1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Hình học 12 - Tiết 18: Mặt cầu

2 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 128,76 KB

Nội dung

+GV: Khắc sâu những kiến thức cơ bản cho học sinh về: tiếp tuyến của mặt cầu; mặt cầu nội tiếp, ngoại tiếp hình đa diện?. + GV cho HS nêu nhận xét trong SGK Trang 47 + Hướng dẫn HS tiếp [r]

(1)Tuần: 15 Tiết: 18 Ngày soạn: Ngày dạy: MẶT CẦU I Mục tiêu: Về kiến thức: - Giao mặt cầu với đường thẳng, tiếp tuyến mặt cầu - Nắm định nghĩa mặt cầu ngoại tiếp, nội tiếp hình đa diện - Nắm công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu Về kỹ năng: - Biết cách vẽ hình biểu diễn giao mặt cầu và mặt phẳng, mặt cầu và đường thẳng - Học sinh rèn luyện kĩ xác định tâm và tính bán kính mặt cầu nội tiếp, ngoại tiếp hình đa diện - Kĩ tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu Về tư duy, thái độ: Biết qui lạ quen Học sinh cần có thái độ cẩn thận, nghiêm túc, chủ động, tích cực hoạt động chiếm lĩnh tri thức II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng Học sinh: SGK, các dụng cụ học tập III Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề, giải vấn đề IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung H: Nêu vị trí tương đối + HS: nhắc lại kiến thức III Giao mặt cầu với đường thẳng và đường tròn; cũ đường thẳng, tiếp tuyến tiếp tuyến đường tròn ? mặt cầu GV: Chốt lại vấn đề, gợi mở bài + HS: ôn lại kiến thức, áp Cho S(O; r) và đường thẳng dụng cho bài học  Gọi H: Hình chiếu O lên A -> d(O;) = OH = d HS : Quan sát hiìn vẽ, tìm GV: Vẽ hình + d > r ->  (S) =  H: Nếu d > r thì  có cắt mặt hiểu SGK và trả lời các câu hỏi (Hình 2.22/46) cầu S(O; r) không ? +HS: dựa vào hình vẽ và -> Khi đó,   (S) = ? hướng dẫn GV mà trả Và điểm H có thuộc (S) lời không? H: Nếu d = r thì H có thuộc + d = r ->  (S) = {H} (S) không ? + HS theo dõi trả lời  tiếp xúc với (S) H H: Khi đó   (S) = ? H:tiếp điểm  và(S) H: Từ đó, nêu tên gọi  : Tiếp tuyến (S) và H ? Lop11.com (2) + HS quan sát hình vẽ, +? Nếu d < r thì (S) =? +? Đặc biệt d = thì   theo dõi câu hỏi gợi mở GV và trả lời (S) = ? +? Đoạn thẳng AB đó gọi là gì ? +GV: Khắc sâu kiến thức cho học sinh về: tiếp tuyến mặt cầu; mặt cầu nội tiếp, (ngoại tiếp) hình đa diện + GV cho HS nêu nhận xét SGK (Trang 47) + Hướng dẫn HS tiếp thu kiến thức bài học thông qua SGK + Cho HS nêu công thức diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu + HS theo dõi SGK, quan sát trên bảng để nêu nhận xét + HS : Tiếp thu và khắc sâu kiến thức bài học + Tiếp nhận tri thức từ SGK + HS nêu công thức *  tiếp xúc với S(O; r) điểm H <=>   OH = H (Hình 2.23/46) + d < r ->(S) = M, N * Khi d = ->  O Và (S) = A, B -> AB là đường kính mặt cầu (S) (Hình 2.24/47) * Nhận xét: (SGK) (Trang 47) (Hình 2.25 và 2.26/47) IV Công thức tính diện tích và thể tích khối cầu: + Diện tích mặt cầu: S = 4.r2 + Thể tích khối cầu: V= .r (r:bán kính mặt cầu) +HĐ4: 48(SGK) + Cho HS nêu chú ý SGK +HS: tiếp thu tri thức, vận dụng giải HĐ4/48 (SGK) -> Lớp nhận xét + HS nêu chú ý (SGK) * Chú ý: (SGK) trang 48 + HĐ4/48 (SGK) Củng cố: - Vị trí tương đối đường thẳng và mặt cầu - Công thức tính diện tích và thể tích mặt cầu, khối cầu Bài tập nhà: - Yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức toàn bài - Khắc sâu các công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu - Làm các bài tập: 5,6,7 trang 49 SGK - Đọc tham khảo các bài tập còn lại SGK Lop11.com (3)

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:16

w