Giáo án môn Ngữ văn 11 - Ôn tập phần Tiếng Việt

4 66 1
Giáo án môn Ngữ văn 11 - Ôn tập phần Tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc: + Chữ quốc ngữ dần trở nên thông dụng, có sự tiếp xúc, ảnh hưởng tích cực của ngôn ngữ, văn hóa phương Tây chủ yếu là ngôn ngữ, văn hóa Pháp.. + Mộ[r]

(1)Lớp 10CB (CB) Trường THPT Lấp Vò OÂN TAÄP PHAÀN TIEÁNG VIEÄT I/ Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp Hs: - Ôn tập và củng cố kiến thức đã học tiếng Việt lớp 10 - Tích hợp với kiến thứcvề văn học, làm văn và vốn sống thực tế - Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt chuẩn mực và đúng phong cách II/ Chuaån bò: 1/ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Sọan giáo án 2/ Học sinh: SGK + Sọan bài trước lên lớp III/ Phương pháp: kết hợp các hình thức phát vấn- đàm thoại, yêu cầu hs đưa kết chuẩn bị các câu hỏi ôn tập nhà để thảo luận IV/ Tieán trình daïy hoïc: 1/ Ổ n định lớp: 2/ Kieåm tra baøi cuõ: Bài mới: 3.1/ Vaøo baøi: 3.2/ Nội dung bài mới: TG HÑ CUÛA GV HÑ CUÛA HS NOÄI DUNG Học sinh đọc Câu 1: HÑ1: Caâu 1: Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin  Hoạt động giao tiếp sgk và trả lời:  HS traû lờ i người xã hội, tiến hành chủ yếu là gì? Có nhân tố giao phương tiện ngôn ngữ (nói viết) nhằm thực sgk vaø cho ví tieáp naøo tham gia vaø chi mục đích nhận thức, tình cảm, hành phối hoạt động giao tiếp dụ ngôn ngữ?  Trong hoạt động giao tiếp có quá trình nào  GV: choát yù  Hs ghi nhaän động, - Các nhân tố tham gia và chi phối hoạt động giao tiếp: + Nhaân vaät giao tieáp + Hoàn cảnh giao tiếp + Noäi dung giao tieáp + Muïc ñích giao tieáp + Phương tiện và cách thức giao tiếp - Caùc quaù trình: + Quá trình tạo lập (sản sinh) văn người nói (người viết) thực + Quá trình lĩnh hội văn người nghe (người đọc) thực  Quan heä töông taùc Giaùo vieân Phan Minh Nghóa Lop11.com (2) Lớp 10CB (CB) Trường THPT Lấp Vò HÑ2: Caâu 2: Laäp baûng so saùnh ñaëc ñieåm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết?  GV: choát yù HÑ2: Caâu 3:  Vaên baûn coù ñaëc ñieåm cô baûn naøo? Haõy phaân tích caùc ñaëc ñieåm aáy qua VB cụ thể sgk Ngữ vaên 10  Vẽ sơ đồ các loại văn baûn? Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viết * Hoàn cảnh và điều kiện sử dụng: - Là ngôn ngữ âm thanh, dùng giao tiếp tự nhiên hàng ngày, đó người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, có thể thay phieân vai noùi vaø vai nghe - Người nghe có thể phản hồi để người nói điều chỉnh - Là ngôn ngữ thể chữ viết văn và tiếp nhaän baèng thò giaùc - Muốn viết và đọc văn bản, người viết và người đọc phải biết các kí hiệu chữ viết, các quy tắc chính tả, các quy cách tổ chức văn baûn - Khi viết, người viết có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa; đọc (do chữ viết lưu giữ ổn định), người đọc có điều kiện đọc lại, phân tích, nghiền ngẫm để lĩnh hội thấu đáo - Ngôn ngữ viết đến với đông đảo người đọc phạm vi ko gian rộng lớn và thời gian lâu dài - Diễn tức thời, mau lẹ nên người nói ít có điều kiện lựa chọn, gọt giũa các phương tiện ngôn ngữ; người nghe phải tiếp nhận, lĩnh hội kịp thời, ít có điều kiện suy nghó, phaân tích * Các yếu tố phụ trợ: - Ngữ điệu: bộc lộ, bổ sung thông tin - Nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, * Đặc điểm chủ yếu từ và câu: - Từ: các lớp từ sử dụng đa dạng (từ mang tính ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ xã hội, trợ từ, thán từ, từ đưa đẩy, cheâm xen, ) - Câu:thường dùng câu tỉnh lược, có câu rườm rà, nhiều yếu tố dư thừa, trùng lặp tính chất tức thời chủ ý người noùi - Heä thoáng daáu caâu, caùc kí hieäu vaên tự, các hình ảnh minh họa, bảng biểu, sơ đồ, - Từ: lựa chọn chính xác, hợp với phong cách ngôn ngữ, tránh dùng các từ ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ xã hoäi, - Câu: thường dùng câu dài, nhiều thành phần tổ chức mạch lạc, chặt chẽ nhờ các quan hệ từ và xếp các thành phần phù hợp Câu 3:- Văn là sản phẩm tạo hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, thường bao gồm nhiều câu - Caùc ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn: + Mỗi văn tập trung quán vào chủ đề và triển khai chủ đề đó cách trọn vẹn.VD: VB Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm) Chủ đề: Nỗi lòng cô đơn, sầu nhớ, khát khao, hoài vọng người vợ có chồng chinh chiến nơi biên ải xa xôi + Các câu văn có liên kết chặt chẽ, đồng thời văn xây dựng theo kết cấu mạch lạc + Mỗi văn có dấu hiệu hình thức biểu tính hoàn chỉnh nội dung: thường mở đầu tiêu đề và có dấu hiệu kết thúc thích hợp với loại văn Giaùo vieân Phan Minh Nghóa Lop11.com (3) Lớp 10CB (CB) Trường THPT Lấp Vò  GV: choát yù HÑ4: Caâu 4:  Laäp baûng so saùnh phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật GV: choát yù HÑ5: Caâu 5:  Trình baøy khaùi quaùt veà:  HS trả lời – sgk  Ghi nhaän  Hs trả lời - Nguoàn goác tieáng Vieät - Quan heä hoï haøng cuûa tieáng Vieät? - Lịch sử phát triển tiếng Vieät? loại chữ viết tiếng Việt: + Chữ Việt cổ + Chữ Nôm + Chữ quốc ngữ - Kể tên các tác phẩm đã học chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ? GV: choát yù HÑ6: Caâu 6: Lập bảng tổng hợp yêu cầu sử dụng tiếng Việt: -  Ghi nhaän PCNNSH Tính cụ thể Tính cảm xúc Tính cá thể PC ngôn ngữ nghệ thuật - Tính hình tượng - Tính truyền cảm - Tính cá thể hóa Caâu 5: a Các vấn đề lịch sử tiếng Việt: * Nguoàn goác tieáng Vieät: - Bản địa (ra đời và phát triển cùng với quá trình hình thành vaø phaùt trieån cuûa daân toäc Vieät) - Thuộc họ ngôn ngữ Nam Á * Quan heä hoï haøng: Có quan hệ họ hàng với tiếng Mường * Lịch sử phát triển: - Tiếng việt thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc: có tiếp xúc, ảnh hưởng sâu rộng, vay mượn nhiều từ ngữ gốc Haùn baèng nhieàu caùch: + Vay mượn trọn vẹn từ ngữ hán, Việt hóa âm đọc, giữ nguyeân nghóa + Ruùt goïn + Đảo lại vị trí các yếu tố + Đổi yếu tố (trong các từ ghép) + Mở rộng (thu hẹp) nghĩa - Tiếng Việt thời kì phong kiến độc lập tự chủ: + Việc học ngôn ngữ- văn tự hán đẩy mạnh  Việc vay mượn chữ Hán theo hướng Việt hóa làm tiếng Việt càng thêm phong phuù, uyeån chuyeån + Chữ Nôm đời vào kỉ XIII- thứ chữ ghi âm tiếng Việt trên sở chữ Hán - Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc: + Chữ quốc ngữ dần trở nên thông dụng, có tiếp xúc, ảnh hưởng tích cực ngôn ngữ, văn hóa phương Tây (chủ yếu là ngôn ngữ, văn hóa Pháp) + Một văn xuôi tiếng Việt đị đã nhanh chóng hình thaønh vaø phaùt trieån Baùo chí, saùch xuaát baûn ngaøy caøng nhieàu Nó có khả thích ứng lĩnh vực KHTN, xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học ngày càng hoàn chỉnh - Tiếng Việt từ sau cách mạng Tháng 8-1945 đến nay: + Công xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học nói riêng và chuẩn hóa tiếng Việt đẩy mạnh + Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ quốc gia Ngữ âm- chữ viết - Tránh nhầm lẫn các từ gần âm, gần nghĩa phát âm ko đúng Giaùo vieân Phan Minh Nghóa Từ ngữ Ngữ pháp PCNN - Tránh dùng từ sai nghĩa - Tránh dùng từ trùng lặp - Tránh dùng câu thiếu thành phần - Tránh diễn - Không dùng lẫn phong cách ngôn ngữ Lop11.com (4) Trường THPT Lấp Vò chuẩn mực - Thận trọng dùng từ địa phương - Viết đúng quy tắc chính tả và chữ viết  HÑ7: Caâu 7: Tìm và sửa lỗi sai các caâu vaên - Dùng đúng âm và cấu tạo từ - Dùng đúng đặc điểm ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ từ Lớp 10CB (CB) đạt mơ hồ, tối nghĩa - Các câu có liên kết Caâu 7: - Câu a sai, do: thừa từ “đòi hỏi”, thiếu dấu phẩy - Câu b đúng - Câu c sai, do: thừa từ “làm”, thiếu dấu phẩy - Câu d đúng - Caâu e sai, do: ko phaân ñònh roõ caùc thaønh phaàn caâu - Câu g đúng - Câu h sai, do: thừa từ “nên” V/ Cuûng coá, vaän duïng vaø daën doø: 1/ Củng cố -vận dụng: Oân lại kiến thức bài học 2/ Dặn dò: + Về học bài, soạn tiếp các bài tập Soạn bài VI/ Đánh giá và rút kinh nghiệm tiết dạy sau: ………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân Phan Minh Nghóa Lop11.com (5)

Ngày đăng: 02/04/2021, 05:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan