1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Trường THPT Tứ Kỳ

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 276,71 KB

Nội dung

Kĩ năng: Viết được bài văn tự sự với những sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm.. Giáo viên: Đề bài viết số 2.[r]

(1)Trần Thị Thủy – Tổ Văn – Trường THPT Tứ Kỳ II Tiết 17 + 18: Đọc văn Ngày soạn: 23/09/2010 RA – MA BUỘC TỘI (Trích sử thi Ra-ma-ya-na) – Van-mi-ki – A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Quan niệm người Ấn Độ cổ đại nhân vật và hành động nhân vật lí tưởng - Đặc sắc nghệ thuật sử thi Ấn Độ: thể nội tâm nhân vật, xung đột giàu kịch tính, giọng điệu kể chuyện Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại sử thi - Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật, phát triển xung đột nhân vật B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH Giáo viên: - Phương tiện: Giáo án, sgk, tài liệu chuẩn KT – KN, tài liệu tham khảo - Phương pháp: Đọc - hiểu văn sử thi, phân tích, thuyết giảng, vấn đáp Học sinh: - Soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk - Phương tiện: sgk, soạn, tài liệu tham khảo C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (không) Bài (42’) – Tiết 17 Hoạt động GV & HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu bài I TÌM HIỂU CHUNG (10’) (1’) (GV thuyết giảng vào nội Tác phẩm (4’) dung tìm hiểu bài học) - Ra-ma-ya-na hình thành vào khoảng kỉ thứ III TCN Hoạt động 2: Tìm hiểu - Tác phẩm bổ sung, gọt giũa qua nhiều hệ tu sĩ chung (10’) - nhà thơ và hoàn thành Van-mi-ki - GV cho HS tìm hiểu nội - Ra-ma-ya-na gồm 24000 câu thơ đôi dung phần Tiểu dẫn - Giá trị: Ra-ma-ya-na xem là kinh thánh dân sgk tộc Ấn Độ Tác phẩm có ảnh hưởng sâu sắc tới văn - HS làm việc cá nhân, trình học, văn hóa Ấn Độ và nhiều nước khu vực bày trước lớp theo câu hỏi * Tóm tắt: sgk GV N¨m häc 2010 - 2011 Lop11.com 47 (2) Trần Thị Thủy – Tổ Văn – Trường THPT Tứ Kỳ II + Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì? + Nêu quá trình hình thành Đoạn trích Ra-ma buộc tội (6’) và hoàn thiện sử thi Rama-ya-na a) Xuất xứ và vị trí đoạn trích: + Giá trị sử thi - Trích sử thi Ra-ma-ya-na Van-mi-ki - Dựa vào sgk, hãy tóm tắt - Nằm khúc ca thứ 6, chương 79 sử thi (Q/hệ truyện? 78,80) - Đoạn trích: b) Bố cục: phần + Xuất xứ ? - Từ đầu đến “đâu có chịu lâu”: Lời buộc tội + Vị trí đoạn trích? Rama - Phần còn lại: Diễn biến tâm trạng Xi-ta - Đoạn trích chia làm phần? Nội dung phần? II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (30’) Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn (30’) Đọc văn (5’) Hiểu văn (25’) 2.1) Hoàn cảnh tái hợp Ra-ma và Xi-ta (10’) a) Không gian gặp gỡ sau chiến thắng: - Sau chiến thắng, R & X gặp lại hoàn - Không gian công cộng, trước chứng kiến anh em, cảnh cụ thể ntn? R xếp chiến hữu hoàn cảnh để làm (Lắc- ma- na, Xu-gri-va, Ha-nu-man, Vi-phi-sa-na), gì? quân đội khỉ, quan quân, dân chúng vương Ra-vana…  + Để công khai, hợp pháp hoá lời buộc tội Ra-ma + Để giữ uy tín, danh dự Ra-ma Không gian gặp gỡ đó đã tác động ntn đến tâm trạng, b) Hoàn cảnh đó tác động đến tâm trạng, lời nói, hành lời nói, hành động R & động Ra-ma (10’) X? - - Em có nhận xét gì lời nói Ra-ma với Xita? Lời nói đó thể suy nghĩ gì Ra-ma lúc - Với tư cách kép: người chồng & người anh hùng- đức vua, Ra-ma phải chịu chi phối mối ràng buộc đôi: yêu thương, xót xa cho vợ phải giữ trách nhiệm gương mẫu đức vua - Lời người kể chuyện “Thấy người đẹp… người khác” (ngôn ngữ nửa trực tiếp- mang ý thức nhân vật) N¨m häc 2010 - 2011 Lop11.com 48 (3) Trần Thị Thủy – Tổ Văn – Trường THPT Tứ Kỳ này? II  Những lời buộc tội Ra-ma không hoàn toàn biểu đúng tình cảm, ý nghĩ chàng Tiết 18 - Trong lời cáo tội R, từ ngữ trở trở lại (cùng trường nghĩa) nhằm nêu bật vấn đề gì? Mục đích? - Việc phủ nhận tình nghĩa vợ chồng đã cho thấy tâm trạng gì R? Chứng minh? - Qua lời buộc tội Ra-ma, em nhận thấy nguyên nhân là đâu? - Ra-ma đứng trên cương vị nào để buộc tội Xi-ta? 2.2) Lời buộc tội Ra-ma: (13’) a) Trong lời nói Ra-ma, từ ngữ trở trở lại liên quan đến: - Tài nghệ: tài - Danh dự: nhân phẩm, uy tín, tiếng tăm, gia đình cao quí, dòng họ lẫy lừng, trả thù lăng nhục, xoá bỏ vết ô nhục  + Nhấn mạnh danh dự, tài nghệ người anh hùng + Phủ nhận tình vợ chồng “chẳng phải …của ta”(57) b) Sự ghen tuông: - Xúc phạm Xi-ta “Nàng đã bị quấy nhiễu…người nàng” “Thấy nàng… lâu”  Không chấp nhận X làm hoàng hậu “Người đã sinh trưởng… yêu đương?” - Xúc phạm anh em, đồng đội: “Nàng có thể để tâm… được”  Thật hồ đồ!  Lời buộc tội R, biểu tâm trạng ghen tuông không còn sáng suốt 3/ Hành động bảovệ phẩm hạnh Xi-ta: (25’) - Trước lời buộc tội a) Những lời cáo buộc Ra-ma đã làm cho Xi-ta đau R, X đã có tâm trạng khổ vô cùng sao? - “Gia-ma-ki đau đớn… quật nát” - “Mỗi lời nói…….như suối” - Và để biện minh Nghe lời buộc tội chồng sáng mình, X  + Xấu hổ cho số kiếp nàng đã làm gì? + Muốn tự chôn vùi hình hài, thân xác - Chứng minh?  Nỗi tủi thẹn, đau khổ người vợ chung thuỷ trước - Tình tiết nào làm em cộng đồng phải suy nghĩ? Tại sao? - Từ quan hệ gia đình “chàng” & “thiếp” chuyển sang - Điều này làm em suy quan hệ xã hội: “Hỡi đức vua….Người…” nghĩ gì X? - Sau đó X nói với Lắc-ma-na là nói gián tiếp với tất công chúng: “Chị không muốn sống…ngọn lửa” - Và cuối cùng Xi-ta cầu khẩn, thề nguyền nghiêm N¨m häc 2010 - 2011 Lop11.com 49 (4) Trần Thị Thủy – Tổ Văn – Trường THPT Tứ Kỳ II trang “Nếu con….bảo vệ con”  Lấy cái chết để chứng minh tình yêu & đức hạnh thuỷ - Trước lời buộc tội chung chồng, Xi-ta đã phải  Thử thách cuối cùng, (Ra-ma & Xi-ta) phải vượt cách nào để qua để đạt chiến thắng tuyệt đối minh oan, hóa giải cho mối nghi ngờ Ra- b) Chứng minh sáng mình lí lẽ: ma? + Nàng dùng lời - Thoạt đầu, Xi-ta trách móc Ra-ma đã xúc phạm danh dự lẽ, lí nào để bác bỏ mình “cớ chàng……đối với thiếp” lời buộc tội? - Sau đó, Xi-ta lấy danh dự để chứng minh: “Thiếp đâu + Tìm chi tiết văn phải….danh dự thiếp” để chứng minh? - Cao là tình yêu, lòng chung thuỷ: “trái tim thiếp đây là thuộc chàng” - Cao là nguồn gốc xuất thân cao quý (con thần Đất, gia đình Gia-na-ka nhận nàng từ luống cày) Dường lời lẽ không đủ sức mạnh để lay động trái tim sắt đá Ra-ma Xi-ta phải cách nào để chứng minh? + Trước bước lên giàn hỏa thiêu, Xi-ta có hành động, việc làm gì? + Theo em hành động, việc làm đó biểu điều gì nàng? mục đích? - Hãy phân tích ý nghĩa cảnh tượng miêu tả xung quanh Xi-ta bước lên giàn lửa - Hs rút nhận xét tổng kết nội dung đoạn trích: + Nghệ thuật: xây dựng nhân vật, ngôn ngữ … + Ý nghĩa: đoạn trích làm bật và nhấn mạnh điều gì hình ảnh người anh hùng và người phụ nữ Ấn Độ cổ đại c) Chứng minh sáng mình việc làm: - Cảm thấy lời nói chưa đủ sức thuyết phục chồng, Xi-ta định thuyết phục tính mạng bước lên giàn hoả (chi tiết huyền thoại ST ) - “Gia-na-ki lượn quanh chàng bước tới giàn lửa” - “Gia-na-ki … lửa”  Hành động minh oan liệt Thần lửa A-nhi khẳng định sáng nàng  Xi-ta- người phụ nữ có phẩm hạnh cao đẹp Tổng kết (5’) a) Nghệ thuật - Miêu tả tâm nhân vật trạng hợp lí, theo quá trình thống (Xi-ta ) - Các việc xếp có tính quá trình mở đầu  phát triển đến cao trào  tạo hấp dẫn cho truyện sử thi (kịch tính) - Sử dụng hình ảnh, điển tích, ngôn ngữ miêu tả và đối thoại, giọng điệu, xung đột giàu kịch tính…… giàu tính sử thi b) Ý nghĩa: Đoạn trích làm bật: - Quan niệm đấng minh quân và người phụ nữ lí tưởng người Ấn Độ cổ đại, bài học vô giá và sức sống tinh thần bền vững ngày N¨m häc 2010 - 2011 Lop11.com 50 (5) Trần Thị Thủy – Tổ Văn – Trường THPT Tứ Kỳ Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi thuộc phần Luyện tập sgk II Người Ấn Độ tin Ra-maằng: “chừng nào sông chưa cạn, núi chưa mòn thì Ra-ma-ya-na còn làm say đắm lòng người và cứu vớt họ thoát khỏi tội lỗi” Củng cố, dặn dò (2’) - Ghi nhớ, sgk - Nắm nội dung bài học - Thực yêu cầu hoạt động - Chuẩn bị nội dung bài: Chọn việc, chi tiết tiêu biểu bài văn tự - Tuần Tiết 19: Làm văn Ngày soạn: 30/09/2010 CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ A MỤC TIÊU BÀI HỌC N¨m häc 2010 - 2011 Lop11.com 51 (6) Trần Thị Thủy – Tổ Văn – Trường THPT Tứ Kỳ - II Kiến thức: Khái niệm việc, chi tiết tiêu biểu văn tự Vai trò, tác dụng việc, chi tiết tiêu biểu bài văn tự Cách lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu tạo lập văn tự Kĩ năng: Nhận diện việc, chi tiết số văn tự đã học Lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu để tạo lập văn theo yêu cầu cụ thể B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH Giáo viên: - Phương tiện: Giáo án, sgk, Tài liệu chuẩn KT – KN, tài liệu tham khảo - Phương pháp: quy nạp – phân tích ngữ liệu rút kiến thức, vận dụng thực hành luyện tập Học sinh: - Soạn bài theo nội dung bài học - Phương tiện: soạn, sgk, tài liệu tham khảo C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (không) Bài (42’) Hoạt động GV & HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 2: Tìm hiểu chung (10’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục I – sgk, khái niệm về: - Tự - Sự việc, việc tiêu biểu - Chi tiết, chi tiết tiêu biểu GV cho HS phân tích VD tiêu biểu để minh họa * Phân tích VD: Đoạn trích Chiến thắng Mtao - Mxây là văn tự 1) Sự việc tiêu biểu: - Đăm Săn đến nhà Mtao – Mxây khiêu chiến - Đăm Săn và Mtao – Mxây múa khiên, giao chiến I KHÁI NIỆM (10’) Tự ( kể chuyện ) - Tự là kể chuyện, phương thức dùng ngôn ngữ chuyện trình bày chuỗi việc, từ việc này việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc, thể h ý nghĩa (có thể gọi kiện tình tiết thay cho việc) Sự việc - Khái niệm: Cái xảy nhận thức có ranh giớ ràng, phân biệt với cái xảy khác - Đặc điểm: Sự việc diễn tả lời nói, cử hành động nhân vật quan hệ nhân vật khác Người viết chọn số việc tiêu biểu để câu chuyện hấp dẫn - Sự việc tiêu biểu là việc quan trọng góp phần h thành cốt truyện Mỗi việc có thể có nh chi tiết Chi tiết - Khái niệm: Chi tiết là tiểu tiết tác phẩm mang chứa cảm xúc và tư tưởng N¨m häc 2010 - 2011 Lop11.com 52 (7) Trần Thị Thủy – Tổ Văn – Trường THPT Tứ Kỳ II - Đăm săn thu phục dân làng Mtao – - Đặc điểm: Chi tiết có thể là lời nói, cử Mxây hành động nhân vật vật, m hình ảnh thiên nhiên, nét chân dung … - Đăm Săn cùng dân làng ăn mừng chiến thắng => Chọn việc, chi tiết tiêu biểu là khâu quan tr quá trình viết kể lại câu chuyện 2) Chi tiết tiêu biểu: - Lời nói và hành động nhân vật thách thức, giao chiến - Hành động ĐS gõ vào ngạch nhà, các nhà… II CÁCH CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BI (30’) Hoạt động 3: Luyện tập Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Th (7’) GV hướng dẫn HS xác định việc, chi tiết tiêu biểu ngữ liệu theo hướng dẫn sgk a) Tác giả dân gian kể chuyện :  Hình thành kiến thức - Quá trình xây dựng, bảo vệ và suy vong nhà n Âu Lạc 1) HS xác định việc, chi tiết tiêu biểu - Tình vợ chồng Mị Châu và Trọng Thủy Truyện An Dương Vương và Mị - Tình cha ADV và Mị Châu Châu – Trọng Thủy  Đó là việc tiêu biểu - Tác giả dân gian kể chuyện gì ? b) Hai lời nói TT & MC là chi tiết tiêu biểu ( bước ngoặt, việc mới, tình tiết Nếu th chi tiết này câu chuyện dừng lại, kém phầ - Có thể coi chi tiết chia tay với Mị Châu, nghĩa) Trọng Thuỷ than phiền “Ta lại tìm nàng lấy gì làm dấu” và trả lời Mị Châu “Thiếp VD: Nếu Trọng Thủy không than phiền thì tác giả có áo … dấu” Đó phải là chi tiết tiêu biểu gian khó mà miêu tả chi tiết Trọng Thủy theo dấu l không ? Tại sao? ngỗng tìm thấy xác vợ Câu chuyện có thể dừng l Triệu Đà cất quân sang đánh Âu Lạc giành thắng Nếu thì câu chuyện giảm hấp dẫn, còn đâu là tình sử Mị Châu – Trọng Thuỷ, còn đâu là thái độ giả dân gian với hai nhân vật này 2) HS tập xây dựng chi tiết tiêu biểu Tập xây dựng các chi tiết tiêu biểu (18’) câu chuyện sgk a)- Buổi chia tay cha - Gọi H đọc mục SGK/62 - Kỷ niệm chó vàng - Hãy chọn việc kể lại với - Kỷ niệm mối tình với cô gái làng bên số chi tiết tiêu biểu ? - Anh tìm gặp ông giáo và theo ông viếng mộ cha b) Anh tìm gặp ông giáo và theo ông viếng mộ cha + Con đường dẫn hai người đến nghĩa địa Họ đứ trước ngôi mộ thấp, bé + Anh thắp hương, cúi đầu trước mộ cha, đôi mắt hoe miệng mếu máo muốn khóc + Anh rì rầm gì không rõ Hình anh m nói với cha anh nhiều Người cha hiền lành, nào quan tâm tới con, người cha đã khổ sở N¨m häc 2010 - 2011 Lop11.com 53 (8) Trần Thị Thủy – Tổ Văn – Trường THPT Tứ Kỳ II đời + Anh muốn cất lên tiếng gọi cha ơi! cha! đã đây thì cha đã … + Nghẹn ngào không nói thành lời + Nước mắt rưng rưng + Bên cạnh, ông giáo ngấn lệ - Từ việc làm trên, em hãy nêu cách lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu bài văn Cách chọn việc, chi tiết tiêu biểu: (3’) TS? - H đọc lại ghi nhớ SGK/62 - SV – CT phải có vai trò dẫn dắt câu chuyện - SV – CT phải góp phần khắc hoạ sâu sắc t/cách n/vật Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học (2’) - SV – CT phải thể chủ đề câu chuyện GV hướng dẫn HS thực các bài tập - SV – CT phải bất ngơ, hấp dẫn phần Luyện tập sgk - Củng cố, dặn dò (2) Ghi nhớ, sgk HS thực yêu cầu hoạt động theo hướng dẫn GV Chuẩn bị nội dung bài: Bài viết số Tiết 20 + 21: Làm văn Ngày soạn: 30/09/2010 BÀI VIẾT SỐ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Hiểu sâu văn tự sự, là kiến thức đề tài, cốt truyện, nhân vật, việc, chi tiết, ngôi kể, giọng kể,… - Bồi dưỡng ý thức và tình cảm lành mạnh, đúng đắn người và sống Kĩ năng: Viết bài văn tự với việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm B CHUẨN BỊ Giáo viên: Đề bài viết số 2 Học sinh: - Nắm nội dung các bài học liên quan tới văn tự - Đọc bài: Bài viết số để biết cách định hướng cho mình bài viết số C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (không) N¨m häc 2010 - 2011 Lop11.com 54 (9) Trần Thị Thủy – Tổ Văn – Trường THPT Tứ Kỳ II Bài (43’) Hoạt động GV & HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 2: GV đề bài (1’) Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS làm bài (3’) - Đọc kĩ yêu cầu đề bài - Bám sát yêu cầu bài văn tự để viết bài - Huy động trí tưởng tượng, sáng tạo việc xây dựng cốt truyện, hệ thống nhân vật, các việc, chi tiết tiêu biểu… Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học Yêu cầu: - Đọc lại đề, lập dàn ý chi tiết cho bài viết - Đề bài: Hãy kể lại kỉ niệm sâu sắc em tình cảm gia đình tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ Hướng dẫn làm bài Thực yêu cầu sau: a) Nội dung: - Kể lại kỉ niệm sâu sắc - Nội dung câu chuyện: tình cảm gia đình, tình bạn bè, tì thầy trò - Ngôi kể: ngôi thứ b) Kĩ năng: - Nắm yêu cầu văn tự - Phái xây dựng cốt truyện với hệ thống các nhân v việc, chi tiết có mối quan hệ chặt chẽ với - Bước đầu sử dụng yếu tố miêu tả (tả cảnh, tả người) - Bài viết phải có cảm xúc c) Hình thức: - Đảm bảo đúng bố cục phần bài làm văn - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả - Phân tách ý rõ ràng Biểu điểm - 9– 10 điểm: bài viết tốt, có cảm xúc, không mắc lỗi - – điểm: bài viết đạt yêu cầu nội dung, có cảm xúc, còn mắc số khuyết điểm diễn đạt, ngữ… - – điểm: hình thành cốt truyện, diễn đạt còn hạn chế, còn mắc lỗi chính tả… - Dưới điểm: bài viết chưa đạt yêu cầu nội dung và hì thức Dặn dò (1’) Thực yêu cầu hoạt động Chuẩn bị nội dung bài Tấm Cám N¨m häc 2010 - 2011 Lop11.com 55 (10) Trần Thị Thủy – Tổ Văn – Trường THPT Tứ Kỳ II Tuần Tiết 22 + 23: Đọc văn Ngày soạn: 03/10/2010 TẤM CÁM D MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Những mâu thuẫn, xung đột dì ghẻ và chồng gia đình phụ quyền thời cổ, thiện và ác xã hội Sức sống mãnh liệt người và niềm tin nhân dân, - Kết cấu truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối cùng hưởng hạnh phúc Sử dụng hợp lí, sáng tạo các yếu tố thần kì Kĩ năng: - Tóm tắt văn tự - Phân tích truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại E CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH Giáo viên: - Phương tiện: Giáo án, sgk, tài liệu chuẩn KT – KN, tài liệu tham khảo - Phương pháp: Đoc – hiểu văn bản, phân tích, vấn đáp, thuyết giảng… Học sinh: - Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn sgk - Phương tiện: Vở soạn, sgk, tài liệu tham khảo F TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (không) Bài (44) – Tiết 22 Hoạt động GV & HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu bài I TÌM HIỂU CHUNG (5’) Thể loại (3’) Hoạt động 2: Tìm hiểu chung a) Phân loại: Truyện cổ tích phân thành loại GV cho HS tìm hiểu nội dung - Cổ tích loài vật N¨m häc 2010 - 2011 Lop11.com 56 (11) Trần Thị Thủy – Tổ Văn – Trường THPT Tứ Kỳ II phần tiểu dẫn sgk với - Cổ tích thần kì ( chiếm số lượng lớn) vấn đề sau: - Cổ tích sinh hoạt - Thể loại cổ tích: b) Nội dung: Thể ước mơ người lao động hạnh p + Khái niệm? gia đình, lẽ công xã hội và + Phân loại? tuyệt vời người + Nội ung phản ánh Truyện cổ tích Tấm Cám (2’) - Truyện cổ tích thần kỳ - VB chia làm phần? Cho - Qua bước thăng trầm nhân vật Tấm, dân gian m biết nội dung phần? gửi gắm khát vọng h/phúc và công sống ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN (38’) - Qua câu truyện,dân gian muốn II bày tỏ điều gì sống? Đọc văn (3’) * Bố cục: * Đọc – hiểu VB - Đoạn 1: Từ đầu  “…sự hằn học mẹ Cám” - Cuộc * H thảo luận và cử đại diện trình đời và số phận bất hạnh Tấm bày trước lớp theo câu hỏi G - Đoạn 2: Còn lại - Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lấy hạnh phúc Đọc, hiểu đoạn H làm việc theo nhóm và cử đại diện tr/bày trước lớp theo c/hỏi G Hiểu văn (35’) - Cuộc đời và số phận Tấm 2.1) Cuộc đời và số phận bất hạnh Tấm (35’) m/tả ntn? a) Hoàn cảnh sống và người Tấm - Mẹ chết Tấm còn nhỏ tuổi - Cha chết, Tấm với dì ghẻ ( mẹ đẻ C) - Tấm làm việc vất vả suốt ngày đêm: - Em có suy nghĩ gì chi + Chăn trâu, cắt cỏ tiết ấy? + Xay lúa, giã gạo  Tấm mồ côi cha lẫn mẹ Tấm là đứa riêng lại là p gái nên nỗi khổ Tấm chất chồng Tấm là thân - Mâu thuẫn T và mẹ C thiện Một cô gái vừa chăm chỉ, hiền lành, vừa tin và c phản ánh m/thuẫn xung đột gì thật XH? b) Mâu thuẫn Tấm và mẹ Cám : - Đây là mâu thuẫn xung đột gia đình phương diện đức - Là mâu thuẫn cái thiện, cái tốt với cái xấu, cái ác  Truyện Tấm Cám mượn xung đột gia đình để phản - Xây dựng xung đột để mâu thuẫn xã hội Hướng giải mâu thuẫn đó theo q phản ánh vấn đề gì? Qua đó, dân gian điểm thiện thắng ác, hiền gặp lành Do vậy, T cuối cùng c hưởng hạnh phúc muốn đề cao quan niệm gì? c) Con đường dẫn đến hạnh phúc : - Quá trình để tìm đến hạnh phúc - Truyện đã mượn yếu tố kỳ ảo Bụt xuất để an ủi Tấm, T ntn? trợ cho Tấm + Tấm yếm đào  Bụt cho cá bống N¨m häc 2010 - 2011 Lop11.com 57 (12) Trần Thị Thủy – Tổ Văn – Trường THPT Tứ Kỳ II + Tấm cábống  Bụt cho niềm h/vọn.g (xương cá bỏ lọ) + Tấm bị chà đạp hất hủi, không cho dự hội làng  Bụt đàn chim sẻ đến giúp T có quần áo đẹp dự hội và trở th hoàng hậu - Hạnh phúc Tấm có đã cho  Hạnh phúc có người hiền lành, lương th em suy nghĩ gì? chăm và đ/tranh liệt có thể có Tiết 23 2.2) Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành và b vệ hạnh phúc Tấm: (30’) a) Những kiếp hồi sinh (10’) - Cuộc đấu tranh Tấm ntn? Thể - Tấm trải qua kiếp hồi sinh: chim Vàng anh, xoan đào, kh qua chi tiết nào? cửi, thị - Tấm đã trãi qua kiếp hồi sinh? + Vàng anh bị giết, Tấm hóa xoan đào tỏa bóng mát che GV cho HS phân tích ý nghĩa nhà vua ( yêu thương ) lần biến hóa Tấm + Xoan đào bị chặt làm khung cửi  Khung cửi tuyên ch với kẻ thù “cót ca….ra” + Khung cửi bị đốt Tấm hoá thân thị  trở với đ  Một cô Tấm hiền lành lương thiện vừa ngã xuống, - Em có suy nghĩ gì qua lần Tấm mạnh mẽ liệt sống dậy trở với đời h hoá kiếp Tấm ? phúc - Từ đầu đến kết thúc truyện, thái độ Tấm hành vi tàn ác mẹ Cám có chuyển biến sao? - Các yếu kỳ ảo truyện là chi tiết nào? Các yếu tố đã đóng vai trò khác ntn? - Em có suy nghĩ gì hành động Tấm việc giành hạnh phúc? - - Sự trở Tấm cuối truyện nói lên quan niệm nhân dân ngày xưa hạnh phúc ntn? Em nhận thấy quan niệm nhân dân ta ntn? Điều này thể điều gì nhân dân? b) Thái độ Tấm qua lần hóa kiếp hồi sinh (7’) - Thái độ phản kháng Tấm ngày càng cao trước tranh ngày càng gian nan liệt + Lúc đầu, trước hành vi mẹ Cám  Tấm ôm khóc  Đây là ý thức nỗi khổ mình (phản kháng thụ độ và Bụt lên an ủi và ban tặng Tấm vật thần kỳ + Ở phần 2, đấu tranh liệt, Tấm không khóc Bụt không xuất  Tấm thể ý thức mình  Hạnh phúc phải giành giật và giữ lấy Hạnh p thực bền lâu c) Ý nghĩa trở Tấm cuối truyện (7’) - Sự trở lại làm người Tấm cuối truyện thể quan n nhân dân “thiện thắng ác”; “ở hiền gặp lành” - Quan niệm và mơ ước nhân dân thực tế Họ không hạnh phúc đâu khác mà tìm cõi đời này  Đây là thể lòng yêu đời và chất người ng lao động d) Hành động trả thù Tấm (7’) HS thảo luận hành động trả thù - Bản chất hành động: tàn nhẫn, độc ác – không đúng với Tấm N¨m häc 2010 - 2011 Lop11.com 58 (13) Trần Thị Thủy – Tổ Văn – Trường THPT Tứ Kỳ II tính cách hiền hậu Tấmấm - Đặt tiến trình phát triển câu chuyện: hành động đ chất thuận + Phù hợp với phát triển tính cách Tấm - Truyện Tấm Cám phản ánh ước + Phù hợp với mơ ước nhân dân theo quan niệm Ác mơ gì nhân dân? Tìm dẫn chứng ác báo làm rõ ước mơ đó? - Em có suy nghĩ gì sau học Tổng kết (5’) truyện Tấm Cám ? a) Ý nghĩa truyện: - Truyện đã tác động gì - Truyện Tấm Cám tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ chúng ta? - Truyện làm rung động người đọc nỗi bất hạnh cô - Các em đã cảm nhận điều gì mồ côi và đấu tranh không khoan nhượng để giành h nhân dân? phúc - Truyện phản ánh ước mơ đổi đời và tinh thần lạc quan HS và phân tích nghệ thuật cha ta việc lồng yếu tố thần kỳ truyện song song truyện? chuyển biến thái độ, hành động nhân vật Tấm b) Nghệ thuật: Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học (2’) - Xây dựng mâu thuẫn, xung đột ngày càng tăng tiến Hs thực yêu cầu sau: - Xây dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập cùng tồn và s - Trình bày suy nghĩ thân song phát triển Ở đó, chất tuyến nhân vật đ kết thúc truyện nhấn mạnh, tô đậm - Tại nói Tấm Cám tiêu biểu - Có nhiều yếu tố thần kì với vai trò khác cho đặc điểm nghệ thuật thể - Kết cấu quen thuộc truyện cổ tích: người nghèo khổ, loại cổ tích thần kì? hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối cùng hưởng hạnh phú Củng cố, dặn dò (2’) - Ghi nhớ, sgk - Thực yêu cầu hoạt động - Chuẩn bị nội dung bài: Miêu tả và biểu cảm văn tự Tiết 24: Làm văn Ngày soạn: 6/10/2010 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Yếu tố miêu tả, yếu tố biểu cảm và vai trò, tác dụng chúng bài văn tự - Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng và vai trò chúng việc miêu tả và biểu cảm văn tự Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích vai trò các yếu tố miêu tả, biểu cảm số văn tự N¨m häc 2010 - 2011 Lop11.com 59 (14) Trần Thị Thủy – Tổ Văn – Trường THPT Tứ Kỳ - II Biết quan sát, liên tưởng và tưởng tượng trình bày các chi tiết, việc Biết vận dụng các kiến thức trên để đọc – hiểu các văn tự giới thiệu phần Văn học và các văn tự khác ngoài sgk Thực hành viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, vận dụng kĩ quan sát, liên tưởng, tưởng tượng B CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phương tiện: giáo án, sgk, tài liệu chuẩn KT – KN, tài liệu tham khảo - Phương pháp: quy nạp – từ ngữ liệu rút kiến thức cần nắm Học sinh: - Soạn bài theo tiến trình nội dung bài học - Phương tiện: sgk, tài liệu tham khảo C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) Nội dung: - Vở soạn, ghi - Bài Tấm Cám Bài (37’) Hoạt động GV & HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 2: Tìm hiểu chung (25’) GV giúp HS ôn tập kiến I MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ thức đã học miêu tả, biểu cảm SỰ - Thế nào là miêu tả? (15’) - Thế nào là biểu cảm? VD: “Tôi ngồi trên đệm xe, đùi ép vào đùi mẹ tôi, đầu ngã vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy Khái niệm: (2’) cảm giác ấm áp đã bao lâu lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ tôi và - Miêu tả: Là dùng ngôn ngữ phương tiện N¨m häc 2010 - 2011 Lop11.com 60 (15) Trần Thị Thủy – Tổ Văn – Trường THPT Tứ Kỳ II thở từ khuôn miệng nghệ thuật khác làm cho người nghe, xinh xắn nhai trầu phả lúc người đọc, người xem có thể thấy vật, đó thơm tho cách lạ tượng, người……như thường” trước mắt (Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) - Yếu tố tự sự: Tôi ngồi trên xe, - Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm chủ quan cạnh mẹ thân trước vật, việc, tượng, người đời sống - Yếu tố miêu tả: Đùi ép vào đùi mẹ tôi, đầu ngã vào cánh tay mẹ tôi, khuôn miệng xinh xắn nhai trầu… - Yếu tố biểu cảm: Những cảm giác ấm áp đã bao lâu Điểm giống và khác miêu tả và biểu cảm văn tự với miêu tả và biểu lại mơn man khắp cảm văn miêu tả, văn biểu cảm: da thịt, thơm tho cách (5’) lạ thường a) Miêu tả văn tự giống miêu tả văn miêu tả cách thức tiến hành Nhưng khác là nó không chi tiết, cụ thể mà là miêu tả khái quát vật, việc, người để truyện có sức hấp dẫn - Miêu tả và biểu cảm văn b) Biểu cảm văn tự giống biểu cảm tự có gì giống và khác văn biểu cảm cách thức Song tự là với văn và biểu cảm? cảm xúc xen vào trước việc, chi tiết có tác động mạnh mẽ tư tưởng, tình cảm với người đọc, người nghe Căn đánh giá hiệu miêu tả và biểu cảm văn tự sự: (3’) - Căn vào đâu để đánh giá hiệu miêu tả và biểu cảm a) Căn vào hấp dẫn qua hình ảnh miêu tả để văn tự sự? liên tưởng tới yếu tố bất ngờ truyện VD: “Xe tôi chạy trên lớp sương bồng bềnh Mảnh trăng b) Căn vào truyền cảm mạnh mẽ qua qua cách trực tiếp gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm khuyết đứng yên cuối trời tác giả sáng mảnh bạc Khung cửa xe nơi cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng.” Tìm hiểu đoạn trích (sgk) (5’) (Nguyễn Minh a) Phần văn trên là trích đoạn tự vì nó có Châu ) nhân vật và việc, cụ thể: - Nhân vật: Cô gái và chàng trai chăn cừu (mục đồng) - Sự việc: Một đêm thức trắng N¨m häc 2010 - 2011 Lop11.com 61 (16) Trần Thị Thủy – Tổ Văn – Trường THPT Tứ Kỳ - Đoạn trích sgk có phải là trích đoạn tự không? Vì sao? - Tìm yếu tố miêu tả và biểu cảm đoạn trích? - Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đóng góp gì vào việc nâng cao hiệu tự đoạn trích? - Thử hình dung xem, thiếu các yếu tố MT & BC đó thì ta có thể cảm thấy chứng kiến cảnh đêm thơ mộng, u huyền trên núi cao miền Prôvăng-Xơ xa xôi, cùng rung động nhẹ nhàng, say sưa mà khiết tâm hồn chàng chăn cừu bên cô gái? - Chọn và điền từ thích hợp vào các khoảng trống Khi điền từ vào vị trí thích hợp, ta có gì qua câu văn mới? - Để làm tốt việc miêu tả II b) Những yếu tố miêu tả và biểu cảm: - Miêu tả: + Suối reo ro ……… cỏ non mọc + Một lần ……………… luồng ánh sáng + Nàng ngước …………… nhà trời - Biểu cảm: + Tôi cảm thấy ……………… vai tôi + Còn tôi, tôi nhìn ………… cao đẹp + Tôi tưởng đâu ……………… thiêm thiếp ngủ c) Nhận xét: - Các yếu tố MT mang lại không gian yên tĩnh đêm đầy trên trời, còn nghe thấy tiếng suối reo, cỏ mọc, tiếng kêu loài côn trùng Có hai người cô chủ và chàng trai (Mục đồng, thức trắng dõi nhìn sao) - Các yếu tố BC làm rõ vẻ bâng khuâng xao xuyến chàng trai trước cô chủ anh giữ mình Anh tưởng cô gái ngồi cạnh anh là vẻ đẹp ngôi lạc đường đậu xuống vai anh và thiêm thiếp ngủ  Cả hai (MT & BC) đã giúp cho đoạn văn TS trở nên sinh động, hấp dẫn và giàu chất thơ - Các yếu tố MT – BC làm tăng thêm vẻ đẹp hồn nhiên cảnh vật, lòng người Ta chứng kiến cảnh đêm thơ mộng trên núi cao Prô-văng-Xơ miền Nam nước Pháp cùng rung động khẽ khàng, say sưa mà khiết tâm hồn chàng chăn cừu bên cô gái ngây thơ xinh đẹp Nếu thiếu yếu tố này, chúng ta không cảm thấy hết gì tốt đẹp đó II QUAN SÁT, LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG (10’) Khái niệm: (2’) a) Liên tưởng b) Quan sát c) Tưởng tượng Cách miêu tả (5’) - Để làm tốt việc miêu tả văn TS, người làm không quan sát miêu tả mà phải liên N¨m häc 2010 - 2011 Lop11.com 62 (17) Trần Thị Thủy – Tổ Văn – Trường THPT Tứ Kỳ II văn tự sự, người làm cần tưởng, tưởng tượng gây cảm xúc (đoạn quan sát đ.tượng cách kĩ văn A đô-đê) càng mà không cần liên tưởng, - Phải quan sát để nhận “Trong đêm …… không tưởng tượng không? gian” - Tưởng tượng: cô gái nom chú mục đồng nhà trời nơi có đám cưới - Liên tưởng: Cuộc hành trình trầm lặng, ngoan ngoãn ngàn gợi nghĩ đến - Phải tìm biểu cảm từ đâu? đàn cừu lớn Cách biểu cảm (3’) - Đúng: (a), (b), (c) - Không chính xác: (d) Vì có tiềng nói trái tim chưa đủ nó mang tính chủ quan Hoạt động 3: Luyện tập vận Những suy nghĩ chân thành, sâu sắc dụng có thể từ quan sát đến liên tưởng và tưởng tượng các vật, việc xung quanh GV hướng dẫn HS làm bài tập mình Nếu dựa vào nhận biết tâm hồn số 1, sgk mình thì chưa đủ - GV lấy đoạn văn văn Tấm Cám, yêu cầu HS xác định các yếu tố: III LUYỆN TẬP (10’) + Tự Bài tập 1: (sgk, trang 76) + Miêu tả a) Nhận xét yếu tố MT & BC đoạn trích tự sự: + Biểu cảm - Yêu cầu (b), HS thực Đoạn: “Một hôm vua chơi…rước Tấm cung” tương tự với đoạn văn cho (sgk, tr.71 – Tấm Cám) bài tập - Yếu tố tự sự: + Một hôm vua chơi, khỏi hoàng cung + Thấy có quán nước bên đường bèn ghé vào + Thấy trầu têm cánh phượng,… phán hỏi Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học + Vua nhận vợ mình ngày Yêu cầu: trước,…truyền cho quân hầu đưa kiệu rước Tấm cung - Tự phân tích yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn, văn - Yếu tố miêu tả: tự tìm + Quán nước bên - Thực yêu cầu bài tập 2, + … có phần trẻ đẹp xưa sgk trang 76 - Yếu tố biểu cảm: Vua mừng quá, b) Đoạn văn tự trích từ văn “Lẵng thông” - Yếu tố tự sự: + Một hôm Gri-gơ ……… em bé + Em bé ………… lẵng - Yếu tố miêu tả: N¨m häc 2010 - 2011 Lop11.com 63 (18) Trần Thị Thủy – Tổ Văn – Trường THPT Tứ Kỳ II + …… đôi bím tóc nhỏ xíu + Trời thu + … lá………… thô kệch - Yếu tổ biểu cảm: + Nếu ……… mà thôi +…… cần ……… run rẩy Củng cố, dặn dò (1’) - Ghi nhớ, sgk - Thực yêu cầu hoạt động - Chuẩn bị nội dung bài: Tam đại gà và Nhưng nó phải hai mày N¨m häc 2010 - 2011 Lop11.com 64 (19) Trần Thị Thủy – Tổ Văn – Trường THPT Tứ Kỳ II Tuần Tiết 25: Đọc văn Ngày soạn: 13/10/2010 TAM ĐẠI CON GÀ Và NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: * Tam đại gà: N¨m häc 2010 - 2011 Lop11.com 65 (20) Trần Thị Thủy – Tổ Văn – Trường THPT Tứ Kỳ II - Bản chất nhân vật thầy đồ qua việc gây cười và ý nghĩa phê phán truyện: cái dốt không che đậy được, càng giấu càng lộ ra, càng làm trò cười cho thiên hạ - Kết cấu truyện ngắn gọn, chặt chẽ * Nhưng nó phải hai mày: - Sự kết hợp lời nói và hành động việc thể chất tham nhũng thầy lí và tình cảnh vừa đáng thương vừa đáng trách người lao động lâm vào cảnh kiện tụng - Truyện ngắn gọn, chặt chẽ, lối kể chuyện tự nhiên, kết thúc bất ngờ Thủ pháp chơi chữ, kết hợp ngôn ngữ và hành động các nhân vật Kĩ năng: - Phân tích truyện cười thuộc loại trào phúng - Khái quát hoá ý nghĩa và bài học mà tác giả gửi gắm B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH Giáo viên: - Phương tiện dạy học: Giáo án, sgk, tài liệu chuẩn kiến thức-kĩ năng, tài liệu tham khảo - Phương pháp: Đọc - hiểu văn bản, phân tích, thuyết giảng, vấn đáp Học sinh: - Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn sgk - Phương tiện: soạn, sgk, tài liệu tham khảo C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (5-7’) Nội dung: Bài Miêu tả và biểu cảm văn tự Bài (37’) Hoạt động GV & HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu chung GV hướng dẫn HS tìm hiểu thể loại truyện cười (Tiểu dẫn) - H đọc tiểu dẫn và xem kỹ chú giải - H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi G - Cho biết xuất xứ truyện cười dân gian? - Dựa vào tiểu dẫn hãy cho biết thể loại truyện? Em biết gì truyện cười? Nó có loại? Em hiểu nào truyện cười trào Nội dung bài học A TÌM HIỂU CHUNG (5’) Khái niệm truyện cười: sgk Phân loại: - Truyện cười có loại: truyện khôi hài và truyện trào phúng Truyện khôi hài chủ yếu nhằm mục đích giải trí (song có ý nghĩa giáo dục) Truyện trào phúng có mục đích phê phán Đối tượng phê phán phần lớn là các nhân vật thuộc tầng lớp trên XH nông thôn VN xưa (truyện kể các thói hư tật xấu ngược với quan điểm đạo đức xã hội tiến nhân dân như: lười biếng, keo kiệt, sĩ diện, tham lam…Tiếng cười có tác dụng giải trí mục đích chính là phê phán đả kích) - Cả truyện thuộc loại trào phúng phê phán thầy đồ dốt và quan lại tham nhũng N¨m häc 2010 - 2011 Lop11.com 66 (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w