1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 45 đến tiết 51

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 262,62 KB

Nội dung

Bước 3- Nội dung bài mới TG Hoạt động của thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần khắc sâu Hoạt động 1 + HS đọc ví dụ SGK tìm hiểu sơ lược về một số thể loại văn bản và ngôn ngữ b[r]

(1)SỞ GD&ĐT TỈNH CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH Tên bài soạn Tiết 45 + 46 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA - Ngày soạn bài: 29.10.2009 - Giảng các lớp: 11D, E Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 11D 11E I- Mục tiêu cần 1- Về kiến thức: Giúp HS - Hiểu chất giả dối, lố lăng, đồi bại xã hội “thượng lưu” thành thị năm trước cách mạng tháng Tám 1945 - Thấy bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài VTP: vừa xoay quanh mâu thuẫn trào phúng bản, vừa sáng tạo tình khác tạo nên màn hài kịch phong phú, biến hóa 2- Về kĩ - Rèn kĩ đọc - hiểu, phân tích tác phẩm, đoạn trích văn xuôi tự 3- Về tư tưởng - Giáo dục phong cách sống, thái độ sống lành mạnh, văn minh, có đạo lý II- Phương pháp - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, giảng bình, so sánh kết hợp nêu vấn đề câu hỏi gợi mở - Trao đổi thảo luận nhóm III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài nhà HS (2’) Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần khắc sâu 10’ Hoạt động - GV gọi HS đọc Tiểu dẫn và tóm tắt nội dung chính ? Nêu nét tác giả Vũ Trọng Phụng? + HS trình bày hiểu biết nhà văn VTP I- TÌM HIỂU CHUNG 1- Tác giả * Cuộc đời: - Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939) sinh Hà Nội gia đình “nghèo gia truyền” (cách nói nhà văn Ngô Tất Tố) - Năm 16t VTP đã bắt đầu sống tự lập Sống chật vật, bấp bênh nghề viết văn, viết báo → đời ông luôn sống cảnh khốn cùng Ông căm ghét cái XH tư sản, thực dân nửa phong kiến thối nát, xấu xa đương thời.Ông sớm vì bị bệnh lao phổi * Sự nghiệp: - Tác phẩm ông coi là chân dung biếm họa XH thực đương thời - Ông là cây bút có sức sáng tạo dồi dào Không đầy 10 năm, ông để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ, phong phú thể loại GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (2) SỞ GD&ĐT TỈNH CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH - GV yêu cầu HS nêu các tác phẩm → Được mệnh danh là “ông vua phóng đất VTP các thể loại Bắc” * Tác phẩm tiêu biểu: (SGK – Tr.122) 5’ ? Nêu xuất xứ, tóm tắt nội dung 2- Tiểu thuyết “SỐ ĐỎ” tiểu thuyết “Số đỏ”? Giá trị? - Xuất xứ: Đăng Báo Hà Nội từ số 40 ngày 7-101936, in thành sách năm 1938 - Tóm tắt nội dung : SGK – Tr122, 123 - Giá trị : Bằng ngòi bút trào phúng và châm biếm sắc sảo, VTP đã phơi bày và lên án gay gắt cái xã hội tư sản thành thị chạy theo lối sống nhố nhăng đồi bại đương thời + Xây dựng số nhân vật điển hình phản diện mang tính chất hí họa vào loại sớm Việt Nam : Xuân Tóc Đỏ, bà phó Đoan, cụ cố Hồng 10’ ? Nêu xuất xứ và cách hiểu em 3- Đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” nhan đề đoạn trích? - Xuất xứ: Thuộc chương 15 tiểu thuyết Số đỏ + HS trả lời dựa vào SGK - Nhan đề: Do nhà biên soạn sách đặt - GV hướng dẫn HS cách đọc: giọng - Đọc và giải thích từ khó giễu cợt, pha chút mỉa mai, châm - Bố cục: phần biếm + P1 (Từ đầu đến… “cho Tuyết vậy”): Niềm vui và hạnh phúc các thành viên gia đình và người cụ cố tổ qua đời + P2 (Tiếp theo … “Đám đi”): Cảnh đám ma gương mẫu + P3 (đoạn còn lại): Cảnh hạ huyệt 25’ Hoạt động II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN -GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn 1- Ý nghĩa nhan đề đoạn trích (Mâu thuẫn và tình trào phúng) ? Nhan đề đoạn trích chuyển tải ý - Vừa gây chú ý cho người đọc cảm giác bi hài nghĩa gì? đối lập: tang gia – hạnh phúc - GV định hướng: em hiểu nào là + Tang gia: mát, đau buồn không gì có hạnh phúc? Tang gia? thể bù đắp gia đình có người thân qua đời + Hạnh phúc: niềm vui, trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt ý nguyện - Hạnh phúc tang gia: phản ánh thật mỉa mai, hài hước và tàn nhẫn: phần nào giúp người đọc hình dung thái độ người và chất XH đương thời 2- Niềm vui hạnh phúc người và ngoài gia đình cụ cố Hồng ? Niềm vui chung cho gia đình a- Niềm vui lớn chung cho đại gia đình: cụ cố Hồng đó là gì? cụ cố tổ chết và “Cái chúc thư vào thời kì + HS suy nghĩ, dựa vào SGK trả lời thực hành không còn là lí thuyết viển vông nữa” ? Niềm vui khác các -Cố Hồng: Mới 50 tuổi mơ ước gọi là cụ Cố, thành viên gia đình cụ cố tổ để thiên hạ phải trầm trồ khen: úi kìa giai nhớn miêu tả ntn? (Cụ cố Hồng, đã già đến kìa ông bà Văn Minh, cô Tuyết, cậu tú → mơ màng mặc áo xô gai, lụ khụ, ho khạc, Tân,…) GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (3) SỞ GD&ĐT TỈNH CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH - GV giảng, khẳng định kiến thức mếu máo → điển hình cho loại người ngu dốt, bất hiếu, háo danh - Văn Minh (cháu nội): Hạnh phúc vì gia tài mình không còn trên lý thuyết, giàu có đã trở thành thật - Vợ Văn Minh (cháu dâu): mừng rỡ vì có dịp lăng xê mốt y phục táo bạo → hội quảng cáo hàng để kiếm tiền - TYPN và tiệm may âu hoá cùng các nhà cải cách: dịp lăng xê mốt tang táo bạo nhất, để bán cho có tang cảm thấy chút ít hạnh phúc - Cô Tuyết (cháu gái): Được dịp mặc y phục ngây thơ để chứng tỏ mình hãy còn trinh tiết → Cơ hội để chưng diện, khoe khoang hư hỏng - Cậu Tú Tân (cháu nội): Sướng điên lên vì dịp sử dụng cái máy ảnh đã lâu không có dịp dùng đến → hội có để cậu giải trí và trổ tài chụp ảnh mình - Ông Phán mọc sừng: Sung sướng vì không ngờ cái sừng trên đầu mình lại có giá trị - Xuân tóc đỏ: Hạnh phúc đặc biệt vì nhờ mà cụ Tổ chết, danh giá uy tín lại càng to => Cả nhà sung sướng đến bất hiếu mà quên đạo lí thông thường dân tộc b- Cái chết cụ Tổ đem lại hạnh phúc cho nhiều người ngoài gia đình + Cảnh sát Min Đơ và Min Toa: “đã vỡ nợ” => lúc thất nghiệp lại có tiền + Bè bạn cụ cố Hồng: “ngực đầy loăn qoăn” => hội để khoe khoang + Hàng phố: “Đám ma đưa đến cố Hồng” => xem đám ma to tát  Bức tranh trào phúng chân thực mang đậm tính hài hước Đó chính là suy đồi đạo lý, tha hoá nhân cách người  Tác giả dựng lên tranh méo mó, nhếch nhác và hài hước xã hội thực dân thu nhỏ với tất đồi bại, xuống dốc đạo lý và nhân cách người, đó là lời tố cáo tác giả xã hội âu hoá rởm ? Niềm hạnh phúc cụ thể người ngoài gia đình là gì? Phân tích, chứng minh ? Tại họ lại hạnh phúc cụ cố tổ chết? - Binh lính thất nghiệp thuê giữ trật tự cho đám tang (Min đơ, Min Toa ) - Xã hội trưởng giả, bạn bè cụ cố Hồng: Có dịp phô trương đủ thứ huân, huy chương, các kiểu quần áo, đầu tóc, râu ria - Bạn bè cô Tuyết, bà Phó Đoan: Có dịp tụ tập để khoe khoang, hẹ hò nhau, chim chuột nhau, bình phẩm nhau, chê bai Cái chết cụ Tổ là mong đợi tất đám cháu đại bất hiếu Hạnh phúc người tang gia không giống ai, niềm vui thể tính cách và chất người ? Cảnh đưa đám diễn nào? Phân tích các chi tiết đó? 3- Cảnh đám ma gương mẫu 20’ (Chú ý cách đi, cách ăn mặc, lối a Cảnh đưa đám: - Tả bao quát: Khi trên đường: trang phục, cách chuyện trò) + Chậm chạp, nhốn nháo hội rước + HS trao đổi, trả lời + Kết hợp ta, Tàu Tây để khoe giàu cách hợm hĩnh GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (4) SỞ GD&ĐT TỈNH CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH  Đám ma to đám rước - Tả cận cảnh: Người dự: giả dối, bàn đủ thứ chuyện ? Ở cảnh hạ huyệt, phê phán thể b Cảnh hạ huyệt: qua chi tiết nào? Ý - Mở đầu: cậu tú Tân thì dàn dựng việc chụp hình nghĩa các chi tiết đó? cách giả dối và vô văn hóa + HS trả lời - Tiếp theo: Ông Phán thì diễn việc làm ăn với - GV giảng Xuân: “Xuân Tóc Đỏ … gấp tư” => Đó là màn hài kịch thể lố lăng , đồi bại, bất hiếu, bât nghĩa XH TS thượng lưu trước 1945 10’ Nghệ thuật tráo phúng - Từ tình trào phúng bản, nhà văn triển mâu thuẫn theo nhiều tình khác  tạo nên màn đại hài kịch phong phú, biến hóa - Thủ pháp nghệ thuật: + Phát chi tiết đối lập cùng vật, người + Cường điệu, nói ngược, nói mỉa mai  Làm bật ý nghĩa trào phúng truyện 2’ * Ghi nhớ (SGK) Bước 4- Củng cố (2’): HS cần nắm được: - Nội dung và ý nghĩa phê phán chương truyện - Nghệ thuật đặc sắc Vũ Trọng Phụng thể truyện Bước 5- Dặn dò(2’): - Bài cũ: học bài, tóm tắt đoạn trích - Bài mới: chuẩn bị: Phong cách ngôn ngữ báo chí V- Tự rút kinh nghiệm GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (5) SỞ GD&ĐT TỈNH CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH Tên bài soạn Tiết 47 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ - Ngày soạn bài: 01.11.2009 - Giảng các lớp: 11D, E Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 11D 11E I- Mục tiêu cần 1- Về kiến thức: Giúp HS - Nắm khái niệm, đặc trưng ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí; phân biệt ngôn ngữ báo chí với ngôn ngữ VB khác đăng tải trên báo 2- Về kĩ - Có kĩ viết mẩu tin, phân tích bài phóng báo chí 3- Về tư tưởng - Có ý thức học tập và rèn luyện vốn từ, lối diễn đạt sáng, rõ ràng, linh hoạt II- Phương pháp - Phương pháp đọc hiểu Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm - Định hướng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập - Tích hợp phân môn Làm văn Tiếng Việt Đọc văn III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài nhà HS (3’) Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần khắc sâu Hoạt động + HS đọc ví dụ SGK tìm hiểu sơ lược số thể loại văn và ngôn ngữ báo chí - GV nêu nhận định SGK ? Theo em thể loại văn nào thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí? I- NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 1- Một số thể loại văn báo chí - Bản tin: Thời gian, địa điểm, kiện chính xác nhằm cung cấp tin tức cho người đọc  Thường theo khuôn mẫu:Nguồn tin – thời gian - địa điểm – kiện – diễn biến – kết - Phóng sự: Cung cấp tin tức mở rộng phần tường thuật chi tiết kiện, miêu tả hình ảnh, giúp người đọc có cái nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn - Tiểu phẩm: Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắc thái mỉa mai, châm biếm hàm chứa chính kiến thời ? Em biết có bao  Ngoài còn số thể loại khác như: Phỏng nhiêu loại báo chí và cách phân vấn, bình luận, thời sự, trao đổi ý kiến, thư bạn loại nào? đọc + Phân loại báo chí theo phương tiện: báo viết, báo nói, báo điện tử + Phân loại theo định kỳ xuất bản: báo hàng ngày (nhật báo), báo hàng tuần (tuần báo), báo hàng GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (6) SỞ GD&ĐT TỈNH CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH tháng (nguyệt báo, nguyệt san) + Phân loại theo lĩnh vực hoạt động xã hội: Báo Văn nghệ, báo Khoa học, báo Pháp luật, báo Thương mại, báo Giáo dục Thời đại + Phân loại theo đối tượng độc giả: báo Nhi đồng, báo Tiền phong, báo Thanh niên, báo Phụ nữ, báo Lao động ? Mặc dù có nhiều thể loại khác ngôn ngữ báo chí chung mục đích và nhiệm vụ gì? + HS trao đổi trả lời - GV chốt lại ý chính 2- Ngôn ngữ báo chí - Tồn dạng chính: Báo viết và báo nói - Ngoài còn: Báo hình, báo điện tử  Ngôn ngữ báo chí có chức chung là cung cấp tin tức thời sự, phản ánh dư luận và ý kiến quần chúng Đồng thời nêu lên quan điểm chính kiến tờ báo, nhằm thúc đẩy phát triển - GV gọi HS đọc ghi nhớ và xã hội yêu cầu nhớ lớp * Ghi nhớ: (SGK – 131) Hoạt động 3- Luyện tập - HS luyện tập viết tin - Viết tin ngắn, đảm bảo theo lôgíc: + Thảo luận nhóm Nguồn tin – thời gian - địa điểm – kiện – diễn + Đại diện nhóm trình bày biến – kết - ý kiến - Nhóm 1:Viết tin đề tài trật tự an toàn giao thông - Nhóm 2: Viết tin vấn đề học đường - Nhóm 3:Viết tin phản ánh tình hình học tập lớp - Nhóm 4: Viết tin vấn đề an ninh khu dân cư * Gv chấm điểm Bước 4- Củng cố (2’): HS cần nắm nội dung bài học Bước 5- Dặn dò(2’): - Tập viết văn ngắn thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí - Soạn bài: Một số thể loại văn học: thơ, truyện V- Tự rút kinh nghiệm GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (7) SỞ GD&ĐT TỈNH CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH Tên bài soạn Tiết 48 TRẢ BÀI VIẾT SỐ - Ngày soạn bài: 03.11.2009 - Giảng các lớp: 11D, E Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 11D 11E I- Mục tiêu cần 1- Về kiến thức: Giúp HS - Giúp HS nhận rõ ưu, khuyết điểm bài viết 2- Về kĩ - Rút kinh nghiệm việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận bài văn nghị luận 3- Về tư tưởng - Tăng thêm lòng yêu thích học tập môn II- Phương pháp - Phương pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi - Trả bài cho HS xem kết Khắc phục lỗi viết III- Đồ dùng dạy học SGK, Giáo án, Bài viết HS IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: Không Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần khắc sâu 10’ Hoạt động - GV nhận xét ưu khuyết điểm bài viết, đánh giá kết 1- Nhận xét chung * Ưu điểm - Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý Nắm nội dung yêu cầu đề bài - Phần đặt câu với thành ngữ, điển cố đa số là làm - Phần tự luận đúng hướng Hiểu yêu cầu đề * Nhược điểm - Đặt câu với thành ngữ, điển cố gọi là đặt câu chưa chú trọng đến nghĩa câu và các thành phần câu để cố câu hoàn chỉnh - Bài viết chưa mở rộng, chưa bày tỏ ý kiến mình cách cụ thể và rõ ràng - Diễn đạt đôi chỗ còn chung chung, mờ nhạt - Chưa biết triển khai ý, bài viết dừng lại dạng liệt kê chi tiết - Ý đề chưa có dẫn chứng minh họa cụ thể, súc tích để tăng tính thuyết phục - Chưa làm bật tâm yêu cầu đề * Kết - Điểm 7-8: GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (8) SỞ GD&ĐT TỈNH CAO BẰNG 15’ HUYỆN TRÙNG KHÁNH - Điểm 6: - Điểm 5: - Điểm 5: - Không làm bài bỏ kiểm tra: 2- Chữa đề a- Câu 1: HS làm theo hiểu biết em b- Câu 2: * Khái quát nét đời và nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: -Tấm gương nghị lực và đạo đức, suốt đời đấu tranh không biết mệt mỏi cho lẽ phải và quyền lợi nhân dân Thơ văn ông là kết hợp lí tưởng sống và ý chí kiên cường nhà thơ mù xứ Đồng Nai * Chứng minh qua đời - Gặp nhiều khó khăn bất hạnh đứng vững trên hoàn cảnh Giữ trọn đạo lý, cốt cách - Dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu chống Pháp * Chứng minh các tác phẩm cụ thể - Lục Vân Tiên: Tư tưởng đạo đức sống - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Lòng căm thù giặc sâu sắc, ngợi ca gương xả thân vì nghĩa lớn - Chạy giặc: Lòng yêu nước, nỗi đau nước * Rút đặc điểm chính Bài học gương đạo đức qua đời và nghiệp thơ văn nhà thơ Hoạt động * Yêu cầu kỹ - Cần dùng thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, so sánh để làm sáng tỏ luận điểm - Tránh việc đưa luận không phù hợp, suy luận sai lầm - Biết cách trình bày bài làm văn nghị luận văn học - Trình bày ngắn gọn, đủ ý, diễn đạt lưu loát - Bố cục rõ ràng Văn có cảm xúc - Không sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt * Yêu cầu kiến thức Học sinh có thể có cách trình bày khác bài viết cần đảm bảo các ý 2’ sau 3- Nhắc nhở * Đọc số bài viết đạt yêu - Phải có ý thức sửa lỗi mình mắc phải bài viết cầu và số bài còn yếu này kém - Có ý thức rút kinh nghiệm từ bài viết để có kết thi - Yêu cầu HS tự rút kinh cuối kì tốt nghiệm cho Bước 4- Củng cố: Bước 5- Dặn dò(2’) - Khắc phục lỗi theo lời phê - Soạn bài: Một số thể loại văn học: thơ, truyện V- Tự rút kinh nghiệm GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (9) SỞ GD&ĐT TỈNH CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH Tên bài soạn Tiết 49 + 50 MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN - Ngày soạn bài: 06.11.2009 - Giảng các lớp: 11D, E Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 11D 11E I- Mục tiêu cần 1- Về kiến thức: Giúp HS - Có hiểu biết chung phân chia thể loại văn học: thơ, truyện - Khái quát yêu cầu cần thiết hai thể loại văn học: thơ, truyện - Kiến thức trọng tâm: + Loại và thể + Thơ + Truyện 2- Về kĩ - Rèn kĩ đọc hiểu hai thể loại văn học: thơ, truyện 3- Về tư tưởng - Vận dụng hiểu biết đó vào việc Ngữ văn II- Phương pháp - Gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi III- Đồ dùng dạy học SGK, Giáo án, Bảng phụ IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: Không Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần khắc sâu 5’ Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thể và loại VH ? Quan niệm cách phân chia thể loại có từ lúc nào? Có hay nhiều quan điểm? + HS trả lời dựa vào SGK ? Loại là gì? Ví dụ? Đặc trưng loại? Có loại hình văn học? ? Thể là gì? Mối quan hệ với loại? Căn để phân chia các thể? Trong loại hãy nêu số thể * Khái quát loại thể VH - Khái niệm: + Loại: là phương thức tồn chung, là loại hình chủng loại + Thể: là thực hóa loại - Các thể loại loại hình văn học + Trữ tình: ca dao, thơ cách luật, thơ tự do, thơ trào phúng… + Tự sự: truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện vừa, bút kí, phóng sự… + Kịch: kịch dân gian, kịch cổ điển, kịch đại, bi kịch, hài kịch… GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (10) SỞ GD&ĐT TỈNH CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH chủ yếu? + HS trả lời dựa vào SGK ? Hãy nêu các thể loại văn học mà em đã học + HS suy nghĩ phát hiện, trả 35’ lời Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thể loại thơ ? Thơ là gì? Thơ có đặc trưng gì? Thơ phân biệt với các thể loại khác nhờ điểm nào? Người ta phân loại thơ nào? + HS dựa vào SGK trả lời, lấy ví dụ ? Em có thích, có hay đọc thơ? Em thường đọc thơ nào? Nếu không có bài giảng thầy cô, đọc bài thơ lạ trên sách báo, em thường làm nào? Mức độ hiểu biết, cảm nhận và đánh giá thân sao? + HS trả lời - GV định hướng cho HS biết cách đọc bài thơ có giảng giải, nêu VD Tiết 5’ - Kiểm tra bài cũ: ? hãy nêu khái lược thơ và yêu cầu đọc thơ Lấy VD minh họa 40’ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thể loại truyện ? Truyện khác thơ, tự khác trữ tình điểm nào? Nêu VD tiêu I- THƠ 1- Khái lược thơ - Khái niệm: chưa có khái niệm thống thơ a- Đặc trưng thơ - Cốt lõi thơ là tình cảm, cảm xúc, tiếng nói tâm hồn người viết Nội dung trữ tình là nội dung thơ - Ngôn ngữ cô đọng, giàu nhịp điệu, hình ảnh, tổ chức cách đặc biệt b- Phân loại - Theo nội dung biểu hiện: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng + VD: Tự tình, Đây thôn Vĩ Dạ, Truyện Lục Vân Tiên, Hầu Trời - Theo cách thức tổ chức: thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi + VD: Câu cá mùa thu, Vội vàng… 2- Yêu cầu đọc thơ - Cần biết rõ xuất xứ: tên tập thơ, tên bài thơ, tác giả, năm xuất bản, hoàn cảnh sáng tác - Đọc kĩ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu Đồng cảm với nhà thơ, dùng liên tưởng, tưởng tượng phân tích khả biểu từ ngữ, hình ảnh - Từ câu thơ, lời thơ, ý thơ cái tôi nhân vật trữ tình ta đánh giá, lí giải bài thơ hai phương diện nội dung và nghệ thuật II TRUYỆN Khái lược truyện a- Khái niệm: Là phương thức phản ánh thực đời sống qua câu chuyện, việc, kiện người kể chuyện cách khách quan, đem lại ý nghĩa tư tưởng nào đó b- Đặc trưng truyện - Thường có cốt truyện: chuỗi việc, nhân vật, chi tiết xêp theo cấu trúc nào đó - Nhân vật, tình truyện đóng vai trò kết nối GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com 10 (11) SỞ GD&ĐT TỈNH CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH biểu + HS: trả lời - GV giảng giải, khẳng định ? Truyện thường có đặc trưng gì? Người ta phân loại truyện sao? + HS nêu đặc trưng, cách phân loại - GV củng cố, khẳng định kiến thức ? Ngoài yêu cầu đọc thơ tìm hiểu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, tác giả…Đọc ruyện cần đạt yểu cầu riêng nào? Nêu và phân tích ví dụ + HS trao đổi, trả lời - GV định hướng - GV yêu cầu HS đọc thuộc phần ghi nhớ lớp + HS đọc ghi nhớ các chi tiết , làm nên cốt truyện - Dùng nhiều hình thức ngôn ngữ khác - Không bị hạn chế không gian và thời gian c- Phân loại truyện Truyện dân gian, truyện trung đại, truyện đại, truyện ngắn, truyện dài, truyện vừa,… 2- Yêu cầu đọc truyện - Tìm hiểu bối cảnh XH, hoàn cảnh sáng tác để có sở cảm nhận các tầng lớp nội dung và ý nghĩa truyện - Đọc kĩ truyện, nắm vững cốt truyện và có thể tóm tắt nội dung truyện.Phân tích diễn biến cốt truyện thông qua kết cấu, bố cục, cách kể, ngôi kể - Phân tích nhân vật, phân tích tình truyện và ý nghĩa tình việc khắc họa chủ đề truyện Khái quát chủ đề tư tưởng truyện - Tìm hiểu và phân tích giá trị nghệ thuật truyện Đánh giá toàn tác phẩm * Ghi nhớ ( SGK – Tr.136) Bước 4- Củng cố (2’): HS cần nắm khái lược hai thể loại văn học: thơ, truyện - Khái niệm, đặc trưng, yêu cầu đọc thơ; truyện Bước 5- Dặn dò (2’): - Soạn bài: Chí Phèo – Nam Cao V- Tự rút kinh nghiệm GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com 11 (12) SỞ GD&ĐT TỈNH CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH Tên bài soạn Tiết 51 - Ngày soạn bài: 09.11.2009 - Giảng các lớp: 11D, E Lớp Ngày dạy CHÍ PHÈO Học sinh vắng mặt Ghi chú 11D 11E I- Mục tiêu cần 1- Về kiến thức: Giúp HS - Nắm nét chính người, quan điểm nghệ thuật, các đề tài chính và phong cách nghệ thuật Nam Cao Từ đó tạo sở cho việc học tác phẩm “Chí Phèo” 2- Về kĩ - Rèn kỹ hệ thống hóa kiến thức, phân tích, tổng hợp vấn đề văn học sử 3- Về tư tưởng II- Phương pháp - Gợi tìm, thuyết giảng, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi III- Đồ dùng dạy học SGK, Giáo án, Bảng phụ IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc trưng truyện và yêu cầu đọc truyện? Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò Hoạt động - Tìm hiểu vài nét tiểu sử và người Nam Cao - GV yêu cầu HS đọc nhanh đoạn viết SGK, tr 137 – 138, tự tóm tắt ý chính + HS đọc, tóm tắt ? Em có nhận xét gì đời Nam Cao? Có thể gọi Nam Cao là nhà văn chiến sĩ, nhà văn liệt sĩ không? Vì sao? + HS trả lời - GV định hướng và khắc sâu kiến thức cho HS tên thật, quê quán, nghề nghiệp, việc tham gia cách mạng Trình tự và nội dung kiến thức cần khắc sâu PHẦN MỘT: TÁC GIẢ I- VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI 1- Con người - Trần Hữu Tri (1917- 1951), quê Hà Nam => vùng chiêm trũng, nông dân xưa nghèo đói, bị ức hiếp, đục khoét - Sau học xong bậc thành chung, ông vào Sài Gòn làm báo, thất nghiệp, dạy học Hà Nội, quê - 1943 tham gia Hội văn hóa cứu quốc, làm chủ tịch xã (1945), kháng chiến chống Pháp Hy sinh 1951 2- Con người GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com 12 (13) SỞ GD&ĐT TỈNH CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH ? Con người NC có điểm nào đáng chú ý? + HS trả lời - GV nhấn mạnh ý chính hình dáng, tính tình, cư xử Hoạt động - Tìm hiểu nghiệp VH Nam Cao - GV yêu cầu HS đọc SGK trang 138, 139, 140 trả lời ? Nam Cao có phát biểu gì (thông qua nhân vật mình) văn học? - GV nhấn mạnh các ý chính ? Những đề tài nào thể tác phẩm NC? Nội dung, đối tượng chính các đề tài này? + HS trả lời - GV nhắc và nhấn mạnh, minh họa số tác phẩm tiêu biểu Hoạt động - Tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nam Cao ? Vì NC là nhà văn có pc nghệ thuật độc đáo? - Thường mang tâm trạng u uất, bất hòa với XHTDPK Thừơng luôn tự đấu tranh nội tâm để hướng tới điều tốt đẹp - Có lòng đôn hậu, yêu thương người, là người bé nhỏ, nghèo khổ; gắn bó sâu nặng với bà ruột thịt quê hương II- SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 1- Quan điểm nghệ thuật * Ông trình bày quan điểm mình qua nhân vật Có các điểm chính: - Văn chương phải vì người, phải trung thực, không nên viết điều giả dối, phù phiếm - Tác phẩm VH phải có ý nghĩa XH rộng lớn sâu sắc, phải có nội dung nhân đạo sâu sắc - Người viết văn phải không ngừng sáng tạo, tìm tòi - Nhà văn phải có vốn sống phong phú thì viết tác phẩm có giá trị 2- Các đề tài chính a- Đề tài người trí thức - Nội dung: miêu tả sâu sắc bi kich tinh thần người trí thức nghèo XH cũ Họ có hoài bão, lí tưởng, tài bị gánh nặng cơm áo và hoàn cảnh XH bóp nghẹt, trở thành người thừa, sống mòn - Các tp’ tiêu biểu: Trăng sáng”, “Đời thừa”, “Mua nhà” … b- Đề tài người nông dân - Nội dung chính: + Một tranh chân thực nông thôn VN nghèo đói, thê thảm năm trước 1945 + Nhà văn đặc biệt chú ý hai đối tượng: người thấp cổ bé họng bị chà đạp nhẫn nhục và người bị đẩy vào tình trạng bần cùng hóa bị tha hóa, lưu manh hóa + Nhà văn sâu miêu tả tâm lí để khẳng định chất lương thiên họ - Các tác phẩm tiêu biểu: “Lão Hạc”, “Chí Phèo”, “Dì Hảo” * Sau cách mạng tháng Tám, ông có các tp: “Nhật kí rừng”, truyện ngắn “Đôi mắt”, kí “Chuyện biên giới” 3- Phong cách nghệ thuật - Đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần – người bên nhân vật GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com 13 (14) SỞ GD&ĐT TỈNH CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH Thử phân tích, chứng minh qua truyện ngắn “Lão Hạc” ? Phong cách NT NC có đặc điểm chủ yếu gì? + HS bàn bạc thảo luận, trả lời - GV định hướng các ý chính Minh họa số tác phẩm: Lão Hạc, Chí Phèo, Nghèo, Đời thừa… - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK – Tr 142 + HS đọc ghi nhớ - Có biệt tài phát hiện, miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật Đặc biệt thành công việc phân tích diễn biến tâm lí phức tạp, lưỡng tính - Lời văn đối thoại và độc thoại tinh tế, đặc sắc, đa Kết cấu tác phẩm linh hoạt mà quán - Cốt truyện đơn giản đề tài gần gũi đặt vấn đề sâu xa, có ý nghĩa nhân sinh triết học - Giọng điệu lời văn: buồn thương, chua chát dửng dưng, lạnh lùng mà thương cảm, đằm thắm * Ghi nhớ ( SGK – Tr 142) Bước 4- Củng cố (2’): - Cảm nhận sâu sắc đời và nghiệp văn học Nam Cao? Bước 5- Dặn dò (2’): - Soạn bài: Chí Phèo – Nam Cao V- Tự rút kinh nghiệm Tên bài soạn Tiết 52 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ - Ngày soạn bài: 09.11.2009 - Giảng các lớp: 11D, E Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 11D 11E I- Mục tiêu cần 1- Về kiến thức: Giúp HS - Giúp HS nắm các phương tiện diễn đạt và các đặc trưng ngôn ngữ báo chí - Bước đầu hình thành các kĩ viết số thể loại báo chí đơn giản, gần gũi với các hoạt động nhà trường 2- Về kĩ - Rèn kỹ nhận diện văn thuộc ngôn ngữ báo chí 3- Về tư tưởng - Có ý thức học tập và rèn luyện vốn từ, lối diễn đạt sáng, rõ ràng, linh hoạt II- Phương pháp - Gợi tìm, thuyết giảng, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com 14 (15) SỞ GD&ĐT TỈNH CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH III- Đồ dùng dạy học SGK, Giáo án, Bảng phụ IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Bước 2- Kiểm tra bài cũ (5’): Ngôn ngữ báo chí là loại ngôn ngữ nào? Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò Hoạt động 24’ - GV giúp HS tìm hiểu các phương tiện diễn đạt ngôn ngữ báo chí ? Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm gì từ vựng? + HS dựa vào SGK trả lời ? Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm gì ngữ pháp? + HS trả lời dựa vào SGK ? Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm gì sử dụng các biện pháp tu từ? + HS suy nghĩ trả lời - GV định hướng nội dung ? Ngôn ngữ báo chí có đặc trưng? Đó là đặc trưng nào? - Gv gợi dẫn, định hướng ý chính Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt I- CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 1- Các phương tiện diễn đạt a- Về từ vựng - Phong phú và đa dạng Mỗi thể loại báo chí thường có mảng từ vựng chuyên dùng + Tin tức: Thường dùng các danh từ tên riêng, địa danh, thời gian, kiện + Phóng sự: Thường dùng các động từ, tính từ, miêu tả hoạt động, trạng thái, tính chất vật, việc + Bình luận: Thường sử dụng các thuật ngữ chuyên môn, chính trị, kinh tế + Tiểu phẩm: Thường sử dụng các từ ngữ dân dã, hóm hỉnh, đa nghĩa + Dọn vườn: Thường sử dụng các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa để so sánh, đối chiếu b- Về ngữ pháp - Câu văn ngắn gọn, súc tích, chặt chẽ, đảm bảo tính chính xác thông tin c- Về các biện pháp tu từ - Sử dụng các biện pháp tu từ linh hoạt và hiệu 2- Đặc trưng ngôn ngữ báo chí a- Tính thông tin thời - Luôn cung cấp thông tin hàng ngày trên lĩnh vực hoạt động xã hội - Các thông tin phải đảm bảo tính chính xác, và độ tin cậy b- Tính ngắn gọn - Đặc trưng hàng đầu ngôn ngữ báo chí Ngắn gọn phải đảm bảo lương thông tin cao và có tính hàm súc c- Tính sinh động, hấp dẫn - Thể nội dung thông tin mẻ, cách diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, và khả kích thích suy nghĩ tìm tòi bạn GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com 15 (16) SỞ GD&ĐT TỈNH CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH Hoạt đông 12’ - GV hướng dẫn HS luyện tập bài tập SGK 1- Xét các yếu tố và các đặc trưng ngôn ngữ báo chí để nhận xét 2- Muốn viết bài phóng sự, ta phải: + Chọn đề tài: vấn đề gì quan tâm? + Ghi chép người thực, việc thực, có thời gian, địa điểm cụ thể và tiến hành chọn lọc chi tiết tiêu biểu để miêu tả đọc - Thể cách đặt tiêu đề cho bài báo * Ghi nhớ (SGK – Tr.145) III- LUYỆN TẬP 1- Bản tin An Giang đón nhận danh hiệu di tích lịch sử cách mạng quốc gia Ô Tà Sóc thể đặc trưng PCNNBC: - Tính thời sự: thời gian, địa điểm, nội dung việc Mỗi chi tiết đảm bảo tính chính xác, cập nhật - Tính ngắn gọn: câu là thông tin cần thiết Bước 4- Củng cố (2’): - Nắm nội dung bài học - Tập viết bài báo ngắn gọn, gần gũi với hoạt động nhà trường, lớp học Bước 5- Dặn dò (1’): - Soạn bài: Chí Phèo – Nam Cao V- Tự rút kinh nghiệm *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 53 + 54 CHÍ PHÈO NAM CAO - Ngày soạn bài: 09.11.2009 - Giảng các lớp: 11D, E Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 11D 11E I- Mục tiêu cần 1- Về kiến thức: Giúp HS - Hiểu và phân tích các nhận vật truyện Qua đó hiểu giá trị thực và giá trị nhân đạo sâu sắc mẻ tác phẩm - Nắm vững giá trị nghệ thuật tác phẩm: Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hòan cảnh điển hình 2- Về kĩ - Rèn kỹ phân tích nhân vật tác phẩm tự GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com 16 (17) SỞ GD&ĐT TỈNH CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH 3- Về tư tưởng - Thấy chất XH thực dân nửa phong kiến và tha hóa rơi vào bước đường cùng người nông dân trước cách mạng tháng Tám II- Phương pháp - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, kết hợp phân tích, giảng bình, so sánh, nêu vấn đề hệ thống câu hỏi gợi mở Trao đổi thảo luận, kích thích sáng tạo học sinh III- Đồ dùng dạy học SGK, Giáo án, Bảng phụ IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: không Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò 15’ Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát tác phẩm ? Em hãy cho biết, truyện ngắn Chí Phèo đời hoàn cảnh nào? Em hiểu ntn tên nhan đề truyện? + HS trả lời dựa vào SGK và cách hiểu thân - GV nhấn mạnh nhan đề truyện: + Cái lò gạch cũ: nơi đầu tiên Chí bị bỏ rơi, nơi Chí có có thể bị bỏ rơi, quy luật, tượng Chí Phèo + Đôi lứa xứng đôi: Lê Văn Trương đặt, hướng vào chủ đề chuyện tình CP- TN + Chí Phèo: nhà văn lấy tên nhân vật chính để đặt tên cho nhân vật - GV yêu cầu HS tóm tắt tác phẩm (HS đã đọc nhà nên không cần đọc trên lớp) + HS kể tóm tắt HS khác bổ sung, hoàn chỉnh - GV nhận xét chuẩn xác - GV chọn đọc số đoạn tiêu biểu, chú ý giọng đọc biến hóa linh hoạt theo đoạn - GV hướng dẫn tìm hiểu chú Trình tự và nội dung kiến thức cần khắc sâu I- TÌM HIỂU CHUNG 1- Hoàn cảnh sáng tác và nhan đề tác phẩm a- Hoàn cảnh sáng tác - Dựa vào người thật việc thật mà NC chứng kiến và nghe kể Bức xúc, tác giả viết thành truyện năm 1941 b- Nhan đề truyện - Cái lò gạch cũ, Đôi lứa xứng đôi, Chí Phèo GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com 17 (18) SỞ GD&ĐT TỈNH CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH 10’ thích Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết tác phẩm ? Vì nói, làng Vũ Đại là hình ảnh nông thôn thu nhỏ VN trước 1945? + HS liên hệ, trả lời - GV định hướng chốt lại ý chính 30’ - GV giới thiệu ngắn gọn đời CP:Ba giai đoạn c/đ CP: + GĐ 1: Từ lúc đời bị đẩy vào tù; CP quá lương thiện và BK quá độc ác ghen tuông + GĐ 2: Từ CP tù gặp thị Nở + GĐ 3: Khi bị thị Nở từ chối đến tự sát + HS đọc lại đoạn mở đầu Chí vừa vừa chửi ? Những năm đầu đời Chí Phèo đã miêu tả ntn? Khi đó Chí có ước mơ gì? + HS trả lời ? Vì CP lại chửi bới lung tung vậy? Có phải vì say, không làm chủ ý thức hay vì còn lí khác nữa? Nhận xét ngôn ngữ kể, tả phân tích tâm lí tg? + HS nêu nhận xét - Gv nhấn mạnh, bổ sung ý + HS kể lại đoạn Chí Phèo đến nhà Bá Kiến gây - GV giảng ? Phân tích hình dáng, cách ăn mặc và lời nói, cử chỉ, hành động CP sau tù Qua đó nhà văn muốn nói gì? II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1- Làng Vũ Đại – hình ảnh thu nhỏ nông thôn VN trước cách mạng tháng Tám - Là không gian nghệ thuật truyện, nơi các nhân vật sống và hoạt động - Thành phần dân cư: kẻ thống trị với các phe cánh Bá Kiến, đội Tảo, bát Tùng ; người nông dân bị thống trị, bóc lột, đó có phận hóa côn đồ, lưu manh: Năm Thọ, Binh Chức, Chí Phèo 2- Hình tượng nhân vật Chí Phèo a- Một tuổi thơ bất hạnh, người nông dân hiền lành vô cớ bị đẩy vào tù - Thân phận mồ côi, không cha không mẹ, sống và làm thuê cho nhiều người - Hiền lành, “ao ước có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải ” - Bị Bá Kiến ghen, đẩy vào tù vô cớ Ở tù biến thành người hoàn toàn khác b- Ra tù, say, đến nhà Bá Kiến gây bị kẻ thù mua chuộc - Điển hình cho phận nông dân bị lưu manh hóa - CP chửi tất cả, chửi lung tung phần vì say rượu, chính là phản ứng trước đời: tâm trạng bất mãn, bất lực, bế tắc, cô đơn cùng - Việc CP chửi Bá Kiến và rạch mặt ăn vạ: thể cái hãn, lưu manh, côn đồ CP => Ý thức phản kháng liều lĩnh, bế tắc và tuyệt vọng - Cách ứng xử BK cho thấy lĩnh cáo già, gian manh c- Mối tình Chí Phèo - thị Nở - Lần đầu tiên nhận thấy âm GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com 18 (19) SỞ GD&ĐT TỈNH CAO BẰNG 15' HUYỆN TRÙNG KHÁNH - GV kể ngắn gọn lai lịch thị Nở, hoàn cảnh gặp gỡ người ? Khi tỉnh dậy, CP thấy gì và nghe gì? Tâm trạng Chí nào? Tại lại có chuyển biến vậy? + HS đọc, tìm hiểu, suy nghĩ, trả lời - GV định hướng giảng thêm Phân tích hình ảnh bát cháo hành Thị nở ? Khi bị thị Nở từ chối, CP có diễn biến tâm lí nào? Tâm trạng dẫn đến kết gì? + HS phát hiện, phân tích - Gv giảng thêm - GV dẫn dắt, lí giải nguyên nhân sâu xa và ý nghĩa việc CP đến nhà BK không phải đến nhà thị Nở - GV Phân tích lời đối thoại lần cuối cùng CP & BK + HS lắng nghe, phát biểu ý kiến - GV xác nhận lại, giảng thêm ? Vì CP lại giết BK mà không đòi tiền khi? Ý nghĩa hành động này? + HS trả lời - GV cho HS phát nét tiêu biểu cách cư xử, tính điển hình nhân vật này - GV giảng thêm sống xung quanh, ý thức tồn mình + Nhớ lại quá khứ xa xôi với ước mơ bình dị bao người dân quê khác + Nghĩ đến ốm đau, nghĩ tương lai cô độc với tuổi già, thấy lo sợ - Mô tả tâm lí tinh tế, hợp lí - Ý nghĩa hình ảnh bát cháo hành + Với thị Nở, đó là bát cháo tình nguyện, bát cháo tình yêu, tình người + Với Chí Phèo, nó vừa là biểu tình người, vừa là niềm hi vọng, cứu đỗi - Tâm trạng: “ngạc nhiên, xúc động, vừa vui vừa buồn, ăn năn, hối hận”, “Thấy thèm làm hòa với người ” => Lương thiện, đáng thương - Thể tình cảm nhân đạo nhà văn Thể tài nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lí nhà văn - Khi bị thị Nở từ chối: ngạc nhiên, thích chí Khi hiểu rõ thì ngẩn người ra, sửng sốt, không nói nên lời.Gọi thị lại, níu lại - Uống rượu say, xách dao trả thù: giết BK, tự sát => CP coi khát khao trở cs lương thiện cao tính mạng Cảm quan thực nhạy bén tgiả: mâu thuẫn gay gắt cần giải hành động liệt 3- Hình tượng Bá Kiến - Điển hình cho bọn địa chủ cường hào nông thôn VN trước 1945: gian xảo, lọc lõi, đục khoét dân lành không nương tay nhiều thủ đoạn - Triết lí sống: mềm nắn rắn buông, thứ sợ kẻ anh hùng thứ nhì sợ kẻ cố cùng liều thân; dùng thằng đầu bò để trị thằng đầu bò; thu nạp thằng không sợ chết, không sợ tù…  Bá Kiến đại diện cho giai cấp thống trị Là chân dung sắc nét mặt cường hào ác bá, tàn phá đời bao người dân lương thiện, GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com 19 (20) SỞ GD&ĐT TỈNH CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH 10’ - GV hướng dẫn HS tổng kết nghệ thuật ? Nêu mặt Nam Cao đã thành công và mặt còn hạn chế tác phẩm + HS thảo luận, trả lời - GV nhấn mạnh ý 2’ - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + HS đọc phần ghi nhớ SGK đẩy họ vào đường lưu manh, tội lỗi không lối thoát  Bá Kiến là thủ phạm chính tước quyền làm người Chí Phèo Đẩy Chí tù Lấy nhân hình và nhân tính Chí Biến Chí thành quỉ làng Vũ Đại 4- Nghệ thuật - thành công và hạn chế - Thành công: Xây dựng nhân vật điển hình hoàn cảnh điển hình + Ngôn ngữ giản dị, diễn đạt độc đáo + Kết cấu tác phẩm theo thời gian - Hạn chế: Chưa dự báo khả đổi đời nhân vật Cuộc đời người nông dân luẩn quẩn vòng bế tắc - Thông qua số phận người, tố cáo xã hội bạo tàn xô đẩy người vào đường lưu manh tội lỗi không lối thoát - Cây bút xuất sắc viết nông thôn Cái chỗ sâu thẳm mà ngòi bút Nam Cao dừng lại là đỉnh cao tâm hồn người: Lòng nhân đạo * Ghi nhớ (SGK – tr.156) Bước 4- Củng cố (5’): - Nắm giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật tác phẩm - Nêu cảm nhận thân sau học xong tác phẩm Bước 5- Dặn dò (2’): - Làm bài tập: Sau tù Chí Phèo đã đến nhà Bá Kiến lần? Trong lần cần nói rõ hoàn cảnh và động thúc đẩy Chí Phèo đến nhà Bá Kiến? - Soạn bài: Thực hành lựa chọn trật tự các phận câu V- Tự rút kinh nghiệm GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com 20 (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:47

w