Đề tài Nỗi ám ảnh về thời gian trong thơ Xuân Diệu

20 83 1
Đề tài Nỗi ám ảnh về thời gian trong thơ Xuân Diệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ thuở trung đại, văn học nước ta đã phát triển cực thịnh với những tên tuổi nổi tiếng như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Xuân Hương,… Đến thời hiện đại, văn học vẫn khôn[r]

(1)0 Lop11.com (2) Nỗi ám ảnh thời gian thơ Xuân Diệu 2015-2016 Lop11.com (3) Nỗi ám ảnh thời gian thơ Xuân Diệu 2015-2016 Muïc Luïc Lời mở đầâu A.Cuộc đời và nghiệp Vài nét tiểu sử và người Sự nghiệp văn học .4 B Nỗi ám ảnh thời gian thơ Xuân Diệu 11 I II III IV Thời gian là gì? Thời gian nghệ thuật là gì? 11 Quan niệm thời gian thơ Xuân Diệu 12 Nguyên nhân nỗi ám ảnh thời gian 16 Biểu nỗi ám ảnh thời gian nội dung thơ Xuân Diệu 17 Biểu nỗi ám ảnh thời gian nội dung thơ Xuân Diệu 17 a) Thời gian tác giả cảm nhận vui 17 b) Thẽi gian tác giả cảm nhận buồn 20 c) Thời gian đượct ác gỉa cảm nhận lưu luyến, bâng khuâng 21 d) Thời gian tác giả cảm nhận moat cách nhớ tiếc 23 e) Thời gian tác gỉa cảm nhận moat cách mạnh mẽ 25 f) Thời gian tác giả cảm nhận moat cách giục giã, vội vàng 26 Biểu ám ảnh thờig ian nghệ thuật thơ Xuân Diệu 28 a) Hình tượng mang tính biểu trưng 28 b) Keát caáu thô 32 c) Theå thô 33 d) Ngôn ngữ thơ .36 V Ý nghĩa nỗi ám ảnh thời gian Xuân Diệu 38 VI Sự khác biệt quan niệm thời gian Xuân Diệu so với các nhà thơ 38 C Đánh giá chung .40 D Baøi tham khaûo 41 Caùc nguoàn tham khaûo 48 Nhaän xeùt cuûa giaùo vieân .49 Lop11.com (4) Nỗi ám ảnh thời gian thơ Xuân Diệu 2015-2016 LỜI MỞ ĐẦU Trải qua bốn ngàn năm văn hiến, văn hóa dân tộc Việt Nam ta tô điểm nhiều bậc hiền tài, cùng với phát triển ấy, chúng ta không thể quên nhắc đến đóng góp to lớn văn học Giá trị văn học mang đến cho văn hóa nước nhà nói riêng và văn minh nhân loại nói chung là vô tận, không thể thẩm định hết Từ thuở trung đại, văn học nước ta đã phát triển cực thịnh với tên tuổi tiếng Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Xuân Hương,… Đến thời đại, văn học không ngừng phát triển nhờ đóng góp tác giả tài ba: Nam Cao, Tô Hoài, Tố Hữu, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử,… Riêng mảng thi ca, cây bút tiếng thi đàn Việt Nam (đặc biệt là Thơ Mới) với nhiều tác phẩm xuất sắc chính là Xuân Diệu- người mệnh danh là “nhà Thơ Mới nhà Thơ Mới” hay “ông hoàng thơ tình”.Thơ ông mang nét riêng, không thể lẫn với bất kì nhà thơ nào chính phong cách độc đáo, đậm chất phương Tây.Thơ Xuân Diệu luôn chất chứa niềm yêu đời thiết tha, đượm chút buồn, tiếc nuối vì quy luật hữu hạn vạn vật trên đời Đến với chuyên đề người thi sĩ lãng mạn này, chúng tôi xin phép trình bày nét đặc trưng thơ ông: “NỖI ÁM ẢNH VỀ THỜI GIAN TRONG THƠ XUÂN DIỆU” Lop11.com (5) Nỗi ám ảnh thời gian thơ Xuân Diệu 2015-2016 A)- CUỘC ĐỜI – SỰ NGHIỆP Vài nét tiểu sử và người : Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu; sinh ngày 02/02/1916 Tùng Giản, Tuy Phước, Bình Định Quê quán: Đại Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh Xuân Diệu học tiểu học Quy Nhơn, sau đó học trung học Hà Nội và Huế Năm 1940, ông thi đỗ Tham tá thương chính và vào làm việc Mĩ Tho Một thời gian sau ông xin thôi việc Hà Nội kết bạn thơ với Huy Cận Xuân Diệu tham gia cách mạng từ năm 1944 Sau Cách mạng tháng Tám, ông là Ủy viên Ban chấp hành Hội Văn hóa cứu quốc, thư kí tòa soạn Tạp chí Tiên phong Ông là đại biểu Quốc hội khóa I; năm 1948 là Uûy viên Ban chấp hành Hội Văn nghệ Việt Nam Từ 1957 qua đời, Xuân Diệu luôn bầu vào Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam Ông kết nạp vào Đảng năm 1949 Năm 1983, ông công nhận là Viện sĩ thông Viện Hàn lâm nghệ thuật nước Cộng hòa dân chủ Đức Năm 1985, Xuân Diệu lâm trọng bệnh và qua đời Sự nghiệp văn học : Di sản văn học đồ sộ với nhiều thể loại: - Trước Cách mạng tháng Tám: Trước Cách mạng tháng Tám, ông là nhà thơ xem là "mới các nhà Thơ Mới” (Hoài Thanh), là “người mang đến cho Thơ Mới nhiều cái nhất” (Vũ Ngọc Phan), thời kì này ông viết thơ lẫn văn xuôi Trong đó đáng chú ý là: Thơ Thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945), Phấn thông ràng (1939), Trường ca (1945) Thơ ông giai đoạn này mang đến cách nhìn mới, bút pháp mới, cảm xúc và bao trùm là thứ Thơ Mới thực mới.Những cách tân Xuân Diệu và phong trào Thơ Mới đã góp phần đổi thơ ca Việt Nam, thực đưa thơ ca Việt Nam chuyển sang phạm trù đại Xuân Diệu là nhà thơ tình yêu với cung bậc nồng nàn và tha thiết - Sau Cách mạng tháng Tám: Sau Cách mạng tháng Tám, lực sáng tạo Xuân Diệu không thể thơ ca mà còn bộc lộ nhiều thể loại văn học khác bút kí, tiểu luận phê bình thời kì này ông có nhiều tập thơ tiêu biểu Riêng chung (1960), Mũi Cà Mau - cầm tay (1962), Một khối hồng (1964), Tôi giàu đôi mắt (1970), Thanh ca (1982) Cũng thơ ca ta giai đoạn này, thơ Xuân Diệu ca ngợi nhân dân đất nước, ca ngợi Đảng, Bác Hồ Ông viết nhiều xây dựng chủ nghĩa xã hội, đấu tranh thống nước nhà v.v Nếu ngày xưa thơ ông bộc lộ lòng ham sống cách thiết tha, tình yêu rạo rực, thì giai đoạn này thơ ông là “sự sống chẳng chán nản” hồn thơ gắn bó với nhân dân, đất nước Xuân Diệu là người để lại nhiều công trình nghiên cứu và phê bình văn học có giá trị Ông viết hầu hết các nhà thơ cổ điển Việt Nam với tiểu luận văn học đặc sắc Ông viết Nguyễn Trãi Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu, Tú Xương, Tản Đà, Trần Tuấn Khải Viết ông có cái nhìn mới, khám phá nhiều cái hay mà người trước chưa đề cập đến Ông viết nhiều công việc làm thơ, thơ các nhà thơ trẻ, hiểu biết ông ca dao, dân ca Lop11.com (6) Nỗi ám ảnh thời gian thơ Xuân Diệu 2015-2016 + Thơ : Ngọn quốc kì (1945), Hội nghị non sông (1946), Dưới vàng (1949), Sáng (1953), Mẹ (1954), Ngôi (1955), Riêng chung (1960), Mũi Cà Mau- Cầm tay ( 1962), Khối hồng(1964), Hai đợt sóng (1967), Tôi giàu đôi mắt (1970), Hồn tôi đôi cánh (1976), Thanh ca (1982) + Văn xuôi, tiểu luận, phê bình : Tiếng thơ (1951), Những bước đường tư tưởng (1958), Ba thi hào dân tộc (1959), Phê bình giới thiệu thơ (1960), Trò chuyện với các bạn làm thơ trẻ (1961), Dao có mài sắc (1963), Thi hào dân tộc Nguyễn Du (1966), Đi trên đường lớn (1968), Và cây dời mãi mãi xanh tươi (1971), Mài sắt nên kim (1977), Lượng thông tin và kĩ sư tâm hồn (1978), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam ( hai tập; 1981& 1982) + Dịch và giới thiệu thơ nước ngoài các nhà thơ : Targo, Puskin, Maiacốpxki, Đimitrôva, Tóm lại: Xuân Diệu là nhà thơ lớn dân tộc, ông luôn là gương lao động nghệ thuật bền bỉ, dẻo dai, giàu sức sáng tạo, đạt nhiều thành tựu lớn sáng tác Xuân Diệu là người giới thiệu, phê bình thơ tinh tế và sắc bén Ông có thành công lớn không việc giới thiệu, phê bình thơ cổ điển, thơ ca đại, mà còn thơ ca nước ngoài Ông thường cái hay, độc đáo nhà thơ qua tác phẩm họ Cuộc đời và thơ Xuân Diệu gắn với quê hương đất nước Ông có khát vọng hiến dâng sức lực và trí tuệ mình cho dân tộc, ông không ngại khó khăn, gian khổ, hăng hái, nhiệt tình, khắp nẻo đường Tổ quốc để phục vụ nhân dân … Chính vì lẽ đó, Xuân Diệu tất độc giả nước yêu mến, ngưỡng mộ không thơ, mà còn lòng say sưa và chân thành ông trước đời a) Xuân Diệu và thơ Xem xét hiệu ứng thơ đời sống, ấn tượng Xuân Diệu để lại lòng người không có thể bì kịp Thay cho công thức “gương mặt tiêu biểu” đã mòn tôi muốn nói Xuân Diệu là thân Thơ Mới Nếu bây cần gọi tên nhà thơ Thơ Mới thôi thì gần tất gọi Xuân Diệu * Xuân Diệu và Thơ Mới Xuân Diệu thường nói ông mang mình quê hương thống “Cha đàng ngoài má đàng trong” - cái lý ông thật cụ thể Mượn cách nói xem xét sang lĩnh vực thơ tôi muốn nói ông mang mình thơ Việt Nam kỷ XX Nửa đầu kỷ thơ Việt có chuyển đổi mặt cấu từ mô hình kiểu trung đại chuyển sang mô hình đại Khi thơ cấu đã ổn định từ sau 1945 cái định hướng rõ là chuyển đổi chức để phục vụ xã hội Trong hai vận động người ta thấy Xuân Diệu là tên tuổi nhắc nhở nhiều Lop11.com (7) Nỗi ám ảnh thời gian thơ Xuân Diệu 2015-2016 Trong phạm vi Thơ Mới ông không có bài thơ coi là mở đầu Phan Khôi Ông không có vai trò người khai phá đầy tài Thế Lữ, không có tác phẩm chín Huy Cận Song nói đến thời đại này là phải nói đến ông Qua ông thấy vận động Thơ Mới Tuy cùng nằm khuôn khổ đại hóa văn học song gì diễn thơ tiền chiến khác hẳn văn xuôi Với văn xuôi các nhà văn ta lòng làm người học trò nhỏ văn học Pháp Thơ thì khác Ban đầu người ta không chịu Theo Phạm Quỳnh kể có ông đồ tự hỏi: “Bên Tây có thơ à?” Quan niệm cho nên thực tế đồ thị vận động khác Ở văn xuôi chuyện từ từ không có đột biến Thơ cũ sau hồi chống chọi là xảy tình trạng “vỡ trận” Kết là có Thơ Mới náo động thời Có thể tìm thấy bóng dáng vận động này bước Xuân Diệu Ông đến tư khẳng định Ban đầu Thơ Mới làm cho người ta ngỡ ngàng? Thì Xuân Diệu làm cho chúng ta ngỡ ngàng Rồi cuối cùng chúng ta thấy Thơ Mới gần với ta? Thì Xuân Diệu đã thời say đắm Xuân Diệu là tất cái hay cái dở Thơ Mới Là cởi mở và tham vọng người đương thời Là hào hứng với giới Nhưng là nông cạn cợt là nhanh chóng chán chường và bế tắc Nếu cần nói gọn câu vai trò Xuân Diệu Thơ Mới thì nên nói gì? Hoài Thanh là người đầu tiên cho “Xuân Diệu các nhà Thơ Mới” Ở Sài Gòn năm 1967 tập Bản lược đồ văn học Việt Nam (Ba hệ văn học mới) Thanh Lãng viết câu tương tự Cho đến công thức đó nhiều người nhắc lại Giữa các phong cách Thơ Mới Xuân Diệu là cái gì vừa phải hợp lý ông vốn có cái dễ dàng để đến với đám đông văn chương đời Thế Lữ cổ Trong thơ Thế Lữ người ta cảm thấy cái gì già cũ mắt nhìn cái chân chưa đặt tới cái miền mẻ đó Mong muốn kéo nhà thơ này tới người ông không theo kịp Lưu Trọng Lư mà lại ngả sang mơ mộng xa xôi Huy Cận chậm rãi khoan thai đậm chất văn hóa và Huy Cận già trước tuổi Về độ chín thơ Xuân Diệu không Huy Cận Song trẻ trung làm cho Xuân Diệu có hấp dẫn phổ biến nhiều Hàn Mặc Tử và Chế Lan Viên ăn nhiều hướng thượng suy tư độc đáo Các ông có cái gì đó mà người bình thường khó với tới Họ nhìn theo các ông mà ngại Xét ảnh hưởng với các hệ sau vai trò Xuân Diệu lớn Như hệ người sinh khoảng 40 kỷ trước, Bằng Việt, Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ, Phạm Tiến Duật Nếu đặt hàng Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử thì khác rõ họ gần với Xuân Diệu số người nằm cùng trục dọc với Xuân Diệu khá đông đảo Xuân Diệu hoa hồng Lop11.com (8) Nỗi ám ảnh thời gian thơ Xuân Diệu 2015-2016 vườn hoa loại nào đẹp Như thứ cơm tẻ vừa với người Đi đến tổng hợp khái quát Hoài Thanh cuối bài tổng luận Thơ Mới bảo Xuân Diệu là “nhà thơ đại biểu đầy đủ cho thời đại” * Hồn thơ người Âu hóa và mang mỹ cảm đại Xuân Diệu trước hết đại biểu cho người tiếp xúc với văn hóa phương Tây từ nhà trường làm nên thứ nhân tố hình thành xã hội Nhiều người đã nói điều này ghi nhận đây là khía cạnh nhỏ Ông là người ham muốn say đắm muốn sống hết mình Chỉ cần đọc câu thơ: “Anh nhớ tiếng anh nhớ hình anh nhớ ảnh Anh nhớ em anh nhớ em ơi” Người ta đã biết nó không thể có nhà thơ cổ điển mà nó phải thuộc nhà thơ đại Mặc dù có bài tuyệt bút song Xuân Diệu thường để lại ấn tượng có chỗ sượng chưa chín chưa tay Ông là người có ý thức mà là nhạy cảm bênh vực cho cái dang dở So sánh ca dao Nam Trung và ca dao miền Bắc ông nói ca dao miền Bắc quá trau chuốt quá hoàn chỉnh ca dao Nam Trung trần trụi thô mộc nên dễ gần Có lần nhận xét bài thơ Xuân Diệu bảo người ta cảm động quá người ta có gì đó run rẩy lúng túng Trong trường hợp này Xuân Diệu đã biện hộ cho mình Chính cái vẻ vội vàng hấp tấp dở dang chưa thành này mà Xuân Diệu gắn với người đương thời Nhưng không có Không có hồn nhiên tuổi trẻ mà càng sau Xuân Diệu càng tỏ sống hết với cái đã đầy sống Bài Hy mã lạp sơn là cách ướm thử vượt lên cái thông thường tự làm khác mình và đẩy suy nghĩ mình tới cùng tới cái tuyệt đối Nhưng lần tới thì ông biết là không nên trở lại Biết điều tội nghiệp run rẩy thiết tha Xuân Diệu là chính mình Lời kỹ nữ Sự khác Thơ cũ và Thơ Mới đổi khác tâm lý người cách xúc động… và điều này đã nhiều người Lưu Trọng Lư Hoài Thanh diễn tả sâu sắc Mối quan hệ lý trí và cảm xúc là vấn đề lớn người đại Hồi 1961 nhân tuyển thơ 15 năm sau Cách mạng Chế Lan viên nói câu buột miệng “Xuân Diệu cần hồn nhiên và Tế Hanh phải bớt tự nhiên đi” Tôi đọc và tưởng là già Xuân Diệu Sau đọc lại thấy cái cách sống và làm việc theo lý trí này có từ Xuân Diệu hồi Thơ Mới Xét trên toàn cục Xuân Diệu đã là người quán năm cuối đời tô đậm nét vốn có ông lúc trẻ Và đó chính là dấu hiệu làm chứng cho có mặt văn hóa mà ông tiếp nhận từ nhỏ Nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn gần đây nói người ông có văn hóa Việt Nam lẫn văn hóa Mỹ Trong Xuân Diệu cái yếu tố Mỹ thay văn hóa Pháp Cố Lop11.com (9) Nỗi ám ảnh thời gian thơ Xuân Diệu 2015-2016 nhiên là cách kết hợp yếu tố khác người này không giống người khác họ là tượng đa văn hóa * Thơ tám chữ thơ bảy chữ Trên phương diện hình thức nghệ thuật thơ so với các nhà Thơ Mới khác Xuân Diệu càng để lại ấn tượng riêng cái gì vừa miệng với số đông nghĩa là phổ biến Sáng tạo Thơ Mới trên phương diện thể thơ gồm hai phần: là đưa thể tám chữ lên mức hoàn chỉnh và thứ hai là có cách tân các thể cũ thơ bảy chữ thơ lục bát Sở dĩ đọc Thế Lữ ta cảm thấy cái gì cũ cũ vì ngoài Nhớ rừng các bài tám chữ khác ông để lại ấn tượng nặng nề xâm nhập yếu tố văn xuôi Ở các bài Đi đường thơm Nhạc sầu Huy Cận, Nhớ sông quê hương Tế Hanh chúng ta thấy thơ tám chữ tự nhiên sản phẩm Việt Mà cái đó đến sớm với Xuân Diệu Những bài Tương tư chiều, Vội vàng, Hoa đêm ông cùng với Lời kỹ nữ, Hy mã lạp sơn vừa nói trên là sáng tác hoàn thiện Hoài Thanh tinh bảo thơ tám chữ Xuân Diệu có nguồn gốc ca trù Cảm giác gần gũi có là cái hồn thơ cái gì thoát mà lại lẳng lơ tinh nghịch Mặt khác là thơ biểu độ dài Tính số câu bài thơ Tiếng địch sông Ô Huy Thông làm chúng ta ngợp thì các bài tám chữ Xuân Diệu và bài vừa nhắc trên Huy Cận Tế Hanh… gần gũi hẳn Một đóng góp khác Xuân Diệu thể thơ bảy chữ bài gồm ba, bốn khổ nó là thơ mạnh lát dao sắc Tản Đà không có bài thơ nào sử dựng tứ tuyệt Trong số 47 bài Mấy vần thơ Thế Lữ thấy có bài mang tên Yêu là gồm ba khổ này Nhưng đây là bài thơ ít người nhớ Còn với Xuân Diệu chúng ta thấy hàng loạt: Nguyệt cầm, Nụ cười xuân, Trăng, Huyền Diệu, Gặp gỡ, Yêu, Tình trai, Đây mùa thu tới, Ý thu, Hẹn hò, Đơn sơ Tôi nhớ tới thể sonnet Pháp (Từ sonnet có nguồn gốc từ tiếng Ý sonetto (từ bài thơ Old Provençal với thể loại sonet có nguồn từ chữ bài hát son, từ gốc sonus nghĩa là âm thanh) Đến kỷ thứ mười ba sonnet chuẩn hóa thành bài thơ mười bốn dòng với luật gieo vần nghiêm ngặt và cấu trúc định.) và muốn giả thiết bài thơ nói trên Xuân Diệu đã kết hợp thơ Pháp và thơ dân tộc Ông Việt hóa sonnet từ văn hóa mà ông tiếp nhận và mang lại cho nó âm hưởng phương Đông cách lai tạo nó với thất ngôn tứ tuyệt Giờ đây loại thơ gồm ba hay bốn khổ tứ tuyệt - 12 16 câu bảy chữ - đã là cấu trúc cổ điển Thơ tình Xuân Diệu sau 1945 thường trở lại với thể này “Nguyện Hoa nở sớm Tình yêu san sẻ Ngược dòng sông Đuống” Lop11.com (10) Nỗi ám ảnh thời gian thơ Xuân Diệu 2015-2016 * Thơ Xuân Diệu mang cái mẻ đến từ hội nhập Nhớ lại Xuân Diệu xuất Hoài Thanh thú nhận: “Bây khó mà nói cái ngạc nhiên làng thơ Việt Nam hồi Xuân Diệu đến Người đã tới chúng ta với y phục tối tân và chúng ta đã rụt rè không muốn làm thân với người có hình thức phương xa Nhưng ta quen dần vì ta thấy người cùng ta tình đồng hương nặng” Cái tình đồng hương nói đây gồm hai yếu tố: Một là yếu tố Việt Đã nhiều người nói tới cái phần thi liệu Việt Xuân Diệu từ “Đã nghe rét mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đò” tới “Hoa bưởi thơm đêm đã khuya” “Con cò trên ruộng cánh phân vân” Hai là yếu tố mượn từ đời sống và văn hóa Trung Hoa đã Việt hóa Cái yếu tố này thấy nhiều nhà văn tiền chiến từ ông già thả thơ đánh thơ Vang bóng thời Nguyễn Tuân tới người khách Phố Cẩm Giàng và Chú khách bán mằn thắn Thạch Lam Bấy lâu ta ngỡ Xuân Diệu có Rimbaud với Verlaine hóa ta nhầm Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ đọc lại báo Ngày 1938 còn dẫn đoạn Xuân Diệu ca ngợi mùa thu “mặc dầu bên tây có mùa thu thiên hạ thấy mùa thu là bên Tàu Mùa thu đồng quê quán với Tây Thi với nàng Tây Thi quá xa nên quá đẹp” Trong Thơ thơ lẫn Gửi hương cho gió cái chất Trung Hoa này xuất nhiều dạng Trong vốn từ ngữ Trong cái nhịp thơ tứ tuyệt nói trên Và thi liệu: “Tôi yêu Bao Tự mặt sầu bi Tôi yêu Ly Cơ hình mơ màng Tôi tưởng tôi là Đường Minh Hoàng Trong cung nhớ nàng Dương Quý Phi.” Có bài mang tên Mơ xưa nhắc lại Gió liễu chiều còn nhớ kẻ dương quan Yếu tố Trung Hoa cổ điển đây là phận yếu tố Việt Nam Nước Việt Nam thời gian Nước Việt Nam với cái vẻ quý tộc tinh thần Tất lại diện Xin nói tiếp Nguyệt cầm Trăng đây gọi là nguyệt đàn gọi là cầm Nguyệt và trăng đàn và cầm cùng tồn song song Cái hồn đại nhập vào cảnh cũ Linh lung ánh sáng rùng mình Nhưng trăng và đàn lại là motip thơ cổ phương Đông Còn chữ linh lung với nghĩa ánh sáng chấp chới thì không biết có phải lấy từ bài Ngọc giai oán Lý Bạch (khước há thủy tinh liêm - linh lung vọng thu nguyệt) biết sau Xuân Diệu không dùng nó và các từ điển tiếng Việt in nửa sau kỷ XX ghi lung linh không còn ghi linh lung Với bài viết kinh điển Một thời đại thi ca Hoài Thanh đã sớm cảm thấy cái Xuân Diệu nói riêng và Thơ Mới nói chung là đến từ hội nhập Gần đây nhà thơ Hoàng Hưng (bài Thơ Mới và thơ hôm nay) phát thêm Ông bảo: “thơ Pháp kỷ Lop11.com (11) Nỗi ám ảnh thời gian thơ Xuân Diệu 2015-2016 XIX đã thúc đẩy Huy Cận Xuân Diệu tìm ý vị lãng mạn thơ Đường mà suốt kỷ trước đó các vị túc nho đã không cảm nhận mà nhai cái bã niêm luật” Tức là nhờ hội nhập hôm mà ta phát lại thành tựu hội nhập hôm qua Ta làm giàu lên nhiều lần là ta tưởng Hơn hội nhập không phải có chiều là hướng ngoại hội nhập còn là quay trở phát lại thân và nhận diện lại yếu tố nội sinh Nói cách khác nhờ hội nhập mà cốt cách dân tộc phát Xuân Diệu đã làm công việc này cách có ý thức Ông có riêng bài viết mang tên Tính cách An Nam văn chương (báo Ngày 28-1-1939) đó ông nói “Trong lòng An Nam chúng ta có phần nhiều ý cảm giác mà người Tây có Xưa ta không nói là vì ta không ngờ; bây cái não khoa học Âu Tây đã cho biết ta có có đã lâu cải chôn giấu lòng thì ta không nói” * Kết Không phải là thơ Việt Nam sau 1945 không có đổi hình thức song thay đổi có tính chất bước ngoặt hồi 1932-1941 không còn Nhu cầu xã hội lúc này là tận dụng phát triển đã có từ Thơ Mới để hướng thơ vào các hoạt động tuyên truyền giáo dục quần chúng Ngay Sài Gòn trước 1975 nơi hội nhập với giới còn làm lặng lẽ thì thơ không tạo bước nhảy đáng kể Nổi lên trên bề mặt thơ sau 1945 là sáng tác các nhà Thơ Mới: Huy Cận, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư, Tế Hanh, là không kể lớp nhà thơ trẻ hình thành tất mang lại cho Thơ Mới hồi sinh đỉnh cao thứ hai Trên hướng phát triển này Xuân Diệu tiếp tục vị trí hàng đầu mình Năng lực ông không còn hướng vào việc tìm tòi cái mới; có cảm tưởng với ông tất đã đủ vấn đề bây là tìm cách khai thác tận dụng cái đã có Mà việc này thì từ tính “tay hay làm lụng mắt hay kiếm tìm” ông có từ thành thạo tức thói quen lao động siêng tới nhạy cảm biết tìm phương án tối ưu lao động Thơ Xuân Diệu năm cuối đời gợi cho ta cảm giác trái cây không còn tiếp nhựa sống từ toàn thân mà tự chín thời gian chín lại kéo quá dài nên - nói dân gian nói - chín rụ chín rị tức có cái phần đã đầy nát vỡ lữa Nhưng chỗ này lại càng thấy tính chất đại diện toàn quyền Xuân Diệu với Thơ Mới Người ta không thể đòi hỏi quá nhiều người Đặt trên cái chung lịch sử thì thấy ông đứng sừng sững giai đoạn chuyển đổi thơ Việt Nam thách thức và điểm đối chiếu 10 Lop11.com (12) Nỗi ám ảnh thời gian thơ Xuân Diệu 2015-2016 B)- NỖI ÁM ẢNH VỀ THỜI GIAN TRONG THƠ XUÂN DIỆU I) Thời gian là gì? Thời gian nghệ thuật là nào? Một số từ điển định nghĩa rằng, “thời gian” là hình thức tồn vật chất diễn biến chiều theo ba trạng thái là quá khứ, và tương lai Với các nhà Vật lý, thời gian là thứ mà có thể đo chính xác đồng hồ Các nhà Toán học lại quan niệm thời gian chiều xem là liên tục, có thể chia thành các “thời khắc” giống ảnh cuộn phim Có thể thấy, khái niệm chính xác thời gian là thách thức lớn lĩnh vực Chỉ dựa vào khái niệm trên, ta đã có thể hiểu “thời gian” là khái niệm khó định nghĩa, khó hiểu, khó hình dung, và với cá thể, cách nhìn khác nhau, cảm thức “thời gian” lại thể theo cách khác Với Newton, “Thời gian là độc nhất, tuyệt đối và có giá trị phổ quát khắp nơi.” Còn Einstein lại cho rằng: “Thời gian trôi là ảo ảnh khác biệt quá khứ, tại; tương lai là ảo ảnh dai dẳng.” Thời gian phân thành hai loại: thời gian vật lý - thời gian khách quan, và thời gian tâm lý - thời gian chủ quan, phụ thuộc vào ý thức người Văn chương nói riêng và thơ ca nói chung, suy cho cùng xuất phát từ tiếng lòng, cảm xúc, tình cảm người Mà qua lăng kính tâm hồn, khái niệm, thực thể, tượng nào không bị bó buộc, vạn vật có thể biến tính, biến hình và cảm thức theo cách khác Thời gian không nằm ngoài quy luật Thời gian qua ngòi bút nhà văn hoàn toàn có thể phá bỏ quy luật vận động nó, đảo lộn trình tự bỏ qua hai ba chiều vận động vốn có nó Đó là cách nhà văn làm ngưng đọng khoảnh khắc, kéo dài và nới rộng nó ra; nén lại, co vào khoảng thời gian trăm năm đến kỉ Với thơ ca – nơi người nghệ sĩ gửi gắm vào đó tất tình cảm, cảm xúc mình với khát vọng tạo dựng giới chủ quan đầy hình ảnh, thì suy nghĩ trân trọng thời gian gắn liền với cảm thụ nhà thơ trước đời ý nghĩa chung sống nhân sinh Niềm rung động nhà thơ với đời càng dạt dào, nỗi lòng với cõi đời càng thiết tha bao nhiêu, thì trân trọng trước khoảnh khắc lại càng trở nên tinh tế, mãnh liệt và linh diệu nhiêu Những quan điểm thời gian trước Xuân Diệu: “Con người là sinh vật biết mình phải chết” Lời nói đó triết gia phản ánh nỗi ám ảnh, day dứt người sống và cái chết, là ám ảnh, day dứt thời gian Thời gian trôi qua vô hình để lại dấu ấn sâu đậm các biến cố lịch sử, các thành nhân loại Nó có quan hệ gắn bó với người, người luôn sống và tồn khoảng thời gian định lịch sử Trong “Bài cáo tật thị chúng” Mãn Giác Thiền sư đã lấy hình ảnh xuân đến xuân đi, hoa tàn hoa nở là quy luật tự nhiên, định luật hiển nhiên sống, biểu lộ tâm nhà sư trước quy luật sinh, tử cõi nhân gian, cái tịch diệt và cái vĩnh vũ trụ Con người, có sinh tất 11 Lop11.com (13) Nỗi ám ảnh thời gian thơ Xuân Diệu 2015-2016 có tử, lúc khoẻ mạnh có lúc ốm đau, bệnh tật, có tuổi hoa niên trẻ tráng tất cái già đến Quy luật sống là Có nhà thơ nắm bắt, ý thức hữu hạn đời người bên cái vô hạn thời gian trường cửu buông lời than thở: “Nhân sinh ba vạn sáu nghìn thôi Vạn sáu chơi nhăng đã hết rồi.” ( Nguyễn Công Trứ) Nhất là Xuân Diệu, ta thấy ý thức sâu sắc đến cuồng nhiệt thi nhân trước dòng thời gian chảy trôi vĩnh Xuân Diệu là nhà thơ lãng mạn tiêu sinh mạng cá nhân Với ông, bi kịch lớn người lãng mạn chính là thời gian Xuân Diệu quan niệm thời gian là đường thẳng tuyến tính, không tuần hoàn, không trở lại II) Quan niệm thời gian Xuân Diệu - Thời gian là tuyến tính không trở lại Quan niệm thời gian Xuân Diệu là quan niệm thời gian nhà thơ mới, khác với quan niệm thời gian thơ cũ ( quan niệm thời gian tuần hoàn, gắn cá thể với vũ trụ làm một, chết, hòa vào vũ trụ thì người thực sống) Ông cho thời gian tuổi trẻ là quan trọng nó trôi qua , ông thấu hiểu quy luật nghiệt ngã sông nên cảm thấy tiếc, thấy xót xa Nên mà ông gửi đến triết lí : sống phải biết tận hưởng, biết quý trọng phút quý giá tuổi trẻ để không phải ân hận xót xa, sông vội vàng, hối chạy đua với thời gian thời gian tuổi trẻ không trở lại Từ thấu hiểu quy luật thời gian, mà ông thấy lo lắng, tiếc, xót xa để từ đó có ý thức quý trọng khoảnh khắc, sống cách nhiệt tình để không lãng phí quãng thời gian đẹp đời người là tuổi trẻ Thời gian vô hồi vô tận đời ocn người lại hữu hạn, vô cùng ngắn ngủi, vậy, hãy tận hưởng khoảnh khắc quý giá thời gian “Xuân tới, nghĩa là xuân qua, Xuân còn non, nghĩa là xuân già,” Thông thường, người ta nắm tay cái gì sợ mất, còn Xuân Diệu, dù “xuân” đương tới, đương đến, nhà thơ đã nghĩ đến khoảnh khắc phai tàn, khoảnh khắc biến Cặp từ đối lập: “tới – qua”, “non – già” càng nhận mạnh chảy trôi nhanh chóng, đáng sợ của thời gian qua mắt nhìn Xuân Diệu Trong tâm tưởng Xuân Diệu, ngày hôm qua tháng, năm, đời người hết, tuổi già, cái chết là nỗi ám ảnh lớn lòng nhà thơ: “Nhưng mà tôi chết than ôi Tóc ngời mai mốt không đen Tuổi trẻ khô mặt xấu rồi” 12 Lop11.com (14) Nỗi ám ảnh thời gian thơ Xuân Diệu 2015-2016 Và với vần thơ bài “Thanh niên” ta thấy hết nuối tiếc thời gian nhà thơ: “Ôi niên! Người mang hết xuân thì Hình ngực nở nụ cười tươi màu tóc láng Già đến giơ tay xua ánh sáng Đuổi bướm làm sợ hương hoa Nhà thơ dường chú ý đến bước thời gian chút một, chính “mùa thu tới”: “Hơn loài hoa đã rụng cành Trong vườn sắc đỏ rủa màu xanh” Thời gian chuyển động qua sắc lá vườn, và “Đây mùa thu tới” Đó là tiếng gọi thời gian, hối và thôi thúc điệp khúc “Đây mùa thu tới – mùa thu tới” Thời gian là dấu hiệu tàn phai và rơi rụng Thời gian là tuôn chảy “một không trở lại” Chính ý thức thời gian chiều không phải tuần hoàn, thời gian định hướng không phải định tính, đã tạo nên cái nhìn nghệ thuật toàn sáng tác anh Thời gian với bước chuyển động tàn nhẫn, đối lập thời gian vũ trụ với thời gian kiếp người - Tuồi trẻ là thước đo thời gian Tức là lấy quỹ thời gian hữu hạn đời mình ( sinh mệnh cá thể ) để đo đếm thời gian vũ trụ Thậm chí thi sĩ lấy quãng ngắn nhất, giàu ý nghĩa sinh mệnh người là tuổi trẻ để làm thước đo: “Mà xuân hết nghĩa là tôi Lòng tôi rộng lượng trời chật Không cho dài tuổi trẻ nhân gian Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại Còn trời đất chẳng còn tôi mãi Nên bâng khuâng tôi tiếc đất trời ” Chữ “Xuân” điệp điệp lại năm đến sáu lần (trong ba câu đầu đã có tới năm lần) “Xuân” vừa là xuân đất trời vừa là “xuân” đời, tuổi trẻ Mỗi lần nhắc lại là lần ta bắt gặp cái ngậm ngùi thi nhân Xuân thiên nhiên thì còn mãi mà “xuân” đời người đã “hết” thì “tôi mất” Dù lòng yêu có “rộng” đến bao nhiêu thì “lượng trời” chật Nên “tuổi trẻ nhân gian” không thể “dài” thêm mãi Ở đây, hệ thống từ ngữ, hình ảnh đặt tương phản đối lập cao độ (tới – qua, non –già, rộng – chật, xuân tuần hoàn, - tuổi trẻ chẳng hai lần, còn – chẳng còn) để làm bật tâm trạng nuối tiếc thời gian, đời Vũ trụ có thể vĩnh viễn, mùa xuân 13 Lop11.com (15) Nỗi ám ảnh thời gian thơ Xuân Diệu 2015-2016 tuần hoàn tuổi xuân người có lần, đã qua là qua mãi Cho nên Xuân Diệu đã nồng nhiệt phủ định: “Nói làm chi xuân tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại !” Thước đo thời gian thi sĩ là tuổi trẻ Tuổi trẻ không trở lại “chẳng hai lần thắm lại” thì làm chi có tuần hoàn ! Trong cái mênh mông đất trời, cái vô tận thời gian, có mặt người thật là ngắn ngủi, hữu hạn Nghĩ tính hạn chế kiếp người, Xuân Diệu đã đem đến nỗi ngậm ngùi thật mẻ: “Còn trời đất, chẳng còn tôi mãi Nên bâng khuâng tôi tiếc đất trời” Đọc hai câu thơ, ta cảm nghe rõ tiếng thở dài bất lực thi nhân Ta nghe rõ cái bâng khuâng, nuối tiếc nhà thơ phả vào đất trời Dường trước mắt người đọc là trời tiếc nuối Tâm trạng Xuân Diệu ta bắt gặp bài thơ “Giục giã”: “Đời trôi chảy lòng ta không vĩnh viễn Vừa xịch gối chăn mộng vàng tan biến Dung nhan xê động sắc đẹp tan tành Vàng son lộng lẫy buổi chiều xanh Vừa ngoảnh lại lầu chiều đã vỡ” Phải vì quá yêu mến tuổi trẻ mà từ nuối tiếc ấy, thi nhân đã “thức nhọn giác quan” để sống “toàn tâm, toàn ý, sống toàn hồn” mà “say”, “thâu”, “hôn”, “cắn” cho kỳ hết hương nồng tuổi trẻ ? - Cảm nhận thời gian Xuân Diệu là cảm nhận đầy tính mát Ví kết thúc đoạn thơ bài thơ “Vội vàng” là tiếng thốt: “Chẳng ôi! Mau thôi mùa chưa ngả chiều hôm” Thi sĩ lên lời than Tiếc nuối, lo lắng và tỉnh vì "mùa chưa ngả chiều hôm", nghĩa là còn trẻ trung, chưa già Lên đường! Phải vội vàng, phải hối “Mau thôi” Câu cảm thán với cách ngắt nhịp biến hóa làm bật nỗi lòng vừa lo lắng băn khoăn vừa luống cuống tiếc rẻ, bâng khuâng Thế đấy, không thể “buộc gió”, không thể “tắt nắng”, không thể cầm giữ thời gian, thì có cách thực tế là chạy đua với thời gian, là phải tranh thủ sống Xưa kia, Nguyễn Trãi viết chùm "Thơ tiếc cảnh": "Xuân xanh chưa dễ hai phen lại Thấy cảnh càng thêm tiếc thiếu niên" 14 Lop11.com (16) Nỗi ám ảnh thời gian thơ Xuân Diệu 2015-2016 Những vần thơ Nguyễn Trãi giúp ta cảm nhận sắc điệu trữ tình "Vội vàng" màu thời gian, sắc thời gian, tuổi trẻ Cũng qua đó để hiểu thêm lòng ham sống đến nhiệt cuồng nhà thơ “mới các nhà thơ mới” Nó là lời thở than vạn vật, là không gian tiễn biệt thời gian, mà sâu xa là vật thời gian ngậm ngùi tiễn biệt phần đời chính nó Những phần đời sinh mệnh cá thể không thể nào cưỡng lại, nó tạo nên trôi chảy không ngừng, tạo nên phôi pha, phai tàn cá thể: “Con gió xinh thì thào lá biếc Phải hờn vì nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng đứt tiếng reo thi Phải sợ độ phai tàn sửa?” Gió đùa lá không phải là âm thiên nhiên tươi vui mùa xuân, mà là lời “thì thào” nỗi hờn giận, buồn thương Gió phải chia tay với cây lá mà bay đi; chim chóc trên cây ca hát rộn ràng chào xuân ngừng bặt, có đe dọa nguy hiểm nào, mà vì chúng buồn tiếc cho mùa xuân trôi qua Thế là chẳng riêng gì Xuân Diệu mà vạn vật thiên nhiên thức nhận cái quy luật nghiệt ngã, cái không trở lại thời gian Có phải mà Xuân Diệu đưa định hợp lí cho mình và cho tất người “Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân” - Thời gian cảm nhận mẻ miêu tả có mùi vị (từ cái vô hình thành cái hữu hình) Mỗi khoảnh khắc trôi qua là mát lớn lao Sự tàn phai không đến “khắp sông núi” mà còn cá thể Và thời gian trôi khiến cho cái nhan sắc thiên nhiên diệu kỳ này bước vào độ tàn phai Một tàn phai không thể nào tránh khỏi: “Mùi tháng năm rớm vị chia phôi Khắp sông núi than thầm tiễn biệt” Đây là hai câu thơ thể hiển rõ cách cảm nhận tinh vi thời gian Xuân Diệu Cảm nhận không thị giác mà còn cảm nhận khứu giác “mùi tháng năm”, vị giác “vị chia phôi” Nhà thơ xúc động lắng nghe bước thời gian, tiếng “than thầm tiễn biệt” sông núi, cảnh vật Xuân Diệu nhạy cảm với thời gian trôi qua “mùi”, “vị” năm tháng “chia phôi” dòng chảy vô tận Một cách cảm nhận thời gian thơ, tinh tế: Đoạn thơ trên đây cho thấy vẻ đẹp thơ Xuân Diệu: trau chuốt ngôn từ, tinh tế cảm xúc biểu Một quan niệm nhản sinh tiến thời gian, mùa xuân và tuổi trẻ Cái tôi cá nhân trữ tình khẳng định Ham sống và yêu đời; sống hết mình, sông tình vêu - đó là ý tưởng đẹp, vẻ đẹp hồn thơ lãng mạn - “vội vàng" không nghĩa là sống gấp đó đã nói 15 Lop11.com (17) Nỗi ám ảnh thời gian thơ Xuân Diệu 2015-2016 III)- Nguyên nhân nỗi ám ảnh thời gian Xuân Diệu Xuân Diệu nhận thức rõ nét đế đớn đau, khắc nghiệt giá trị thời gian, thời khắc tuổi trẻ “Thời gian Xuân Diệu mang tính trần Cả hai trăm bài thơ tình bị thời gian… ám ảnh.” Vậy từ đâu lại gây nỗi ám cho chàng thi sĩ yêu sống này vậy? Tiếp nhận với quan điểm mẻ tân kì từ Tây phương cùng niềm yêu đời yêu sống luôn âm ỉ tim, Xuân Diệu không nhìn nhận thời gian theo chiều vĩ mô các nhà thơ Trung đại mà với ông, thời gian không trở lại, và vũ trụ là khách thể độc lập với người Thời gian dòng chảy vô thủy, vô chung mà khoảnh khắc qua là vĩnh viễn Đã có không mà khá nhiều bài thơ chứa đựng quan điểm Xuân Diệu Bài thơ “Thời gian” đời tuyên ngôn thời gian Xuân Diệu: Dưới thuyền nước trôi Trên nước thuyên chuồi Và nước, và thuyền Xuôi dòng xuôi … Nước trôi vô tri Vô tình, thuyền Nước không biết thuyền Thuyền biết nước chi Mỗi câu thơ cất lên lại lời thở than đầy não nề vủa chàng trai trẻ trước cảnh nước chảy thuyền trôi không điểm dừng, chẳng hồi kết, dai dẳng và miên man Thời gian trôi không chờ người, năm tháng qua không đợi bất kì Quỹ thời gian khách quan đời, vũ trụ có thể là vô hạn, vĩnh hằng, túi thời gian nhỏ bé khiêm tốn người thì luôn có giới hạn và thời gian dòng nước siết chảy thẳng xuống đáy túi, thấm vào và không thể lấy lại Nỗi niềm ám ảnh Xuân Diệu tác phẩm mình “ Những ngày thắt phút Rồi mặt trời cao Nắng cháy tràn Trưa đến thôi Bình đã vỡ Nửa ngày xinh đẹp đã tiêu tan” Cuôc sống vốn là tranh đầy màu nhiệm với bao thứ tốt đẹp Ấy mà Xuân Diệu lại cảm nhận sống điếu thuốc tàn nhanh, nó thắt lại khiến người ta hối tiếc, nửa ngày – từ sớm đến mặt trời lên đỉnh điểm, đó là thời gian dài Xuân Diệu cảm nhận nó tiêu tan nhanh Có lẽ vì đó mà nhà thơ sống hết mình, khao khát thự hết Chính vì ý thứ rõ rệt biến chuyển thời gian nên Xuân Điệu đã sống vội vàng, cuống quýt Đó là thái độ sống nôn nao, đợi chờ thi sĩ sợ bỏ phí khắc tuổi xuân 16 Lop11.com (18) Nỗi ám ảnh thời gian thơ Xuân Diệu 2015-2016 Nỗi ám ảnh thời gian Xuân Diệu lớn hết mà tạo hóa tràn ngập bao cảnh sắc mê đắm người Dường thi sĩ muốn đoạy quyền tạo hóa, muốn ngược lại vận động thiên nhiên, muốn tự mình nắm giữ thời gian, muốn lưu giữ khoảnh khác tuổi xuân, muốn thời gian ngưng đọng lại, có đủ thời gian để thõa mãn lòng khao khát tâm hồn nhà thơ Xuân Diệu đã thi vị hóa thời gian, đã chống trả liệt với cái tàn phá nó thứ thời gian Xuân Diệu, đó là thời gian nghệ thuật: “Thời gian nghệ thuật thơ Xuân Diệu mang sắc thái riêng: thi sĩ dồn nén quá khứ, tương lai tại, và cái nhà thơ chú ý đến cái bây giờ.” Đồng thời, nỗi ám ảnh thời gian còn xuất từ “cái tôi” cá nhân Xuân Diệu với tâm hồn nhạy cảm và tính cách mạnh mẽ, mãnh liệt để từ đó cho nhà thơ cái nhìn tuyến tính thời gian “Cái tôi” nhà thơ bài thơ ông thể hai trạng thái đối lập mà thống tâm hồn: lúc mãnh liệt đến cuồng si, lúc lại da diết, lắng sâu IV)- BIỂU HIỆN CỦA NỖI ÁM ẢNH THỜI GIAN TRONG THƠ XUÂN DIỆU Nỗi ám ảnh thời gian biểu nội dung thơ Xuân Diệu a) Thời gian tác giả cảm nhận vui Con người có niềm vui và nỗi buồn Có người buồn nhiều, vui ít hay ngược lại, có người buồn ít vui nhiều Đối với Xuân Diệu – tâm hồn tha thiết với sống thì ông vui nhiều buồn Điều này đã chi phối sáng tác ông Ông vui xuan đến, hạ về, thu tới hay đông qua Ông vui gặp gỡ, sống hết mình cho tình yêu, cho sống,… Đến với tình yêu, ông luôn thể niềm vui, khao khát mãnh liệt mình Đặc biệt, tình yêu lại đôi cánh mùa xuân nâng đỡ thì nó lại càng trở nên thăng hoa hết Xuân lòng, xuân tâm hồn, tình cảm đã hoà vào xuân đất trời nên “Trong vườn thơm ngát hồn tôi”: “Xuân đất trời đến; Trong tôi, xuân đến đã lâu rồi: Từ lúc yêu nhau, hoa nở mãi Trong vườn thơm ngát hồn tôi.” (Nguyên Đán) Trong bài “Xuân không mùa” nhà thơ thể rõ lòng náo nức, háo hức mình xuân đến: “Một ít nắng, vài ba sương mỏng thắm, Mấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu Thế là xuân Tôi không hỏi chi nhiều Xuân đã sẵn lòng tôi lai láng.” (Xuân không mùa) 17 Lop11.com (19) Nỗi ám ảnh thời gian thơ Xuân Diệu 2015-2016 Có thể nói câu thơ trên thể cảm nhận tinh tế Xuân Diệu bước thời gian buổi đầu mùa xuân Mùa xuân tới khắp nơi, đến cách nhẹ nhàng cùng với ít nắng và vài ba hạt sương mỏng trên lá xanh thắm Trên cành lá xanh tươi, có năm bảy sắc xanh có chồi lá đơm, đó chính là dấu hiệu dự báo mùa xuân mà có Xuân Diệu, thi sĩ có thể vận dụng hết các giác quan mình cách tinh tế có thể cảm nhận bước mùa xuân chính xác đến nên ông khẳng định “xuân đã sẵn tôi lai láng” Khi tình yêu đến lòng chúng ta cảm thấy phấn chấn và yêu đời Trong tình yêu đôi lứa, Xuân Diệu luôn rạo rực với mùa xuân, niềm rạo rực thường xuất tự nhiên: “Mùa xuân chín ửng trên đôi má Xui khiến lòng thấy nặng nề.” (Nụ cười xuân) Những cô gái mang lòng tâm trạng kín đáo, các chàng trai với trái tim nồng cháy yêu thương mùa xuân tới Niềm hạnh phúc, sung sướng các thiếu nữ không giấu sắc màu mùa xuân đã hữu cụ thể trên đôi gò má hồng khuôn mặt tuổi xuân Phải có cảm thức thời gian tinh tế, sâu sắc thì Xuân Diệu thể hình ảnh “mùa xuân chín ửng trên đôi má” cô gái xuân Đối với Xuân Diệu mùa xuân là mùa tuổi trẻ, là mùa yêu đương, mùa hăng say nông nhiệt đời nên cái cảm giác xuân đã có sẵn ông lai láng, đã hình thành từ lâu không đợi xuân tuần hoàn đất trời, thiên nhiên: “Giữa vườn inh ỏi tiếng chim vui Thiếu nữ nhìn sương chói mặt trời Sao buổi đầu xuân êm ái thế! Cánh hồng kết nụ cười tươi.” (Nụ cười xuân) Mùa xuân tới, thiên nhiên bừng dậy sức sống non tơ, cành lá bắt đầu đâm chồi nảy lộc, sắc màu hoa lá phủ khắp muôn nơi: với nụ cười thắm kết cánh hồng, với gió xuân thơm mát toả khắp không gian Buổi đầu mùa xuân thật êm ái, tao, nhìn đâu đâu là niềm vui, rộn ràng hoa lá mà có thể kết lại thành nụ cười tươi tắn, hớn hở người hưởng thụ phút giây tươi đẹp mùa xuân Cỏ cây reo vui chào đón mùa xuân câu đậm trữ tình: “Trời xanh thế! Hàng cây thơ biết mấy! Vườn non sao! Đường cỏ mộng bao nhiêu.” (Xuân đầu) 18 Lop11.com (20) Nỗi ám ảnh thời gian thơ Xuân Diệu 2015-2016 Mùa xuân đến, xanh biếc bầu trời rộng lớn Hàng cây, cành lá dưng nên thơ và đường đầy hoa lá quen thuộc ngày thế, khiến cho khu vườn tràn ngập sắc màu sống, tươi non mơn mởn: “Hoa thứ có mùi trinh bạch; Xuân đầu mùa vẻ ban sơ.” (Tình thứ nhẩt) Xuân Diệu yêu thích trẻ trung, tươi tắn, mẻ nên ông quan niệm gì buổi đầu, buổi ban sơ là đẹp nhất, tươi tắn và trẻ trung Khi mùa xuân vừa đến ngày đầu tiên, ông cảm nhận không khí xuân lành và mát mẻ, bông hoa đầu tiên hé nở trên cành, thoang thoảng mùi tinh khiết, trắng làm lòng ông rạo rực, xôn xao hoà vào cảnh vật mùa xuân: “Ngày lắm, lá êm, hoa đẹp quá Nhan sắc ơi, cây cỏ chói đầy Tháng giêng cười, không e lệ chút nào, Bằng trăm cánh bướm chim rối rắm.” (Mời yêu) Mùa xuân đến nhiêu thứ trên giới bừng lên sức sống Xuân Diệu đã miêu tả sức sống hương vị, màu sắc, âm độ nồng nàn, ngào Ngày xanh, bông hoa nở màu sắc tươi đẹp Xuân đến đã mang cho người nhiều màu sắc, âm khiến sống trở nên đầy màu sắc và ý nghĩa Đến với mùa xuân thì hồn thơ Xuân Diệu luôn mang niềm vui rạo rực, thiết tha hoà hợp giao cảm, thì đến mùa thu, ông ít nhiều giữ tâm đó Điều này thể rõ bài Thơ duyên Không có cảm giác háo hức xôn xao, náo nức, rạo rực đứng trước mùa xuân mùa thu bài Thơ duyên có nét vui riêng nó Một tâm hồn yêu đời, mơ mộng yêu đương, khát khao giao hoà với ngoại cảnh đã hợp duyên cùng vẻ đẹp thiên nhiên đầy hương sắc để ngân lên tiếng huyền Thơ duyên không hoang vắng, cô liêu nhiều bài thơ viết mùa thu sáng tác cùng thời nó diễn tả thời điểm, trạng thái đặc biệt ý nghĩa thiên nhiên và người Một buổi chiều nhẹ, êm, tâm hồn nhân vật trữ tình có đồng điệu với cảnh vật mùa thu: “Chiều mộng hoà thơ trên nhánh duyên, Cây me ríu rít cặp chim chuyền Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá, Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền.” (Thơ duyên) Xuân Diệu với hồn thơ đa cảm rộng mở, chờ đón cái vui tươi, trẻ trung đời Nhìn vào đâu giới thiên nhiên Xuân Diệu, ta thấy 19 Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan