1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 354,01 KB

Nội dung

- Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp HĐGT bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp NTGT như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp về hai [r]

(1)Đề số 1: Tiết 3: A Mục tiêu tiết học học: HoẠt ĐỘng Giao TiẾp BẰng ng«n NgỮ Giúp học sinh - Kiến thức: Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp( HĐGT) ngôn ngữ, các nhân tố giao tiếp (NTGT) (như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) hai quá trình HĐGT - Kỹ năng: Biết xác định các NTGT HĐGT, nâng cao lực giao tiếp nói, viết và lực phân tích, lĩnh hội giao tiếp - Thái độ: Có thái độ và hành vi phù hợp HĐGT ngôn ngữ B Chuẩn bị thầy, trò: - Thầy: Giáo án, bảng phụ (hoặc máy chiếu) - Trò: Sách giáo khoa C Nội dung và tiến trình dạy học: Ổn định Kiểm tra sĩ số Nội dung Hoạt động thầy, trò Hoạt động Kiểm tra bài cũ: Qua bài Tổng quan Vấn đáp văn học Việt Nam, em cho biết có phận hợp thành VHVN? Trả lời: - VHDG: sáng tác tập thể, mang tính truyền miệng và tính cộng đồng - VH viết: sáng tác trí thức – đa dạng thể loại, chữ Hán, Nôm, Quốc ngữ, Pháp… Lop11.com1 Thuyết Vào bài mới: em có biết việc cô hỏi, em trả lời giảng sống ta gọi là hoạt động gì không? (2) I Thế nào là hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: HĐGT Vậy nào là HĐGT? Chúng ta hiểu Xét VD: điều đó qua bài học hôm Ví dụ Nhân vật GT Hoàn cảnh Nội dung GT GT Mục P.tiện, đích GT c.thức GT văn -Vua Trần Tại điện Thảo luận Tìm Dùng “Hội nghị (người lãnh Diêm tình hình đất kế sách ngôn Diêm đạo) Hồng nước đánh ngữ nói Hồng” - Các bô Khi 50 vạn bị ngoại giặc hợp xâm đe doạ với lòng lão (đại quân diện các Nguyên và bàn bạc dân tầng lớp Mông xâm sách lược nhân dân) lược nước đối phó ta Văn Người Thông qua - NDGT Người Dùng “Tổng viết sách văn bản, thuộc lĩnh viết thể ngôn quan văn (tác giả, tiến vực văn hiện, ngữ viết học Việt tạo lập hành học, đề người Nam” VB), học giáo tài “Tổng đọc lĩnh sinh lớp dục quốc quan…” hội 10 dân, (người nhà trường kiến đọc, tiếp thức nhận đó VB) Hoạt động 2: bài đọc VD HS đọc VD (trang 14, sgk): thích hợp ngữ điệu, giọng nói các nhân vật và các kiểu câu… ? Những NVGT nào tham gia vào các HĐGT trên HS thảo ? Cương vị các NV và quan hệ họ sao? luận nhóm Biểu quan hệ đó ngôn ngữ GT? trả lời GV: ngôn ngữ giao tiếp thông qua các từ xưng hô (bệ hạ), các từ thể thái độ: (xin, thưa), các thuyết câu tỉnh lược chủ ngữ GT trực diện… giảng ? Các NVGT đổi vai cho - Vua nói=>bô lão nghe=>bô lão nói=>vua nghe… ? Hoạt động giao tiếp diễn hoàn cảnh nào (ở đâu? lúc nào? có kiện xã hội - lịch sử gi?) HS thảo ? HĐGT trên hướng vào nội dung gì luận nhóm GV: Nội dung đó thể qua việc vua đưa ý trả lời kiến mình và hỏi ý kiến các bô lão ? Mục đích hoạt động giao tiếp đây là gì vấn đáp ? Mục đích đó có đạt không => Thống hành động => đạt mục đích Lop11.com2 (3) HS thảo ? Để đạt MĐGT, NVGT dùng ngôn ngữ gì? luận nhóm HS đọc VD2 và trả lời câu hỏi: trả lời Vấn đáp ? Các nhân vật giao tiếp văn là GV: Người viết có trình độ hiểu biết cao, có vốn sống, làm nghề nghiên cứu, giảng dạy Người đọc (HS), trẻ tuổi hơn, vốn sống và trình độ hiểu biết thấp Vấn đáp ? Hoàn cảnh HĐGT văn ? Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực nào đọc VD ? Nội dung đó gồm vấn đề nào? HS thảo ? Mục đích giao tiếp văn này là gì? luận ? Phương tiện GT và cách thức GT đây là gì GV thuyết GV: Từ thuật ngữ VB, các câu văn mang đặc điểm giảng văn KH Cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế mạch lạc chặt chẽ; kết cấu Bài học: HS thảo văn mạch lạc rõ ràng… - HĐGT là HĐ trao đổi TT người, tiến hành chủ yếu luận nhóm ? Qua VD, em hiểu nào là HĐGT? phương tiện ngôn ngữ, nhằm thực mục đích nhận trả lời thức, tình cảm, hành động - Người nói (viết) tạo văn nhằm biểu đạt nội dung tư tưởng tình cảm mình; người nghe (đọc) tiến hành các hoạt động Lop11.com3 ? HĐ diễn qua quá trình? (4) nghe (đọc) để giải mã lĩnh hội nội dung đó (tương tác) => Thuyết HĐGT có hai quá trình: tạo lập văn và lĩnh hội văn giảng ? Các nhân tố tham gia HĐGT? - HĐGT phải có nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh, nội dung và Mục đích phương tiện giao tiếp Giao tiếp phải có mục đích Củng cố: đọc ghi nhớ sgk Vấn đáp Hãy phân tích các nhân tố giao tiếp HĐGT mua bán Nhân vật Nội dung người mua và người bán chợ… HS làm việc theo nhóm vào phiếu học tập Phương tiện Nhân vật GT : Người mua- Người bán Hoàn cảnh GT : chợ,chợ hoạt động GV chiếu Nội dung GT Trao đổi thoả thuậngiá cả, mặt hàng, số lượng trên máy Mục đích GT: Người bán hàng - kẻ mua vừa ý Dặn dò: - Làm phần luyện tập trang 20 SGK - Chuẩn bị bài Khái quát VHDG VN Lop11.com4 Hoàn cảnh giao tiếp Nhân vật (5) Đề Tiết 4: Ngày soạn: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A -Mục tiêu bài học: Giúp học sinh -Kiến thức: + Hiểu và nhớ đặc trưng văn học dân gian + Nắm khái niệm các thể loại Văn học Dân gian Việt Nam - Kỹ năng: học sinh có thể nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ phân biệt thể loại với các thể loại khác hệ thống - Thái độ: Hiểu giá trị to lớn văn học dân gian Đây là sở để học sinh có thái độ trân trọng di sản văn hóa tinh thần dân tộc, từ đó học tập tốt phần Văn học Dân gian chương trình B Chuẩn bị thầy, trò: - Thầy: Giáo án, bảng phụ (hoặc máy chiếu) - Trò: Sách giáo khoa C Nội dung và tiến trình dạy học: Ổn định Kiểm tra sĩ số Yêu cầu cần đạt Phương pháp, phương tiện Vấn đáp Hoạt động G/V và H/S Hoạt động Kiểm tra bài cũ: 1.Qua bài Tổng quan văn học Việt Nam, em hãy cho biết có phận hợp thành VHVN? Trả lời: - VHDG - VH viết Giới thiệu bài mới: VHDG là phận cấu thành VHVN, VHDG VN có đặc Thuyết trình điểm gì, chúng ta biết qua bài học hôm Lop11.com5 (6) I Văn học dân gian là gì? Hoạt động 2: - là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Đọc thầm sgk ? Em hiểu nào là VHDG - truyền miệng Vấn đáp - sáng tác tập thể GV: VHDG còn là phận văn hoá DG Thuyết giảng - mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt cộng đồng Vấn đáp II Đặc trưng VHDG? ? Kể tên số tác phẩm VHDG mà em biết? H/S đọc phần SGK Đọc hiểu ? VHDG có đặc trưng nào Vấn đáp + Tính truyền miệng Văn học dân gian là tác phẩm NT ngôn từ truyền + Tính tập thể => Tính thực hành (diễn xướng) miệng (Tính truyền miệng) ? Tại ta nói VHDG là TP NT ngôn từ? Thuyết giảng Tác phẩm NT, sáng tác ngôn ngữ (phân biệt - Không lưu hành chữ viết, truyền từ người sang với các loại hình NT khác: điêu khắc, kiến trúc) người kia, từ đời này qua đời khác, tính truyền miệng còn Thảo luận biểu diễn xướng dân gian (ca hát chèo, tuồng…) Vấn đáp ? Em hiểu nào là tính truyền miệng - Truyền miệng làm nên phong phú , tạo nên dị GV giải thích dị Văn học dân gian là sản phẩm quá trình sáng tác HS nêu ví dụ dị tập thể (tính tập thể) ? Em hiểu nào là tính tập thể - VHDG tập thể sáng tác Vấn đáp cá nhân sáng tác, VHDG tập thể sáng tác - Quá trình sáng tác tập thể diễn ra: + Cá nhân khởi xướng - VHDG khác với văn học viết Văn học viết Thuyết giảng => Quá trình truyền miệng tu bổ thêm bớt + Tập thể hưởng ứng tham gia cho hoàn chỉnh Vì sáng tác VHDG mang Lop11.com6 (7) + Truyền miệng dân gian đậm tính tập thể - Mọi người có quyền tham gia bổ sung, sửa chữa sáng tác Vấn đáp dân gian - Văn học dân gian gắn bó mật thiết với các sinh hoạt khác ? Mỗi cá nhân cộng đồng có vai trò nào tác phẩm VHDG Vì sao? đời sống cộng đồng => Tính thực hành + Bài ca nghề nghiệp ( kéo lưới, chèo thuyền….) Vấn đáp ? Em hiểu nào là tính thực hành + Bài ca nghi lễ (…) - VHDG gợi cảm hứng cho người ? Tính thực hành biểu cụ thể sao? III Hệ thống thể loại VHDG Việt Nam Ví dụ Thể loại Thần loại Hình thức (hoặc PT) BĐ Tự dân gian Đặc điểm Mục đích Ví dụ Kể các vị thần, giải thích TN, thể khát vọng chinh phục TN Thần trụ trời Anhi thần lửa Ruộng sâu cấy trước, ruộng gò cấy sau Vấn đáp Lop11.com7 H/S đọc thầm khái niệm thể loại? GV đặt câu hỏi: Em hiểu nào (về thể loại) Và dẫn dắt HS hiểu theo bảng phân loại Sö thi tù sù d©n quy m« lín, kÓ vÒ mét hoÆc gian ng«n ng÷ cã vÇn nhiÒu biÕn cè lín Đẻ đất đẻ nhÞp, x©y dùng lao diÔn nước, hình đời sống cộng đồng Đăm Săn tượng nghệ thuật ND thời cổ đại hoµnh tr¸ng, hµo hïng tự dân kể kiện và Thể ngưỡng Thánh gian nh©n vËt cô thÓ mé vµ t«n vinh TruyÒn Gióng theo xu hướng lÝ người cã c«ng víi thuyÕt Con Rồng tưởng hoá đất nước, dân tộc cháu Tiên cộng đồng dân c­ Ra anh đã dặn dò Nêu ví dụ cụ thể Đọc thầm (8) Cæ tÝch TruyÖn ngô ng«n TruyÖn cười Tôc ng÷ Câu đố Ca dao tù sù d©n cèt truyÖn kÓ vÒ thÓ hiÖn tinh thÇn Cậu bé gian sè phËn nh÷ng nhân đạo và lạc thụng minh người bình quan nhân dân Tấm Cỏm thường xã lao động héi cã ph©n chia đẳng cấp, tù sù d©n ng¾n gän, kÕt Rót nh÷ng kinh Ếch ngồi gian cÊu chÆt chÏ nghiÖm vµ triÕt lÝ đáy giếng nh©n vËt lµ s©u s¾c người, phận người, là vËt biÕt nãi, cã tÝnh c¸ch nh­ người tù sù d©n ng¾n, cã kÕt cÊu lµm bËt lªn tiÕng Lợn cưới áo gian chặt chẽ, kết cười nhằm mục đích thóc bÊt ngê gi¶i trÝ vµ phª ph¸n TruyÖn x©y dùng x· héi trªn c¬ së m©u thuÉn cuéc sèng Là ngắn gọn, hàm đúc kết kinh Ăn vúc, học c©u nãi sóc, cã h×nh ¶nh, nghiÖm thùc tiÔn hay vÇn, nhÞp thường dùng ng«n ng÷ giao tiÕp hµng ngµy cña nh©n d©n Là mô tả vật đó giải trí, rèn luyện tư Bằng cỏi bµi v¨n b»ng nh÷ng h×nh vµ cung cÊp đĩa, xỉa vần, ảnh, hình tượng tri thức thông xuống ao câu nói khác lạ để người thường đời sống Ba mai chớn cã vÇn nghe t×m lêi gi¶i cuốc mà thÝch đào không lên thơ trữ thường là nhằm diễn tả t×nh d©n c©u h¸t cã vÇn giíi néi t©m gian có điệu đã tước người bỏ tiếng đệm, Lop11.com8 Bảng phụ Máy chiếu (9) tiÕng l¸y 10 VÌ tù sù d©n cã lêi th¬ méc nh»m th«ng b¸o vµ gian m¹c kÓ vÒ nh÷ng b×nh luËn các sù kiÖn diÔn kiện x· héi 11 Tự giµu chÊt tr÷ t×nh diÔn t¶ t©m tr¹ng vµ suy nghÜ cña TruyÖn d©n gian người hạnh phúc b»ng th¬, th¬ lứa đôi và công b»ng cña x· héi bÞ cưỡng đoạt T¸c 11 Sân khấu kÕt ca ngîi nh÷ng tÊm Chèo phẩm sâu hợp với yếu tố gương đạo đức phê khấu dân trữ tình và trào phán đả kích mặt gian tr¸i cña XH léng Vè dao Tiễn dặn người yêu Út Lót, Hồ Liêu Quan âm Thị Kính Đọc hiểu IV Những giá trị VHDG Việt Nam Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú đời sống các dân tộc - Tri thức văn học dân gian thuộc đủ lĩnh vực đời sống: Tự nhiên, Xã hội, Con người => Được nhân dân đúc kết từ thực tiễn => Khác với cách nhận thức giai cấp thống trị cùng thời => Việt Nam có 54 dân tộc nên kho tri thức VHDG vì vô cùng phong phú, đa dạng Lop11.com9 Vấn đáp H/S đọc phần ? Tại văn học dân gian gọi là kho tri thức (10) Văn học dân gian có giá trị giao dục sâu sắc đạo lí làm người Thảo luận H/S đọc phần SGK Vấn đáp ? Tính giáo dục VHDG thể nào - Giáo dục tinh thần nhân đạo, tôn vinh giá trị Ví dụ: Tấm Cám người, yêu thương người và đấu tranh không mệt mỏi để giải phóng người khỏi áp bức, bất công H/S đọc phần SGK Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần V¨n häc d©n gian cã gi¸ trÞ nghÖ thuËt nµo ? quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc Nhµ th¬ häc ®­îc nh÷ng g× ë ca dao ? - Häc giäng ®iÖu tr÷ t×nh, x©y dùng ®­îc nh©n - Mỗi thể loại VHDG đóng góp cho văn hoá dân tộc vật trữ tình, cảm nhận thơ ca trước đời sống giá trị riêng Vì thế, giá trị thẩm mĩ VHDG có vị - Sử dụng ngôn từ sáng tạo nhân dân trước trí vô cùng quan trọng văn học Việt Nam nói riêng, và văn hoá dân tộc nói chung Đọc hiểu * Ghi nhớ: SGK cái đẹp Củng cố: H/S đọc phần ghi nhớ SGK GV kết luận Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị bài “ Hoạt động giao tiếp…” theo SGK và tìm tài liệu tham khảo Lop11.com10 (11) Đề Tiết 5: Ngày soạn: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (Tiếp) A Mục tiêu bài học Giúp học sinh - Kiến thức: Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp( HĐGT) ngôn ngữ, các nhân tố giao tiếp (NTGT) (như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) hai quá trình HĐGT - Kỹ năng: Biết xác định các NTGT HĐGT, nâng cao lực giao tiếp nói, viết và lực phân tích, lĩnh hội giao tiếp - Thái độ: Có thái độ và hành vi phù hợp HĐGT ngôn ngữ B Tiến trình d Chuẩn bị thầy, trò: - Thầy: Giáo án, bảng phụ (hoặc máy chiếu) - Trò: Sách giáo khoa C Nội dung và tiến trình dạy học: Ổn định Kiểm tra sĩ số Yêu cầu cần đạt Phương pháp, phương tiện HS tr×nh bµy trªn b¶ng Hoạt động G/V và H/S Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là HĐGT? Hoạt động này gồm nhân tố nào II- LuyÖn tËp Hoạt động 2: HS viết câu trả Ph©n tÝch nh©n tè giao tiÕp thể hiÖn c©u ca lời lên bảng dao: “§ªm tr¨ng anh míi hái nµng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng” Lop11.com11 (12) ? Nhân vật giao tiếp là người nào Bài tập1: - Nhân vật GT: Chµng trai vµ c« g¸i ®ang ë løa tuæi ? Hoạt động giao tiếp diễn hoàn cảnh nào? yªu ®­¬ng - Hoàn cảnh GT: §ªm tr¨ng s¸ng vµ v¾ng Hoµn c¶nh Êy rÊt phï hîp víi c©u chuyÖn t×nh cña ? Nh©n vËt “anh” nãi vÒ ®iÒu g× đôi lứa tuổi trẻ - Nội dung GT: Tre non đủ lá” để tính chuyện “đan sàng” ngụ ý: Họ (chúng ta) đã đến tuổi trưởng ? Nhằm mục đích nào? thµnh nªn tÝnh chuyÖn kÕt h«n - Mục đích GT: Chµng trai tá t×nh víi c« g¸i - P.tiện, c.thức GT: Ngôn ngữ nói ? C¸ch nãi cña chµng trai cã phï hîp víi hoµn c¶nh vµ => C¸ch nãi cña chµng trai phï hîp Khung c¶nh mục đích giao tiếp hay không lãng mạn, trữ tình, đôi lứa bàn chuyện kết hôn là => Nét độc đáo cách nói chàng trai phï hîp Chµng trai tÕ nhÞ, khÐo lÐo dïng h×nh ¶nh ẩn dụ đậm đà tình cảm Bài tập HS đọc SGK và trao đổi Đọc đoạn đối thoại SGK và trả lời câu hỏi: ? Trong GT trên, các nhân vật đã thực + Trong cuéc giao tiÕp gi÷a A Cæ vµ «ng cã nh÷ng nhãm (bµn HS) ngôn ngữ hành động nói cụ thể nào? hành động núi cụ thể là: - Chµo (Ch¸u chµo «ng ¹!) - Chào đáp lại (A Cổ hả?) - Khen (Lớn tướng nhỉ?) Lop11.com12 (13) - Hái (Bè ch¸u cã göi…?) ? Nét độc đáo câu nói ông già là gì? - Tr¶ lêi (Th­a «ng, cã ¹!) => Hình thức và mục đích câu nói đó + Cả ba câu có hình thức câu hỏi Câu thứ lµ c©u chµo C©u thø hai lµ lêi khen C©u thø ba lµ ? Tình cả, thái độ các nhân vật bộc lộ qua lời nói c©u hái nh­ thÕ nµo => Lêi nãi gi÷a hai nh©n vËt béc lé t×nh c¶m gi÷a ông và cháu Cháu tỏ thái độ kính mến ông, còn Đọc bài thơ "Bánh trôi nước" Hồ Xuân ông là tình cảm quý yêu trìu mến cháu Hương và trả lời các câu hỏi Bài tập 3: - Nữ sĩ HXH đã miêu tả, giới thiệu bánh trôi nước HS đọc SGK và trao đổi mục đích chính là giới thiệu thân phận chìm mình, người có thể hình, đầy quyến rũ lại có nhãm (bµn HS) số phận bất hạnh không tự đinh hạnh phúc Đứng chỗ trả lời mình, song hoàn cảnh nào giữ lòng trắng - Căn vào đời nữ sĩ HXH để hiểu và cảm bài thơ này XH có tài có tình số phận trớ trêu đã dành cho bà bất hạnh Hai lần lấy chồng thì hai lần “Cố đấm ăn xôi xôi lại hẩm" Rút cục Cổ Nguyệt Đường nơi bà lạnh không hương sắc Điều đáng cảm phục bà dù hoàn cảnh nào thì bà giữ phẩm chất mình Lop11.com13 (14) H·y viÕt mét th«ng b¸o ng¾n cho c¸c b¹n häc HS lµm bµi tËp SGK sinh toàn trường biết hoạt động làm môi GV hướng dẫn trường nhân ngày Môi trường giới + Yªu cÇu th«ng b¸o ng¾n song ph¶i cã phÇn më ®Çu vµ kÕt thóc + Đối tượng giao tiếp là học sinh toàn trường + Hoàn cảnh giao tiếp là hoàn cảnh nhà trường và ngày Môi trường giới ViÕt th­ GV lấy VD cụ thể: “ Thư Bác Hồ gửi học sinh nước + Thư viết cho ai? Người viết có quan hệ nh©n ngµy khai gi¶ng n¨m häc ®Çu tiªn th¸ng 9/1945 nào với người nhận? nước VNDCCH” + Hoàn cảnh người viết và người nhận đó nh­ thÕ nµo? + Th­ viÕt vÒ chuyÖn g×? Néi dung g×? Cñng cè: + Thư viết đẻ làm gì? ? Khi giao tiÕp ta cÇn chó ý nh÷ng g× + Nªn viÕt th­ nh­ thÕ nµo? * Tham gia hoạt động giao tiếp cần phải chú ý: - Nhân vật đối tượng giao tiếp (Nói, viết cho ai?) DÆn dß: - Lµm bµi tËp cßn l¹i - Mục đích giao tiếp (Viết, nói để làm gì?) - ChuÈn bÞ bµi “V¨n b¶n” theo SGK - Néi dung giao tiÕp (Nãi, viÕt vÒ c¸i g×?) - Giao tiÕp b»ng c¸ch nµo (ViÕt, nãi nh­ thÕ nµo?) Lop11.com14 (15) Đề số Chiến thắng Mtao Mxây tiết ( Trích : Đăm Săn - ST Tây Nguyên) A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm được: - KiÕn thøc: Hiểu đôi nét sử thi, đặc điểm sử thi anh hùng và nghệ thuật khắc hoạ nhân vật anh hùng qua hành động chiến đấu - Kỹ năng: Biết cách phân tích hành động nhân vật sử thi để thấy giá trị sử thi: nội dung và nghệ thuật - Thái độ: Nhận thức lẽ sống cao đẹp cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh dự và yên vui cộng đồng B Chuẩn bị: GV - Soạn bài, bảng phụ (máy chiếu), phiếu học tập HS - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK C Nội dung và tiến trình dạy học: Ổn định Kiểm tra sĩ số Néi dung c¬ b¶n Phương pháp Đồ dùng Hoạt động thầy và trũ Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ: Văn học DG có thể loại tiêu biểu nào? Hãy kể tên? Vào bài: Sử thi là thể lọai có số lượng đồ sộ kho tang VHDG, hôm ta tiếp cận qua Chiến thắng Mtao Mxây GV: Y/c hs đọc tiểu dẫn SGK Lop11.com15 (16) I Tìm hiểu chung Đọc tiểu dẫn (?) Nêu hiểu biết em sử thi DG? 1.Giới thiệu khái quát sử thi GV tổng hợp bổ sung: Sử thi cổ đại là sản phẩm - Khái niệm: là tác phẩm tự dân gian có qui Nêu hiểu tinh thần - lễ nghi, nghệ thuật xã hội thị tộc- mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng biết cá nhân lạc, thể loại không trở lại, phản hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể qua vấn đáp ánh kì tích cộng đồng công nhiều biến cố lớn lao diễn đời sống xây dựng phát triển, chinh phục tự nhiên và cộng đồng cư dân thời cổ đại chiến đấu chiến thắng kẻ thù tộc Vấn đáp - Phân loại: sử thi dân gian gồm: + ST thần thoại + ST anh hùng Kể tên sử thi VN và Thế giới? Liệt kê trên Việt Nam máy chiếu "Đẻ đất đẻ nước" người Mường, thơ "Bài ca Đăm Săn" người Ê đê - "Xinh Nhã" nhiều tộc Tây Nguyên, chủ yếu người Ê đê - “Y Ban” nhiều tộc Tây Nguyên - "Đăm Di" người Ê đê và Giarai - "Xinh Chơ Niếp" người Ê đê Thế giới: - "Ramayana" Ấn Độ - "Mahabharata" Ấn Độ - "Ôđixê" Hi Lạp, tác giả Hômerơ - "Iliat" Hi Lạp, tác giả Hômerơ… Lop11.com16 (17) (?) Tóm tắt nét chính sử thi Đ.San Sử thi Đam San Tóm tắt: - Đăm Săn làm chồng Hơ Nhị, Hơ Chiếu tóm tắt trên máy Bhị, trở thành tù trưởng giàu có, mạnh - Đăm Săn lập chiến công đem lại giàu có, uy danh cho mình và cộng đồng - Khát vọng chinh phục TN và chết Phát biểu - Kể đời người anh hùng Đăm Săn: H/ả cộng thực khát vọng đó ? ND TP đề cập tới vấn đề gì? đồng thị tộc Ê Đê giai đoạn l/s biến động - Chiến tranh là đề tài bật (6 chiến) - Tác phẩm tiêu biểu cho sử thi anh hùng Tây Nguyên Đoạn trích - Vị trí đoạn trích: thuộc phần tác phẩm Vấn đáp ? Nêu vị trí đoạn trích ? - Bố cục: phần (?) XĐ bố cục đoạn trích? XĐ bố cục + Cảnh trận đánh tù trưởng Chiếu cụ thể + Cảnh ĐSan cùng các nô lệ trở các phần trên + Đ San ăn mừng chiến thắng máy III Đọc hiểu văn bản: Đọc Dẫn: Chúng ta phân tích theo bố cục Đọc phân vai GV hướng dẫn đọc phần 1: Từ đầu Đem phần đầu bêu đầu ngoài chợ GV y/c hs đọc văn Lop11.com17 (18) Phân tích Trao đổi a Cuộc đọ sức hai tù trưởng: Tiến trình chiến - Nguyên nhân - Diễn biến: + Thách đấu + Hiệp + Hiệp + Hiệp Đăm Săn đòi vợ nhóm ? Nguyên nhân dẫn tới chiến? MTao-MXây XĐ trình bày Cướp vợ Đăm Săn Thái độ liệt ngôn ngữ rắn rỏi, mỉa mai, thách thức… Lúc đầu ngạo nghễ, sau lại đắn đo nghi ngại, sợ và phải chấp nhận trận đấu Nhường quyền múa Múa trước, tỏ kém khiên Thái độ bình tĩnh cỏi “khiên kêu thản nhiên đầy thách lạch cạch thức mướp khô”, => tù trưởng => lộ rõ kém cỏi lĩnh huyênh hoang Múa trước, “một lần xốc Bước thấp bước tới, chàng vượt đồi cao chạy hết bãi tây tranh … Một lần xốc tới sáng bãi đông Vung … vượt đồi lồ ô đao chém trúng vào Chạy vun vút qua phiá cái chão cột trâu” đông qua phía tây”, đâm Cầu cứu Hơ Nhị trúng MT MX quăng cho miếng trầu => thấp kém, hèn không thủng nhát => tài năng, lĩnh Nhờ ông trời phù trợ, Đam San chộp cái chầy mòn ném đúng vào vành tai kẻ thù, cắt đầu Mtao Mxây bêu ngoài đường => chiến thắng Trao đổi vấn ? ĐS khiêu chiến nào? Thể thái độ gì? đáp theo hướng quy GV: chiến trải qua ba hiệp nạp, ? Diễn biến cụ thể hiệp 1? nhận xét, ? Qua diễn biến hiệp 1, em có nhận xét gì đánh giá tài và lĩnh hai nhân vật? hiệu (?) Hiệp ĐS miêu tả ntn? Trình bày ? Em có nhận xét gì tài và lĩnh hai nhân vật qua hiệp 2? Ngã lăn đất cầu xin “Ơ diêng! Ơ diêng! Ta làm lễ cầu phúc cho diêng trâu, voi” => Thua cuộc, chết ? Sau thách đấu, trận chiến diễn NTN? (?) Trong hiệp tg miêu tả bên ntn? ? Có người nói, chiến thắng ĐS trận đánh này là không thuyết phục vì có trợ giúp Phát biểu Lop11.com18 ông trời, em có đồng ý không? Vì sao? (19) GV đánh giá: Ông trời ông tiên, Bụt… đó là phù trợ còn định chiến thắng phải tài năng, sức mạnh đích thực Đam San * Nghệ thuật Theo dõi - Ngôn ngữ: mang đậm chất hoang dã Tây Nguyên, SGK trình bày lôi cuống vần, nhịp… - NT so sánh tương đồng, so sánh tăng cấp, so sánh (?)Nhận xét ngôn ngữ thể TG dân gian? (?) Nhận xét các BP nghệ thuật sử dụng? * So sánh: tương phản nhấn mạnh kém cỏi Mt- Mx và Sử dụng máy - So sánh tương đồng: Múa trên cao gió bão, hùng mạnh ĐS - NT phóng đại (nói quá) nhấn mạnh sức mạnh vĩ đại chiếu cụ thể Múa thấp lốc Khiên tròn đầu các BPNT cú, gươm óng ánh cái cầu vồng Khiên ĐS kêu lạch xạch mướp khô … - So sánh tăng cấp: gió bão, gió lốc… - So sánh tương phản: Chàng chạy vùn qua phía đông, qua phía tây Còn MTMX thì bước cao bước thấp chạy hết bãi tây qua bãi đông… * Phóng đại: ngoài SS phóng đại, HS tự tìm thêm => Nghệ thuật phóng đại, so sánh là nghệ * Củng cố: Qua cách thức miêu tả TGDG, em cảm nhận ntn thái độ người dành cho ĐS? * Dặn dò: học bài cũ tiết sau học tiếp VB Chiến thắng Mtao Mxây Lop11.com19 thuật tiêu biểu sử thi (20) Đề 5, Tiết 11: Đọc văn : TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU TRỌNG THUỶ A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm được: - Kiến thức: + Đặc trưng chủ yếu truyền thuyết : Sự kết hợp yếu tố lịch sử và yếu tố tưởng tượng + Thấy vai trò An Dương Vương việc xây thành, chế nỏ bảo vệ, xây dựng đất nước - Kĩ năng: phân tích truyện dân gian -> hiểu cách hư cấu truyền thuyết - Thái độ: biết ơn người có công dựng nước và giữ nước B Chuẩn bị: GV - Soạn bài, phiếu học tập, tranh ảnh máy chiếu HS - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK C Nội dung và tiến trình dạy học: Ổn định Kiểm tra sĩ số Néi dung c¬ b¶n Hoạt động thày và trũ Phương pháp Hỏi đáp Kiển tra bài cũ: Kể tên các thể loại tự dân gian mà em đã Thuyết giảng học Vào bài: Truyền thuyết là loại hình tự DG Các em đã tiếp cận với truyền thuyết từ chương trình lớp 6, và hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu sâu thể lọai này thông qua VB TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU TRỌNG THUỶ I.Tìm hiểu chung Thể loại truyền thuyết Y/c nhắc lại nào là tr/thuyết? - Khái niệm: trang 17 sgk -H/s trả lời GV cho HS đọc phần tiểu dẫn (sgk trang 39) Lop11.com20 (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 05:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w