Giáo án: Ngữ Văn 11 - Tự chọn

20 16 0
Giáo án: Ngữ Văn 11 - Tự chọn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Không chỉ đem lại cho con người vẻ đẹo của cuộc sống tác giả còn đặt ra vấn đề chống định mệnh  CPNDTD: Con người cá nhân được gắn liền với nỗi lo sợ tuổi trẻ chóng tàn phai do chiến t[r]

(1)Giáo án: Ngữ Văn 11 - Tự chọn Ngày soạn: 05 / 08 / 2009 Ngày dạy : / 08 / 2009 Tuần: Tiết : + Tác giả: NGUYỄN KHUYẾN A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs: - Thấy mối gắn bó nhà thơ với quê hương, đó là nguồn gốc thành công Nguyễn Khuyến văn học - Về sáng tác Nguyễn Khuyến, ông có thơ yêu nước, thơ trào phúng, tiêu biểu Nguyễn Khuyến là tác phẩm trữ tình ông viết nông thôn Nguyễn Khuyến là nhà thơ nông thôn, chú ý đến phong cách thơ Nguyễn Khuyến và thành công ngôn ngữ thơ ông B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Gv: Sách thiết kế, bài giảng - Hs: Đọc SGK – chương trình cũ, tìm đọc thêm tư liệu Nguyễn Khuyến C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Trên sở Hs chuẩn bị đọc thêm nhà, Gv nêu câu hỏi và Hs trả lời D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp:11D: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động Gv và Hs Pv: Nêu vài nét quê hương, gia đình, thời đại Nguyễn Khuyến? Dg: Gia đình Nguyễn Khuyến có truyền thống hiếu học Ông nội đỗ tiến sĩ; cha đỗ khoa tú tài chuyên nghề dạy học, là người bạch giản dị, trọng đạo lí. Tính cách ảnh hưởng sâu sắc đến NK Mẹ: Trần Thị Thoan (Ý Yên, Nam Định ) bà là bậc nữ lưu mẫu mực, đoan trang, chịu thương, chịu khó Bà đời phụng dưỡng mẹ chồng, chăm chỉ, cần cù, có lúc phải bán tư trang, may thuê, vá mướn, kiếm sống để khuyến khích chồng thi cử - Quê hương: vùng chiêm trũng nghèo, lại sinh gia đình nhà Nho nghèo, nên Nguyễn Khuyến thấm thía cái khỗ người dân, gắn bó với nông thôn Quê hương là dòng sữa nuôi lớn NK và tác động nhiều đến tâm hồn ông Pv: Ba yếu tố trên ảnh hưởng đến Nguyễn Khuyến nào? Pv: Những nét chính đời và người Nguyễn Khuyến? Dg: Ông cất tiếng chào đời từ ngôi nhà hướng Đông trông thẳng núi Quế, sau này ông chôn cất núi này Trang: - - Lop11.com Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung: Quê hương, gia đình, thời đại: - Xuất thân gia đình nhà Nho nghèo - NK sinh Ý Yên, lớn lên trên quê hương Yên Đỗ ( Nam Định ), đó là vùng chiêm nước trũng nghèo  ảnh hưởng đến các sáng tác ông - Thời đại: rối ren, loạn lạc Pháp chiếm Nam kì và đánh Bắc, Tự Đức chết  Nguyễn Khuyến cáo quan sống với nhân dân  Ảnh hưởng đến cảm quan sống và tư tưởng các sáng tác ông Cuộc đời và người: (2) Giáo án: Ngữ Văn 11 - Tự chọn Gd: Các nhà Nho xưa đã học, thi, thi đỗ thì phải làm quan “thờ vua giúp dân” đất nước có ngoại xâm, thì họ có đường: chống pháp, hợp tác , trung lập Nguyễn Khuyến chọn đường thứ ( từ quan ), chúng ta thông cảm cho nhà nho yêu nước này, vì đây là bi kịch ông, bi kịch người yêu nước không có khả tham gia phong trào cứu nước Bởi tính ông ôn hoà, không có tính cách liệt Phan Đình Phùng Pv: Sáng tác Nguyễn Khuyến xoay quanh vấn đề gì? Dg: NK là nhà thơ đào tạo theo khuôn mẫu nho giáo, nghĩa là người nho sĩ phải núng nấu lí tưởng học hành đỗ đạt, làm quan để giúp vua giúp nước, giúp dân Nhưng NK lại sống vào thời đại lịch sử rối ren, Pháp xâm lược nước ta, triều Nguyễn bất lực, cắt đất cầu hoà, cam tâm làm nô lệ Trước tình cảnh đó, lúc đầu Nguyễn Khuyến còn băn khoăn, dự, có nên tiếp tục làm quan hay không, sau đó ông có thái độ dứt khoát, cáo quan ẩn, dùng thơ văn để bộc lộ tâm mình - NK ( 1835 – 1909), lúc nhỏ có tên là Thắng, hiệu là Quế Sơn - 1852 thi với cha bị hỏng - 1864, thi Hương đỗ giải nguyên - 1871 đỗ Hội nguyên, Đình nguyên - Con đường công danh, quan lại gặp thuận lợi, làm quan 10 năm thì cáo quan nhà - Có thái độ bất hợp tác với giặc II Sự nghiệp văn chương: Các sáng tác: - NK để lại khoảng trên 400 bài, gồm thơ, văn câu đối chữ Hán, chữ Nôm - Sáng tác chủ yếu vào thời gian cuối đời Nội dung: a Bộc bạch tâm mình - Tâm trạng dự định cáo quan Vd “ Bỏ chức há không bạn bè lại Về nhà cháu đã khen hay” Vd2 “Quyên đã gọi hè quang quác quác Gà rừng gà gáy sáng tẻ tè te Lại còn giục giã hay Đôi gót phong trần khoẻ khoe” ( Về hay ở) - Mừng vì đã từ quan giữ khí tiết Vd “ Mười năm lặn lội trên đường Trở may ta ta” - Tủi thẹn vì mình là tri thức đại thần mà đành bất lực trước Dg: Phần lớn đời NK là nông thôn – vùng thời đồng chiêm nghèo trũng nước Sống quê và quan Vd “Sách ích chi cho buổi hệ thân tình với người  viết nhiều Áo xiêm nghĩ lại tủi thân già” Hay: “ Nghĩ mình lại gớm cho người, thiên nhiên, cảnh vật nông thôn mình Vd “ Con gái chăn tằm lo gió máy Thế bia xanh bảng vàng” Người già phơi thóc chạy giông Ruộng lầy tham buổi người muộn - Tiếc thương, đau khổ đất Vầng nhật, rèm mây ánh hồng nước rơi vào tay giặc Trang: - - Lop11.com (3) Giáo án: Ngữ Văn 11 - Tự chọn Vd “ Sớm trưa dưa muối cho qua bữa Chợ búa trầu cau chẳng dám mua” Vd “Năm cày cấy chân thua Chiêm đằng chiêm, mùa mùa” Hay: “Quai Mễ Thanh Liêm đã vỡ Làng ta thôi lụt mà thôi” Vd Trong nhà rộn rịp gói bánh chưng Ngoài cửa bi bô rủ chung thịt” Dg Đó là: mặt ao, bờ giậu, bụi tre, đường hàng ngày, là cảnh làm ăn, chợ búa, đình đám quen thuộc, đó là chiều thu, ao thu, tầng mây lơ lửng bâng khuâng trên trời cao, cái rùng mình khe khẽ theo lá bay vèo, đó là cây cải, bầu, cá ao, gà ngoài vườn… Vd “ Vua chèo còn chẳng gì Quan chèo bôi nhẹ khác chi thằng hề” Vd “Tấm thân xiêm áo mà nhẹ Cái giá khoe danh hời” Vd “Khen kheo vẽ tró vui Vui bao nhiêu nhục nhiêu” Vd Nghĩ mình lại gớm cho mình Thế bia xanh bảng vàng” Pv Nhận xét em nghệ thuật sử dụng thơ Nguyễn Khuyến? Vd “Năm canh máu chảy đêm hè vắng Sáu khắc hồn đau bóng nguyệt mờ Có phải tiếc xuân mà đứng gọi Hay là nhớ nước nằm mơ” ( Cuốc kêu cảm hứng) - Muốn hệ sau hiểu cho lòng ông Vd.”Việc tống tang…đã lâu” b Viết người, cảnh vật và sống quê hương - vùng đồng chiêm nghèo Bắc Bộ - Cuộc sống người + Cảnh sinh hoạt, bình dị, quen thuộc, gần gũi + Cuộc sống nông thôn luôn khó khăn, túng thiếu + Nỗi ám ảnh nông dân lo mùa, lụt lội + Cảnh hội hè ngày tết - Cảnh vật nông thôn với tất vẻ đẹp đơn sơ, đạm và vô cùng thú vị  Nhà thơ làng cảnh Việt Nam b Mảng thơ trào phúng, chế giễu, đả kích - Vạch trần chân tướng bọn vua quan bù nhìn và tên tay sai bán nước - Chế giễu kẻ mang danh khoa giáp nhung bất tài vô dụng - Kẻ xu thời, hội, bày tró làm nhục quốc thể - Tự chế giễu mình Phong cách nghệ thuật: a Ngôn ngữ: - Mộc mạc, giản dị, sáng,tinh tế Trang: - - Lop11.com (4) Giáo án: Ngữ Văn 11 - Tự chọn - Khai thác từ ngừ tài tình, giàu hình ảnh, giá trị biểu đạt b Bút pháp: - Hiện thực trữ tình pha lẫn yếu tố trào phúng - Cái cười hóm hỉnh, kín đáo thâm thuý - Sự dụng hầu hết thể loại thơ ca cổ III Tổng kết Thơ văn NK đậm chất trữ tình, nóp bắt nguồn từ lòng ưu ái đất nước, yêu thương người xung quanh cách chân thành, tha thiết nồng hậu Củng cố: - Những yếu tố ảnh hưởng đến Nguyễn Khuyến? - Những nét người, đời Nguyễn Khuyến? - Nội dung thơ văn và nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến có gì đặc sắc? Dặn dò: - Tìm hiểu thêm thơ văn Nguyễn Khuyến - Tiết sau: Tác giả Hố Xuân Hương ********************** Ngày soạn: 10 / 08 / 2009 Ngày dạy : / 08 / 2009 Tuần: Tiết : + Tác giả: HỒ XUÂN HƯƠNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp Hs: Hiểu thêm đời và nghiệp thơ văn nữ thi sĩ hồ Xuân Hương Sự đóng góp Xuân Hương trên thi đàn Việt Nam PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Gv: Tìm, nghiên cứu tài liệu, soạn giảng Hs: Tìm hiểu Xuân Hương trước nhà qua tài liệu CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Trên sở Hs đọc tìm tài liệu HXH, sau đó Gv hướng dẫn trả lời D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: 11D: Kiểm tra bài cũ: - Trình bày vài nét đời tác giả Nguyễn Khuyến? - Nêu nội dung chính nghiệp sáng tác thơ văn Nguyễn Khuyến? Bài mới: B C Trang: - - Lop11.com (5) Giáo án: Ngữ Văn 11 - Tự chọn Hoạt động Gv và Hs Pv Những hiểu biết em nhà thơ Hồ Xuân Hương ? Giảng: Tình duyên lận đận, ngang trái Theo giai thoại, Lưu hương kí, nữ sĩ yêu đương sôi lắm, chẳng hiểu lẽ gì luống tuổi lấy chồng theo truyền thuyết, bà lấy lẽ tri phủ Vĩnh Tường, làm vợ kế Tổng Cóc Ngán ngẫm trên đường tình duyên, bà đến chết và du lãm nhiều nơi Giảng: Trong XHPK, phụ nữ là người chịu nhiều thiệt thòi nhất, họ không bị áp mặt giai cấp mà còn bị áp mặt giới tính với đạo tam tòng, họ giống “tội nhân chung thân”…, HXH đại diện cho chị em phụ nữ cất lên tiếng nói đả kích… - Đó là “quân tử”, người mang mình bao nhiêu điều tốt đẹp, sạch, cao Xuân Hương đã vạch trần mặt thật, lột áo đạo đức giả thùng thình, phơi bày cái xác thân phàm tục chúng - Trên hết là vua chúa Là thiên tử, vua thay trời trị dân, vua bảo chết bày tôi phải chết, dù không biết tội gì, có hay không, đúng hay sai, cãi lại vua là quân phạm thượng Nhưng đến giai đoạn này, vua không vua, với cương vị phụ nữ, bà không có ý định chống vua, bà mắng nhè nhẹ mà đau vô kể và đủ làm cho vua chúa tối mặt, châm chích vào thói mê hoa hiếu sắc chúng - Thật là bực tức kẻ thì “yêu đêm không phỉ lại yêu ngày”, còn kẻ thì “đem cái xuân tình vứt bỏ đâu” Tại muốn làm cái quan thị phải vứt bỏ cái xuân tình? Bất kể là có quan chức, để lại sợ dục tình lên, không kìm chế thì rơi đầu, tất trái lẽ trời, đáng cười - Bọn “hiền nhân quân tử” đồ đệ Nho giáo, việc làm lén lút, chí ý nghĩ đầu chúng bị XH phát và phơi bày ánh sáng, cho người thấy bọn người giả dối ấy, chúng đói và háo ăn, song vì khoác áo đạo đức trên người, chúng phải ăn vụng: “quân tử dùng dằng chẳng dứt, thì giở không xong” Trang: - - Lop11.com Nội dung cần đạt I Tiểu sử: - Hồ Xuân Hương ( ? - ? ), quê làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, sống chủ yếu kinh thành Thăng Long - Cha là Hồ Phi Diễn, thầy đồ làm nghề dạy học - Bà học không nhiều tỏ thông minh, có tài ứng đối - Về đường tình duyên: gặp nhiều lận đận, ngang trái - Là người đa tình, đa cảm, yêu đời, khát khao hạnh phúc II Nội dung thơ ca: Tiếng nói đả kích, tố cáo: - Giai cấp phong kiến, mà đại diện là vua chúa, quan lại, hiền nhân quân tử…luôn cho mình có sứ mạng truyền bá, hành xử đạo lí thánh hiền, giữ gìn kỉ cương xã hội (6) Giáo án: Ngữ Văn 11 - Tự chọn - Đám nho sĩ đã dốt nát còn huênh hoang, hợm mình là quan, là cậu ấm, tương lai là “rường cột nước nhà”, nên ngổ ngáo, xem gầm trời không còn nữa, học không gì lại còn ghẹo gái… Sức sống mãnh liệt, lòng yêu sống tha thiết: Chất trữ tình tho XH là tiếng nói tâm tình người phụ nữ, thể lĩnh sống mạnh mẽ khác thường Giảng: Thơ XH hài hoà cái phóng túng và cái thực Nó thực vì xuất phát từ chính đời tình duyên long đong lận đận, từ trái tim đa cảm, đa tình bà Nó thực vì bà còn gắn đời mình với bao người phụ nữ khác xhpk - Bà nói mình mà là tất các chị em : “thân em vừa trắng…lòng son” - Bà phản đối cái mà đạo lí phong kiến bảo vệ: “chém cha…lạnh lùng”, “không chồng…chuyện thường” - XH còn truyền sức sống mãnh liệt và lòng thiết tha yêu sống cho thiên nhiên tạo vật Những cái vô tri, vô giác bà cựa quậy, trở mình, muốn bứt khỏi trang giấy mà bước vào đời… * Ngoài XH còn có tập Lưu Hương kí Đó là tập thơ trữ tình, thơ tình yêu nam nữ Đó là tiếng nói chân thực từ lòng tha thiết yêu đương và muốn yêu Nghệ thuật thơ Nôm HXH: a Thể thơ: Thường dùng thể thất ngôn bát cú Đường luật, bà đã Việt hoá b Nhịp thơ: uyển chuyển, nhiều câu đã phá vỡ khuôn nhịp cũ, có lối Pv: Nêu số nghệ thuật thơ Nôm ngừng nghỉ tuỳ thuộc vào cảnh, tình, dụng ý nghệ thuật HXH mà em biết? tác giả c Ngôn ngữ: - Từ ngữ sử dụng cách Vd: Nhịp / 5: Chiếc bách / buồn phận hiểm hóc nênh - Sử dụng lối nói lái, nói ởm Nhịp / / 2: Nỗi niềm / chàng có biết / dân gian chàng! - Xưng tên mình thơ… Nhịp / / 3: Kìa / cái diều / nó lộn lèo d Nghệ thuật xây dựng hình tượng - Hình ảnh thơ sinh động, góc cạnh luôn chuyển động, màu sắc đậm và nóng… - Cảnh vật vô tri vô giác có hồn, tràn đầy sức sống, âm “đấm”, “thụi” vào người nghe… Vd: cành thông thì “lắt lẻo”, lá liễu thì “đầm đìa” sương Củng cố: - Những nét chính đời và nghiệp HXH Dặn dò: - Tìm hiểu thêm về: Đời và thơ Hồ Xuân Hương - Chuẩn bị số đề bài: Phân tích đề , lập dàn ý bài văn nghị luận Trang: - - Lop11.com (7) Giáo án: Ngữ Văn 11 - Tự chọn Ngày soạn: 15 / 08 / 2009 Ngày dạy : / 09 / 2009 Tuần: Tiết : + PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp Hs: - Nằm vững cách phân tích và xác định yêu cầu đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết - Có ý thức và thói quen phân tích đề và lập dàn ý trước làm bài B CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Gv gợi ý cho Hs thảo luận, trả lời câu hỏi C PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK + SGV + Giáo án D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: 11D Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động Gv và Hs Gv cho ví dụ: Truyện Kiều là tiếng khóc nhiều cung bậc Hs: Qua phân tích hãy nội dung mà đề yêu cầu? Vd: Phân tích và lập dàn ý vấn đề sau: Giá trị thực đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ( trích Thượng kinh kí Lê Hữu Trác) Pv: Khi phân tích đoạn trích này hãy cho biết: - Nội dung chình bày vấn đề gì? - Sử dụng thao tác gì để phân tích? - Phạm vi dẫn chứng? Nội dung cần đạt Bài 1: Xét ví dụ: Những nội dung mà đề yêu cầu là: - Tiếng khóc thân phận đàn bà - Tiếng khóc thân xác bị đày đoạ - Tiếng khóc tình yêu bị tan vỡ - Về hình thức ta thao tác chính đề là phân tích + chứng minh, ngoài còn có thao tác phụ bình giảng, bình luận - Về phạm vi dẫn chứng đề bài: Truyện Kiều Nguyễn Du Bài 2: Phân tích đề: a Nội dung: - Cuộc sống xa hoa, phù phiếm chúa Trinh - Trịnh Cán điển hình cho suy đồi, ốm yêu tập đoàn phong kiến đằng ngoài b Thao tác: Phân tích + chứng minh, ngoài còn sử dụng thao tác bình luận c Phạm vi dẫn chứng: Đoạn trích Vào phủ chúa Trinh Lập dàn ý: a Đặt vần đề: Giới thiệu đoạn trích cách tự nhiên và sơ bộ, nêu giá trị nó trên hai phương diện ( phần – a) Pv: Khi lập dàn ý cho bài văn ta cần phải chú ý tiến hành các bước nào? - Đặt vấn đề cần phải làm công việc b Giải vấn đề: b1: Cuộc sống giàu sang, xa hoa, phù phiếm gì? chúa Trịnh Trang: - - Lop11.com (8) Giáo án: Ngữ Văn 11 - Tự chọn - Giải quết vần đề cần làm sáng tỏ điều gì? ? Cuộc sống giàu sang, xa hoa, phù phiếm chúa Trịnh miêu tả chi tiết cụ thể nào? Hs vào nội dung bài học liệt kê ? Bức chân dung Trịnh Cán tác giả miêu tả nào? Hs chọn chi tiết tiêu biểu liệt kê ? Qua b1 + b2, em hãy cho biết ý nghĩa đoạn trích? b2: Bức chân dung Trịnh Cán: b3: Ý nghĩa đoạn trích: - Phê phán sống ích kỉ, giàu sang, phè phỡn nha chúa Đặt sống xa hoa vào thảm cảnh người dân thường - Bức chân dung Trịnh Cán thể rõ ốm yếu, suy đồi xã hội phong kiến đằng ngoài ( Lê - Trịnh ) Điều đúng, việc thiện, sống không còn Cái ác hoành hành, cái chết đe doạ - Cuộc sống vật chất quá mức giàu ang, phú quý Trái lại tinh thần thì rỗng tuếch, đạo dức bị xói mòn - Đó là điển hình giai cấp thống trị trên bước đường suy tàn chúng ? Kết thúc vấn đề ta phải làm gì? Đánh giá lại cách khái quát và c Kết thúc vấn đề: rút bài học nhân sinh c1: Nhìn lại cách khái quát c2: Bài học rút qua đoạn trích - Củng cố: Phân tích đề có yêu cầu gì? Những yêu cầu lập dàn ý? Nhiệm vụ phần lập dàn ý? Dặn dò: Phân tích đề và lập dàn ý cho đề bài sau: Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX chứa chan tinh thần nhân đạo, yêu thương và đòi quyền sống cho người đặc biệt là người phụ nữ Hãy làm rõ tinh thần qua ba tác phẩm: “Bánh trôi nước”, “Tự tình” Hồ Xuân Hương và “Độc Tiểu Thanh ký” Nguyễn Du - Tìm tài liệu tham khảo tác giả Trần Tế Xương và thơ văn ông ************************* Ngày soạn: 20 / 08 / 2009 Ngày dạy : / 09 / 2009 Tuần: Tiết : + Tác giả: TRẦN TẾ XƯƠNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs hiểu được: - Cuộc đời và người ông qua thơ văn - Thơ văn trào phúng, mỉa mai, châm biếm, đả kích B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Giáo viên: nghiên cứu tài liệu tham khảo, soạn giảng Học sinh: Tìm tài liệu Trần Tế Xương, chuẩn bị trước Trang: - - Lop11.com (9) Giáo án: Ngữ Văn 11 - Tự chọn C PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: Gv hướng dẫn Hs phát đặc điểm lớn người và thơ văn ông D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: 11d Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động Gv - Hs Pv Qua chuẩn bị nhà, em nào có thể nêu vài nét đời, người Tú Xương? - Gv nhận xét, bổ sung, sau đó chốt lại vấn đề Vd: Bài “Vịnh khoa thi hương” Vd Bài “Đất vị hoàng” Vd: “Cái học ngày đã hỏng rồi, mười người học chín người thôi…” Vd Sĩ khí rụt rè gà phải cáo, văn chương liều lĩnh đấm ăn xôi” Vd: “Chữ y chữ chiểu không phê đến, ông quen phê chữ tiền” Nội dung cần đạt I Tiểu sử - Trần Tế Xương ( 1870 – 1907), thường gọi là Tú Xương, quê làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định - Gia đình có đời nề nếp Nho học - Là người có cá tính sắc sảo, phóng túng, khó gò vào khuôn sáo trường quy, nên tám lần thi đỗ tú tài - Tú Xương sống vào giai đoạn giao thời đỗ vỡ: XHPK già nua, chuyển thành Xh lai căng thực dân nửa phong kiến, đó, đồng tiền và thằng thực dân làm chúa tể - Là người có tâm huyết nên trước cảnh trái tai gai mắt, Tú Xương không khỏi cảm thấy bất bình và đã kí thác nỗi ưu thời mẫn qua thơ văn II Sự nghiệp thơ văn: Tác phẩm: - Thể loại: phong phú: thơ, phú, hát nói - Gồm khoảng 150 bài Nôm Nội dung: - Tâm trạng hoang mang, ngậm ngùi trước cảnh vong quốc - Tâm hoài cổ - Phẫn uất vì xã hội đảo điên, Tú Xương dùng cái cười dội và liệt, giúp ta nhận thấy xã hội buổi giao thời với đặc tính là đảo lộn già trị xã hội Ông cảm thấy: + Hán học suy vi + Nho sĩ xuống dốc, tinh thần suy thoái + Sĩ phu thắng toàn là lũ dốt, hống hách + Đạo đức suy đồi - Đau đớn, chua xót vì thấy các giá trị đạo đức người bị băng hoại Nghệ thuật: Vd Bài “Mồng hai tết viếng cô - Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên; thơ trào phúng, trữ tình Kí” - Sử dụng tiếng cười liệt để làm vũ khí, tiêu biểu cho phong cách trào phúng đặc sắc Pv Nêu vài nét nghệ - Tú Xương có công phát triển, đổi tiếng Việt Trang: - - Lop11.com (10) Giáo án: Ngữ Văn 11 - Tự chọn thuật thơ Tú Xương Cho văn học và Việt hoá thể thơ Đường luật thêm ví dụ cụ thể? bước dài góp phần đại hoá nghệ thuật thơ dân tộc - Là nhà thơ trào phúng thực sâu sắc - Củng cố: Con người Tú Xương qua thơ văn Nghệ thuật thơ Tú Xương Dặn dò: Học bài cũ Sưu tầm số tác phẩm Tú Xương và phân tích bài mà em thích Chuẩn bị bài: Thao tác lập luận phân tích **************************** Ngày soạn: 25 / 08 / 2009 Ngày dạy : / 09 / 2009 Tuần: Tiết : + 10 Tìm hiểu thêm về: THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp Hs: - Nắm mục đích và yêu cầu thao tác lập luận phân tích - Biết cách phân tích vấn đề chính trị, xã hội văn học B CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Gv gợi ý cho Hs thảo luận, trả lời câu hỏi C PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK + SGV + Giáo án D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: 11 D: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động Gv và Hs I Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận phân tích: - Gv yêu cầu hs đọc đoạn đầu sgk để nắm nào là thao tác lập luận phân tích - Yêu cầu hs đọc ngữ liệu sgk và trả lời câu hỏi bên - Gợi ý: + Luận điểm (ý kiến, quan niệm ) thể đoạn văn: Sở khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện đồi bại xã hội Truyện Kiều + Các luận làm sáng tỏ cho luận điểm ( các yếu tố phân tích ) * Sở khanh sống nghề đồi bại, bất chính * Sở khanh là kẻ đồi bại kẻ làm nghề đồi bại, bất chính đó: Giả làm người tử tế để đánh lừa Trang: - 10 - Lop11.com Nội dung cần đạt I Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận phân tích: Mục đích phân tích là làm rõ đặc điểm nội dung, hình thức, cấu trúc và các mối quan hệ bên trong, bên ngoài đối tượng ( vật, tượng ) (11) Giáo án: Ngữ Văn 11 - Tự chọn người gái ngây thơ, hiếu thảo; trở mặt cách trơ tráo; thường xuyên lừa bịp tráo trở + Thao tác phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: sau phân tích chi tiết bột mặt lừa bịp, tráo trở Sở Khanh, người lập luận đã tổng hợp và khái quát chất hắn: “…mức cao tình hình đồi bại xã hội này” - Gv hướng hs đến kết luận: - Yêu cầu hs phân tích số đoạn văn sgk để phát cách phân tích + Phân tích vào quan hệ nội đối tượng + Phân tích theo các mối quan hệ nguyên nhân - kết quả, kết - nguyên nhân, quan hệ đối tượng với các đối tượng liên quan, phân tích theo đánh giá chủ quan người lập luận - Gợi ý: Ngữ liệu mục I: + Phân tích dựa trên sở quan hệ nội thân đối tượng - biểu nhân cách bẩn thỉu, bần tiện Sở Khanh + Phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: từ việc phân tích làm bật biểu bẩn thỉu, bần tiện mà khái quát lên giá trị thực nhân vật này - tranh nhà chứa, tính đồi bại xã hội đương thời Ngữ liệu (1) mục II + Phân tích theo quan hệ nội đối tượng: Đồng tiền vừa có tác dụng tốt, vừa có tác dụng xấu ( sức mạnh tác oai tác quái) + Phân tích theo quan hệ kết - nguyên nhân: * Nguyễn Du chủ yếu nhìn mặt tác hại đồng tiền (kết quả) * Vì loạt hành động gian ác, bất chính đồng tiền chi phối…( giải thích nguyên nhân) + Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết quả: Phân tích sức mạnh tác quái đồng tiền → thái độ phê phán và khinh bỉ Nguyễn Du nói đến đồng tiền Trong quá trình lập luận, phân tích luôn gắn liền với khái quát, tổng hợp: sức mạnh đồng tiền, thái độ, cách hành xử các tầng lớp xã hội đồng tiền và thái độ Nguyễn Du xã hội đó Ngữ liệu (2) mục II + Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết quả: Bùng nổ dân số ( nguyên nhân ) → ảnh hưởng đến nhiều đời sống người ( kết ) + Phân tích theo quan hệ nội đối tượng – các ảnh hưởng xấu việc bùng nổ dân số đến người: * Thiếu lương thực, thực phẩm * suy dinh dưỡng, suy thoái nòi giống * Thiếu việc làm, thất nghiệp + Phân tích kết hợp chặt chẽ với khái quát tổng hợp: Bùng Trang: - 11 - Lop11.com II Cách phân tích - Khi phân tích, cần chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo tiêu chí, quan hệ định ( quan hệ các yếu tố tạo nên đối tượng, quan hệ nhân quả, quan hệ đối tượng với các đối tượng liên quan, quan hệ người phân tích với đối tượng phân tích,…) - Phân tích cần sâu vào yếu tố, khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý đến quan hệ chúng với chỉnh thể toàn vẹn, thống (12) Giáo án: Ngữ Văn 11 - Tự chọn nổ dân số → ảnh hưởng nhiều mặt đến sống người → dân số tăng càng nhanh thì chất lượng sống cộng đồng, gia đình, cá nhân càng giảm sút - Gv hướng hs đến kết luận Củng cố: - Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận phân tích là gì? - Cách phân tích? Dặn dò : - Tìm hiểu trước tác giả Nguyễn Đình Chiểu ************************** Ngày soạn: 04 / 09 / 2009 Ngày dạy : / 09 / 2009 Tuần: Tiết : 12 Tác giả: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp Hs: - Nắm và củng cố thêm kiến thức thân thế, nghiệp, giá trị nhân văn, nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Vẻ đẹp người tác giả - Thành tựu ngôn ngữ, Nghệ thuật xây dựng nhân vật, giọng điệu B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK+Bài giảng - Sách tham khảo Nguyễn Đình Chiểu C PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: - Gợi mở + Thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: 11D Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: Hoạt động Gv và Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: I Tìm hiểu chung: - Hướng dẫn Hs tìm hiểu tác Cuộc Đời: giả NĐC - NĐC( 1822- 1888) Tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng - Dựa vào SGK và hiểu biết Phủ, sau bị mù lấy hiệu là Hối Trai Quê cha HS, nêu nét Thừa Thiên Huế, sinh Gia Định (Tp Hcm) NĐC? - Cuộc đời gặp nhiều trắc trở gian truân vượt o Quê hương lên nỗi đau, đời ông là bài học lớn nghị lực o Gia đình sống, sống để cống hiến cho đời Không đầu hàng số o Thời đại phận, sống và làm việc có ích - Là gương sáng ngời lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống ngoại xâm - Bản thân ông là gương sáng nhân cách và nghị lực sống - Là người hiếu thảo-một ý chí và nghị lực sống mãnh liệt, lòng yêu nước thương dân sâu sắc và tinh thần bất khuất trước kẻ thù Trang: - 12 - Lop11.com (13) Giáo án: Ngữ Văn 11 - Tự chọn - Nhà giáo mẫu mực: Đặt việc dạy người lên trên việc dạy chữ - Một danh y: Lấy việc chăm lo sức khỏe nhân dân làm y đức - Một nhà văn: Sáng tác thơ văn để đề cao đạo đức nhân dân, làm vũ khí chống giặc ngoại xâm  Gặp nhiều bất hạnh, đau khổ đời vươn lên làm người hữu ích cho nhân dân, đất nước, nghị lực phi thường - Mang tinh thần nhân nghĩa Nho giáo thấm đượm sâu sắc tính nhân dâu và truyền thống dân tộc - Biểu dương, khích lệ tinh thần ý chí cứu nước nhân dân và sĩ phu đương thời - Thơ văn chở đạo lí & khích lệ phong trào đấu tranh - Trong quý:    người Đồ Chiểu có người đáng Nhà giáo Danh y Nhà văn Sự nghiệp thơ văn: * Trước Pháp xâm lược: - Tp: Lục Vân Tiên, Dương Từ- Hà Mậu - Nội dung: Chủ đề đạo đức, truyền bá bài học đạo làm người chân chính * Sau pháp xâm lược: - TP: Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, Văn tế sĩ dân trận vong lục tỉnh… - ND: Lá cờ đầu phong trào yêu nước * Quan điểm Nghệ thuật: “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” * Nội dung thơ văn: - Nêu cao lí tưởng đạo đức nhân dân - Lòng yêu thương nhân dân - Mang tư tưởng đạo Nho đậm đà tính dân gian - Đề cao chữ nghĩa - Ghi lại thời đau thương đất nước, khích lệ lòng căm thù giặc - Vạch tội quân cướp nước& bán nước - Ca ngợi người anh hùng - Ca ngợi người nông dân nghèo - Khát vọng ngày mai tươi sáng * Nghệ thuật: - Mộc mạc, bình dị, có sức thuyết phục lòng người - Bút pháp lí tưởng hóa& bút pháp thực - Văn Nguyễn Đình Chiểu thấm đượm chất Nam Bộ II Tổng kết: * Ghi nhớ : SGK  Ngôi càng nhìn càng sáng Củng cố:- Cuộc đời - Sự nghiệp  Quan điểm nghệ thuật  Nội dung thơ văn  Nghệ thuật thơ văn Dặn dò : - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới: Thực hành thành ngữ, điển cố Trang: - 13 - Lop11.com (14) Giáo án: Ngữ Văn 11 - Tự chọn Ngày soạn: 10 / 09 / 2009 Ngày dạy : / 10 / 2009 Tuần: Tiết : 13 + 14 ÔN TẬP VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp Hs:  Củng cố khắc sâu thành ngữ và điển cố  Tìm hiểu thêm số thành ngữ, điển cố  Biết các sử dụng đúng hòan cảnh, mục đích, vận dụng học tập và đời sống B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách tham khảo Ngữ Văn 11  Ca dao- tục ngữ- thành ngữ (Vũ Ngọc Phan)  Từ điển Tiếng Việt(Hoàng Phê) C PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:  Chủ yếu là thảo luận nhóm, luyện bài tập  Tiến trình bài dạy D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: 11D Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: Hoạt động Gv và Hs Nội dung cần đạt -GV gọi HS nhắc lại KN thành ngữ & điến cố, cho VD minh họa -HS trả lời -GV cho HS luyện bài tập: Bài tập 1: Phân tích giá trị NT các thành ngữ  Tương đương với các từ “trọn vẹn”, “tốt đẹp”  Mẹ tròn vuông  Chuột sa chĩnh gạo VD: Thằng cha vừa lười vừa dốt,  may mắn (một cách tình cờ) mà lại làm rể đại gia, đúng là chuột sa chĩnh gạo vô trách nhiệm  Đem bỏ chợ Đồ bỏ đi, đồ đĩ điếm…  Mèo mả gà đòng tráo trở, bội bạc  Qua cầu rút ván VD: Nó là thằng qua cầu rút ván, không thể chơi Bài tập 2: Giải thích thành ngữ: Tình cảnh tuyệt vọng, bế tắc dường bất  Chuột chạy cùng sào khả kháng  Cháy nhà mặt chuột Sự thật có đường riêng nó ,  Đuôi chuột ngoáy mỡ cho dù cái xấu cái ác có tìm cách che đậy Bài tập 3: GV cho HS tìm hiểu số bị phát thành ngữ dùng ca dao và  Hành động ngớ ngẩn, vô ích, vô nghĩa thơ làm trò cười cho thiên hạ Cho HS tìm thơ và ca dao câu có vận dụng thành ngữ Trang: - 14 - Lop11.com (15) Giáo án: Ngữ Văn 11 - Tự chọn -Sau đó GV cho HS câu thơ, ca dao khác - “Đố lượm đá quăng trời Đan gầu tát biển, ghẹo người trăng” -“Nực cười châu chấu đá xe Tưởng chấu ngã dè xe nghiêng” -“Mênh mông góc bể chân trời Những người thiên hạ, nào người tri ân” -“Mặt dày gió dạn sương Thân bướm chán người thường thân” -“Gìn vàng giữ ngọc cho hay Cho đành làng kẻ chân mây cuối trời” Bài tập 4: Cách dùng thành ngữ số câu văn xuôi -Cho HS lấy VD tự đặt câu với số thành ngữ Nhóm hoạt động nhóm nào tìm nhiều , đúng nhiều cho điểm cộng -GV nhận xét Có thể lấu thêm cho HS số VD khác - Chẳng có tự vứt rác vào nhà mình, mà ngược lại, người nào tìm cách vứt rác ngoài đường, mặc dù đó là đường họ hàng ngày hình nghĩ đường phố là nơi Cha chung không khóc mà thôi - Những chiến sĩ gan vàng sắt đã ngã xuống tên tuổi họ mãi mãi với thời gian Sửa lỗi số thành ngữ thường dễ nhầm lẫn dùng sai Dùng sai Dùng đúng Lí - Anh nên thành …đừng để hai năm - Trộm nhảy qua rào: Việc đã rỗi không khẩn, đừng để trộm rõ mười (hay bắt nên bàn đến nhảy qua rào có tận tay day tận - Hai năm rõ mười: Chứng có đã hiểun hối không kịp trán) nhiên đâu - Bắt tận tay day tận trán bắt tang  Đầu gối tay ấp: Âu yếm, gắn bó - Vợ chồng ăn với …Đến đầu bạc  Đầu bạc long: Chung thủy đến đầu gối tay long… với suốt đời từ “đầu xanh”(tuổi ấp không thay trẻ) đến “đầu bạc” (tuổi già) lòng đổi dạ… Mèo nhỏ bắt chuột con: Vốn nhỏ thì kinh doanh nhỏ, sức đến đâu làm đến - Tuy chẳng tài cán gì, thời …Là mèo mù vớ  Mèo mù vớ cá rán: May mắn đưa đẩy là nó mèo cá rán đấy! cách tình cờ, ngẫu nhiên, chẳng cần có nhỏ bắt chuột tài đức gì mà có thể chễm chệ ngôi đấy! cao lộc hậu Củng cố:  Giá trị thành ngữ  Biết giải thích thành ngữ  Biết tìm và sử dụng thành ngữ thơ và đời sống Dặn dò:  Tìm thêm các thành ngữ, điến cố  Tập đặt câu, sử dụng với các thành ngữ, điến cố đó  Chuẩn bị trước bài: Ôn tập VHTĐ VN Trang: - 15 - Lop11.com (16) Giáo án: Ngữ Văn 11 - Tự chọn Ngày soạn: 25 / 09 / 2009 Ngày dạy : / 10 / 2009 Tuần: Tiết : 15 + 16 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp Hs: - Hệ thống kiến thức văn học trung đại VN đã học chương trình , ôn tập đánh giá kiến thức, rút kinh nghiệm để học tập B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  SGK+SGV 11  Thiết kế bài giảng C PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:  Phát vấn  Thảo luận, thuyết trình (trọng tâm) D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: 11D Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: Hoạt động Gv và Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: I Nội dung : CHỏi: Hãy nêu biể Nội dung yêu nước thơ văn VHTĐ : nội dung yêu nước VH * ND thơ văn yêu nước gia đoạn này xuất từ kỉ XVIII đến hết kỉ số nội dung : - Ý thức vai trò hiền tài đất nước XIX? So với giai đoạn trước nội dung - Tư tưởng canh tân đất nước yêu nước VH giai đoạn này - Mang âm hưởng bi tráng * Sự kiện tác động đến chủ nghĩa yêu nước có biểu gì -GV: Yêu cầu HS thảo luận - Một là chế độ phong kiến từ khủng hoảng đến vòng phút sau đó cử đại diện suy thóai hàng trăm khởi nghĩa nông dân nổ lên trình bày ra(TS-NH)đất nước đứng trước họa xâm lăng  Giảng cho HS hiểu tư tưởng Nguyến Ánh lật ngôi nhà Tây Sơn yêu nước giai đoạn cuối - 1858 TDP xâm lược nước ta nhân dân Nam Bộ nào? và nước kiên cường đứng lên chống lại - CNXH là đặc điểm lớn giặc ngoại xâm 1884 nước ta hòan toàn bị chiếm VHTĐ, nó vô cùng phong phú đa lĩnh VN trở thành nước nửa TD nửa PK dạng: Là âm hưởng hào hùng + Cảm hứng yêu nước: chiến dấu và chiến thắng ngoại - Biết ơn và ca ngợi người đã hi sinh vì đất xâm : Là âm hưởng bi tráng nước nước nhà tan, là giọng điệu - Yêu nước gắn liền với căm thù giặc tha thiết đất nước thái bình - Yêu thiên nhiên, yêu quê hương - Ý thức trách nhiệm cá nhân đất nước ? Hãy phân tích số tác phẩm o Chạy giặc để làm rõ cảm hứng yêu nước? o Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc o Hương sơn phong cảnh ca o Xin lập khoa luật ? Vì nói VH từ TK XVIII đến Cảm hứng nhân đạo : hết kỉ XIX lại xuất trào - Tình hình đất nước có nhiều biến động + Chế độ PK khủng hoảng  suy thoái lưu CN nhân đạo? Trang: - 16 - Lop11.com (17) Giáo án: Ngữ Văn 11 - Tự chọn -GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm vòng phút sau đó cử đại diện lên trình bày GV: Nhận xét, kết luận  GV giảng cho HS qua các tác phẩm đã học Tự tình-HYH Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu) Văn tế… (Nguyễn Đình Chiểu) GV: Chứng minh  Truyện Kiều (ND): Đề cao vai trò tình yêu- biểu cao tình cá nhân Không đem lại cho người vẻ đẹo sống tác giả còn đặt vấn đề chống định mệnh  CPN(DTD): Con người cá nhân gắn liền với nỗi lo sợ tuổi trẻ chóng tàn phai chiến tranh với nỗi khao khát hp lứa đôi  Thơ HXH: Đó là người có nhân khao khát sống, khao khát tình yêu đích thực, dám nói lên cách thẳng thắn ước muốn mình cách ngang tàn mạnh mẽ  LVT(Đ/C): Con người cá nhân hiệp nghĩa hành động theo chuẩn mực đạo đức nho giáo  BCNN(NCT): Con người cá nhân công danh , hưởng lạc, khuôn khổ  Câu cá mùa thu: Con người cá nhân trống rỗng, ý nghĩa CHỏi: Hãy phân tích giá trị phản ánh và giá trị thực đoạn “Vào phủ Chúa Trịnh” LHT? GV: Yêu cầu HS trả lời sau đó tổng hợp lại nhận xét và rút kết luận CHỏi: Tại nói với văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc lần đầu tiên + Nguyễn Huệ dẹp thù giặc ngoài + Đới sống nhân dân điêu đứng lầm than vì loạn lạc chiến tranh - Ảnh hưởng VH truyền thống và tư tương thân, tương yêu thương thể thông thân + VHDG cội nguồn nảy sinh nhân đạo + Tư tưởng nhân văn nho giáo + Tư tưởng nhân văn đạo giáo sống thuận hòa với TN - Từ kỉ XVIII XIX CNNĐ thể lòng thương người, khẳng định và đề cao phẩm chất, tài khát vọng chân chính quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, lên án các lực tàn bạo nguyên tắc đạo lý, thái độ ứng xử người với người - Vấn đề chất nội dung nhân đạo giai đoạn này là đề cao nguời cá nhân 3.Bài tập : a « Vào phủ chúa trịnh » Lê Hữu Trác  Ghi lại chân thực và sâu sắc phủ chúa lộng lẫy, nguy nga và thâm nghiêm với « … »  Con người đây cụ thể, chẳng thấy họ làm việc thấy họ lại trịnh hiểu cách nói năng, cử hiểu cách « … »  Khả người tỏ mình là người hiểu biết yêu thuật thực chất không biết gì mà lại không tin không học hỏi người khác « … »  Mình biết thơ văn thực không có câu văn bài văn nào hồn « … »  Phủ chúa với vẻ đẹp lộng lẫy với người hiếu kháchđây là nơi vừa âm u vừa tẻ nhạt b * Nội dung : Đề cao đạo lý nhân nghĩa(LVT), lòng yêu nước(VTNSG) * Nghệ thuật : Tính chất đạo đức trữ tình và mang đậm màu sắc Nam Bộ, qua ngôn ngữ qua hình tượng * Văn tế : thể - Yêu tố bi( Đau thương) - Yếu tố tráng( hào hùng) Bi : Được gợi lên từ hoàn cảnh sống lam lũ, vất vả, nỗi đau thương, mát, tiếng khóc xót đau người còn sống Tráng : lòng căm thù giặc, tự nguyện cầm gươm đánh giặc, lòng cảm, ngợi ca công đức Tiếng khóc đau thương lớn lao, cao Trang: - 17 - Lop11.com (18) Giáo án: Ngữ Văn 11 - Tự chọn văn học dân tộc có tượng II Phương pháp : đài bi tráng và người Hình thức ôn tập : stt Tên tác giả Tên tác phẩm Nội dung+nghệ thuật nông dân? GV: Nhận xét rút kết luận Giảng cho HS nghe Phương pháp : Hoạt động 2: HD phương pháp - Nắm cái đặc điểm phận văn học này ôn tập từ đó sâu tìm hiểu CHỏi: Hãy lập bảng tổng kết a Tư nghệ thuật : tác giả, tác phẩm VHTĐ VN lớp * Câu cá mùa thu : 11 Nội dung : Cuộc sống nông thôn-khung cảnh làng GV: Kẻ mẫu lên bảng yêu cầu quê phá vỡ tính quy phạm HS: Thảo luận cử đại diện lên NT : Chữ Nôm có thể mô tả linh hoạt và cụ thể trình bày (TGTL phút) chữ Hán, có thể biểu lộ cách sâu sắc và tế CHỏi: Hãy nêu phương phap mà nhị các khía cạnh tâm hồn, cách sử dụng vần, em thường tìm hiểu điệu, sức biểu cảm lớn VHTĐ b Quan niệm thẩm mĩ : GV: Đưa nhưg phương pháp để  LVT-NĐC : đọan trích « Lẽ nghe HS Học tập thương » :Điển tích điến cố tên vua tàn KN: “Quy là thước, phạm là ác, hoang dâm vô dộ, không chăm lo đến đời sống khuôn Có thể hiểu tính quy phạm nhân dân Kiệt, trụ, mê dâm, u lệ đa đoan, Ngũ VH là giới hạn bá… sáng tạo nghệ thuật mà người  Bài ca ngất ngưởng : Đông phong, Hàn cầm bút sáng tác phải tuân theo Dũ…Cái thú tiêu dao ngoài vòng lợi danh… khuôn thước, hiểu mẫu có sẵn, đã c Bút pháp nghệ thuật : thành công thức  Bút pháp tương trưng sử dụng hiệu ? Hãy số điền tích điển  Bãi cát Công danh gian khổ cố các đoạn trích « Lẽ ghét  Những người tất tả điHam công danhvì thương » (LVT-NĐC) ; « Bài ca công danh mà chạy ngược xuôi ngất ngưởng » (NCT) và phân  Hình ảnh đường cùng đường tích cái hay việc sử dụng nhà công danh bế tắc điền tích điến cố này GV : yêu cầu HS phân tích sau đó chốt lại ?Bút pháp tượng trưng thể nào « Bài ca ngất ngưởng » GV giảng d Thể loại: - VHTĐ thường sử dụng các thể loại có kết cấu đình hình và ổn định Đó là thể văn hành chính: Bia chiếu, hịch, cáo, biểu… đó là thơ tứ tuyệt, ngũ ngôn thất ngôn bát cú Tác phẩm cụ thể: ? Hãy nêu các tác phẩm cụ thể III Tổng kết: VHTĐ các thể loại ? GV giảng -Yêu cầu HS thảo luận các ý các tác phẩm GV tổng kết, rút kinh nghiệm mặt đạt và chưa đạt Trang: - 18 - Lop11.com (19) Giáo án: Ngữ Văn 11 - Tự chọn Củng cố: - Nội dung chủ yếu VHTĐVN? + Chủ nghĩa yêu nước + Cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa - Dẫn chứng số tác phẩm tiêu biểu Dặn dò : - Học bài và chuẩn bị bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 ***************** Ngày soạn: 05 / 10 / 2009 Ngày dạy : / 10 / 2009 Tuần: Tiết : 17 + 18 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Hs: - Thấy số nét bật tình hình xã hội và văn hóa Việt Nam nửa đầu kỉ XX - Nắm vững đặc điểm và thành tựu chủ yếu văn hoc Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 - Có kĩ vận dụng kiến thức đó vào việc học tác giả và tác phẩm cụ thể B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Thiết kế bài giảng + thi nhân Việt Nam - Tham khảo văn 11 C PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: - Cho Hs thảo luận nhóm, phát vấn, gợi mở D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: 11D Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: Hoạt động Gv và Hs Hoạt đông 1: HD tìm hiểu đặc điểm VHVN từ đầu kỉ XX 1945 GV: Yêu cầu HS đọc mục I SGK CH: Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử nước ta giai đoạn này Giảng: vhvn từ đầu kỉ xx -> 1945 biến đổi theo hướng đại( kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội…) Gv: giảng cho hs thấy thay đổi xã hội dẫn đến thay đổi văn học Nội dung cần đạt I Đặc điểm VHVN từ đầu TK XX  / 1945: Hoàn cảnh lịch sử: - Từ 1858 1945 TDP tiến hành hai khai thác thuộc địa nước ta làm cho tình hình đất nước có biến đổi mạnh( KT, CT, VH, XH…) trở thành nước thực dân nửa phong kiến - Văn hóa có thay đổi rõ nét: thoát khỏi ảnh hưởng phong kiến Trung Quốc, tiếp xúc với văn hóa phương Tây mà chủ yếu là văn hóa Pháp - 1930 ĐCSVN đời, đặc biệt là đề cương văn hóa 1943 là nhân tố quan trọng làm văn hóa nước ta phát triển theo chiều hướng tiến và cách mạng - Báo chí và nghề xuất phát triển mạnh, chữ Quốc ngữ dần thay chữ Nôm, viết văn trở thành Trang: - 19 - Lop11.com (20) Giáo án: Ngữ Văn 11 - Tự chọn nghề để kiếm sống  Hiện đại hóa là quá trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp VHTĐ và đổi hình thức theo văn hóa phương Tây, có thể hội nhập với Hs củng cố và khắc sâu khái văn hóa giới niệm đại hóa Văn học đổi theo hướng đại hóa: a Giai đoạn thứ 1( kỉ XX 1920): - Đây là giai đoạn mở đầu và chuẩn bị các điều kiện CH: VH đổi theo hướng cần thiết cho công đại hóa văn học nên đại hóa phát triển theo chưa đạt nhiều thành tựu - Chữ quốc ngữ phổ biến rộng rãi, báo chí và giai đoạn? + Giai đoạn 1( kỉ xx-> phong trào nghệ thuật phát triển khá rầm rộ thúc đẩy hình thành và phát triển văn xuôi chữ 1920) + Giai đoạn ( 1920-> quốc ngữ 1930) - Thành tựu chủ yếu đó là thơ ca các chí sĩ yêu + Giai đoạn (1930-> nước: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng… 1945) CH: Những đặc điểm bật giai đoạn vh từ đầu kỉ xx-> 1920 Hs trả lời sau đó gv tổng kết câu b Giai đoạn 2: 1920 1930: trả lời và kết luận - Quá trình đại hóa đạt thành tựu  GV giới thiệu nét đáng kể: khác: Phan Bội Châu + Tiểu thuyết, truyện ngắn:Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách, Phạm Duy Tốn… CH: giai đoạn văn học 1920- + Thơ ca: Tản Đà, Á Nam Trần Tuấn Khải… 1930 đã đạt thành + Kịch : Vũ Đình Long, Nam Xương… tựu bật gì? Gv: Giới thiệu tiểu thuyết c Giai đoạn 3: 1930 – 1945: Hồ Biểu Chánh: Con nhà - Quá trình đại hóa đã hoàn thành với nghèo, cha nghĩa nặng Thơ cách tân sâu sắc trên lĩnh vực, thể Tản Đà – người hai kỉ loại là tiểu thuyết, truyện nhắn, thơ + Truyện ngắn, tiểu thuyết: Vũ Trọng Phụng, CH: giai đoạn văn học 1930 – Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Thạch 1945 lại coi là giai Lam, Nguyễn Tuân, nhóm Tự Lực văn đoàn đoạn hoàn thiện mặt đại + Thơ ca đổi với phong trào thơ đưa lại hóa? “cuộc cách mạng thi ca” cùng với tên tuổi sáng chói: Thế lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân GV giảng: Tiểu thuyết: thực Diệu, Huy Canh Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Chế Lan Viên… Lãng mạn Truyện ngắn: + Những thể loại như: phóng sự, tùy bút, Thơ mới: phát triển kịch nói… khẳng định đổi toàn diện văn rực rỡ phong trào thơ mới.( học Gv giảng đôi nét thơ Xuân - Công đại hóa văn học đã diễn trên Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc mặt đời sốngvăn học, làm biến đổi toàn Tử…) diện văn học nước nhà Văn học hình thành hai xu hướng vừa đấu tranh với vừa bổ sung cho để cùng phát triển: Trang: - 20 - Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan