, tầm quan trọng tiểu sử tóm tắt - Cách viết tiểu sử tóm tắt 2- Về kĩ - Rèn kỹ viết tiểu sử tóm tắt 3- Về tư tưởng - Có ý thức quan tâm đến các văn tiểu sử tóm tắt trên sách vở, báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng khác để hiểu thêm gương người noi theo II- Phương pháp - Phân tích, kết hợp so sánh, tái hiện, đàm thoại nêu vấn đề hệ thống câu hỏi thảo luận nhóm III- Đồ dùng dạy học SGK , SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (không) Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (15) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG 10’ Hoạt động - GV cùng HS tìm hiểu mục I ? Tiểu sử tóm tắt là gì? + HS trả lời - GV chuẩn xác kiến thức ? Nêu mục đích tiểu sử tóm tắt? + HS trả lời - GV chuẩn xác kiến thức ? Để tóm tắt tiểu sử đó, ta cần phải tuân thủ theo yêu cầu nào? + HS trả lời - GV chuẩn xác kiến thức Hoạt động - GV giúp HS tìm hiểu mục II - GV cho HS thảo luận theo nhóm + HS thảo luận, trình bày - GV chuẩn xác kiến thức - Nhóm 1: Văn gồm phần ? Đó là phần nào ? - Nhóm 2: Các tài liệu lựa chọn tiểu sử tóm tắt Lương Thế Vinh là tài liệu nào? - Nhóm 3: Tác giả đó đánh giá Lương Thế Vinh nào? TỔ: NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA TIỂU SỬ TÓM TẮT 1- Khái niệm: - Tiểu sử tóm tắt là văn thông tin cách khách quan, trung thực nét đời và nghiệp cá nhân nào đó 2- Mục đích - Giới thiệu cho người đọc, người nghe đời, nghiệp và cống hiến người nói tới - Giúp người có trách nhiệm làm công tổ tổ chức - Giúp ta việc lựa chọn, giới thiệu cán lãnh đạo - Nắm tiểu sử nhà văn, nhà thơ, thêm sở để hiểu đúng, hiểu sâu các sáng tác họ 3- Yêu cầu - Thông tin cách khách quan, chính xác người nói tới: phải ghi cụ thể, chính xác số liệu, mốc thời gian, thành tích, đóng góp bật - Nội dung và độ dài văn cần phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt - Văn phong cần cô đọng, sáng, giản dị, không sử dụng các biện pháp tu từ, phương thức chủ yếu là thuyết minh II- CÁCH VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT 1- Khảo sát ví dụ * Văn tiểu sử tóm tắt nhà bác học “Lương Thế Vinh” ( SGK-T 54) - Bản tiểu sử tóm tắt gồm phần + Nhân thân, họ, tên, gia đình + Các hoạt động chính: các mốc thời gian: từ nhỏ, chưa đầy 20 tuổi, năm 21 tuổi + Những đóng góp chủ yếu: lĩnh vực toán học, văn chương, nghệ thuật, + Đánh giá chung: có tài kinh bang tế thế, tài hoa, danh vọng vượt bậc ( Lê Quý Đôn) - Các tài liệu lựa chọn: cụ thể, chính xác, chân thực, tiêu biểu thân và đời Lương Thế Vinh: + Ghi rõ họ tên, quê quán, mốc thời gian + Dẫn chứng cụ thể: Cuốn “Đại thành toán pháp”, “Hí phường phả lục” - Đánh giá chính xác, toàn diện, khách quan: + So sánh với các sĩ phu đương thời + Dựa vào lời đánh giá Lê Quý Đôn Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (16) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH ? Qua khảo sát VD, em hãy 2- Kết luận cho biết tiểu sử tóm tắt * Các phần tiểu sử tóm tắt: phần thường gồm có phần? + Giới thiệu khái quát nhân thân + HS trả lời + Giới thiệu ngắn gọn lĩnh vực hoạt động xã hội: làm gỡ, đâu, ? Để viết tiểu sử tóm tắt cần + Những đóng góp, thành tựu tiêu làm gì? biểu + HS trả lời + Đánh giá vai trò, tác dụng - GV chuẩn xác kiến thức * Các bước viết tiểu sử tóm tắt: + Sưu tầm tài liệu đối tượng thông qua việc đọc sách, tra cứu hồ sơ lưu trữ, hỏi nhân chứng + Sắp xếp, chọn lọc tài liệu tiêu biểu + Sử dụng ngôn ngữ thích hợp viết thành văn + HS đọc ghi nhớ + Kiểm tra, sửa chữa lại văn đã viết Hoạt động * Ghi nhớ (SGK) - GV hướng dẫn HS luyện tập III- LUYỆN TẬP Bài tập cách thảo luận nhóm - Nhóm 1: Làm BT - Trường hợp viết tiểu sử tóm tắt: c,d - Các trường hợp còn lại: a- Viết văn thuyết minh b- Viết sơ yếu lí lịch - Nhóm 2: So sánh Tiểu sử e- Viết điếu văn tóm tắt và Điếu văn? Bài tập Văn Giống Khác nhau Đối tượng là - Nhóm 3: So sánh Tiểu sử người nào đó, tóm tắt và Sơ yếu lí lịch? người khác viết - Nhóm 4: So sánh Tiểu sử Tiểu sử tóm tóm tắt và văn thuyết tắt Sự tiếc thương, minh? Điếu văn lời chia buồn với gia quyến Đều viết Do thân viết, nhân theo mẫu cố định Sơ yếu lí vật nào đó lịch VB thuyết Đối tượng rộng minh hơn, có cảm xúc Bước 4- Củng cố: (2’) HS cần nắm nội dung bài giảng Bước 5- Dặn dò: (1’) Soạn bài: Tôi yêu em – pu-skin V- Tự rút kinh nghiệm TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (17) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG Tên bài soạn Tiết 91 TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH TÔI YÊU EM PU-SKIN - Ngày soạn bài: 04.03.2010 - Giảng các lớp: 11A2 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 11A2 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS * Kiến thức chung: - Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp giản dị, sáng, tinh tế nội dung và hình thức bài thơ Qua đó thầy cao thượng, chân thành, vị tha… nhân vật trữ tình * Kiến thức trọng tâm: - Lời giãi bày, giã biệt tình yêu vô vọng - Tình yêu chân thành, cao thượng và lời cầu nguyện cho người mình yêu 2- Về kĩ - Biết làm bài văn phân tích tâm trạng thơ trữ tình 3- Về tư tưởng - Giáo dục văn hóa tình yêu, niềm tin và nghị lực sống II- Phương pháp - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm Phân tích, bình giảng kết hợp so sánh nêu vấn đề hình thức trao đổi, thảo luận nhóm III- Đồ dùng dạy học SGK , SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (không) Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt 10’ I- TÌM HIỂU CHUNG 1- Tác giả - Tên đầy đủ, năm sinh, năm - Quê quán (SGK- 59) - Cuộc đời và nghiệp - Các tác phẩm tiêu biểu => Nội dung thơ, hình thức NT: thể tâm hồn Nga khao khát tự và tình yêu qua tiếng nói Nga sáng khiết Có đóng góp to lớn việc XD và phát triển ngôn ngữ văn học Nga đại 2- Tác phẩm * Hoàn cảnh đời : Bài thơ có liên quan đến nữ nhân vật Ô-lê-nhi-a – gái ông viện trưởng viện Hàn lâm nghệ thuật Nga, nơi Pu- Hoạt động - GV hướng dẫn HS đọc – hiểu phần tiểu dẫn - GV yêu cầu HS đọc và tóm lược phần tiểu dẫn + HS làm việc cá nhân, trả lời - GV chuẩn xác kiến thức - GV nhấn mạnh: đây là bài thơ trữ tình hoàn hảo hay đến mức dựa vào nó đủ để thừa nhận tác giả nó là nhà thơ vĩ đại ? Em hiểu gì hoàn cảnh đời bài thơ và xuất xứ nó? TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (18) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG + HS tìm hiểu trả lời - GV nhấn mạnh ý - GV gọi HS đọc bài thơ, yêu cầu: đọc diễn cảm, thể cảm xúc + Câu 1,2: đọc chậm, ngập ngừng, thú nhận lại tự nhủ + Câu 3,4: mạnh mẽ, dứt khoát thề hứa + Câu 5,6: giọng day dứt, u buồn, hồi nhớ, kiểm nghiệm + Câu 7,8: Mong ước, tha thiết và điềm tĩnh - GV đọc lại lượt ? Bài thơ có bố cục ntn? - Gợi mở: có thể vào dấu ngắt câu => Chia theo cung bậc, nấc thang cảm xúc Hoạt động - GV giúp HS đọc hiểu chi tiết 5’ nội dung và nghệ thuật bài thơ ? Em hiểu nhan đề bài thơ này ntn? + HS nêu cách hiểu - GV nhấn mạnh 10’ ? Cách thổ lộ tình yêu nhân vật trữ tình nào? - Gợi mở : Từ có thể, chưa hẳn bộc lộ tâm trạng gì? Đối lập với các từ nhưng, không có dụng ý gì? + HS trao đổi, trả lời - GV nhấn mạnh ý => Ta thấy Pkin dằn lòng, chế ngự, tự vươn lên => hướng tình yêu, xem tình yêu hành vi trao nhận Tg’ không yêu mà muốn yêu - GV nhấn mạnh: Pkin quan TỔ: NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH skin thường xuyên lui tới Nhà thơ ngỏ lời yêu, tình không thành Hình ảnh cô gái luôn là nguồn cảm hứng thơ Puskin * Xuất xứ: Bài thơ viết năm 1829, in tập Những bông hoa phương Bắc, xuất 1930, lúc nhà thơ 30 tuổi * Đọc và giải thích từ khó: SGK * Bố cục: phần - P1(4 câu đầu): lời giã biệt và giãi bày tình yêu vô vọng - P2 (4 câu cuối): lời cầu nguyện cho người mình yêu và tình yêu chân thành, đằm thắm, cao thượng II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1- Nhan đề bài thơ - Bài thơ vốn không có nhan đề - Pu-skin không đặt nhan đề cho bài thơ - Tôi yêu em là nhan đề người dịch tự đặt vào mạch tình cảm bài thơ - Cách xưng hô: Tôi – Em: Nói đúng tình cảm quan hệ nhân vật trữ tình và em – vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm vừa dang dở Có thể coi đây là thư tình 2- Lời giã biệt và giãi bày tình yêu vô vọng - Tôi yêu em…đến nay…ngọn lửa tình chưa tàn phai  Bày tỏ quan điểm chân thành, giọng điệu trầm lắng, dè dặt, ngập ngừng, cách nói không hoa mĩ, giản dị cách diễn đạt để nhằm khẳng định: tình yêu chưa hoàn toàn tắt lụi tôi - Tình yêu trước điên dại, mê say, đến bây âm thầm cháy tim - Nhưng không để em bận lòng…hay hồn em phải u hoài  Mạch thơ đột ngột thay đổi, khẳng định tình yêu không mang lại hạnh phúc cho em thì phải chấm dứt, trả lại thản cho tâm hồn em - Lý trí muốn chối bỏ, tình yêu lại tuôn trào : Ngọn lửa tình / không muốn bận lòng Vậy là Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (19) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH niệm: yêu - yêu phải bắt nguồn tự nhiên, tự nguyện từ phía ? Sự mâu thuẫn tình cảm và lý trí người nhân vật trữ tình là gì ? 10’ + HS suy nghĩ, liên hệ với đời sống thực tại, nhận xét ? Diễn biến phức tạp nhân vật trữ tình thể ntn ? + HS phân tích, nêu cảm nhận - GV nhấn mạnh ý tình bài thơ là tình yêu đơn phương - Nhân vật trữ tình tuyên bố kiểu yêu cao thượng: Tình yêu là tự nguyện, là hiến dâng, là hi sinh Nhận thua thiệt, mong cho người mình yêu hạnh phúc  Đó chính là văn hóa tình yêu! 3- Tình yêu chân thành, cao thượng và lời cầu nguyện cho người mình yêu - Thẳng thắn bộc lộ tình yêu mình, đời thường, giống bao tình yêu khác : Âm thầm/ không hi vọng/ rụt rè/ hậm hực / ghen - Đau khổ yêu mà không đền đáp, yêu mà không hi vọng Tình yêu đây là hiến dâng, hi sinh thầm lặng - Nhân cách nhân vật trữ tình bộc lộ hai câu thơ cuối : Yêu chân thành đằm thắm/ cầu em người tình tôi đã yêu em  Câu thơ hay nhất, sáng tươi sau bao sóng gió, tình yêu vẹn nguyên dù bao đau khổ - Câu thơ cuối bất ngờ xuất nhân vật thứ ? Tại nói hai câu kết là bất bài thơ : Cầu em…người tình : Cách nói ngờ, hàm chứa nhiều ý vị ? đẩy ra, kéo vào, từ chối mà khẳng định Không + HS phân tích, trả lời yêu chúc phúc cho người yêu Coi - GV nhấn mạnh hạnh phúc người yêu là hạnh phúc mình  Một tình yêu cao thượng, bao dung, nó vượt qua thói ích kỷ tầm thường hàng ngày, tình yêu cho mà không nhận  Văn hóa tình yêu * Kết luận ? Em học điều gì qua bài - Bài thơ tình đặc sắc, bộc lộ tình yêu riêng thơ ? tư, sôi nổi, chân thành, cao thượng nhân vật + HS phát biểu tự trữ tình, tình yêu âm thầm trái tim - GV nhấn mạnh thủy chung - Đề cao phong cách tình yêu: Chân thành đằm thắm mà không thô thiển mù quáng, thiết tha say sưa mà tỉnh táo và cao thượng - Bài thơ thể rõ tài điêu luyện mặt trời thơ Nga Puskin xứng đáng với tên gọi thân yêu công chúng Nga: Nhà thơ tuổi trẻ và tình yêu 2’ - GV gọi HS đọc ghi nhớ và yêu * Ghi nhớ (SGK - Tr.60) cầu nhớ trên lớp Bước 4- Củng cố: (1’) HS cần nắm nội dung bài giảng TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (20) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH Bước 5- Dặn dò: (1’) Soạn bài: Bài thơ số 28 – Ta-go V- Tự rút kinh nghiệm *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 92 ĐỌC THÊM BÀI THƠ SỐ 28 (Trong tập thơ Người làm vườn) TA-GO - Ngày soạn bài: 04.03.2010 - Giảng các lớp: 11A2 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 11A2 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS * Kiến thức chung: - Cảm nhận thông điệp tình yêu qua bài thơ - Đôi nét vẻ đẹp thơ Ta-go – phong cách thơ kết hợp chất trữ tình tha thiết, nồng nàn với triết lí trầm tư, sâu sắc - Hiểu đặc trưng tư người Ấn - Triết lý và trữ tình * Kiến thức trọng tâm: - Triết lí tình yêu Ta-go - Nghịch lí tình yêu chủ thể trữ tình 2- Về kĩ - Đọc diễn cảm, biết cách phân tích bài thơ trữ tình 3- Về tư tưởng - Rèn luyện và giáo dục tình yêu tuổi trẻ II- Phương pháp - Phương pháp đọc - hiểu, đọc diễn cảm Phân tích, bình giảng kết hợp so sánh nêu vấn đề hình thức trao đổi, thảo luận nhóm III- Đồ dùng dạy học SGK , SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (7’) ? Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ Tôi yêu em Nêu suy nghĩ em sau học xong bài thơ? Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt 10’ I- TÌM HIỂU CHUNG 1- Tác giả (SGK) => Là nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài Ấn Độ Là người Châu Á đầu tiên nhận giải thưởng Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm ? Theo em, tác giả Ta-go có TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan