Giáo án Ngữ văn 7 bài 16: Ôn tập phần Tiếng Việt

5 171 0
Giáo án Ngữ văn 7 bài 16: Ôn tập phần Tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 16 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆTTẬP LÀM VĂN A Mục tiêu cần đạt Qua ôn tập: Giúp HS tiếp tục thực yêu cầu ôn tập tác phẩm trữ tình qua số luyện tập để củng cố kỹ phân tích cảm thụ tác phẩm trữ tình - Ơn tập phần Tiếng việt để học sinh có kĩ viết văn vận dụng phép tu từ loại từ vào văn - Rèn kĩ viết văn hoàn chỉnh thể loại : Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học vật người B Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu, hướng dẫn HS ơn tập HS: Ơn tập lại tồn kiến thức phần tác phẩm trữ tình, phần Tiếng việt tập làm văn C Lên lớp Ổn định Kiểm tra cũ (Kết hợp giờ) ? Kể tên tác giả, tác phẩm trữ tình mà em học? Em học thể loại văn học nào? Gọi HS trả lời, cho HS khác nhận xét GV: Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Bài I Nội dung ôn tập: *Phần Tiếng việt I Từ phức: Từ phức gì? Cho VD? - Từ phức từ có tiếng trở lên kết hợp với VD: Xăng dầu, điện máy, đẹp đẽ, xinh xắn Có loại từ phức? Cho VD? - Từ phức có loại: Từ ghép từ láy - Từ ghép: Núi đồi, cá rơ - Từ láy: Lao xao, đìu hiu Từ ghép có loại? Cho VD? a Từ ghép đẳng lập: Các tiếng bình đẳng ngữ pháp VD: Núi sông, đỏ đen, ăn mặc b Từ ghép phụ: Có tiếng tiếng phụ VD: Cây bưởi, máy khâu, nhà khách Từ láy có loại: a Láy toàn bộ: Tiếng láy láy lại nguyên vẹn tiếng gốc tiếng láy biến đổi điệu phụ âm cuối VD: Xanh xanh, đỏ đỏ, tim tím b Láy phận: Tiếng láy láy lại phụ âm đầu vần tiếng gốc VD: Đẹp đẽ, bâng khuâng, loanh quanh GV chốt: Trong từ phức tiếng quan hệ ý nghĩa gọi từ ghép, tiếng có quan hệ láy âm gọi từ láy II Đại từ: Đại từ gì? Cho VD? - Đại từ từ dùng để vật, hoạt động, tính chất dùng để hỏi - VD: Nó, ấy, nọ, ai, đâu, gì, Có loại đại từ là: Đại từ để trỏ đại từ để hỏi a Đại từ để hỏi: - Hỏi người, vật: Ai, gì, - Hỏi số lượng: Bao nhiêu, máy - Hỏi hoạt động, tính chất, việc: Sao, nào? b Đại từ để trỏ: - Trỏ người, vật ( Đại từ xưng hô ): Tơi, tao, tớ, chúng tơi, chúng tao, chúng tớ, nó, - Trỏ số lượng: Bấy, nhiêu - Trỏ hoạt động, tình cảm, việc: Vậy, GV chốt: Ngoài chức dùng để để hỏi, đại từ đóng vai trò CN, VN, ĐN, BN VD: Chúng tham quan ( CN ) Lớp chúng tơi có bạn tên Lan ( ĐN ) Dạo anh ( VN ) Hoa hỏi mồm ( BN ) III Quan hệ từ: Quan hệ từ gì? Cho VD? Vai trò, tác dụng quan hệ từ HS trả lời VD: Và, với, cùng, như, cho, dù ? Vai trò tác dụng: - Quan hệ từ có số lượng khơng lớn sử dụng nhiều công cụ để diễn đạt - Nhờ có quan hệ từ mà lời nói, câu văn diễn đạt chặt chẽ hơn, xác hơn, giảm bớt hiểu lầm giao tiếp iv Từ đồng âm ? Thế từ đông âm? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? - Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan đên - Từ đông âm khác với từ nhiều nghĩa chỗ: + Các từ đồng âm có nghĩa hồn tồn khác Ví dụ: Ruồi đậu mâm xơi, mâm xơi đậu Đậu1: Động từ trạng thái yên tĩnh chỗ, khơng di chuyển Đậu2: Còn gọi đỗ, danh từ loại hạt dùng làm thức ăn Nghĩa đậu1và đậu2 khơng liên quan đến + Còn từ nhiều nghĩam cac nghĩa gốc nghĩa chuyển có mối quan hệ với nhau: Từ nghĩa gốc mà sinh nghĩa chuyển - Phải vào hoàn cảnh giao tiếp để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm V Thành ngữ ? Thế thành ngữ? Thành ngữ giữ chức vụ câu? - Thành ngữ loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh - Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen yếu tố tạo nên hình thành qua phép chuyển nghĩa so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nói q Ví dụ: Tự lực cánh sinh, đẹp tiên, ruột để da, đứng mũi chiu sào - Thành ngữ chủ ngữ, vị ngữ câu phụ ngữ cụm từ - Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao Nó dùng nhiều ngữ văn chương Ví dụ: Thím Hai lúc miệng nói tay làm, gót khơng bén đất, ngồi chưa ấm chỗ dậy VI Điệp ngữ ? Thế điệp ngữ? Điệp ngữ có loại? - Điệp ngữ biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý nghĩa, gây cảm xúc mạnh, nâng cao hiệu biểu đạt cho lời văn Ví dụ: Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng - Hồ Chí Minh - Có ba loại điệp ngữ chủ yếu: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (vòng) VII Chơi chữ ? Thế chơi chữ? Hãy tìm số ví dụ lối chơi chữ? - Chơi chữ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước…, làm cho câu văn hấp dẫn thú vị - Các nối chơi chữ thường gặp là: dùng nối nói trại âm (gần âm) dùng nối điệp âm, dùng nối nói lái, dùng từ ngữ đồng âm, đồng nghĩa, gần nghĩa, từ ngữ trái nghĩa Phần Tập làm văn * Văn biểu cảm ? Thế phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học? ? đặc diiểm văn biểu cảm? ?Tình cảm văn biểu cảm? * Cách làm văn biểu cảm - Các dạng lập ý cho văn biểu cảm - Cách làm văn biểu cảm Củng cố: ? Nhắc lại cách làm văn biểu cảm? Dặn dò: Ơn tập * Đánh giá: ... Tập làm văn * Văn biểu cảm ? Thế phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học? ? đặc diiểm văn biểu cảm? ?Tình cảm văn biểu cảm? * Cách làm văn biểu cảm - Các dạng lập ý cho văn biểu cảm - Cách làm văn biểu... ngồi da, đứng mũi chiu sào - Thành ngữ chủ ngữ, vị ngữ câu phụ ngữ cụm từ - Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao Nó dùng nhiều ngữ văn chương Ví dụ: Thím Hai lúc miệng... lập: Các tiếng bình đẳng ngữ pháp VD: Núi sông, đỏ đen, ăn mặc b Từ ghép phụ: Có tiếng tiếng phụ VD: Cây bưởi, máy khâu, nhà khách Từ láy có loại: a Láy tồn bộ: Tiếng láy láy lại nguyên vẹn tiếng

Ngày đăng: 10/05/2019, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan