1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Luyện tập các thao tác lập luận

6 72 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Môc tiªu bµi häc - Giúp hs tìm hiểu sâu hơn về các thao tác lập luận từ đó khắc sâu kiến thức qua các đề văn, đã học - Củng cố kiến thức , kĩ năng tìm hiểu một đề văn , thơ qua các việc [r]

(1)Soạn: 20/03/09 Giảng:23/03/09 CHỦ ĐỀ 9: CB (Tiết 22+23) LUYỆN TẬP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN A Môc tiªu bµi häc - Giúp hs tìm hiểu sâu các thao tác lập luận từ đó khắc sâu kiến thức qua các đề văn, đã học - Củng cố kiến thức , kĩ tìm hiểu đề văn , thơ qua các việc sử dụng các thao tác B Phương tiện thực C Phương pháp thực hiện: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu theo phương pháp gợin mở và nêu vấn đề tìm hiểu , thảo luạn và trả lưòi c©u hái D TiÕn t×nh bµi häc Hoạt động GV/HS Néi dung bµi häc I Phân tích đề, tìm hiểu đề: - Đọc kĩ đề, chú ý từ, khái niệm khó, nghĩa đen, nghĩa bóng từ nhữ, nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn câu, đoạn Chia vế, ngăn đoạn, tìm hiểu mối tương Ví dụ đề bài : "Văn học chân chính có quan các vế: song song, chính phụ, nhân quả, tăng khả nhân đạo hóa người" Hãy tiến, đối lập bình luận ý kiến trên Đề này đề cập đến chức giáo dục * Vấn đề cần nghị luận là gì? Có bao nhiêu ý cần triển văn học Trên sở hiểu biết đơn khai? Mối quan hệ các ý nào? vị kiến thức trên mà tổ chức lập luận * Sử dụng thao tác lập luận gì là chính? Đề học sinh - Nói văn học chân chính có khả giỏi thường yêu cầu sử dụng tổng hợp các thao tác, nhân đạo hóa người là nói đến ý còn tùy thuộc vào lĩnh vực kiến thức mà thiên nghĩa tác động tích cực văn học đối thao tác nào là chính Nếu liên quan đến tác phẩm thì với người đọc, làm cho họ tốt lên, chủ yếu phân tích - chứng minh, liên quan đến lí biết sống nhân ái, nhân đạo Khi đã nắm luận văn học thì chủ yếu giải thích - bình luận nôi dung luận đề thì tiến hành xác * Vùng tư liệu sử dụng cho bài viết: tác gia, trào lập ý lớn Đề trên có thể triển khai thành lưu, giai đoạn, thời kỳ văn học; nước hay giới luận điểm sau: 1.Vì văn học lại có nhiệm vụ nhân II Lập dàn ý đạo hóa? Do ý đồ sáng tạo nhà văn, I Tác dụng vệc lập dàn ý: là chức cao văn học - Lập dàn ý giúp cho người viết lựa chọn, xếp ý 2.Văn học thực nhiệm vụ nhân đạo thành hệ thống chặt chẽ và bao quát nội dung hóa cách nào? bản, nhờ đó mà tránh tình trạng lạc đề lặp ý, - Đấu tranh vì xã hội công tốt tránh việc bỏ sót ý triển khai ý không cân đẹp xứng - Giúp người tự nhận thức, tự hoàn - Có dàn ý người viết phân phối thời gian hợp lý thiện đạo đức nhân cách, tự chọn lối viết bài sống cách sống đẹp nhân ái II.Cơ sở lập ý - Đôi văn học giúp người có lối Có hai sở để xác lập ý: sống nhân đạo lời đề nghị trực - Trường hợp đề bài có nhiều ý thì dựa vào dẫn tiếp đề phải xác định mối quan hệ các ý, là Có phải có văn học có chức quan hệ chính phụ, không nên nhầm lẫn ý chính với ý giáo dục người hay không? phụ Thường thì đề này chứa ý chính Gia đình, nhà trường, xã hội! Môn Giáo dục công dân v.v Vậy đặc thù văn Ví dụ đề bài: Nguyễn Văn Siêu có viết: " Văn chương học là gì? ( ) có loại đáng thờ Có loại không đáng thờ Loại Ý nghĩa vấn đề: Đối với nhà văn Đối không đáng thờ là loại chuyên chú văn chương với bạn đọc Loại đáng thờ là loại chuyên chú người" Hãy bình luận ý kiến trên Đề có hai ý tương đối rõ ràng Lop11.com (2) - Trường hợp đề bài có ý Đây là dạng phổ biến thường gặp kỳ thi h.s giỏi Vậy thì vào đâu để xây dựng hệ thống lập luận gồm ý lớn ý nhỏ? Hoàn toàn lệ thuộc vào vốn kiến thức bạn! Nếu có chút lúng túng thì hãy chú ý đến nội hàm khái niệm (nếu có) hiểu cái ý ngầm đằng sau lời văn là gì III Cách lập dàn ý bài văn nghị luận: Xác định các luận điểm (ý lớn) - Đề bài có nhiều ý thì ứng với ý là luận điểm - Đề bài có ý, thì ý nhỏ cụ thể hoá ý đó xem là luận điểm Nội dung kiến thức này bài học, tư liệu vốn tự có Tìm luận ( ý nhỏ) cho các luận điểm Mỗi luận điểm cần cụ thể hoá thành nhiều ý nhỏ gọi là luận Số lượng ý nhỏ và cách triển khai tuỳ thuộc vào ý lớn Ý nhỏ có gợi từ đề bài phần lớn là từ kiến thức thân Lập dàn ý ba phần: a Mở bài: Giới thiệu luận đề Tác dụng phân tích là thấy giá b Thân bài: Triển khai nội dung theo hệ thống các ý lớn, ý nhỏ đã tìm trị ý nghĩa vật tượng, mối quan hệ hình thức với chất, nội c Kết bài: Tổng kết nội dung trình bày, liên hệ mở rộng, nâng cao vấn đề dung Phân tích giúp nhận thức đầy đủ, sâu sắc cái giá trị cái phi giá trị CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ đối tượng Riêng tác phẩm văn LUẬN học, phân tích là để khám phá ba giá trị Phân tích Khái niệm văn học: nhận thức, tư tưởng và Phân tích là chia tách đối tượng, vật tượng thành thẩm mĩ Yêu cầu phân tích: phải nắm vững đặc nhiều phận, yếu tố nhỏ để sâu xem xét kĩ lưỡng điểm cấu trúc đối tượng để chia tách nội dung và mối liên hệ bên đối tượng cách hợp lí Sau phân tích tìm hiểu phận, chi tiết phải tổng hợp khái quát lại để nhận thức đối tượng đầy đủ, sâu sắc và trình bày ngắn gọn Cách phân tích - Khám phá chức biểu các chi tiết Ví dụ 1: Trời thu xanh ngắt cao Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu (Nguyễn Khuyến) - Dùng phép liên tưởng để mở rộng nội Từ xanh ngắt gợi tả không gian trời thu cao xanh vời dung ý nghĩa vợi, trời là màu xanh Màu xanh này Ví dụ: THoài giới thiệu nhân vật Mị gợi tả cảnh và thật im vắng, yên tĩnh truyện Vợ chồng A Phủ: Cụm từ cao đã diễn tả không gian sâu thẳm vô - Trước nhà thống lí Pá Tra, người ta lúc cùng Trên không gian bao la ấy, tác giả điểm xuyết nào thấy Mị ngồi quay sợi bên cành trúc Từ láy lơ phơ giàu sức tạo hình, gợi tả tảng đá cạnh tàu ngựa cành trúc khẳng khiu, mảnh, nhẹ nhàng, thưa thớt - Lúc nào cô cúi mặt, mặt buồn lá, đong đưa làn gió nhẹ chiều thu Nhờ rười rượi cần trúc với dáng nét lơ phơ mà cảnh thu có vẻ đẹp Lop11.com (3) > Vị trí ngồi cho thấy đời Mị bị thít chặt kiếp ngựa trâu và khuôn mặt lột tả cõi lòng luôn mang nỗi đau buồn thầm lặng dai dẳng, triền miên Nỗi buồn đông cứng tảng đá vô tri và đè nặng lên đôi vai, lên đời Mị Tác giả đã thể nỗi buồn Mị với giọng văn ngậm ngùi và chiều sâu cảm thông thấy Đoạn văn mở đầu giúp người đọc chứng kiến cảnh đời bi thương nhân vật Mị Hai vật cùng loại có nhiều điểm giống thì gọi là so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi thì gọi là so sánh tương phản Tác dụng so sánh là nhằm nhận thức nhanh chóng đặc điểm bật đối tượng và cùng lúc hiểu biết hai hay nhiều đối tượng Ví dụ 2: “Tiếng suối tiếng hát xa”… Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối Thế Lữ lại so tiếng hát với nước ngọc tuyền (suối ngọc) Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm Có lẽ đó là hình ảnh gần với hình ảnh câu thơ này Có thể ngẫu nhiên Nguyễn Trãi sành âm nhạc Bác Hồ thích âm nhạc Tiếng hát danh ca Pháp thích nghe thời trẻ, đến tuổi bảy mươi Bác còn nhờ chị Mađơlen Rípphô tìm lại hộ Tiếng suối ngàn đất nước hay đó là tiếng hát trái tim người nghệ sĩ yêu đời (Lê Trí Viễn) duyên dáng thơ mộng, thoát Ví dụ 2: Bức tranh thiên nhiên Việt Bắc lơ lửng, trữ tình: Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương - Hình ảnh thơ chân thực, không gian gần gũi nhờ cách lựa chọn thời gian nên đã gợi tả phong cảnh tuyệt vời Đó là thời điểm ngày đã hết, nắng chiều đã lưng nương lần lữa không muốn Bóng hoàng hôn còn lưu luyến thì trăng đã nhô lên, đổ ánh sáng dịu dàng Do đó cảnh thung lũng có giao hòa ánh sáng mặt trời và mặt trăng, thứ ánh sáng dịu dàng, trẻo trăng hoà với ánh sáng êm ả hoàng hôn tạo vừng sáng diệu kì thực, mơ Chớp lấy khoảnh khắc lạ lùng, Tố Hữu đã đem đến cho thiên nhiên Việt Bắc vẻ đẹp bình dị, mộng mơ làm say đắm lòng người So sánh Khái niệm: So sánh là thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng là các mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ đó thấy giá trị vật vật mà mình quan tâm Cách làm - Trước hết là cần xác định đối tượng nghị luận từ đó tìm đối tượng tương đồng hay tương phản, cần so sánh hai đối tượng cùng lúc - Chỉ điểm giống các đối tượng - Dựa vào nội dung cần tìm hiểu, điểm khác biệt các đối tượng - Xác định giá trị cụ thể các đối tượng Ví dụ 1: So sánh nghị luận tư tưởng đạo lí và nghị luận tượng đời sống và cách làm bài Nghị luận tư tưởng đạo lí và nghị luận tượng đời sống là hai dạng đề cụ thể nghị luận xã hội Nghĩa là, bàn bạc để hiểu cách thấu đáo vận dụng vấn đề nghị luận vào đời sống và thân.Vấn đề đạo lí có tính chất truyền thống nhằm rèn luyện đạo đức nhân cách Vấn đề tượng đời sống * Lưu ý: Trong thực tế, vấn đề nhiều có mặt đúng, mặt sai Vì vậy, mang tính thời nóng hổi nhằm mục đich rèn luyện ý thức công dân Đối tượng nghị luận có khác bác bỏ khẳng định cần cân cách làm bài giống nhắc, phân tích mặt để tránh tình Phần mở bài ta nên tìm hiểu và nói rõ nguyên nhân vì trạng khẳng định chung chung hay bác xuất vấn đề trên và giới thiệu đề bài bỏ, phủ nhận tất Phần thân bài ta làm các ý sau Vận dụng kết hợp các thao tác lập Giải thích chi tiết và tổng quát vấn đề nghị luận luận Vì phải sử dụng kết hợp các thao Đưa dẫn chứng cụ thể đồng thời phân tích để thấy việc đúng / sai vấn đề tác lập luận? Nhận đinh khái quát việc đúng / sai, nửa đúng nửa Viết văn nghị luận là thể hiểu biết, nhận thức, khám phá mình sai vấn đề Khi lấy dẫn chứng bạn cần có phương đối tượng nghị luận nhằm nâng cao trình pháp và tránh tượng lấy quá nhiều quá ít dẫn Lop11.com (4) độ, lực, giúp người khác cùng hiểu và tin vào vấn đề Đồng thời người viết thể chính kiến, thái độ, đánh giá vấn đề, không ngừng đưa điều chỉnh tích cực nhằm nâng cao tiến lĩnh vực văn minh tinh thần văn học Do đó phải sử dụng kết hợp các thao tác lập luận - hiểu biết, nhận thức > giải thích - khám phá > phân tích - đánh giá > bình luận Tìm hiểu việc sử dụng kết hợp các thao tác lập luận bài văn sau: HOÀNG HẠC LÂU (Lầu Hoàng Hạc) Thôi Hiệu Thôi Hiệu (704 - 754) là nhà thơ xuất sắc thời Đường Hoàng Hạc lâu là bài thơ tiếng truyền tụng xưa Thắng cảnh lầu Hoàng Hạc huyện Vũ Xương, tỉnh Hồ Bắc gắn với truyền thuyết người tiên là Tử An Phí Văn Vi cưỡi chim hạc vàng đến nơi này Tương truyền xưa Lí Bạch có qua Hoàng Hạc lâu, thấy phong cảnh hữu tình, muốn phóng bút vài câu thơ ca ngợi thấy bài Hoàng Hạc lâu khắc trên vách bèn ngửa mặt than rằng: Nhãn tiền hữu cảnh đạo bất đắc Thôi Hiệu đề thi thượng đầu Dịch Trước mắt thấy cảnh không tả Vì Thôi Hiệu đã đề thơ trên đầu Lầu Hoàng Hạc toạ lạc địa điểm cao nên có thể nhìn bốn phương trời mênh mang và phía là dòng sông Dương Tử chảy đông Đứng trên lầu cao, cảm giác người quá bé nhỏ trước vũ trụ, trước không gian vĩnh và thời gian chảy trôi vĩnh viễn Do đó, bốn câu đầu gợi tả quang cảnh chung là suy niệm phận người trước cái vô thủy vô chung: Hạc vàng cưỡi đâu, Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ Hạc vàng từ xưa, Ngàn năm mây trắng bây còn bay Nhắc đến tích xưa là chiêm nghiệm cái còn và cái đã Người tiên đã cưỡi chim thiêng mang cái đẹp rồi, bây lầu Hoàng Hạc chứng Bàn bạc mở rộng vấn đề: bạn nên tìm hiểu các khía cạnh còn lại vấn đề; lật ngược vấn đề để hiểu chắn và tìm hiểu tác dụng, ý nghĩa vấn đề thân và đời sống Phần kết bài nên nhấn mạnh lần giá trị vấn đề Bác bỏ Khái niệm: Bác bỏ là ý kiến sai trái vấn đề trên sở đó đưa nhận định đúng đắn và bảo vệ ý kiến lập trường đúng đắn mình Yêu cầu thao tác lập luận bác bỏ - Muốn bác bỏ ý kiến sai thì phải dẫn đầy đủ ý kiến đó Sau đó làm sáng tỏ hai phương diện: sai chỗ nào và vì là sai Trả lời vì là sai, đó chính là thao tác lập luận bác bỏ - Để khẳng định ý kiến sai cần xem xét ba yếu tố: luận điểm, luận cứ, luận chứng - Bác bỏ ý kiến sai là dùng lý lẽ và dẫn chứng để phân tích, lí giải là sai Cách sử dụng Bác bỏ ý kiến sai có thể thực nhiều cách: bác bỏ luận điểm, bác bỏ luận cứ, bác bỏ cách lập luận kết hợp ba cách a Bác bỏ luận điểm: thông thường có hai cách bác bỏ - Dùng thực tế để bác bỏ: Nếu luận điểm ngược lại với thực tế thì ta dùng thực tế để bác bỏ - Dùng phép suy luận: Từ thực tế, ta có thể thêm suy luận để cái sai bộc lộ rõ b Bác bỏ luận cứ: Là vạch tính chất sai lầm, giả tạo lý lẽ và dẫn chứng sử dụng c Bác bỏ lập luận: Là vạch mâu thuẫn, không quán, phi lôgíc lập luận đối phương * Lưu ý: Mục đích bác bỏ là bảo vệ chân lí, xác nhận thật Nếu xa rời mục đích chân lí thì bác bỏ trở thành nguỵ biện, vô bổ và có hại Bài viết có bố cục sau: Đoạn 1: Xác định luận điểm cần bác bỏ Đoạn 2: Phân tích để thấy rõ thực chất luận điểm Đoạn 3: Dùng luận để bác bỏ luận điểm Ví dụ: a Nhất Chi Mai (Nhất Linh) phê bình Vũ Trọng Phụng, năm 1937 Đọc xong đoạn văn, tôi thấy lòng phẫn uất, khó chịu, tức tối Không phải phẫn uất, khó chịu cái vết thương xã hội tả câu văn, mà chính là vì cảm thấy tư tưởng hắc ám, căm hờn nhỏ nhen ẩn đó Đọc văn Vũ Trọng Phụng, thực không tôi thấy tia hy vọng, tư tưởng bi quan Đọc xong ta tưởng nhân gian là nơi địa ngục và xung quanh mình toàn là kẻ giết người, làm đĩ, ăn tục, nói Lop11.com (5) còn dấu tích kỉ niệm, đứng trơ trọi cái xác không hồn Nhìn lên bầu trời quang đãng thấy vầng mây trắng trôi lơ lửng ngàn năm: Ngàn năm mây trắng bây còn bay Cảnh trẻo mênh mông mà cô quạnh đã diễn tả cái trống vắng chơi vơi tâm hồn lữ khách Bốn câu thơ có ba từ hoàng hạc, đây là điểm kiêng kị thơ Đường phép điệp hình ảnh chim hạc bay (chỉ còn lại khoảng trời trống vắng) đã diễn tả niềm luyến tiếc không nguôi cái đẹp đã Tâm trạng hụt hẫng, nuối tiếc gởi vào bầu trời xanh mênh mông Đoạn thơ còn suy niệm lẽ còn và cái hữu hạn, bé nhỏ đời người trước trôi chảy thời gian và không gian trời rộng sông dài Hạc vàng tượng trưng cho ẩn sĩ, cái đẹp cao khiết và Mây trắng biểu tượng cho trinh bạch, yên tĩnh vô hồn lầu không Hạc đi, mây lại, gợi đến tình cảnh biệt li Hạc vàng đâu không biết đời người thật quý giá cuối cùng đâu sau trăm năm chìm nên hình ảnh mây trắng phiêu bồng lãng du gợi cảm giác phù sinh kiếp người Thơ luật Đường thất ngôn, đề nguyên tắc niêm luật chặt chẽ Tuy bốn câu thơ đầu đã phá luật trắc: hoàng hạc khứ / hoàng hạc lâu để đảm bảo tiểu đối cái động (chim hạc bay) với cái tĩnh (lầu Hoàng Hạc), từ đó rõ ý tưởng cái hư vô và cái hữu Bất phục phản đối không chỉnh với không du du thể cảm xúc tự nhiên dạt dào Từ cảnh hữu gợi cái vô thường, nhà thơ đưa người đọc không gian sống tươi tắn, tràn đầy ánh sáng cảnh bên lầu Hoàng Hạc: Hán Dương sông tạnh cây bày, Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non Hình ảnh hàng cây soi bóng sáng rõ mồn (lịch lịch) trên dòng sông xanh phẳng lặng gương và cỏ thơm đôi bờ xanh mơn mởn gợi vẻ đẹp diễm lệ mà im ắng tranh tĩnh vật Cảnh trống vắng lầu không, bầu trời cao Nhìn chung, khung cảnh đẹp tranh thủy mạc tươi thắm sắc càn, giới khốn nạn vô cùng Phải đó là gương phản chiếu tính tình, lí tưởng nhà văn, nhà văn nhìn giới qua cặp mắt kính đen và cội nguồn văn đen b Vũ Trọng Phụng đã phản bác lại cùng năm đó, 1937 Khi dùng từ bẩn thỉu tôi chẳng thấy khoái trá các ông tìm kiểu áo phụ nữ mẻ, lúc ấy, tôi thương hại cái nhân loại ô uế bẩn thỉu, nó bắt tôi phải viết thế, và nó bắt các ông phải chạy xa thực danh từ điêu trá văn chương Các ông quen nhìn cô gái nhảy là phụ nữ tân thời, vui vẻ trẻ trung, hi sinh cho ái tình cách mạng lại gia đình Riêng tôi, tôi thấy đó là người đàn bà vô học, chẳng có thị vị, lại hư hỏng, lại bất hiếu bất mục nữa, lại có nhiều vi trùng người Tôi không biết gọi gái đĩ là nàng - chữ nó thi vị tô điểm cho gái đĩ cái thi vị mà gái đĩ không có, đọc xong truyện người ta thấy gái đĩ làm gương cho gian noi theo! Đó, thưa các ông, cái chỗ bất đồng ý kiến chúng ta! Các ông muốn tiểu thuyết là tiểu thuyết Tôi và các nhà văn cùng chí hướng tôi, muốn tiểu thuyết là thực đời Hắc ám, có! Vì tôi vốn là người bị quan, căm hờn có, vì tôi cho cái xã hội nước nhà mà lại không đáng căm hờn, mà lại "vui trẻ trung", trưởng giả, ăn mặc tân thời, khiêu vũ v.v các ông chủ trương thì là không muốn cải cách gì xã hội, hai là ích kỉ cách đáng sỉ nhục Còn bảo nhỏ nhen thì thì nào? Tả thực cái xã hội khốn nạn, công kích cái xa hoa dâm đãng bọn người có nhiều tiền, kêu ca thống khổ nhân dân nghèo bị bóc lột, bị áp chế, bị cưỡng bức, muốn cho xã hội công bình nữa, đừng có chuyện ô uế, dâm đãng, mà bảo là nhỏ nhen, thì há dễ Zôla (Dôla), Hugo (Huygô), Mabraux (Mabrô), Dostoievski (Đôtstôiepski), Maxime Gorki (Maxim Gorki) lại không là nhỏ nhen? Nếu các ông không muốn sờ lên gáy thì thôi, bao nhiêu chuyện cao, tao nhã, cao thượng loài người xin các ông cố mà hương hoa khấn khứa Tôi xin để cái phần cho các ông Riêng tôi, xã hội này, tôi thấy khốn nạn, quan tham lại nhũng, đàn bà hư hỏng, đàn ông dâm bôn, tụi văn sĩ đầu xảo quyệt, mà cái xa hoa chơi bời bọn giàu thì thật là câu chửi rủa vào cái xã hội dân quê, thợ thuyền bị lầm than, bị bóc lột Lạc quan cho đời là vui, là không cần cải cách, cho cái xã hội này là hay ho tốt đẹp, ngồi mà đánh phấn bôi môi hình tim để đua ngựa, chợ phiên, khiêu vũ, theo ý tôi, là giả dối, là tự lừa mình và di hoạ cho đời, không là vô liêm sỉ cách thành thực Bình luận Lop11.com (6) màu: cánh hạc vàng, trời mây trắng, sông xanh, cỏ mướt Đứng cảnh đẹp khiết, người lọc tâm hồn Từ thê thê có nghĩa là xanh tươi mơn mởn có nghĩa là lạnh buốt buồn bã, tùy theo cách phát âm Do đó, phong cảnh có nắng ấm, cỏ thơm buồn vắng lạnh lẽo nên gợi nỗi niềm cho viễn khách thi nhân Chiều xuống, cảnh hoàng hôn tĩnh lặng càng thêm buồn vời vợi Khi ánh nắng yếu dần, cái tươi thắm tranh xuân đã nhường chỗ cho khói sương mờ bao phủ dòng sông, ngày đã hết nên tâm trạng muốn quay ngôi nhà yêu dấu và làm dâng lên nỗi buồn thương nhớ quê hương: Quê hương khuất bóng hoàng hôn, Trên sông khói sóng cho buồn lòng Quê hương đâu sau ánh chiều tà? Quê hương là ngôi làng dấu yêu hay là chốn trở sau đời trăm năm chìm đã suy niệm từ câu thơ đầu? Hết đời người đâu? Trở cát bụi hay cõi hư vô? Câu thơ gợi nỗi buồn bâng khuâng, man mác Bảy câu thơ dọn đường cho chữ sầu buông xuống Sầu vì hoài cổ, thương kim? hay nhớ quê hương? Bài thơ đẹp cảnh lẫn tình ý sâu xa nên Nghiêm Vũ đời Nam Tống đã nói “Đường nhân thất ngôn luật thi, đương dĩ Thôi Hiệu Hoàng Hạc Lâu đệ nhất” (Thơ niêm luật đời Đường bảy chữ, phải xếp bài Hoàng Hạc Lâu Thôi Hiệu vào hạng nhất) Khái niệm: Bình luận là bàn bạc đánh giá vấn đề, việc, tượng… đúng hay sai, hay / dở; tốt / xấu, lợi / hại…; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp và có phương châm hành động đúng - Yêu cầu việc đánh giá là sát đối tượng, nhìn nhận vấn đề toàn diện, khách quan và phải có lập trường tư tưởng đúng đắn, rõ ràng Cách làm: BL luôn có hai phần: - Đưa nhận định đối tượng nghị luận Thông thường, nhận định rút từ kết phân tích - Trên sở nhận định, người viết đánh giá vấn đề Muốn đánh giá vấn đề cách thuyết phục thì phải có lập trường đúng đắn và thiết phải có tiêu chí Trong văn NL xã hội, thì dựa vào lập trường nhân dân và tiêu chí đạo lí Trong văn NL văn học, thì dựa vào lập trường nhân dân, quyền người và tiêu chí là tính khách quan đời sống,sự tiến văn học, tác phẩm cụ thể thi tiêu chí là giá trị nhận thức, giá trị tư tưởng, giá trị thẩm mĩ Ví dụ: Bình luận đóng góp Nguyễn Đình Chiểu văn học dân tộc qua bài Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc? Trả lời: - Lần đầu tiên người nông dân vào văn học với vẻ tự nhiên vốn có sống, đức tính - Lần đầu tiên NĐC thấy nông dân là chủ nhân thật đất nước, triều đình Nguyễn lúng túng, nhu nhược trước ngoại xâm thì nông dân đã tự giác đứng lên đánh giặc để bảo vệ quê hương bờ cõi - Bài văn viết chữ Nôm, ngôn ngữ mộc mạc có sức gợi hình gợi cảm lớn, đặc biệt đoạn văn dựng lại cảnh chiến đấu hoành tráng, có không khí và màu sắc sử thi, vượt qua giới hạn bài văn tế thông thường - Bài văn khắc họa hình tượng người VN tiêu biểu phẩm chất yêu nước và anh hùng, thể tinh thần bất khuất và lẽ sống vì nước quên mình mang tính truyền thống dân tộc VN - Bài văn có ý nghĩa cỗ vũ tinh thần kháng chiến mạnh mẽ từ lúc nó đời Lop11.com (7)

Ngày đăng: 02/04/2021, 05:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w