Luyện viết vở TV 3 phút GV thu vở 5 em để chấm Bảo vệ nguồn nước, không xã rác bừa bãi làm ô nhiểm nguồn Nhận xét cách viết nước… 4.Củng cố : Gọi đọc bài Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: HS đ[r]
(1)Tuần 14 Tiêt: Ngày soạn: Ngày dạy: Môn : Mĩ Thuật VẼ MÀU VÀO CÁC HOẠ TIẾT HÌNH VUÔNG I.Mục tiêu : -HS nhận biết vẽ đẹp trang trí hình vuông -Biết cách vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông II.Chuẩn bị: -Khăn vuông có trang trí, viên gạch hoa -Một số bài trang trí sẳn hình vuông -Học sinh : Bút, tẩy, màu … -PP chủ yếu:Quan sát,thực hành,vấn đáp, III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Kiểm tra đồ dùng học tập các em 2.Bài : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa Giới thiệu cho học sinh xem số vật hay ảnh dạng hình vuông đã chuẩn bị, chú ý đến các hoạ tiết, màu sắc để các em quan sát kĩ nhằm phục vụ cho bài vẽ 3.Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu: Trước vẽ màu GV cho học sinh nhận các hình vẽ hình vuông (H5) tập vẽ Hình cái lá góc Hình thoi hình vuông Hình tròn hình thoi Hướng dẫn học sinh xem (H3,4) để các em biết cách vẽ màu, không nên vẽ màu khác các góc vuông Gợi ý học sinh vẽ màu vào H5 + Bốn cái lá vẽ cùng màu + Bốn góc vẽ cùng màu khác màu lá + Vẽ màu khác hình thoi Vở tập vẽ, tẩy,chì,… Học sinh nhắc tựa Học sinh QS tranh ảnh, vật thật để định hướng cho bài vẽ mình Học sinh có thể nêu thêm số đồ dùng hình vuông có trang trí hoạ tiết Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe GiaoAnTieuHoc.com (2) + Vẽ màu khác hình tròn Học sinh thực hành bài vẽ mình Học sinh tự chọn màu để vẽ vào H5 GV theo dõi gợi ý học sinh chọn màu và vẽ màu 5.Nhận xét đánh giá: GV hướng dẫn học sinh nhận xét số bài vẽ về: + Cách chọn màu: màu tươi sáng, hài hoà + Vẽ màu có đậm nhạt, tô không ngoài hình vẽ Thu bài chấm Hỏi tên bài GV hệ thống lại nội dung bài học Nhận xét -Tuyên dương 6.Dặn dò: Bài thực hành nhà Học sinh thực hành bài vẽ hoàn chỉnh theo ý thích mình Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ các bạn lớp Học sinh nêu lại cách vẽ màu vào hình vuông GiaoAnTieuHoc.com (3) Tuần 14 Tiêt: Ngày soạn: Ngày dạy: Học vần ENG - IÊNG I.Mục tiêu: - Đọc : eng , iêng , lưỡi xẻng , trống chiêng ; từ và các câu ứng dụng - Viết : eng , iêng , lưỡi xẻng , trống chiêng - Luyện nói từ – câu theo chủ đề : Ao , hồ , giếng II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ từ khóa: lưỡi xẻng, trống chiêng -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng -Tranh minh hoạ luyện nói: Ao, hồ, giếng -Bộ ghép vần GV và học sinh -PP chủ yếu:Quan sát,đàm thoại, III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC : Hỏi bài trước Đọc sách kết hợp bảng Viết bảng GV nhận xét chung 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút vần eng, ghi bảng Gọi HS phân tích vần eng Lớp cài vần eng GV nhận xét So sánh vần eng với ong Hoạt động HS Học sinh nêu tên bài trước HS cá nhân -> em N1 : cây sung; N2 : củ gừng Học sinh nhắc lại HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài Giống : kết thúc ng Khác : eng bắt đầu e HD đánh vần vần eng CN em, đọc trơn em, nhóm Có eng, muốn có tiếng xẻng ta làm nào? Thêm âm x đứng trước vần eng và Cài tiếng xẻng hỏi trên đầu vần eng GV nhận xét và ghi bảng tiếng xẻng Toàn lớp Gọi phân tích tiếng xẻng GV hướng dẫn đánh vần tiếng xẻng CN em Xờ – eng – xeng – hỏi – xẻng Dùng tranh giới thiệu từ “lưỡi xẻng” CN em, đọc trơn em, nhóm Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần Tiếng xẻng học Gọi đánh vần tiếng xẻng, đọc trơn từ lưỡi GiaoAnTieuHoc.com (4) xẻng Gọi đọc sơ đồ trên bảng Vần : vần iêng (dạy tương tự ) So sánh vần CN em, đọc trơn em, nhóm CN em Giống : kết thúc ng Khác : iêng bắt đầu nguyên âm iê em HD viết bảng : eng, lưỡi xẻng, iêng, em Nghỉ tiết trống chiêng GV nhận xét và sửa sai Toàn lớp viết Đọc từ ứng dụng Giáo viên đưa tranh, mẫu vật vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng Cái xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng Hỏi tiếng mang vần học từ : Cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên HS đánh vần, đọc trơn từ, CN em Đọc sơ đồ Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Kẻng, beng, riềng, liệng Hỏi vần học Đọc bài Tìm tiếng mang vần học CN em NX tiết CN em, đồng Tiết Luyện đọc bảng lớp : Vần eng, iêng Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn CN em Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Đại diện nhóm Bức tranh minh hoạ điều gì? Vẫn kiên trì vững vàng dù có nói gì nữa, đó chính là câu nói ứng dụng CN ->8 em, lớp đồng bài: Đọc lại cột vần Gọi học sinh đọc toàn bảng Dù nói ngã nói nghiêng Lòng ta vững kiềng ba chân Gọi học sinh đọc Ba bạn rủ rê bạn học bài chơi đá bóng, đá cầu, bạn này không và kiên trì ngồi học Cuối cùng bạn GV nhận xét và sửa sai đạt đểm 10 còn bạn bị Luyện nói : Chủ đề: “Ao, hồ,giếng ” điểm kém GV gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học HS tìm tiếng mang vần học sinh nói tốt theo chủ đề (có gạch chân) câu, em GiaoAnTieuHoc.com (5) GV treo tranh và hỏi: + Trong trang vẽ gì? đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn câu em, đồng + Chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng? + Ao thường để làm gì? Học sinh nói dựa theo gợi ý GV + Giếng thường để làm gì? + Nơi có ao hồ giếng không? Học sinh khác nhận xét + Ao hồ giếng có đăïc điểm gì giống và khác nhau? Cảnh ao hồ, có người cho cá + Nơi các nhà thường lấy nước ăn,cảnh giếng có người múc nước Học sinh và nêu theo tranh đâu? + Theo lấy nước để ăn uống đâu thì Nuôi tôm, cá, lấy nước để rửa… hợp vệ sinh? Lấy nước để ăn uống + Để giữ vệ sinh nguồn nước ta phải làm Học sinh nêu theo ytêu cầu gì? Giếng nhỏ ao sâu ,nước dùng để lấy nước sinh GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng hoạt ăn uống, ao nhỏ hồ… Ao, hồ và giếng GV đọc mẫu lần GV Nhận xét cho điểm Ở giếng Luyện viết TV (3 phút) GV thu em để chấm Bảo vệ nguồn nước, không xã rác bừa bãi làm ô nhiểm nguồn Nhận xét cách viết nước… 4.Củng cố : Gọi đọc bài Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng Giáo viên gọi học sinh chia thành nhóm em nhóm khoảng em Thi tìm tiếng có Học sinh lắng nghe chứa vần vừa học Cách chơi: Toàn lớp Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm nêu tiếng có chứa vần vừa học, thời gian định nhóm nào nói CN em nhiều tiếng nhóm đó thắng GV nhận xét trò chơi 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài Đại diện nhóm nhóm học nhà, tự tìm từ mang vần vừa học sinh lên chơi trò chơi Học sinh khác nhận xét GiaoAnTieuHoc.com (6) GiaoAnTieuHoc.com (7) Tuần 14 Tiêt: Ngày soạn: Ngày dạy: Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I.Mục tiêu : - Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ phạm vi ; viết phép tính thích hợp với hình vẽ II.Chuẩn bị: -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ phạm vi -PP chủ yếu:Quan sát,thực hành, III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi tên bài Gọi học sinh nộp Gọi học sinh lên bảng làm bài tập Học sinh nêu: Phép cộng phạm vi Tổ nộp Tính: 5+2+1= , 3+3+1= Gọi học sinh nêu bảng cộng phạm + + = , 3+2+2= vi Nhận xét KTBC 2.Bài : GT bài ghi tựa bài học Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi HS nhắc tựa nhớ bảng trừ phạm vi Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức – = và – = + Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: Học sinh QS trả lời câu hỏi Giáo viên đính lên bảng ngôi và hỏi: Có ngôi trên bảng? Có ngôi sao, bớt ngôi Còn ngôi Học sinh nêu: ngôi bớt ngôi sao? ngôi còn ngôi Làm nào để biết còn ngôi sao? Cho cài phép tính – = Làm tính trừ, lấy tám trừ bảy Giáo viên nhận xét toàn lớp GV viết công thức : – = trên bảng – = 7 GiaoAnTieuHoc.com (8) và cho học sinh đọc + Cho học sinh thực mô hình que tính trên bảng cài để rút nhận xét: que tính bớt que tính còn que tính Cho học sinh cài cài – = GV viết công thức lên bảng: – = gọi học sinh đọc Sau đó cho học sinh đọc lại công thức: – = và – = Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: – = ; – = ; – = ; – = ; – = tương tự trên Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ phạm vi và cho học sinh đọc lại bảng trừ Vài học sinh đọc lại – = Học sinh thực bảng cài mình trên que tính và rút ra: 8–7=1 Vài em đọc lại công thức 8–1=7 – = 1, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng Học sinh nêu: 8–1=7 , 8–7=1 8–2=6 , 8–6=2 8–3=5 , 8–5=3 Hướng dẫn luyện tập: 8–4=4 Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập Học sinh đọc lại bảng trừ vài GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng em, nhóm trừ phạm vi để tìm kết qủa phép tính Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật Học sinh thực theo cột dọc thẳng cột VBT và nêu kết qủa Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập Cho học sinh tìm kết qủa phép tính (tính nhẩm), đọc kết qủa bài làm mình theo cột Học sinh làm miệng và nêu kết Cho học sinh quan sát phép tính cột qủa: để nhận mối quan hệ phép cộng Học sinh khác nhận xét và phép trừ: 1+7=8,8–1=7,8–7=1… Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập 1+7=8 , 2+6=8 , 4+4=8 GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía – = , – = , – = trị biểu thức số có dạng bài tập – = , – = , – = như: – - thì phải lấy - trước, bao nhiêu trừ tiếp GV hướng dẫn để học sinh nói nhận xét: – và – – Học sinh làm phiếu học tập – và – – Học sinh chữa bài trên bảng Cho học sinh làm bài và chữa bài trên lớp GiaoAnTieuHoc.com (9) bảng lớp Học sinh khác nhận xét bạn Bài 4: làm Hướng dẫn học sinh xem tranh đặt Học sinh nêu: tám trừ bốn đề toán tương ứng tám trừ trừ ba Cho học sinh giải vào tập Gọi học sinh lên bảng chữa bài 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài Nêu trò chơi : Tiếp sức Mục đích: Giúp học sinh nhớ bảng trừ phạm vi Rèn luyện tính nhanh nhẹn, tinh thần đồng đội Chuẩn bị bảng giấy ghi các phép tính và bút màu Cách chơi: Phân dãy bàn lớp học, dãy bàn là đội GV treo sẵn băng giấy lên bảng Sau nghe hiệu lệnh người quản trò chơi, các thành viên đội dùng bút ghi kết qủa phép tính Từng người ghi xong chuyền bút cho người khác ghi tiếp Luật chơi: Mỗi người ghi kết phép tính Đội nào ghi nhanh và đúng thắng Giáo viên nhận xét trò chơi Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ phạm vi Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập VBT, học bài, xem bài Học sinh nêu đề toán tương ứng và giải theo phần chẳng hạn: a) – = (quả) b) – = (quả) c) – = (quả) d) – = (quả) Học sinh nêu tên bài Đại diện nhóm chơi trò chơi Các bạn khác vỗ tay cổ vũ cho nhóm mình Học sinh xung phong đọc bảng trừ phạm vi Học sinh lắng nghe GiaoAnTieuHoc.com (10) 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) Tuần 14 Tiêt: Ngày soạn: Ngày dạy: Học vần Uông-Ương I.Mục tiêu: - Đọc : uông , ương , chuông , đường ; từ và các câu ứng dụng - Viết :uông , ương , chuông , đường - Luyện nói từ – câu theo chủ đề : Đồng ruộng II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ từ khóa -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng -Tranh minh hoạ luyện nói: Đồng ruộng -Bộ ghép vần GV và học sinh -PP chủ yếu:Quan sát,vấn đáp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước Học sinh nêu tên bài trước Đọc sách kết hợp bảng HS cá nhân -> em Viết bảng N1 : củ riềng; N2 : bay liệng GV nhận xét chung 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút vần uông, ghi Học sinh nhắc lại bảng Gọi HS phân tích vần uông HS phân tích, cá nhân em Lớp cài vần uông Cài bảng cài GV nhận xét So sánh vần uông với iêng Giống : kết thúc ng Khác : uông bắt đầu uô, iêng bắt đầu iê HD đánh vần vần uông CN em, đọc trơn em, nhóm Có uông, muốn có tiếng chuông ta làm Thêm âm ch đứng trước vần uông nào? Cài tiếng chuông Toàn lớp GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuông Gọi phân tích tiếng chuông CN em GV hướng dẫn đánh vần tiếng chuông Chờ – uông – chuông CN em, đọc trơn em, nhóm Dùng tranh giới thiệu từ “quả chuông” ĐT Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) học Tiếng chuông Gọi đánh vần tiếng chuông, đọc trơn từ chuông Gọi đọc sơ đồ trên bảng CN em, đọc trơn em, nhóm Vần : vần ương (dạy tương tự ) CN em So sánh vần Giống : kết thúc ng Đọc lại cột vần Khác : ương bắt đầu ươ Gọi học sinh đọc toàn bảng em Hướng dẫn viết bảng con: uông, em Nghỉ tiết chuông, ương, đường GV nhận xét và sửa sai Toàn lớp viết Đọc từ ứng dụng Giáo viên đưa tranh, mẫu vật vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng Luống cày: Khi cày đất lật lên tạo thành đường, rãnh gọi là luống Rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy Hỏi tiếng mang vần học từ : Rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy HS đánh vần, đọc trơn từ, CN em Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên Đọc sơ đồ Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Muống, luống, trường, nương Hỏi vần học Đọc bài Tìm tiếng mang vần học CN em NX tiết CN em, đồng Tiết Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Vần uông, ương Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: CN em Bức tranh vẽ gì? Đại diện nhóm Nội dung tranh minh hoạ cho câu ứng CN ->8 em, lớp đồng dụng: Nắng đã lên, lúa trên nương chín vàng Trai Trai gái làng kéo hội gái mường cùng vui vào hội Gọi học sinh đọc HS tìm tiếng mang vần học GV nhận xét và sửa sai (có gạch chân) câu, em 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) Luyện nói : Chủ đề: “Đồng ruộng ” GV gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề GV treo tranh và hỏi: + Bức trang vẽ gì? + Những trồng lúa, ngô, khoai, sắn? + Trong trang vẽ các bác nông dân làm gì trên đồng ruộng? + Ngoài các bác nông dân còn làm việc gì khác? + Con đã thấy các bác nông dân làm việc chưa? + Đối với các bác nông dân và sản phẩm họ làm chúng ta cần có thái độ nào? GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần GV Nhận xét cho điểm Luyện viết TV (3 phút) GV thu số em để chấm điểm Nhận xét cách viết 4.Củng cố : Gọi đọc bài Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành nhóm nhóm khoảng em Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học Cách chơi: Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm nêu tiếng có chứa vần vừa học, thời gian định nhóm nào nói nhiều tiếng nhóm đó thắng GV nhận xét trò chơi 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài nhà, tự tìm từ mang vần vừa học đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn câu em, đồng Học sinh nói dựa theo gợi ý GV Học sinh khác nhận xét Cảnh cày, cấy trên đồng ruộng Các bác nông dân Cày bừa và cấy lúa Gieo mạ, be bờ, tát nước Đã thấy Tôn trọng họ và sản phẩm họ làm HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng em Học sinh lắng nghe Toàn lớp CN em Đại diện nhóm nhóm học sinh lên chơi trò chơi Học sinh khác nhận xét 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) Tuần 14 Tiêt: Ngày soạn: Ngày dạy: Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Thực phép cộng và phép trừ phạm vi ; viết phép tính thích hợp với hình vẽ II.Chuẩn bị: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ -Bộ đồ dùng toán -PP chủ yếu:Quan sát,thực hành III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài, gọi nộp Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra bảng trừ phạm vi Gọi học sinh lên bảng thực các phép tính: – – , 8–4–2 8–5–1 , 8–3–4 Cô nhận xét kiểm tra bài cũ 2.Bài : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài: Gọi học sinh theo bàn đứng dậy em nêu phép tính và kết phép tính đó từ bàn này đến bàn khác Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tính chất giao hoán phép cộng và mối quan hệ phép cộng và phép trừ Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài: Ở dạng toán này ta thực nào? Gợi ý học sinh nêu: Lấy số chấm tròn cộng trừ số ghi trên mũi tên ta số ô vuông Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài: Học sinh nêu lại cách thực dạng toán có đến dấu phép tính cộng trừ em nêu “ Phép trừ phạm vi 8” Vài em lên bảng đọc các công thức trừ phạm vi Học sinh khác nhận xét Học sinh nêu: Luyện tập Học sinh làm các cột bài tập Học sinh chữa bài Học sinh nêu tính chất giao hoán phép cộng và mối quan hệ phép cộng và phép trừ Học sinh thực theo yêu cầu Giáo viên +3 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài và Gọi học sinh nêu miệng bài tập Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài: Cô treo tranh tranh, gọi nêu bài toán Gọi lớp làm phép tính bảng Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu bài: Hỏi : Muốn nối ta phải làm gì? Tổ chức cho hai nhóm luyện tập với hình thức trò chơi các cột khác cách thực tương tự Thực theo thứ tự thừ trái sang phải Học sinh làm phiếu học tập, nêu miệng kết qủa Học sinh khác nhận xét Học sinh nêu đề toán và giải : – = (quả) Hai nhóm, mhóm em thực theo hình thức thi đua Học sinh khác theo dõi cổ vũ cho bạn Nối với số thích hợp >5+2 4.Củng cố: Hỏi tên bài <8-0 Gọi đọc bảng cộng và trừ phạm vi 8, hỏi miệng số phép tính để khắc sâu >8+0 kiến thức cho học sinh Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh Học sinh thực các phần còn học bài, xem bài lại tương tự trên Học sinh nêu tên bài Một vài em đọc bảng cộng và trừ phạm vi 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) Tuần 14 Tiêt: Ngày soạn: Ngày dạy: Thủ công BÀI : GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I.Mục tiêu: -Giúp HS biết cách gấp và gấp các đoạn thẳng cách -Gấp các đoạn thẳng cách theo đường kẻ II.Chuẩn bị: -Mẫu gấp, các nếp gấp cách có kích thước lớn -Quy trình các nếp gấp phóng to -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, thủ công -Quan sát, đàm thoại ,thực hành, III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn tiết trước Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Cho học sinh quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách (H1) Định hướng chú ý giúp học sinh nhận xét: Chúng cách nhau, có thể chồng khít lên xếp chúng lại GV hướng dẫn học sinh mẫu cách gấp: GV gim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát mặt bảng, giúp học sinh nhận thấy các ô vuông tờ giấy màu + Hướng dẫn gấp nếp thứ + Hướng dẫn gấp nếp thứ hai + Hướng dẫn gấp nếp thứ ba + Hướng dẫn gấp các nếp Học sinh thực hành: Cho học sinh nhắc lại cách gấp theo Hát Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho Giáo viên kểm tra Vài HS nêu lại Học sinh quan sát mẫu đường gấp cách Học sinh quan sát mẫu đường gấp GV làm mẫu Học sinh gấp thử theo hướng dẫn GV 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) giai đoạn Học sinh nhắc lại cách gấp Hướng dẫn học sinh dán sản phẩm vào Học sinh thực hành gấp và dán thủ công vào thủ công 4.Củng cố: Thu chấm số em Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp đoạn thẳng cách Học sinh nêu quy trình gấp 5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương: Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp Chuẩn bị tiết sau 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) Tuần 14 Tiêt: Ngày soạn: Ngày dạy: Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I.Mục tiêu : - Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng phạm vi ; viết phép tính thích hợp với hình vẽ II.Chuẩn bị: -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng phạm vi -PP chủ yếu:Quan sát,thực hành, III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Học sinh nêu: Luyện tập 1.KTBC : Hỏi tên bài Gọi học sinh nộp Gọi học sinh lên bảng làm bài tập Nhận xét KTBC 2.Bài : GT bài ghi tựa bài học Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức + = và + = + Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: Giáo viên đính lên bảng tam giác và hỏi: Có tam giác trên bảng? Có tam giác thêm tam giác là tam giác? Làm nào để biết là tam giác? Cho cài phép tính +1 = Giáo viên nhận xét toàn lớp GV viết công thức : + = trên bảng và cho học sinh đọc + Giúp học sinh quan sát hình để rút nhận xét: hình tam giác và hình tam giác hình tam giác và hình Tổ nộp Bài 3: em làm, em làm cột Học sinh khác nhận xét HS nhắc tựa Học sinh QS trả lời câu hỏi tam giác Học sinh nêu: hình tam giác thêm hình tam giác là hình tam giác Làm tính cộng, lấy cộng + = Vài học sinh đọc lại + = 19 GiaoAnTieuHoc.com (20) tam giác Do đó + = + Học sinh quan sát và nêu: GV viết công thức lên bảng: + = + = + = gọi học sinh đọc Sau đó cho học sinh đọc lại công thức: + = và + = Vài em đọc lại công thức Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập + = các công thức còn lại: + = + = 9; + = 9, gọi vài em đọc lại, + = + = 9, + = + = tương tự nhóm đồng trên Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng phạm vi và cho học sinh đọc lại bảng cộng Học sinh nêu: Hướng dẫn luyện tập: 8+1=9, 7+2=9, 6+3=9, + 5= Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng + = , + = , + = , cộng phạm vi để tìm kết qủa + 4= Học sinh đọc lại bảng cộng vài phép tính Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật em, nhóm thẳng cột Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập Học sinh thực theo cột dọc Cho học sinh tìm kết qủa phép tính VBT và nêu kết qủa (tính nhẩm), đọc kết qủa bài làm mình theo cột Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập GV cho học sinh nhắc lại cách tính gía Học sinh làm miệng và nêu kết trị biểu thức số có dạng: qủa: 4+5= 4+1+4= 4+2+3= cộng cộng cộng với và cộng cộng Học sinh làm VBT Cho học sinh làm bài và chữa bài trên Học sinh chữa bài trên bảng bảng lớp lớp Bài 4: Học sinh khác nhận xét bạn Hướng dẫn học sinh xem tranh nêu làm bài toán Tổ chức cho các em thi đua đặt đề toán theo nhóm Trong thời gian phút hai nhóm phải đặt xong đề toán đúng theo yêu cầu và viết phép tính giải Nhóm nào làm xong trước thắng 20 GiaoAnTieuHoc.com (21)