1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 2: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)

3 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 48,5 KB

Nội dung

Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp.. Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao sau1. - Trong cuộc giao tiếp trên đây, các nhân vật đã thực hiện ngôn ngữ và hạnh động n

Trang 1

Tuần 2/ HKI -Tiết PPCT: 5

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (TIẾP)

I Mục tiêu bài dạy.

* Nắm được kiến thức thiết yếu về các loại văn bản, đặc điểm của văn bản và kiến thức khái quát về các loại văn bản xét theo phong cách chức năng

II Phương tiện dạy học.

* Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài học

III Cách thức tiến hành.

* HDHS phân tích các ví dụ cũng cố thêm kiến thức

* Lưu ý: dành phần lớn thời lượng cho học sinh thực hành tự rút ra bài học

IV Tiến trình dạy học.

1 Ổn định, kiểm tra bài cũ:

* Hoạt động giao tiếp là gì? Hoạt động giao tiếp có mấy quá trình? Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp.

2 Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu cần đạt

* Hoạt động 1: HDHS tìm

hiểu bài tập 1 sgk Tr20

“Đêm trăng thanh anh mới hỏi

nàng.

Tre non đủ lá đan sàng nên

chăng”

*

HS đọc ngữ liệu và phân tích theo những gợi ý.

- Nhân vật giao tiếp ở đây

là những người như thế nào?

- Hoạt động giao tiếp diễn

ra trong h.cảnh nào?

- Nhân vật anh nói về điều gì? Nhằm m.đích gì?

1 Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao sau.

“Đêm …nên chăng”.

* Nhân vật giao tiếp là chàng trai, cô gái ở lứa tuổi yêu đương

* Thời điểm giao tiếp: đêm trăng sáng và thanh vắng Hoàn cảnh ấy phù hợp với câu

chuyện của những người yêu nhau

* Nhân vật anh nói về chuyện

tre non đủ lá để tính chuyện

Trang 2

* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu

bài tập 2 sgk Tr20

- Đoạn đối thoại “em nhỏ A

cổ và ông già” “A Cổ sung

sướng chào:

- Cháu chào ông ạ!

Ông vui vẻ nói:

A Cổ hả? Lớn tướng rồi nhỉ?

Bố cháu có gửi pin đài lên cho

ông không?

- Thưa ông, có ạ! (Bùi

Nguyên Khuyết, Người du kích

trên núi chè tuyết)

- Cách nói của Anh có phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp không?

*

HS đọc ngữ liệu và phân tích theo những gợi ý.

- Trong cuộc giao tiếp trên đây, các nhân vật đã thực hiện ngôn ngữ và hạnh động nói cụ thể nào?

Nhằm mục đích gì?

- Cả 3 câu trong lời nói của ông già đều có hình thức của câu hỏi, nhưng các câu đẻ hỏi có dùng để hỏi không, hay thực hiện mục đích giao tiếp khác

Nêu mục đích giao tiếp của mỗi câu

- Lời nói của 2 nhân vật bộc lộ thái độ, tình cảm

và quan hệ trong giao tiếp ntn?

đan sàng Ngụ ý của chàng trai

là họ đã đến tuổi trưởng thành nên tính chuyện kết duyên Mục đích để tỏ tình

* Cách nói phù hợp với mục

đích và hoàn cảnh (chuyện đôi lứa tế nhị kín đáo)

2 Đọc đoạn đối thoại …

* Nhân vật đã thực hiện hành động giao tiếp cụ thể là:

- Chào: Cháu chào ông ạ!

- Chào đáp lại: A Cổ hả?

- Khen: lớn tướng rồi nhỉ!

- Hỏi: Bố cháu có gửi…

- Trả lời: Thưa ông, có ạ!

* Cả 3 câu của ông gì chỉ có

một câu dùng để hỏi “Bố cháu

có … ông không” Các câu còn

lại dùng để chào và khen

* Bộc lộ tình cảm giữa ông và cháu Cháu tỏ thái độ kính mến

“thưa”, ông thì tình cảm trìu

mến với cháu

3 Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi.

* Giao tiếp và giời thiệu với

mọi người về bánh trôi nước

nhưng mục đích là giới thiệu

Trang 3

* Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu

bài tập 3 sgk Tr20

Bánh trôi nước.

Thân em vừa trắng lại vừa tròn.

Bảy nổi ba chìm với nước non.

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn.

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

- HXH giao tiếp với người đọc về vấn đề gì?

Nhằm mục đích gì?

Phương tiện từ ngữ và hình ảnh ntn?

- Người đọc căn cứ vào đâu để cảm nhận bài thơ?

với mọi người về hình ảnh người phụ nữ quyến rũ nhưng

có số phận đầy bất hạnh, không chủ động quyết định được hạnh phúc Song bất cứ hoàn cảnh nào vẫn giữ được tấm lòng trong trắng, phẩm chất cao quý

Từ ngữ sử dụng giàu hình ảnh,

cảm xúc tha thiết (Thân em, trắng, tron, rắn nát, nặn, lòng son…)

* Cuộc đời nữ sĩ Hồ Xuân

Hương (có tài, có tình, 2 lần lấy chồng không hạnh phúc

“Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm” Cuộc đời lạnh tanh Dù vậy nhưng nữ sĩ vẫn cá tính, giữ phẩm chất).

- Từ ngữ giàu hình ảnh gợi cảm, hình ảnh so sánh gần giũ,

dễ tưởng tượng

3 Hướng dẫn thực hiện phần hướng dẫn học bài, dặn dò

* Học bài tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp).

* Chuẩn bị kĩ lưỡng phần luyện tập câu 4,5 sgk, tr21 và phần bài tập sách bài tập

Ngày đăng: 19/05/2019, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w