Giáoán địa lý 12 - ÔNTập I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được một số vấn đề chính về Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập. - Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ. - Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ. - Là một đất nước nhiều đồi núi. - Thiên nhiên Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. 2. Kĩ năng: Phân tích được các mối quan hệ nhân quả - Hình thành nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa. - Biết phân tích lược đồ, bảng số liệu. - Liên hệ được kiến thức bài học với thực tiễn cuộc sống. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường ở nước ta là gì? Vì sao? Câu 2: Hãy cho biết thời gian họat động và hậu quả của bão ở Việt Nam cùng biện pháp phòng chống? Bài mới: Đề cương ôn tập: Giáo viên ra nội dung ôntập cho cả lớp, sau đó học sinh thảo luận nhóm, trao đổi, GV giải đáp thắc mắc của học sinh. Câu 1: Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỉ XX có ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc đổi mới ở nước ta? Câu 2: Hãy xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta trên bản đồ Các nước Đông Nam á. Câu 3: Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam Câu 4: Vì sao nói giai đoạn Tiền Cambri là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam? Câu 5: Giai đoạn Tiền Cambri ở nước ta có những đặc điểm gì? Câu 6: Nêu đặc điểm của giai đoạn Cổ kiến tạo và giai đoạn Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển của lãnh thổ nước ta? Câu 7: Nêu các đặc điểm chung về địa hình Việt Nam? Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc? Câu 8: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có những điểm gì giống và khác nhau về điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình và đất? Câu 9: Nêu đặc điểm của dải đồng bằng ven biển miền T. rung. Câu 10: Hãy nêu ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta? Câu 11: Dựa vào bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm: Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng 1 ( 0 C) Nhiệt độ trung bình tháng VII ( 0 C) Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) Lạng Sơn 13,3 27 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Huế 19,7 29,4 25,1 Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7 Quy Nhơn 23 29,7 26,8 TP. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1 Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân. Câu 12: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua các thành phần đất, sinh vật và cảnh quan thiên nhiên như thế nào? Câu 13: Xem lại một số câu hỏi trắc nghiệm của các bài học. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ƠNTẬPPHẦNLÀMVĂN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hệ thống hoá tri thức loại văn dã học chưng trình ngữvăn trung học phổ thơng, đặc biệt lớp 12 Kĩ năng: Viết kiểu loại văn học, đặc biệt văn nghị luận Thái độ: Giữ gìn sáng Tiếng Việt B PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP: Phương tiện: SGK, SGV, giáoán Phương pháp: a) Giáo viên giao việc cho nhóm sâu vào chủ đề định để trình bày trước lớplàm sở cho việc thảo luận lớp - Nhóm 1: Các kiểu văn học THPT - Nhóm 2: Các bước q trình viết văn nói chung - Nhóm 3: Viết văn nghị luận: Đọc đề phân tích, xác định yêu cầu đề bài, lập dàn ý xác định hệ thống luận điểm, triển khai luận điểm thành luận cứ, bố cục nghị luận,… - Nhóm 4: Viết văn nghị luận xã hội văn học b) Ở lớp, GV kết hợp việc trình bày đại diện cho nhóm với việc thảo luạn tập thể đẻ chốt lại tri thức C CHUẨN BỊ: Cơng việc - Giáo viên: SGK, SGV, GA, tài liệu, công cụ - Học sinh: Học cũ, chuẩn bị Nội dung tích hợp: Phong cách ngôn ngữ tiếng Việt, kiểu văn học THPT, cách viết văn nghị luận,… D Tiến trình: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giới thiệu mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt ÔNTẬP CÁC TRI THỨC CHUNG Thống kê loại văn học chương trình Ngữvăn THPT, đặc biệt lớp 12 Các kiểu loại văn a) Tự sự: Trình bày việc (sự kiện) có quan hệ nhân dẫn đến kết cục nhằm biểu người, đời sống, tư tưởng, thái độ… b) Thuyết minh: Trình bày thuộc tính, cấu tạo, ngun nhân, kết vật, tượng, vấn đề… nhằm giúp người đọc có tri thức thái độ đắn đối tượng thuyết minh c) Nghị luận: trình bày tư tưởng, quan điểm ,nhận xét, đánh giá,…đối với vấn đề xã hội văn học qua luận điểm, luận cứ, lập luận có tính thuyết phục… Ngồi có loại văn khác: Văn báo chí, văn hành chính, kế hoạch cá nhân, quảng cáo, tin, văn tổng kết,… Các bước viết văn bản: Theo anh chị, để viết - Tìm hiểu đề, xác định yêu cầu viết văn cần thực - Tìm chọn ý cho văn cơng việc gì? - Lập dàn ý - Viết văn theo dàn ý xác định - Đọc lại hoàn chỉnh viết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ƠNTẬP VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Đề tài văn nghị luận Đề tài nhà trường gồm a) Đề tài văn nghị luận nhà nhóm nào? trường: NLXH - Nghị luận tư tưởng, đạo lí - Nghị luận tượng đời sống Các đề tài có điểm chung khác biệt? NLVH - Nghị luận ý kiến bàn văn học - Nghị luận tác phẩm đoạn trích b) Khi viết đề tài ta thấy có điểm chung điểm khác biệt: + Điểm chung: - Đều trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận xét đánh giá,… vấn đề nghị luận - Đều sử dụng yếu tố lập luận có tính thuyết phục + Điểm khác biệt: - Đối với đề nghị luận xã hội, người viết cần có vốn sống, vốn hiểu biết thực tế, hiểu biết xã hội phong phú, sâu sắc,… - Đối với đề nghị luạn văn học , người viết cần phải có kiến thức văn học, khả lí giải vấn đề văn học, cảm thụ tác phẩm, hình tượng văn học Lập luận văn nghị luận Lập luận văn nghị luận: - Lập luận gồm yếu tố a) Lập luận gồm có ba yếu tố: - Thế luận điểm, luận phương pháp lập luận? - Luận - Luận điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Quan hệ luận điểm luận cứ? - Hãy cho biết yêu cầu cách xác định luận cho luận điểm? - Kể tên thao tác lập luận , cho biết cách tiến hành sử dụng thao tác lập luận văn nghị luận - Nêu vắn tắt lỗi thường gặp lập luận cách khắc phục lỗi - Các phương pháp lập luận b) Luận điểm ý kiến thể quan điểm người viết vấn đề nghị luận Luận lí lẽ để soi sáng cho luận điểm c) Các yêu cầu cách xác định luận cho luận điểm: Lí lẽ phải có sở, phải dựa chân lí, lí lẽ thừa nhận Dẫn chứng phải xác, phù hợp với lí lẽ đượcthừa nhận d) Các thao tác lập luận bản: - Thao tác lập luận chứng minh - Thao tác lập luận giải thích - Thao tác lập luận phân tích - Thao tác lập luận so sánh - Thao tác lập luận bác bỏ - Thao tác lập luận bình luận e) Các lí lẽ dẫn chứng phải phù hợp tập trung làm sáng tỏ luận điểm Các lỗi thường gặp kkhi lập luận cách khắc phục: - Nêu luận điểm không rõ ràng, trùng lặp, không phù hợp với chất vấn đề cần giải - Nêu luận khơng đầy đủ, thiếu xác, thiếu chân thực, trùng lặp rườm rà, không liên quan đến luận điểm cần trình bày - Lập luận mâu thuẩn, luận không phù hợp với luận điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bố cục văn nghị luận Bố cục văn nghị luận gồm có phần Bố cục văn nghị luận Một văn nghị luận phải có ba phần: mở bài, thân bài, kết Ba phần phải thống nhất, có quan hệ chặt chẽ với Vai trò phần mở bài? Phần mở nhằm thơng báo xác, ngắn Vị trí nội dung phần thân gọn vấn đề cần nghị luận, hướng người đọc, người nghe vào nội dung cần bàn luận cách kiểu nghị luận học, cách xếp tự nhiên, gợi hứng thú người đọc đối nội dung đó, chuyển ý với vấn đề cần bàn luận đoạn Thân phần viết Nội dung phần thân triển khai vấn đè thành Vai trò yêu cầu phần luận điểm, luận cách lập luận kết bài, cách kết cho thích hợp kiểu nghị luận học Giữa đoạn phải có chuyển ý, phải cách dấu chấm xuống dòng chỗ thụt đầu dòng Kết thơng báo kết thúc việc trình bày vấn đề, nêu đánh giá khái quát người viết khía cạnh ... Giáoán đại số 12: ÔNTẬP CHƯƠNG I I.Mục tiêu: + Về kiến thức: Giúp học sinh: - Hệ thống toàn bộ kiến thức trong chương I( khái niệm hình đa diện, khối đa diện, khối đa diện bằng nhau, phép biến hình trong không gian,….) - Ôn lại các công thức và các phương pháp đã học. + Về kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng: - Phân chia khối đa diện - Tính thể tích các khối đa diện - Vận dụng công thức tính thể tích vào tính khoảng cách. + Về tư duy thái độ: - Rèn luyện tư duy trừu tượng, tư duy vận dụng. - Học sinh hứng thú lắng nghe và thực hiện. II.Chuẩn bị: + Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước, bảng phụ. + Học sinh: học thuộc các công thức tính thể tích, làm bài tập ở nhà III.Phương pháp: gợi mở vấn đáp, luyện tập. IV.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăng trụ. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Hệ thống các kiến thức trong chương I. T .gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 20’ CH1: Nhắc lại khái niệm khối đa diện CH2: Khối đa diện có thể chia thành nhiều khối tứ diện không? HS trả lời câu hỏi 1, 2 Phép đối xứng I. Kiến thức cần nhớ: CH3: Hãy kể tên các phép dời hình trong không gian đã học và tính chất của nó? CH4: Nhắc lại khái niệm phép vị tự và tính chất của nó CH5: Khái niệm hai khối đa diện đồng dạng và sự đồng dạng của các khối đa diện đều? qua mp, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm. Phép dời hình bảo toàn khoảng cách HOẠT ĐỘNG 2: (củng cố) Câu hỏi trắc nghiệm (Bảng phụ) (20’) CH1: Phép đối xứng qua mp (P) biến đường thẳng d thành chính nó khi và chỉ khi: a. d song song với (P) b. d nằm trên (P) c. d vuông góc (P) d. d nằm trên (P) hoặc vuông góc (P) CH2: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? a. một b. bốn c. ba d. hai CH3: Cho phép vị tự tâm O biến điểm A thành B, biết rằng OA = 2OB, khi đó tỉ số vị tự bằng bao nhiêu? a. 2 b. -2 c. 1 2 d. 1 2 CH4: Cho hai hình lập phương cạnh a, thể tích khôi tám diện đều mà các đỉnh là các tâm của các mặt của hình lập phương bằng a. 3 9 a b. 3 2 9 a c. 3 3 a d. 2 3 2 a CH5: Nếu tăng chiều cao và cạnh đáy của hình chóp đếu lên n lần thì thể tích của nó tăng lên: a. 2 n lần b. 2 2 n c. 3 n d. 2 3 n TT .gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV treo bảng phụ nội dung từng câu hỏi trắc nghiệm GV yêu cầu học sinh độc lập suy nghĩ và trả lời +Gợi ý trả lời câu hỏi 2: - Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA - y/c hs chỉ ra các mp đối xứng của hình chóp +Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Nc lại đn phép vị tự tâm O tỷ số 1d 2b 3c 4a 5c Các mp đối xứng: (SAC), (SBD), (SMP), (SNQ). k biến A thành B +Gợi ý trả lời câu hỏi 4: +Gợi ý trả lời câu hỏi 5: GV nhận xét và khắc sâu cho học sinh Tiết 2: HOẠT ĐỘNG 3: (Giải bài tập 6 trang 31) TTgian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng + Tóm tắt đề lên bảng và y/c HS vẽ hình a)Y/c học sinh nhắc lại công thức tính th ể tích khối chóp V S.ABC = ? HS lên b ảng vẽ hình. HS tr ả lời câu hỏi của GV Bài 6- SGK trang 31: Cho kh/c S.ABC, SA (ABC), AB = BC = SA = a; AB BC, B’ là trung điểm SB, AC’ SC (C’ thuộc SC). Giải S C' B' C B A b) GV gọi hs nhắc lại p 2 cmđườ ng thẳng vg với mp? - SC vuông góc với những đt n ào trong mp (SB ’ C ’ ) HS: Suy ngh ĩ trả l ời câu hỏi của gv. a.Tính V S.ABC ? V S.ABC = 3 6 a b.Cm SC (AB’C’) SC AC’ (gt) (1) BC (SAB) BC AB’ Mặt Giáoán đại số 12: ÔNTẬP CHƯƠNG I I.Mục tiêu: + Về kiến thức: Giúp học sinh: - Hệ thống toàn bộ kiến thức trong chương I( khái niệm hình đa diện, khối đa diện, khối đa diện bằng nhau, phép biến hình trong không gian,….) - Ôn lại các công thức và các phương pháp đã học. + Về kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng: - Phân chia khối đa diện - Tính thể tích các khối đa diện - Vận dụng công thức tính thể tích vào tính khoảng cách. + Về tư duy thái độ: - Rèn luyện tư duy trừu tượng, tư duy vận dụng. - Học sinh hứng thú lắng nghe và thực hiện. II.Chuẩn bị: + Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước, bảng phụ. + Học sinh: học thuộc các công thức tính thể tích, làm bài tập ở nhà III.Phương pháp: gợi mở vấn đáp, luyện tập. IV.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăng trụ. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Hệ thống các kiến thức trong chương I. T .gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 20’ CH1: Nhắc lại khái niệm khối đa diện CH2: Khối đa diện có thể chia thành nhiều khối tứ diện không? HS trả lời câu hỏi 1, 2 Phép đối xứng I. Kiến thức cần nhớ: CH3: Hãy kể tên các phép dời hình trong không gian đã học và tính chất của nó? CH4: Nhắc lại khái niệm phép vị tự và tính chất của nó CH5: Khái niệm hai khối đa diện đồng dạng và sự đồng dạng của các khối đa diện đều? qua mp, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm. Phép dời hình bảo toàn khoảng cách HOẠT ĐỘNG 2: (củng cố) Câu hỏi trắc nghiệm (Bảng phụ) (20’) CH1: Phép đối xứng qua mp (P) biến đường thẳng d thành chính nó khi và chỉ khi: a. d song song với (P) b. d nằm trên (P) c. d vuông góc (P) d. d nằm trên (P) hoặc vuông góc (P) CH2: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? a. một b. bốn c. ba d. hai CH3: Cho phép vị tự tâm O biến điểm A thành B, biết rằng OA = 2OB, khi đó tỉ số vị tự bằng bao nhiêu? a. 2 b. -2 c. 1 2 d. 1 2 CH4: Cho hai hình lập phương cạnh a, thể tích khôi tám diện đều mà các đỉnh là các tâm của các mặt của hình lập phương bằng a. 3 9 a b. 3 2 9 a c. 3 3 a d. 2 3 2 a CH5: Nếu tăng chiều cao và cạnh đáy của hình chóp đếu lên n lần thì thể tích của nó tăng lên: a. 2 n lần b. 2 2 n c. 3 n d. 2 3 n TT .gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV treo bảng phụ nội dung từng câu hỏi trắc nghiệm GV yêu cầu học sinh độc lập suy nghĩ và trả lời +Gợi ý trả lời câu hỏi 2: - Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA - y/c hs chỉ ra các mp đối xứng của hình chóp +Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Nc lại đn phép vị tự tâm O tỷ số 1d 2b 3c 4a 5c Các mp đối xứng: (SAC), (SBD), (SMP), (SNQ). k biến A thành B +Gợi ý trả lời câu hỏi 4: +Gợi ý trả lời câu hỏi 5: GV nhận xét và khắc sâu cho học sinh Tiết 2: HOẠT ĐỘNG 3: (Giải bài tập 6 trang 31) TTgian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng + Tóm tắt đề lên bảng và y/c HS vẽ hình a)Y/c học sinh nhắc lại công thức tính th ể tích khối chóp V S.ABC = ? HS lên b ảng vẽ hình. HS tr ả lời câu hỏi của GV Bài 6- SGK trang 31: Cho kh/c S.ABC, SA (ABC), AB = BC = SA = a; AB BC, B’ là trung điểm SB, AC’ SC (C’ thuộc SC). Giải S C' B' C B A b) GV gọi hs nhắc lại p 2 cmđườ ng thẳng vg với mp? - SC vuông góc với những đt n ào trong mp (SB ’ C ’ ) HS: Suy ngh ĩ trả l ời câu hỏi của gv. a.Tính V S.ABC ? V S.ABC = 3 6 a b.Cm SC (AB’C’) SC AC’ (gt) (1) BC (SAB) BC AB’ Mặt khác: AB’ SB AB’ (SBC) (2) Từ (1)& (2) SC (AB’C’) c.Tính V SAB’C’ ? V SAB’C’ = 3 36 a c) H 1 : SC ’ Bài: ÔNTẬP THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG. MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜ Ở ĐỚI NÓNG 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh nắm được thành phần nhân văn của môi trường - Nắm được những đặc điểm của môi trường đới nóng - Các hoạt động sản xuất cũng như sức ép của dân số ở đới nóng gây tình trạng bùng nổ đô thị ở đới nóng. b. Kỹ năng: - Bôi dưỡng kỹ năng khái quát và so sánh. c. Thái độ: - Giáo dục ý thức tuyên truyền KHHGĐ. - Liên hệ thực tế địa phương. 2. CHUẨN BỊ : a. Giáo viên: Giáoán + Sgk + lược đồ các môi trường địa lý. b. Học sinh: Sgk, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hệ thống hóa kiến thức 4: TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: Kdss. (1’) 4. 2. Ktbc: (4’) + Khí hậu môi trường nhiệt đới như thế nào? - Nhiệt độ cao quanh năm luôn trên 20 0 c - Lượng mưa lớn luôn theo mùa - Hai lần mặt trời qua thiên đỉnh. + Chọn ý đúng: Đới nóng nằm từ: a. 5 0 N ÷ 5 0 B @ 30 0 N 30 0 B 4. 3. Bài mới: ( 33’) HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới ** Hệ thống hóa kiến thức toàn bài. Hoạt động 1: - Giáo viên giới thiệu về tổng điều tra dân số. 1. Dựa vào đâu để biết dân số, nguồn lao động? Như thế nào là bùng nổ dân số ? - Dựa vào điều tra dân số - Dân số tăng nhanh đột biến dẫn đến bùng nổ dân số. 2. Dân cư thế giới phân bố như thế nào? Gồm những chủng tộc nào? - Giáo viên cho quan sát lược đồ phân bố dân cư + Dân cư tập trung chủ yếu ở khu vực nào? TL: NÁ, ĐNÁ, Trung Âu, Tây Âu, Tây Phi, ĐB Hao Kì, Đông Braxin. + Bao gồm những chủng tộc nào? TL: - Quan sát H 3.1; H 3.3. + Nêu đặc điểm của hai kiểu quần cư? TL: + Vì sao bùng nổ đô thị? TL: Hoạt động 2. - Dân cư thế giới phân bố không đồng đều - 3 chủng tộc: Môngôlôít; Erôglốit; Nêgrôit 3. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị. Đô thị hóa là gì? - Quần cư nông thôn: MĐDS thấp, sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp. - Quần cư đô thị:MĐDS cao, sản xuất công nghiệp - Do dân số ngày càng tăng. II. Môi trường địa lý: 1. So sánh đặc điểm khí hậu 3 môi + Khí hậu xích đạo ẩm như thế nào? TL: + Khí hậu nhiệt đới như thế nào? TL: + Khí hậu nhiệt đới như thế nào? TL: - Giáo viên cho học sinh quan sát H 8.1; H 8.2; H 8.3 SGK. trường đới nóng. * Giống nhau: Nhiệt độ cao quanh năm * Khác: - Môi trường xích đạo ẩm mưa quanh năm - Môi trường nhiệt đới mưa theo mùa có thời kỳ khô hạn. - Môi trường nhiệt đới gió mùa mưa theo mùa không có thờì kì khô hạn, thời tiết diễn biến thất thường. 2. Hãy kể tên các hình thức sản xuất nông nghiệp ở đới nóng? Và sản phẩm? - làm nương rẫy. - Làm ruộng thâm canh lúa nước. - Sản xuất nông sản hàng hóa theo quy mô lớn. + Biện pháp đặt ra là gì? TL: + Liên hệ thực tế VN? + sản phẩm chủ yếu: Lúa, ngô, sắn, khoai, cà phê 3. biện pháp nào làm giảm tỉ lệ gia tăng dân số , giảm sức ép tới môi trường tự nhiên: - Giảm tỉ lệ gia tăng dân số nâng cao d0ời sống ngư ời dân, phát triển kinh tế tác động tích cực đến môi trường 4. nguyên nhân di dân ở đới nóng: - Do thiên tai hạn hán, lũ lụt chiến tranh, tìm việc làm. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’) + Lên bảng xác định môi trường đới nóng? - Học sinh lên xác định. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) - Về nhà tiếp tục tự ôntập giớ tới kiểm tra 45’. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ... biệt lớp 12 Các kiểu loại văn a) Tự sự: Trình bày việc (sự kiện) có quan hệ nhân dẫn đến kết cục nhằm biểu người, đời sống, tư tưởng, thái độ… b) Thuyết minh: Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên... truyện nhà triết học Xơ-cơ -rát: Ơng nói gì? (“Nếu câu chuyện anh muốn kể khơng có thật, khơng tốt dẹp, chí chẳng cần thiết cho tơi anh lại phải kể”) Bình luận rút học cho thân (Phải bảo đảm tính... chí, văn hành chính, kế hoạch cá nhân, quảng cáo, tin, văn tổng kết,… Các bước viết văn bản: Theo anh chị, để viết - Tìm hiểu đề, xác định yêu cầu viết văn cần thực - Tìm chọn ý cho văn cơng việc