Giáo án môn Ngữ văn khối 7

20 3 0
Giáo án môn Ngữ văn khối 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thái độ: Chủ động sử dụng các kiến thức vào tạo lập văn bản II- CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: GV: Nghiên cứu nội dung ôn tập, các tài liệu có liên quan- HS: Ghi chép cẩn thận[r]

(1)Th¸ng 10 – Bµi Ngµy so¹n : Ngµy day : 9/ 2008 10/ 2008 ¤n tËp phÇn v¨n A - Mục tiêu cần đạt KiÕn thøc: Nắm nội dung và nét nghệ thuật chủ yếu ba văn đã học: Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, chia tay búp bê KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng ph¸t hiÖn néi dung vµ nghÖ thuËt truyÖn ng¾n 3.Thái độ: Tình yêu gia đình, nhà trường, bạn bè B -ChuÈn bÞ - GV: Hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : So¹n bµi theo yªu cÇu cña SGK vµ nh÷ng huíng dÉn cña GV C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học - KiÓm tra : Trong qu¸ tr×nh «n tËp - Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Tiết 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA -Tóm tắt vb” Cổng trường mở ra’’ 1/ Toùm taét VB: ? Vb vieát veà taâm traïng cuûa ai?veà vieäc gì ? - VB viết tâm trạng người mẹ 2/Phân tích tâm trạng người mẹ: đêm không ngủ trước ngày khai trường -Mẹ: thao thức không ngủ suy nghĩ đầu tiên trieàn mieân -Con:Thanh thaûn, nheï nhaøng, voâ tö ? Tâm trạng người mẹ và đứa có gì khác -Mẹ nói với chính mình, tự ôn ? laïi kyû nieämcuûa rieâng mình  khaéc ? Hãy tường thuật lời tâm người họa tâm tư tình cảm, điều sâu mẹ?Người mẹ tâm với ? Cách viết thẳm khó nói lời trực tiếp naøy coù taùc duïng gì ? *Boäc loä taâm traïng 3/Bồi dưỡng tình cảm kính yêu mẹ: ? Vậy tâm trạng nhân vật thường biều ntn ? (suy nghĩ ,hành động lời nói…) -Qua hình ảnh người mẹ văn em có suy nghĩ gì người mẹ VN nói chung? -Em phải làm gì để tỏ lòng kính yêu mẹ? -Tại thư chủ yếu miêu tả thái độ Tiết 2: MẸ TÔI tình cảm và suy nghĩ người bố mà 1/Tìm hiểu nhan đề VB: Lop7.net 35 (2) Hoạt động thầy và trò nhan đề VB là”Mẹ tôi”? Nội dung cần đạt -Thái độ bố nào qua lời nói vô lễ En-ri- cô ? Bố tức giận theo em có hợp lý không ? -Nếu em là En-ri-cô sau lỡ lời với mẹ thì em làm gì? Có cần bố nhắc nhở không ? -Theo em nguyeân nhaân saâu xa naøo khieán cho boá phaûi vieát thö cho En-ri coâ?( thöông ) Tại bố không nói thẳng với En-ri-cô mà phải dùng hình thức viết thư ? -Em haõy lieân heä baûn thaân mình xem coù laàn nào lỡ gây việc khiến bố mẹ buồn phiền –hãy kể lại việc đó?(HS thảo luận) -Nhan đề VB này tác giả đặt cho đoạn trích -Điểm nhìn đây xuất phát từ ngươì bố-qua caí nhìn người Bố mà thấy thấy hình ảnh và phẩm chất người mẹ -Ñieåm nhìn aáy moät maët laøm taêng tính khaùch quan cho việc và đối tượng kể Mặt khác thể tình cảm và thái độ người kể 2/Thái độ, tình cảm, suy nghĩ bố -Thái độ buồn bã, tức giận *Tình yeâu thöông con,mong muoán phaûi bieát coâng lao cuûa boá meï -Vieäc boá vieát thö: +Tình cảm sâu sắc tế nhị và kín đáo nhiều không nói trực tiếp +Giữ kín đáo tế nhị ,vừa không làm người mắc lỗi lòng tự trọng *Đây chính là baì học cách ứng xử gia đình và ngoài xã hội 3/ Lieân heä baûn thaân Tieát 3: CUOÄC CHIA TAY CUÛA NHỮNG CON BÚP BÊ 1/Đánh giá cách kể tác giả: -Kể chân thật tạo sức truyền cảm khá mạnh khiến người đọc xúc động ? Đọc xong chuyện em có nhận xét gì cách -Nội dung vấn đề đặt truyện keå chuyeän cuûa taùc giaû? khaù phong phuù theå hieän caùc phöông dieän sau: + Phê phán bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm với cái ? Từ cách kể chuyện trên em dễ nhận +Ca ngợi tình cảm nhân hậu nội dung vấn đề đăt truyện sáng,vị tha hai em bé nào? (phong phú) Thể chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất phöông dieän naøo ? haïnh 2/Cốt truyện và nhân vật,có việc và chi tiết,cómở đầu va økết thúc -Neâu nhaän xeùt cuûa em veà truyeän ngaén naøy? 3/ Người kể , ngôi kể: Lop7.net 36 (3) Hoạt động thầy và trò -Việc lựa chọn ngôi kể thứ có tác dụng gì? -Trong truyeän coù maáy caùch keå ? - keå nhö vaäy coù taùc duïng gì? Nội dung cần đạt -Chọn ngôi kể thứ giúp tác giả thể cách sâu sắc suy nghĩ tình cảm và tâm trạng nhaân vaät -Maët khaùc keå theo ngoâi naøy cuõng laøm tăng thêm tính chân thực cuả truyện -Do sức thuyết phục truyện cao hôn 4/Taùc duïng cuûa caùch keå chuyeän: -Cách kể miêu tả cảnh vật xung quanh vaø caùch keåbaèng ngheä thuaät mieâu taû taâm lyù nhaân vaät cuûa taùc giaû -Lời kể chân thành giản dị,phù hợp với tâm trạngnhân vật nên có sức truyeàn caûm Củng cố và hướng dẫn nhà - Đọc kĩ các văn đã học - Nắm vững nội dung và nghệ thuật - Chuaån bò noäi dung oân taäp phaàn tieáng Vieät Bµi Ngµy so¹n : Ngµy day : 10/ 2008 10 / 2008 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức:Ôn tập, nắm vững các kiến thức từ ghép, từ láy… qua sỗ bài tập cụ thể Đọc lại nội dung bài học -> rút nội dung cÇn nhí Nắm ®iều cần lưu ý vận dụng vào thực hành Kĩ Năng: Bước đầu phát và phân tích tác dụng vai trò các từ loại văn, thơ Thái độ : Nâng cao ý thức cầu tiến, ý thức trách nhiệm II.CHUẨN BỊ GV: Chọn số bài tập để học sinh tham khảo và luyện tập HS: soạn theo hướng dẫn giáo viên III- TIẾN TRèNH Tổ chức các hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập Kiểm tra chuẩn bị hs Lop7.net 37 (4) Giới thiệu bài : Hôm các em ôn tập và tiến hành luyện tập số bài tập "từ ghép",… Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt ? Nêu định nghĩa từ ghép Kể tên Tiết + : Ôn tập từ ghép các loại từ ghép I-Ôn tập Tù ghép có nghĩa nào 1.ĐN từ ghép - HS trình bay,nhận xét, bổ sung 2.Có loại:- TGCP Giáo viên chốt vấn đề - TGĐL 3.Nghĩa từ ghép a TGCP có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp nghĩa tiếng chính Hướng dẫn hs nhận các từ ghép để phân b TGĐL có tính chất hợp nghĩa Nghĩa TGĐL khái quát nghĩa các tiếng tạo nên loại nó II.Luyện tập Hướng dẫn hs thực Bài tập1: Em hãy phân loại các từ ghép sau đây Nhận xét, bổ sung-> rút kinh nghiệm theo cấu tạo chúng: ốm yếu, tốt đẹp, kỉ vật, Lưu ý kiến thức bài từ Hán Việt để làm núi non, kì công, móc ngoặc, cấp bậc,rau muống, cơm nước, chợ búa vườn tượt, xe ngựa,… Hướng dẫn : chú ý xem lại phần ghi nhớ để giải Cho hs giải thích nghĩa từ-> làm bt bài tập này Bài tập 2: các từ ghép sau đây: tướng tá, ăn nói, đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo, vui tươi, chờ đợi, hát hò từ nào có thể đổi trật tự các tiếng? vì sao? * Hướng dẫn : Làn lượt đổi trật tự c¸c tiếng từ Những từ nghĩa không đổi và nghe xuôi tai là từ có thể đổi trật tự Bài tập 3: Trong các từ sau: giác quan , cảm tính thiết giáp, suy nghĩ , can đảm, từ nào là từ ghép chính phụ từ nào là từ ghép đẳng lập? *Hướng dẫn : Đây là từ Hán Việt, vì Yêu cầu hs thực hành viết đoạn văn em hãy sử dụng thao tác giải nghĩa từ dặ vào có chúa từ ghép …Chốt lại vấn đề cho đó, em dễ dàng xác định từ nào là từ ghép đẳng hs nắm lập, từ nào là từ ghép chính phụ Bài tập 4: Giair thích nghĩa từ ghép in đậm các câu sau: a Mọi người phải cùng gánh vác việc chung b Đất nước ta trên đà thay đổi thịt c Bà lối xóm ăn với hòa thuận Lop7.net 38 (5) Hoạt động thầy và trò Từ láy là gì? Có loại từ láy Gv chốt vấn đề cho hs nắm * HD2 :( Thực hành) Tìm từ láy đoạn văn và phân loại từ láy ấy? GV: Gợi ý cho hs tìm các từ láy có đoạn văn và phân loại chúng Điền các tiếng vào trước sau các tiếng gốc để tạo từ láy Gv: Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 3-> cá nhân thực Đặt câu với từ láy Gv: Hướng dẫn HS đặt câu có sử dụng từ láy Gv nhận xét Tìm các từ láy có nghĩa giảm nhẹ so với tiếng gốc cho trước Hướng dẫn hs thực Nhận xét, bổ sung-> hs rút kinh nghiệm Tìm các từ có ý nghĩa nhấn mạnh so với tiếng gốc cho trước Gv: nhận các nhóm Chốt lại vấn đề Hãy các từ láy và cho biết giá trịn, tác dụng chúng các câu Nội dung cần đạt d Chị Võ Thị Sáu có ý chí sắt đá trước quân thù * Hướng dẫn: Các từ in đậm có nghĩa chuyển a Chỉ đảm đương,chịu trách nhiệm b Chỉ quóc gia c Chỉ cách cư sử d Chỉ cứng rắn Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn keerr ấn tượng khai trường đầu tiên đó có sử dụng ít hai từ ghép đẳng lập, hai từ ghép chính phụ (gạch chân các từ ghép) TIẾT +3 :ÔN TẬP TỪ LÁY I-Lí thuyeát 1.Từ láy: Là kiểu từ phức đặc biệt có hòa phối âm thanh, có tác dụng tạo nghĩa các tiếng Phần lớn các từ láy tiếng việt tạo cách láy các tiếng gốc có nghĩa 2.Các loại từ láy : a Từ láy toàn bộ: Láy toàn giữ nguyên điệu Láy toàn có biến đổi điệu b Láy phận: láy phụ âm đầu phần vần II- Luyện tập Bài tập 1: Láy toàn bộ: Không có từ nào Láy phận: Bâng khuâng, phập phồng, bồi hồi, xốn xang, nhớ nhung, lấm Bài tập 2: Nặng nề, tràn trề, nhỏ nhoi, be bé, đo đỏ, xa xa, gần gũi Bài tập 3: a nhỏ nhẻ c nhỏ nhặt b nhỏ nhen d nhỏ nhoi Bài tập 4: Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ Ví dụ: Hôm nay,trời trở gió lành lạnh Xong việc – tôi thấy lòng nhẹ nhõm sung Lop7.net 39 (6) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Bài tập 5: Từ láy có ý nghĩa giảm nhẹ; be bé, thấp thấp,… Gv tổng hợp ý kiến hs, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm Bài tập 6:Các từ láy có ý nghĩa nhấn mạnh so với tiếng gốc là: mạnh mẽ, bùng nổ, xấu xí, nặng nề, buồn bã Bài tập 7: Gía trị và tác dụng từ láy : Tù láy giàu giá trị gợi tả và biểu cảm Có từ láy làm giảm nhẹ nhấn mạnh sắc thái nghĩa so với tiếng gốc Từ láy tượng hình như: vằng vặc, đinh ninh, song song, phất phơ, đằng đẵng, dằng dặc, lập lòe, lóng lánh… có giá trị gợi tả đường nét, hình dáng, màu sắc vật Tù láy tượng như; eo óc,… gợi tả âm cảnh vật Lúc nói viết , biết sử dụng từ tượng thanh, từ láy tượng hình, cách đắc…, làm cho câu văn giàu hình tượng , giàu nhạc điệu, và gợi cảm 3.Củng cố,hướng dãn nhà - Em hiểu nào là từ ghép kể tên các loại từ ghép đã học Viết hoàn chỉnh đoạn văn có dụng các loại từ ghép - Em hiểu nào là từ láy ? Kể tên các loại từ láy - Viết đoạn văn ngắn có sủ dụng từ láy - Chuẩn bị cho baøi" Đại tù và Từ Hán – Việt" cách vận dụng các kiến thức đã học vào thực hành làm số bài tập Bµi Ngµy so¹n : Ngµy day : 10/ 2008 10/ 2008 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (Tieáp) A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.- Kiến thức: Ôn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài tập nhiều dạng khác từ Hán Việt để khắc sâu, mở rộng kiến thức "Từ Hán - Việt" Lop7.net 40 (7) 2- Kĩ năng: - Rèn kỹ sử dụng từ Hán Việt nói viết - Biết vận dụng hiểu biết có từ bài học tự chọn để phân tích số văn học chương trình 3- Thái độ: Bồi dưỡng ý thức, tinh thần cầu tiến học sinh B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Tham khảo tài liệu có liên quan, chọn số bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành Phát giấy có chứa số bài tập cho học sinh tự làm trước nhà -HS: Soạn theo hướng dẫn giáo viên và đọc các văn phiên âm chữ Hán vừa học C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chữa bài học sinh Giới thệu bài - Trong chương trình văn học các em đã làm quen với từ Hán Việt - Hôm chúng ta vào tìm hiểu số bài tập nâng cao và tiếp tục rèn kỹ qua việc thực hành số bài tập vÒ " Từ Hán - Việt" Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt TiÕt + Ôn tập từ Hán Việt  HĐ 1: (Hướng dẫn học sinh ôn tập lại số vấn ñề từ Haùn Việt) Yếu tố Hán Việt Từ ghép Hán Việt có loại ví dụ Gv chốt vấn đề cho hs nắm HÑ2 :( Thực hành) I-Lí thuÕt 1.Yếu tố Hán Việt 2.Từ ghép Hán Việt (có loại) : a Từ ghép đẳng lập(ví dụ: huynh đệ, sơn hà,…) b Từ ghép chính phụ (ví dụ: đột biến, thạch mã…) c Trật tự các yếu tố Hán Việt (ôn lại nội dung sgk) GV: Gợi ý cho hs phân nghĩa các yếu tố Hán Việt II- Luyện tập Bài tập 1: Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán Cho cá nhân hs tự thực -> lớp Việt đồng âm nhận xét, sữa chữa, bổ sung Công 1-> đông đúc Công 2-> Ngay thẳng, không thiêng lệch Đồng 1-> Cùng chung (cha mẹ, cùng chí hướng) Đồng -> Trẻ Tự 1-> Tự cho mình là cao quý Chỉ theo ý mình, không chịu bó buộc Tự 2-> Chữ viết, chữ cái làm thành các âm GV: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập Tử 1-> chết Tử 2-> -> cá nhân thực Bài tập 2: Lop7.net 41 (8) Hoạt động thầy và trò GV: Hướng dẫn HS tìm các thành ngữ -> Gv nhận xét Hướng dẫn hs thực Nhận xét bổ sung-> hs rút kinh nghiệm GV: cho học sinh phát nhanh từ Hán Việt Gv: nhận xét các nhóm Chốt lại vấn đề Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung Gv tổng hợp ý kiến hs, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm Gv: hướng dẫn hs viết đoạn văn Nội dung cần đạt Tứ cố vô thân: không có người thân thích Tràng giang đại hải: sông dài biển rộng; ý nói dài dòng không có giới hạn Tiến thoái lưỡng nan: Tiến hay lui khó Thượng lộ bình an: lên đường bình yên, may mắn Đồng tâm hiệp lực: Chung lòng chung sức để làm việc gì đó Bài tập 3: Nhân đạo, nhân dân, nhân loại, nhân chứng, nhân vật Bài tập 4: a Chiến đấu, tổ quốc b Tuế tuyệt, tan thương c Đại nghĩa, tàn, chí nhân, cường bạo d Dân công Bài tập 5: Các từ Hán- Việt: ngài, vương,… > sắc thái trang trọng, tôn kính Yết kiến…-> sắc thái cổ xưa Bài tập 6: Các từ Hán- Việt và sắc thái ý nghĩa Vợ-> phu nhân, chồng-> phu quân, trai> nam tử, gái-> nữ nhi:-> sắc thái cổ xưa Bài tập 7: Học sinh thực viết đoạn văn… ? Nhắc lại lí thuyết đại từ ? Tìm và phân tích đại từ câu sau a) Ai có nhớ không Trời mưa mảnh áo bông che đầu Nào có tiếc đâu Áo bông ướt khăn đầu khô ( Trần Tế Xương) b) Chê đây láy đành Chê cam sành lấy quýt khô Tiết 3: Ôn tập phần đại từ I-Lí thuÕt Khái niệïm đại từ Các loaiï đại từ - Đại từ để trỏ - Đại từ để hỏi II Baøi taäp Bài tập a) - Ai : người trai - Ai : người gái Lop7.net 42 (9) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt b) Tương tự ( ca dao) c) Tương tự c) Đấy vàng đây đồng đen Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ ( Ca dao) ? Trong câu sau đại từ dùng để trỏ hay để hỏi? a)Thác bao nhiêu thác qua Thênh thang là thuyền ta xuôi Bài tập 2: dòng a) Trá (Tố b) Trá Hữu) c) Trá b)Bao nhiêu người thuê viết d) Hái, trá Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay (Vũ Đình Liên) c)Qua cầu ngửa nón trông cầu Cầu bao nhiêu nhịp sầu nhiêu (Ca dao) d)Ai đâu Hay là trúc đã nhớ mai tìm (Ca dao) Bài tập 3: Bé Lan hỏi mẹ: " Mẹ ơi, tai bố mẹ Bài tập 3: X­ng h« theo tuæi t¸c bảo gọi bố mẹ chi Xoan là bác còn bố mẹ em Giang là chú, dì, đó họ là hàng xóm mà không có họ hàng với nhà mình? Em hãy thay mặt mẹ bé Lan giải thích cho bé rõ Bài tập 4: Bài tập 4: ? Viết đoạn văn ngắn kể lại câu chuyện thú vị em trực tiếp tham gia chứng kiến.Trong đoạn văn có sử dụng ít đại từ, gạch chân đại từ đó - Häc sinh lµm vµ tr×nh bµy Củng cố dặn dò - «n tËp vÒ tõ H¸n ViÖt - Ôn tập đại từ, Lop7.net 43 (10) - Chuaån bò noäi dung ca dao , daân ca Bµi Ngµy so¹n : Ngµy day : 10/ 2008 10 / 2008 ¤N TËP CA DAO – DAÂN CA I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: KiÕn thøc: ôn tập, nắm các hình tượng văn học dân gian: các nội dung ca dao – dân ca chương trình ngữ văn KÜ n¨ng : Cảm nhận cái hay, cái đẹp, các giá trị nghệ thuật đặc sắc ca dao dân ca Thái độ: Giaựo duùc caực em loứng yeõu thớch ca dao – daõn ca coồ truyeàn vaứ hieọn ủaùi, yeõu thớch và thuộc các bài ca dao thuộc nội dung bản, tình cảm gia đình; tình cảm quê hương đất nước, người; câu hát than thân; châm biếm II- CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: GV: Nghiên cứu néi dung , các tài liệu có liên quan, HS: Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực các yêu cầu giáo viên III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 1- Kieåm tra baøi cuõ ? Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2- Giảng bài mới:  Giới thiệu bài : Các em đã học chủ đề ca dao – dân ca, hôm chúng ta «n tËp mét sè néi dung c¬ b¶n cña cd, dc Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt  HĐ 1: (GV hướng dẫn HS ôn lại khái niệm ca dao – daân ca) Ca dao – daân ca laø gì? Là câu hát thể nội tâm, đời sống tình cảm, cảm xúc người Hiện có phân biệt ca dao- dân ca - Các nhân vật trữ tình quen thuộc ca dao là người nông dân, người vợ, người thợ, người chồng, lời chàng rỷ tai cô gái Ca dao thường sử dụng thể thơ lục bát với nhòp phoå bieán 2/2 - Ca dao – dân ca là mẫu mực tính chân thực, hồn nhiên, cô đúc sức gợi cảm và khaû naêng löu truyeàn HĐ 2: (Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm và ôn lại “Những câu hát tình cảm gia đình”) - Tình caûm gia ñình laø tình caûm thieâng lieâng, Tieát 1+ I- Khaùi nieäm ca dao daân ca: - Tieáng haùt trữ tình người bình dân Việt Nam - Thể loại thơ trữ tình dân gian - Phần lời bài hát dân gian - Thô luïc baùt vaø luïc baùt bieán theå truyeàn mieäng cuûa taäp theå taùc giaû Lop7.net 44 II- Những câu hát tình cảm gia ñình 1- Noäi dung: Baøi 1: Tình caûm yeâu thöông, coâng lao to lớn cha mẹ cái và lời nhắc nhở tình cảm ơn nghĩa cái cha mẹ Bài 2: Lòng thương nhớ sâu nặng (11) Hoạt động thầy và trò đáng trân trọng và đáng quý người * Giới thiệu môt số bài ca tình cảm gia đình ngoài SGK (giáo viên hướng dẫn gợi ý cho hoïc sinh söu taàm) HĐ 3: (Hướng dẫn luyện tập) ? Hãy trình bày nội dung bài ca dao ? Hãy phân tích hình ảnh bài ca dao số 1? ? Phöông phaùp so saùnh coù taùc duïng gì? Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực Giáo viên nhận xét, cho học sinh ghi Nội dung cần đạt gái xa quê nhà đốivới người mẹ thân yêu mình Đằng sau nỗi nhớ mẹ là nỗi nhớ quê, nhớ kỷ niệm thân quen đã trở thành quá khứ Baøi 3: Tình caûm bieát ôn saâu naëng cuûa cháu ông bà và các hệ trước Bài 4: Tình cảm gắn bó anh em ruột thịt, nhường nhịn, hoà thuận gia ñình 2- Ngheä thuaät: Nghệ thuật sử dụng phổ biến laø so saùnh * Luyeän taäp: I- Caâu hoûi vaø baøi taäp 1- Bốn bài ca dao trích giảng SGK đã chung nào tình caûm gia ñình? Ngoài tình cảm đã nêu boán baøi ca dao treân thì quan heä gia ñình coøn coù tình caûm cuûa với nữa? Em có thuộc bài ca dao nào nói tình cảm đó không? (HS suy nghĩ và trả lời theo hiểu biết cuûa mình) 3- Baøi ca dao soá moät dieãn taû raát saâu saéc tình caûm thieâng lieâng cuûa cha meï cái Phân tích vài hình ảnh diễn tả điều đó?  HÑ (Tìm hieåu noäi dung vaø yù nghóa cuûa caâu haùt veà tình yêu quê hương, đất nước, người) ? Nêu nội dung và ý nghĩa câu ca dao nói tình yêu quê hương, đất nước và người mà em đã học? ? Những câu ca dao chủ đề này có neùt ñaëc saéc gì? ? Ngheä thuaät noåi baät cuûa chuùng Lop7.net 45 Tieát III- Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người - Bài 1: Mượn hình thức đối đáp nam nữ để ca ngợi cảnh đẹp đất nước Lời đố mang tính chất ẩn dụ và cách thức giải đố thể rõ tâm hồn, tình cảm nhân vật Điều đó thể tình yêu quê höông moät caùch tinh teá, kheùo leùo, coù (12) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt  HÑ 5: (Luyeän taäp) ? Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập, có thể dẫn dắt học sinh trả lời các câu hỏi nhö sau: ? Hình ảnh quê hương, đất nước, người thể nào bài ca dao trích giảng SGK? ? Tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để thể tình cảm quê hương, đất nước, người mình các bài ca dao đó? ?Hãy nêu cách cụ thể bài ca? ? Baøi ca dao soá theå hieän tình caûm gì cuûa nhân vật trữ tình? ? Hãy viết đoạn văn nêu tình cảm em quê hương, đất nước sau học xong chùm ca dao này? (GV gợi ý cho học sinh thực hiện) * GV choát laïi caùc yù chính, cho hoïc sinh ghi vào duyeân - Bài 2: Nói cảnh đẹp Hà Nội, bài ca mở đầu lời mời mọc “Rủ nhau” cảnh Hà Nội liệt kê với di tích và danh thắng bật: Hồ Hoàn Kiếm, cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài Nghieân, Thaùp Buùt Caâu keát baøi laø moät câu hỏi không có câu trả lời “Hỏi gây dựng nên non nước này” Câu hỏi buộc người nghe phải suy ngẫm và tự trả lời, cảnh đẹp đó bàn tay khéo léo người Hà Nội ngàn đời xây dựng nên - Bài 3: Cảnh non nước xứ Huế đẹp tranh vẽ, cảnh đẹp xứ Huế là cảnh non xanh nước biếc, cảnh thiên nhiên hùng vĩ và thơ mộng Sau vẽ cảnh đẹp xứ Huế, bài ca buông lửng câu mời “Ai vô xứ Huế thì vô…” Lời mời thật độc đáo! Huế đẹp và hấp dẫn đấy, yêu Huế, nhớ Huế, có tình cảm với Huế thì haõy voâ thaêm Cuûng coá, daën doø:  Về nhà tiếp tục sưu tầm số câu ca dao chủ đề tình cảm gia đình, ty qh, đn  Viết đoạn văn ngắn thể tình cảm mình cha mẹ  Chuẩn bị đề tài “Ca dao than thân và châm biếm” Lop7.net 46 (13) Bµi Ngày soạn: 10/2008 Ngaøy daïy: 10/2008 OÂN TAÄP CA DAO – DAÂN CA ( Tieáp ) I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh Kiến thức: ôn tập, nắm các hình tượng văn học dân gian: các nội dung ca dao – dân ca chương trình ngữ văn Kĩ năng: Cảm nhận cái hay, cái đẹp, các giá trị nghệ thuật đặc sắc ca dao, dân ca Thái độ: Giáo dục các em lòng yêu thích ca dao – dân ca cổ truyền và đại, yêu thích vaø thuoäc caùc baøi ca dao than thaân; chaâm bieám II- CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - GV: Nghiên cứu nội dung ôn tập, các tài liệu có liên quan, nghiên cứu đề, đáp án - HS: Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực các yêu cầu giáo viên III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Kieåm tra baøi cuõ : ? Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2- Giảng bài mới:  Giới thiệu bài : Ở các tiết học trước các em đã học chủ đề ca dao – dân ca nói tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước và người Hôm chúng ta tiếp tục vào mảng đề tài “Những câu hát than thân, Châm biếm”  Nội dung bài mới: Hoạt động GV và HS Noäi dung chính Tieát +  HÑ 1: (Tìm hieåu noäi dung yù nghóa) NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN GV: Hướng dẫn HS ôn tập lại nội dung ý I- Noäi dung, yù nghóa: nghóa caâu haùt than thaân - Chủ đề chiếm số lượng lớn Nhân vật hát than thân chính là nhân vật trữ tình ca dao - Thể ý thức người lao động số ? GV củng cố kiến thức cho HS phận nhỏ bé họ bất công xã hội Đồng thời thể thái độ đồng cảm với người đồng cảnh ngộ, và thể thái độ phản kháng XH phong kiến bất công cùng kẻ thống trị bóc lột - Nhận thức nỗi thống khổ nhiều mặt mà người lao động phải gánh chịu + Than vì cuoäc soáng vaát vaû, khoù nhoïc Lop7.net 47 (14) Hoạt động GV và HS Noäi dung chính + Than vì caûnh soáng baát coâng + Than vì bị giai cấp thống trị bị áp bức, bóc lột naëng neà + Tiếng than da diết là người phụ nữ: Họ bị ép duyên, cảnh làm lẽ, không có quyền tự định đoạt đời mình…  HĐ 2: (Hướng dẫn học sinh tìm hiểu II- Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu: biện pháp nghệ thuật chủ yếu) Mượn vật nhỏ bé, tầm thường, sống ? HD, gợi ý HS nêu nét nghệ cảnh vất vả, bế tắc, cùng quẩn, … để ví thuaät ñaëc saéc cuûa caùc baøi ca than thaân với hoàn cảnh thân phận mình ? GV boå sung - Câu hát than thân người phụ nữ thường  HĐ 3: (Giới thiệu số bài ca dao dùng kiểu câu so sánh, mở đầu là “thân em theo chủ đề) nhö”, “em nhö” … ? GV gợi ý cho HS tìm và nêu số bài ca dao có chủ đề than thân dùng mô típ: “ Con cò”, “Thân em”? GV sửa sai bổ sung  HĐ 3: (Hướng dẫn luyện tập) III- Luyeän taäp: ? Hướng dẫn HS làm bài tập 1- Những câu hát than thân người phụ nữ - BT 1: Những câu hát thân thường mở đầu “em như” “thân em người phụ nữ thường mở đầu ntn? Những như”: hình ảnh họ thường đem so hình ảnh họ thường đem so sánh với thân sánh với mình là đồ vật vật bé phaän cuûa mình laø gì nhỏ, yếu ớt hay bế tắc: Con cá mắc câu,con kiến, cò,hạt mưa sa … hình ảnh đó - BT 2: Bieän phaùp ngheä thuaät noåi baät maø theå hieän thaân phaän beù nhoû, noãi ñau khoå, beá taéc câu hát than thân thường sử dụng người phụ nữ laø gì? Hãy biện pháp đó bài cụ 2- Biện pháp nghệ thuật chủ yếu nhgững theå câu hát than thân là so sánh trực tiếp so sánh ẩn dụ Các biện pháp đó thể cụ theå baøi ca dao, trích giaûng nhö sau: - Baøi 1: Duøng bieän phaùp so saùnh aån duï + Hình ảnh cò lận đận “lên thác xuống ghềnh” ? GV đọc, sửa sai, bổ sung kieám aên vaø nuoâi laø hình aûnh aån duï cuûa người lao động nghèo + Hình ảnh “nước non” nơi cò kiếm ăn vừa là ẩn dụ khó khăn trắc trở mà người lao động phải vượt qua - Baøi 2: Duøng bieän phaùp aån duï, hình aûnh tằm nhả tơ, kiến li ti, là ẩn dụ Lop7.net 48 (15) Hoạt động GV và HS - BT 3: Trong các bài ca than thân đó, người lao động than vì nỗi khổ cực nào mình và người cuøng caûnh ngoä?  HĐ 1: (Hướng dẫn học sinh ôn tập lại kiến Noäi dung chính thân phận nhỏ bé, bế tắc, bị các lực cướp sức lao động chính mình Tác giả dân gian đã mượn đặc điểm sống vật: Tằm nhả tơ, cuốc kêu máu, kiến cần cù kiếm ăn … là để nhằm nói nỗi khổ khác người lao động - Bài 3: Sử dụng lối so sánh trực tiếp với từ so sánh “như” Nhân vật trữ tình gắn mình với trái bần (là loại chua chát, xấu xí) đã ít giá trị laïi bò gioù daäp soùng doài khoâng bieát baáu víu vaøo đâu Qua đó nỗi khổ nhân vật trữ tình theå hieän moät caùch cuï theå hôn 3- Trong các bài ca dao đó, người lao động than vì nỗi khổ khác mình và người cùng cảnh ngộ - Bài 1: Lànỗi cay đắng, lận đận người lao động - Bài 2: “Con tằm nhả tơ” là nỗi khổ người lao động nặng nhọc mà bị kẻ khác bòn rút, bóc lột lao động “Lũ kiến li ti” là nỗi khổ thân phận bé nhỏ, vất vả lao động mà xuôi ngược suốt đời để lo kiếm ăn mà không đủ Hình aûnh “Haïc bay moûi caùnh bieát …” laø noãi khoå suốt đời phiêu bạc, lận đận, bế tắc không tìm lối thoát Tieát NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM thức ca dao châm biếm) I- Khaùi nieäm ca dao chaâm bieám: - Ca dao châm biếm là câu ca dùng lời lẽ kín đáo, bóng bẩy có yếu tố gây cười nhằm phê phán chế giễu thói hư tật xấu toàn taïi xaõ hoäi  HĐ 2: (Hướng dẫn HS tìm hiểu nội II- Nội dung châm biếm: - Bộc lộ qua phơi bày mâu thuẫn đáng cười dung ca dao chaâm bieám) nội dung và hình thức; chất và ? Noäi dung ca dao chaâm bieám tượng; cái bình thường, tự nhiên với * GV cho HS nhaän xeùt Giáo viên nhận xét, bổ sung, cho học cái ngược ngạo, trái tự nhiên - Đó có thể là kẻ lừa bịp, giả nhân giả sinh ghi nghĩa, khoác lác mà lại tỏ thành thực; dốt Giáo viên nêu các câu hỏi gợi ý giúp HS ôn tập lại kiến thức ca dao châm bieám ? Theá naøo goïi laø ca dao chaâm bieám Lop7.net 49 (16) Hoạt động GV và HS HĐ 3: (Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa, giaù trò ca dao chaâm bieám) ? Haõy neâu giaù trò,yù nghóa cuûa ca dao châm biếm với đời sống cộng đồng ? Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaän xeùt, boå sung Giaùo vieân nhaän xeùt, boå sung, cho hoïc sinh ghi  HĐ 4: (Hướng dẫn HS tìm hiểu các bieän phaùp ngheä thuaät) ? Hãy nêu nét nghệ thuật bật cuûa ca dao chaâm bieám Giáo viên có thể nêu các câu hỏi gợi ý giúp học sinh hoàn thành câu hỏi trên * Nêu ví dụ minh hoạ ? Đọc thuộc lòng các bài ca dao đã học? Neâu noäi dung , ngheä thuaät cuûa caùc baøi ca dao đó? HS: Trình baøy , nhaän xeùt GV: Chuẩn xác kiến thức Noäi dung chính nát lại che đậy vẻ uyên bác… III- Giaù trò, yù nghóa cuûa ca dao chaâm bieám với đời sống cộng đồng: - Góp phần phơi bày cái xấu xa, giả dối, kệch cỡm tồn xã hội với mục đích làm cho xã hội hơn, tốt đẹp - Giúp cho người dân lao động nhận thức thực tế cách vui vẻ Đồng thời nó giúp người lao động giải trí sau làm việc căng thaúng, meät moûi IV- Các biện pháp nghệ thuật thường sử duïng ca dao chaâm bieám: - Thủ pháp quen thuộc là phóng đại Đặc tính phóng đại là cực tả làm vật, tượng phản ánh bật - Ngoài ra, ca dao châm biếm còn sử dụng soá bieän phaùp ngheä thuaät khaùc nhö: noùi laùi, noùi ngược, ẩn dụ … nhằm gây cười cách kín đáo V – Các bài ca dao châm biếm đã học Cuûng coá, daën doø: - Nắm vững nội dung , nghệ thuật các bài ca dao đã hoc - Tiếp tục sưu tầm số câu ca dao chủ đề than thân, châm biếm DuyÖt cña bgh – th¸ng 10 …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …… ……………… …… Lop7.net 50 (17) Thaùng 11- Baøi Ngày soạn: 10/2008 Ngaøy daïy: 11/2008 OÂN TAÄP VEÀ LIEÂN KEÁT, BOÁ CUÏC VAØ MAÏCH LAÏC TRONG VAÊN BAÛN I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh Kiến thức: ôn tập, nắm các kiến thức liên kết, bố cục và mạch lạc văn baûn Kĩ năng: vận dụng cac kiến thức đã học làm bài tập Thái độ: Chủ động sử dụng các kiến thức vào tạo lập văn II- CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: GV: Nghiên cứu nội dung ôn tập, các tài liệu có liên quan- HS: Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực các yêu cầu giáo viên III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Kieåm tra baøi cuõ : ? Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2- Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt ? Neâu vai troø cuûa lieân keát Tieát 1+2 vaên baûn Lieân keát vaên baûn - Làm cho văn trở lên I.Lí thuyết coù nghóa deã hieåu Lieân keát vaên baûn ? Để văn có tính liên kết Điều kiêïn để văn có tính liên kết caàn phaûi laøm gì II Baøi taäp SGK/19 - Các câu các đoạn thống Thứ tự các câu: 1-4-2-5-3 nhaát vaø gaén boù chaët cheõ với GV : Hướng dẫn HS làm các Caùc caâu vaên chöa coù tính lieân keát Vì: baøi taâp sgk ? Sắp xếp các câu văn đây theo thứ tự hợp lí để tạo Bài tập 1: Hãy chọn cụm từ thích hợp( Trăng đã lên ròi, gió nhÑ, tõ tõ lªn ë ch©n trêi, v¾t ngang qua, rÆng tre ®en, nh÷ng thành đoạn văn có tính hương thơm ngát) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn lieân keát chaët cheõ? đây Bài 1: Trăng đã lên rồi, từ từ lên Ngày chưa tắt hẳn,………………….mặt trăng tròn, to và ch©n trêi, rÆng tre ®en, sîi may đen, gió nhẹ, hương th¬m ng¸t đỏ,……………sau…………của làng xa Mấy sợi mây con…………… lúc mảnh dẩn đứt hẳn.Trên quãng đồng ruéng, …… hiu hiu ®­a l¹i, thoang tho¶ng……………… Lop7.net 51 (18) Hoạt động thầy và trò Bµi 2: nh­, nh­, vµ, mÆc dï, cña Bµi 3: C ? Bè côc cña v¨n b¶n gåm mÊy phÇn ? nªu néi dung tõng phÇn - HS tr×nh bµy ? Mét v¨n b¶n cã tÝnh m¹ch l¹c cÇn đảm bảo các yếu tố nào? BT 1: D BT 2: C BT 3: ý – MB – ý ? Trong c¸c ý trªn , ý nµo kh«ng phù hợp với yêu cầu đề bài? Nội dung cần đạt Bµi tËp 2: H·y chän côm tõ thÝch hîp ( nh­,nh­ng , vµ, cña, mặc dù , vì) điền vào chỗ trống đoạn văn đây để c¸c c©u lien kÕt chÆt chÏ víi Giọng nói bà tôi đặc biệt trầm bổng, nghe…… tiếng chuông đồng Nó khắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng……nhưng đoá hoa Khi bà tôi mỉm cười,hai đen sẫm mở ra, long lanh, hiền dịu khó tả Đôi mắt ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui………không tắt…… trên đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn, khuôn mặt……bà tôi hình tươi trẻ Bµi tËp 3: V× c¸c c©u th¬ sau kh«ng t¹o thµnh mé ®o¹ v¨n th¬ hoµn chØnh Ngµy xu©n Ðn ®­a thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Long lanh đáy nước in trời Thµnh x©y khãi biÕc non ph¬i bãng vµng Sè sè nấm đất bên đàng DÇu dÇu ngän cá nöa vµng nöa xanh A V× chóng kh«ng vÇn víi B B Vì chúng có vần gieo không đúng luật C V× chóng cã vÇn nh­ng ý cña c¸c c©u kh«ng liªn kÕt víi D Vì các câu thơ chư a diễn đạt ý trọn vẹn TiÕt 2+3: Bè côc vµ m¹ch l¹c v¨n b¶n I LÝ thuyÕt Bè côc cña v¨n b¶n - Më bµi - Th©n bµi - KÕt bµi M¹ch l¹c v¨n b¶n II Bµi tËp 1.Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm bố cục văn b¶n A Lµ tÊt c¶ c¸c ý ®­îc tr×nh bµy v¨n b¶n B Lµ ý lín ý bao trïm cña v¨n b¶n C Lµ néi dung næi bËt cña v¨n b¶n D Lµ sù s¾p xÕp c¸c ý theo mét tr×nh tî hîp lÝ mét v¨n b¶n 2.Dßng nµo sau ®©y kh«ng phï hîp so s¸nh víi yÕu tè m¹ch l¹c v¨n b¶n A m¹ch m¸u c¬ thÓ sèng B M¹ch giao th«ng trªn ®­êng phã C Trang giÊy mét quyÓn vë D Dßng nhùa sèng mét c¸i c©y Đọc đề văn và nội dung bên để trả lời các câu hỏi: H·y kÓ l¹i c©u chuyÖn” Cuéc chia tay cña h÷ng bóp bª” Lop7.net 52 (19) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt đó nhân vật chính là hai búp bê Em Nhỏ vá Vệ Sĩ Với đề bài trên bạn đã xác định các ý sau: ? C©u v¨n” ë mét nhµ cã hai - Giíi thiÖu vÒ lai lÞch bóp bª búp bê đặt tên là vẹ sĩ - Trước đây hai búp bê luôn bên nhau, vµ em nhá” phï hîp víi phÇn hai anh em c« chñ vµ cËu chñ nµo cña bµi v¨n trªn ( MB, TB, - Nh­ng råi chóng buéc ph¶i chia tay v× c« chñ vµ cËu chñ KB?) cña chóng ph¶i chia tay - HS tr×nh bµy - Trước chai tay, hai anh em đưa đến trường chào thÇy c« vµ bÌ b¹n ? ý nµo trªn ®©y cã thÎ lµm phÇn Còng chÝnh nhê t×nh c¶m cña hai anh em mµ hai bóp kÕt cña c©u chuyÖn be đã không phải chia tay ? Xác định bố cục văn “Mẹ Xác định bố cục văn “Mẹ tôi” t«i” - HS xác định bố cục và nhận xét, GV chuÈn x¸c Củng cố và hướng dẫn nhà - Ôn tập lại các kiến thức đã học - ChuÈn bÞ néi dung cho bµi «n tËp tiÕp theo - HS tr×nh bµy Baøi Ngày soạn: Ngaøy daïy: 11/2008 11/2008 OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.- Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học: Quan hệ từ, chữa lỗi quan hệ từ, từ ñồng nghĩa để thực hành luyện tập nhiều dạng khác để khắc sâu, mở rộng kiến thức 2- Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện thực hành qua số bài tập tiêu biểu 3- Thái độ: Bồi dưỡng ý thức cầu tiến II- CHUẨN BỊ Chọn sô bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh 2.Bài mới: Hoạt động thầy và trß dung ßNoij HĐ 1: (Hướng dẫn học sinh ôn tập lại Nội dung cần đạt TiÕt 1+2: Ôn tập vÒ quan hÖ tõ số vấn ñề Quan hệ từ, chữa lỗi I LÝ thuyÕt ThÕ nµo lµ quan hÖ tõ? quan hệ từ.) Các lỗi thường gặp sử dụng QHT ?Hãy cho biết nào là quan hệ từ, Khi sö dông quan hÖ tõ cÇn chó ý ®iÒu g× Gv chốt vấn đề cho hs nắm Lop7.net 53 (20) HD2 :( Thực hành) II- Luyện tập Bài tập 1: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ GV: Gợi ý cho hs phát nhanh các trống: điền quan hệ tõ thich Những tờ mẫu treo trước bàn học hợp:…như….và….nhưng….với… giống……….những lá cờ nhỏ bay phất phới khắp xung quanh lớp Ai chăm chú hết sức,…….cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng Cho cá nhân hs tự thực -> lớp nhận ngòi bút sột soạt trên giấy Có lúc bọ xét, sữa chữa, bổ sung dừa bay vào…… chẳng để ý, trò nhỏ vậy, chúng cặm cụi vạch nét sổ…………một lòng, ý thức, thể cái đó là tiếng Pháp Bài tập 2: Gạch chân các cau sai: Câu sai là: a,d,e a) Mai gửi sách này bạn Lan b) Mai gửi sách này cho bạn Lan c) Mẹ nhìn tôi ánh mắt âu yếm d) Mẹ nhìn tôi ánh mắt âu yếm e) Nhà văn viết người sống quanh ông g) Nhà văn viết người sống quanh ông GV: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 3,4 Bài tập 3: Đặt câu với cặp quan hệ từ: a) nếu…….thì…… -> cá nhân thực b) vì…….nên…… đặt câu với cặp QHT a) Nếu trời mưa thì trận bóng đó hoãn lại c) tuy…….những…… b) Vì Lan siêng nên đã đạt thành d) sở dĩ… vì…… tích tốt học tập c) Tuy trời mưa tôi học d) Sở dĩ thành công vì luôn lạc quan, tin tưởng vào thân thêm QHT a)……….và nông thôn b)…… để ông bà…… c) …….bằng xe……… d) …….cho bạn Nam Bài tập 4: Thêm quan hệ từ thích hợp để hoàn thành câu a) Trào lưu đô thị hóa đã rút ngắn khoảng cách thành thị nông thôn b) Em gửi thư cho ông bà quê ông bà biết kết học tập em c) Em đến trường xe buýt d) Mai tặng món quà bạn Nam TiÕt 2+3:Ôn tập vÒ từ đồng nghĩa,trái nghĩa I LÝ thuyÕt Hướng dẫn học sinh ôn tập lại số vấn ThÕ nµo tõ đồng nghĩa ñề , từ ñồng nghĩa, từ trái nghĩa ThÕ nµo tõ trái nghĩa II- Luyện tập Bài tập 1: xếp các từ sau vào nhóm từ Bài tập 1: Xếp các từ sau vào các nhóm từ đồng đồng nghĩa nghĩa a) chết, hi sinh, tạ thế, thiệt mạng Chết, nhìn, cho, kêu, chăm chỉ, mong, hi sinh, cần b) nhìn, nhòm, ngó, liếc, dòm Lop7.net 54 (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan