1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Minh Khai - Tuần 29

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Đường đi Sa Pa GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu - HS trả lời câu hỏi.. từ đâu đến?[r]

(1)TUAÀN 29 Thứ Hai, ngày 22 tháng năm 2010 S¸ng: Chµo cê **************************************************** TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA I MỤC TIÊU - Đoïc raønh maïch, troâi chaûy; biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước (trả lời các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài) II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Ảnh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn các câu bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh – Khởi động – Bài cũ: Con sẻ - , HS đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc và trả lời câu hỏi bài – Bài a – Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Đất nuớc ta có nhiều phong cảnh đẹp Một địa danh đẹp tiếng miền Bắc là Sa Pa Sa Pa là địa điểm du lịch và nghỉ mát Bài đọc Đường Sa Pa hôm giúp các em hình dung vẻ đẹp đặc biệt đường Sa Pa và phong cảnh sa Pa b – Hoạt động 2: Hướng dẫn HS - HS khá giỏi đọc toàn bài - HS nối tiếp đọc trơn luyện đọc đoạn - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - HS luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc bài Phạm Thị Thu Huế – Trường Tiểu học Minh Khai Lop4.com (2) - Đọc diễn cảm bài c – Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Mỗi đoạn bài là tranh phong cảnh đẹp Hãy miêu tả điều em hình dung tranh ấy? + Nói điều em hình dung đọc đoạn 1? + Nói điều em hình dung đọc đoạn văn tả cảnh thị trấn nhỏ trên đường Sa Pa? + Miêu tả điều em hình dung cảnh đẹp Sa Pa? - Những tranh phong cảnh lời bài thể quan sát tinh tế tác giả Hãy nêu chi tiết thể quan sát tinh tế ấy? - Tìm từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp quê hương? - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Đoan : Người du lịch lên Sa Pa có cảm giác đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, rừng cây , hĩ-a cảnh vật rực rỡ màu sắc : “ Những đám mây trắng lướt thướt liễu rũ “ - Đoạn : Cảnh phố huyện vui mắt , rực rỡ sắc màu : “ nắng vàng hoe … núi tím nhạt “ - Đoạn 3: Một ngày có đến mùa , tạo nên tranh phong cảnh lạ “Thoắt cái … hây hẩy nồng nàng “ + HS trả lời theo ý mình - Các từ ngữ , lời tả tác giả bài đã tự nói lên tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả với cảnh đẹp quê hương Câu kết bài : “ Sa Pa là … đất nước ta “ càng thể rõ tình cảm đó d – Hoạt động : Đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài Giọng - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài đọc suy tưởng, nhẹ nhàng, nhấn văn giọng các từ ngữ miêu tả – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn , học thuộc đoạn - Chuẩn bị:Trăng từ đâu đến? ******************************************************* TOÁN TI ẾT 141 LUYỆN TẬP CHUNG Phạm Thị Thu Huế – Trường Tiểu học Minh Khai Lop4.com (3) I MỤC TIÊU - Viết tỉ số hai đại lượng cùng loại - Giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó - Baøi taäp caàn laøm: Baøi 1a,b; baøi 3; baøi II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC, - GV : SGK - HS : SGK, VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động : Hát tập thể Bài cũ : Luyện tập - Nêu các bước giải bài toán “ Tìm - HS nêu số biết tổng và tỉ số số đó? - HS sửa toán nhà - GV chấm vở, nhận xét Giới thiệu bài : Luyện tập chung  GV ghi bảng tựa bài Phát triển các hoạt động: Hoạt động cá nhân, lớp Bài 1(a, b) Cho HS tự làm bài chữa bài Chú ý : Tỉ số có thể rút gọn phân HS chữa bài số a/ b/ Họat động lớp, cá nhân Bài 3: Giải: - Đọc đề, tìm tổng số, tỉ số số Tổng số phần nhau: đó + = (phần) - Vẽ sơ đồ minh họa Số thứ là: - Giải toán 1080 : = 135 - GV cho tổ sửa bài, HS sửa bài Số thứ hai là: cách HS đọc lời giải, phép tính 1080 - 135 = 945 Đáp số: số thứ 1:135, Số thứ hai : 945 Giải Bài 4: Tổng số phần - GV cho HS nêu các bước giải: + = (phần) B1: Vẽ sơ đồ Chiều rộng hình chữ nhật là B2: Tìm tổng số phần 125 : x = 50(m) B3: Tìm chiều rộng, chiều dài Phạm Thị Thu Huế – Trường Tiểu học Minh Khai Lop4.com (4) - GV cho HS sửa bài Chiều dài hình chữ nhật là 125 – 50 = 75 (m) Đáp số : Chiều rộng 50m Chiều dài75 m * Củng cố - GV nêu đề toán lên bảng: Tổng số là số bé có chữ số, tìm số đó? Tổng kết – Dặn dò : - Chuẩn bị: “Tìm số biết hiệu và tỉ số số đó” - Nhận xét tiết học ******************************************************* MÓ THUAÄT ( Có GV chuyên soạn giảng) ********************************************************************************************************** CHIEÀU: LUYEÄN: TAÄP ÑOC ĐƯỜNG ĐI SA PA I MỤC TIÊU - Đoïc raønh maïch, troâi chaûy; biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Hiểu ND, ý nghĩa cuûa baøi thoâng qua laøm baøi taäp II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1, Luyện đọc GV tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm nhóm thi đọc diễn cảm 2, Laøm baøi taäp GV tổ cho cho HS tự làm các bài tập chữa bài Đáp án: Bài 1: Các từ ngữ là: bông hoa chuối rực lên lửa; ngựa ăn cỏ vườn đào: đen, trắng, đỏ son, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ Bài 2: Thị trấn nhỏ ven đường tác giả miêu tả vui mắt , rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe; em bé Hmoong, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ chơi đùa; người ngựa dập dìu chợ söông nuùi tím nhaït Baøi 3: Choïn yù cuoái cuøng ******************************************************* THEÅ DUÏC MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY Phạm Thị Thu Huế – Trường Tiểu học Minh Khai Lop4.com (5) I MUÏC TIEÂU - Thực động tác chuyền cầu mu bàn chân Bước đầu biết cách thực chuền cầu má bàn chân - Biết cách cầm bóng 150g, tư đứng chuẩn bị- ngắm đích- ném bóng( khoâng coù boùng vaø coù boùng) - Biết cách thực động tác nhảy dây kiểu chân trước , chân sau II ÑÒA ÑIEÅM- PHÖÔNG TIEÄN Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø tập môn tự chọn III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Noäi dung Ñònh Phương pháp tổ chức lượng – 4phút -Lớp trưởng tập hợp Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định, điểm danh sĩ lớp báo cáo soá -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tiêu - yêu cầu học -Khởi động Mỗi động G -Ôn các động tác tay, chân, lườn, tác lần V bụng phối hợp và nhảy bài thể nhịp duïc phaùt trieån chung 1–2 -OÂn nhaûy daây phuùt -Kiểm tra bài cũ: Gọi HS thực “Đá cầu; Tập tâng cầu -HS nhaän xeùt đùi ” Gọi HS khác thực các động tác bổ trợ môn “Ném – 12 boùng” phuùt -HS tập hợp theo đội Phaàn cô baûn: hình 2-4 haøng ngang, a) Môn tự chọn: -Đá cầu : * Tập tâng cầu đùi: -GV làm mẫu, giải thích động tác: -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em -GV cho HS taäp tung caàu vaø taâng Phạm Thị Thu Huế – Trường Tiểu học Minh Khai Lop4.com (6) cầu đùi đồng loạt, GV nhận xeùt, uoán naén sai chung -GV chia toå cho caùc em taäp luyeän -Neùm boùng -Tập các động tác bổ trợ: * Tung bóng từ tay sang tay * Ngoài xoåm tung vaø baét boùng * Cúi người chuyển bóng từ tay sang tay qua khoeo chaân -GV nêu tên động tác -Làm mẫu kết hợp giải thích -GV điều khiển cho HS tập, sửa sai cho HS Nhaûy daây : * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chaân sau Phaàn keát thuùc: -GV cuøng HS heä thoáng baøi hoïc -Cho HS 2-4 hàng dọc và haùt -GV nhận xét, đánh giá kết học và giao bài tập nhà -GV hoâ giaûi taùn -10 phuùt Chuyeån thaønh haøng ngang, dàn hàng để tập – laàn – 10 phuùt 2–3 phuùt -Đội hình hồi tĩnh và keát thuùc 1–2 phuùt -HS hoâ “khoûe” ******************************************************* KHOA HOÏC THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I MỤC TIÊU - Nêu yếu tố cần để trì sống thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV : Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm - HS : SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hát Khởi động : Bài cũ: Ôn tập: Vật chất và lượng Phạm Thị Thu Huế – Trường Tiểu học Minh Khai Lop4.com (7) - Nêu tính chất nước? Nêu số ví dụ ứng dụng các tính đó vào đời Sống? - Nêu tính chất không khí? Nêu số ví dụ ứng dụng các tính đó vào đời Sống? - GV nhận xét, tuyên dương Giới thiệu bài : Thực vật cần gì để sống ? Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống - Giáo viên phát phiếu, theo dõi thí nghiệm - Tổ chức và HD - Kết luận:  Hoạt động 2: Dự đoán kết thí nghiệm - Giáo viên phát phiếu học tập - GV nêu câu hỏi: - Trong cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao? - Những cây khác nào? Vì lí gì mà cây đó phát triển không bình thường và có thể chết nhanh ? - Hãy nêu điều kiện để cây sống và phát triển bình thường - Kết luận (như mục bạn cần biết)  Hoạt động 3: Củng cố - Yêu cầu HS nêu điều kiện sống cây - GV nhận xét Tổng kết – Dặn dò : - Xem lại bài - Chuẩn bị: “ Nhu cầu nước thực vật” - GV nhận xét tiết học - HS nêu Hoạt động cá nhân, lớp - HS làm phiếu - HS làmthí nghiệm theo nhóm - Đại diện nhắc lại các cộng việc đã làm Hoạt động nhóm,lớp - HS làm phiếu - Dựa vào phiếu bài tập trả lời - HS nhận xét ********************************************************************************************************** Thứ ba ngày 23 tháng năm 2010 SÁNG: CHÍNH TAÛ ( Nghe- vieát) AI Đà NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4…? I MỤC TIÊU Phạm Thị Thu Huế – Trường Tiểu học Minh Khai Lop4.com (8) - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số; không mắc quá năm lỗi bài - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau hoàn chỉnh BT) BT CT phương ngữ (2) a/b II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập - HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động : Hát Bài cũ : Kiểm tra Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm các em nghe và viết cho đúng chính tả bài “Ai đã nghĩ các chữ số 1, 2, 3, 4,…?” Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – Hoạt động cá nhân viết - GV đọc toàn bài chính tả - GV nhắc nhở HS tư ngồi, cách trình bày - HS nghe bài - GV đọc câu – cụm từ cho HS - HS viết viết - GV đọc toàn bài chính tả lượt - HS rà soát lại bài - Từng cặp HS đổi cho phát lỗi chính tả bài bạn - GV chấm số bài – Nhận xét  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm Hoạt động nhóm bài tập Bài a: - HS đọc yêu cầu - Tìm tiếng viết với tr/ch - Họat động nhóm đôi – các nhóm viết nháp - GV và lớp nhận xét - Các nhóm trình bày - HS đọc yêu cầu Bài a: - Đọc thầm đoạn văn - Làm việc cá nhân - Dùng bút chì xóa mờ vào - GV nhận xét – chốt SGK chữ không thích hợp - nghếch mắt – châu Mĩ – kết thúc – nghệt - HS sửa bảng phụ mặt – trầm trồ – trí nhớ Tổng kết – Dặn dò : - GV nhận xét tiết - Chuẩn bị: “Đường Sa Pa.” ******************************************************* Phạm Thị Thu Huế – Trường Tiểu học Minh Khai Lop4.com (9) LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH, THÁM HIỂM I MỤC TIÊU - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố BT4 II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ viết bài thơ: “Những sông quê hương” - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS A Bài cũ: B Bài mới: 1) Giới thiệu bài: MRVT: Du lịch, thám hiểm 2) Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Bài 1, Bài 2: a) Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập - Làm việc cá nhân, dùng bút chì tự đánh dấu + vào ô đã cho - Trình bày kết làm việc - GV chốt lại: Hoạt động gọi là du lịch là: “Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh” b) Bài 2: HS thảo luận nhóm đôi để chọn ý - Đọc thầm yêu cầu - Trình bày kết đúng - GV chốt: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm + Hoạt động 2: Bài 3, a) Bài 3: - Treo bảng phụ Chia nhóm tổ chức thành cặp nhóm thi trả lời nhanh Nhóm nhìn bảng đọc câu hỏi, nhóm trả lời đồng Hết nửa bài thơ đổi ngược nhiệm vụ Sau đó làm tương tự với nhóm 3, Nhóm nào trả lời đúng là thắng - GV nhận xét - HS đọc toàn văn theo yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm Phạm Thị Thu Huế – Trường Tiểu học Minh Khai Lop4.com (10) b) Bài 4: - HS tiến hành a) Sông Hồng b) Sông Cửu Long c) Sông Cầu d) Sông Lam e) Sông Mã f) Sông Đáy g) Sông Tiền – Sông Hậu h) Sông Bạch Đằng - GV nhận xét, chốt ý * Câu tục ngữ “Đi ngày đàng học sàng khôn”, nêu nhận xét: nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trưởng thành * Câu tục ngữ nói lời khuyên: Chịu - HS đọc yêu cầu bài khó đây đó để học hỏi, - Cả lớp đọc thầm, suy nghỉ, trả lời người khôn ngoan, hiểu biết - HS nêu ý kiến 3) Củng cố – dặn dò: Chuẩn bị bài: Câu cảm ******************************************************* TOÁN TIẾT 142.TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ I MỤC TIÊU - Biết cách giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Baøi taäp caàn laøm: Baøi II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV : Bảng phụ + SGK Toán + BT Toán - HS : SGK Toán + BT Toán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: Bài cũ: Luyện tập chung Giới thiệu bài : Tìm số biết hiệu và tỉ số đó Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Bài toán - GV nêu đề toán HOẠT ĐỘNG HỌC Hát Hoạt động cá nhân - HS đọc lại đề Phạm Thị Thu Huế – Trường Tiểu học Minh Khai Lop4.com (11) - Đặt câu hỏi cho HS trả lời + Số bé là phần? + Số lớn là phần? + Số lớn số bé đơn vị? - GV phân tích đề, yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng - HS trả lời + phần + phần + 24  HS vẽ trên bảng lớp ? Số bé: 24 Số lớn: ? - Nhìn vào sơ đồ tìm hiệu số phần  HS tìm nhau? 5– = (phần) - Tìm giá trị phần? 24 : = 12 - Tìm số bé 12  = 36 - Tìm số lớn 36 + 24 = 60 - Khi hướng dẫn HS cách giải 24 :  = 36 - GV hướng dẫn HS gộp bước và bước giải Hoạt động cá nhân, lớp  Hoạt động 2: Bài toán - HS đọc lại đề - GV nêu đề toán phân tích đề và yêu cầu HS - HS vẽ sơ đồ lên bảng lớp vẽ sơ đồ đoạn thẳng ? CD: 12 m CR: ? - Dựa vào sơ đồ gợi ý hướng dẫn HS cách  HS giải giải  Hiệu số phần nhau: – = (phần)  Giá trị phần: 12 : = (m)  Chiều dài hình chữ nhật: x7 = 28 ( m) Chiều rộng hình chữ nhật 28 – 12 = 16 (m)  Hoặc: gộp bước và bước để tìm chiều dài hình  GV lưu ý gộp bước và bước giải chữ nhật, toán 12 :  = 28 (m) Hoạt động cá nhân, lớp  Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Hướng dẫn HS đọc đề, nhìn vào sơ đồ - HS đọc đề Phạm Thị Thu Huế – Trường Tiểu học Minh Khai Lop4.com (12) áp dụng cách giải đã học để giải - HS tự giải + Hiệu số phần: – = (phần) + Số bé: (123 : 3)  = 82 + Số lớn:123 + 82 = 205 Đáp số : Số bé 82  Hoạt động 4: Củng cố Số lớn 205 - GV vẽ sơ đồ đoạn thẳng lên bảng yêu cầu Hoạt động cá nhân, dãy HS đặt đề và giải ? Gà: - HS đặt đề và giải, dãy nào 18 đặt đề hay, giải chính xác, Vịt: nhanh thì thắng ? - GV nhận xét, tuyên dương Tổng kết – Dặn dò : - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học ******************************************************* ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT ) I MỤC TIÊU - Nêu số qui định tham gia giao thông ( qui định có liên quan tới học sinh ) - Phân biệt hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông sống ngày II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: SGK Một số biển báo an toàn giao thông - HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Phạm Thị Thu Huế – Trường Tiểu học Minh Khai Lop4.com (13) 1- Khởi động : – Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng Luật Giao thông - Tại cần tôn trọng luật lệ an toàn giao thông? - Em cần thực luật lệ an toàn giao thông nào ? - Dạy bài : a - Hoạt động : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng b - Hoạt động : Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông - Chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi GV giơ biển báo lên, HS biết ý nghĩa biển báo thì giơ tay Mỗi nhận xét đúng điểm Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy Nhóm nào nhiều điểm thì nhóm đó thắng - GV đánh giá chơi c - Hoạt động : Thảo luận nhóm (bài tập SGK ) - Chia Hs thành các nhóm - Đánh giá kết làm việc nhóm và kết luận : a) Không tán thành ý kiến bạn và giải thích cho bạn hiểu : Luật Giao thông cần thực nơi , lúc b) Khuyên bạn không nên thò đầu ngoài , nguy hiểm c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu , gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng d) Đề nghị bạn dửng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn đ) Khuyên các bạn nên , không nên làm cản trở giao thông - Quan sát biển báo giao thông và nói rõ ý nghĩa biển báo - Các nhóm tham gia chơi - Mỗi nhóm nhận tình huống, thảo luận tìm cách giải - Từng nhóm lên báo cáo kết ( có thể đóng vai ) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến - Các nhóm thảo luận - Từng nhóm lên trình bày cách giải Các nhóm khác bổ sung,chất vấn Phạm Thị Thu Huế – Trường Tiểu học Minh Khai Lop4.com (14) e) Khuyên các bạn không lòng đường vì nguy hiểm d - Hoạt động : Trình bày kết - Đại diện nhóm lên trình bày điều tra thực tiễn ( Bài tập SGK ) kết điều tra Các nhóm khác - Nhận xét kết làm việc bổ sung , chất vấn nhóm HS => Kết chung : Để bảo đảm an toàn cho thân mình và cho người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao Thông - Củng cố – dặn dò - Chấp hành tốt Luật Giao thông và nhắc nhở người cùng thực - Chuẩn bị : Bảo vệ môi trường ********************************************************************************************************* CHIEÀU: LỊCH SỬ ( Có GV chuyên soạn giảng) ******************************************************* TIEÁNG ANH ( tieát) ( Có GV chuyên soạn giảng) *********************************************************************************************************** Thứ Tư, ngày 24 tháng năm 2010 SAÙNG: KỂ CHUYỆN ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I MỤC TIÊU - Dựa theo lời kể GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại đoạn và kể nối tiếp toàn câu chuyện Đôi cánh Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Minh họa bài đọc SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Các hoạt động dạy GV A Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động học HS Phạm Thị Thu Huế – Trường Tiểu học Minh Khai Lop4.com (15) - 1, HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc các phát minh các nhà phát minh GV nhận xét – cho điểm B Dạy bài mới: + Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Các em đã biết câu tục ngữ ”Đi ngày đàng học sàng khôn” Hôm nay, các em nghe thầy (cô) kể câu chuyện minh họa cho chính nội dung câu tục ngữ này – chuyện Đôi cánh ngựa trắng + Hoạt động 2: GV kể câu chuyện (1 lần) + Hoạt động 3: GV kể chuyện lần 2, vừa kể vừa vào tranh – HS nghe kết hợp nhìn tranh minh họa + Hoạt động 4: HS tập kể chuyện nhóm, kể trước lớp, trao đổi để hiểu ý nghĩa câu chuyện a) Kể đoạn nối tiếp nhóm b) Kể toàn câu chuyện nhóm + Vì Ngựa Trắng xin mẹ xa cùng Đại Bàng Núi? + Chuyến đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì? - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp lắng nghe - HS chia nhóm - Quan sát tranh, nhớ lại đoạn chuyện Tranh 1: Hai mẹ ngựa trắng trên bãi cỏ xanh – Ngựa mẹ gọi Ngựa trắng kế trả lời Tranh 2: Ngựa trắng bãi cỏ Phía trên có Đại Bàng sải cánh lượn Tranh 3: Ngựa trắng xin mẹ xa cùng Đại Bàng Tranh 4: Ngựa Trắng gặp Sói Tranh 5: Sói lao vào Ngựa Từ trên cao, Đại Bàng bổ xuống trán Sói, Sói quay ngược lại Tranh 6: Đại Bàng bay phía trên – Ngựa Trắng phinước đại bên HS nối tiếp nhau, nhìn tranh, kể lại đoạn - 1, HS kể toàn truyện - Cả nhóm trao đổi ý nghĩa câu Phạm Thị Thu Huế – Trường Tiểu học Minh Khai Lop4.com (16) c) Kể toàn câu chuyện trước lớp GV hỏi: Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói giá trị chuyến Ngựa Trắng + Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân - Chuẩn bị nội dung tiết kể chuyện sau chuyện - Vì nó mơ ước có đôi cánh giống Đại Bàng - Chuyến mang lại cho Ngựa Trắng nhiều hiểu biết, làm cho nó bạo dạn - Đại diện nhóm kể - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Đi ngày đàng học sàng khôn - Đi cho biết đó biết đây Ở nhà với mệ biết ngày nào khôn ******************************************************* TẬP ĐỌC TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN ? I MỤC TIÊU - Đoïc raønh maïch, troâi chaûy; biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ - Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó nhà thơ trăng và thiên nhiên đất nước (trả lời các câu hỏi SGK, thuộc 3, khổ thơ bài) II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Ảnh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh – Khởi động – Bài cũ : Đường Sa Pa GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu - HS trả lời câu hỏi hỏi SGK – Bài a – Hoạt động : Giới thiệu bài - Hôm , với bài đọc “ Trăng từ đâu đến ? “ , các em biết phát trăng riêng , độc đáo nhà thơ thiếu nhi mà tên tuổi quen thuộc với tất các em – nhà thơ Trần Đăng Phạm Thị Thu Huế – Trường Tiểu học Minh Khai Lop4.com (17) Khoa b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm bài c – Hoạt động : Tìm hiểu bài - HS khá giỏi đọc toàn bài - HS nối tiếp đọc trơn khổ - 1,2 HS đọc bài - HS đọc thầm phần chú giải từ - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi * Đoạn : Hai khổ thơ đầu - Trong hai khổ thơ đầu trăng so sánh với gì ? * Đoạn : Khổ thơ 3,4 - Hình ảnh vầng trăng gợi hai khổ thơ này có gì gần gũi với trẻ em ? * Đoạn : Khổ 5, - Vầng trăng hai khổ thơ này gắn với tình cảm sâu sắc gì tác giả ? + Nêu ý nghĩa bài thơ ? + Bài thơ là phát độc đáo nhà thơ vầng trăng – vầng trăng mắt trẻ em Qua bài thơ , ta thấy tình yêu tác giả với trăng , với quê hương đất nước d – Hoạt động : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài - Chú ý cách ngắt giọng và nhấn - Trăng hồng chín, Trăng tròn mắt cá - Chú ý các từ ngữ : sân chơi , bóng; lời mẹ ru , chú Cuội là hình ảnh gắn với trò chơi trẻ em , gần với câu chuyện các em nghe từ nhỏ -> Hình ảnh vầng trăng bài thơ đúng là vầng trăng trẻ em - Chú ý các từ ngữ : đường hành quân , chú đội ; đặc biệt chú ý cấu trúc so sánh : Có nơi nào sáng đất nước em -> Vầng trăng gắn với tình cảm sâu sắc tác giả ; đó là tình yêu các chú đội - người bảo vệ đất nước , tình yêu đất nuớc + Bài thơ nói lên tình yêu trăng nhà thơ + Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp ánh trăng , nói lên tình yêu trăng , yêu đất nước nhà thơ + Bài thơ là phát độc đáo nhà thơ trăng - HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng khổ và bài Phạm Thị Thu Huế – Trường Tiểu học Minh Khai Lop4.com (18) giọng số câu thơ, dòng thơ – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Về nhà học thuộc bài thơ - Chuẩn bị :Hơn nghìn ngày vòng quanh trái đất ******************************************************* TO ÁN TIẾT 143 LUYỆN TẬP  I MỤC TIÊU - Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Bài tập cần làm: Bài 1, bài II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC SGK-VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Tìm hai số biết hiệu & tỉ số hai số đó  GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà  GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:  Yêu cầu HS đọc đề toán  Vẽ sơ đồ minh hoạ  Các bước giải toán: + Tìm hiệu số phần nhau? (dựa vào tỉ số) + Tìm giá trị phần? + Tìm số bé? + Tìm số lớn? Bài tập 2:  Các bước giải toán: + Tìm hiệu số phần nhau? (dựa HOẠT ĐỘNG CỦA HS  HS sửa bài  HS nhận xét  HS đọc đề toán  HS vẽ sơ đồ minh hoạ  HS làm bài  Từng cặp HS sửa & thống kết  HS làm bài Phạm Thị Thu Huế – Trường Tiểu học Minh Khai Lop4.com (19) vào tỉ số) + Tìm giá trị phần? + Tìm số? Củng cố - Dặn dò:  Chuẩn bị bài: Luyện tập  Làm bài còn lại SGK  HS sửa ******************************************************* ÂM NHẠC ( Có GV chuyên soạn giảng) ************************************************************************************************************ CHIEÀU: LUYỆN: LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH, THÁM HIỂM I MỤC TIÊU - Hiểu các từ các hoạt động du lịch, thám hiểm; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GV tổ chức cho HS tự làm bài chữa bài Đáp án: Bài 1: đđi bộ, xe đạp rừng, du thuyền, tàu cao tốc, cáp treo, Baøi 2: Chọn ý thứ 1, 3,4 Bài 3: Nghĩa câu tục ngữ: Đi ngày đàng, học sàng khôn Là: ông cha ta đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiếu biết nhiều, có kiến thức rộng, am hiểu đời, phải lăn lộn với sống, phải nhiều, phải đây đó để thu lượm, học hỏi tri thức sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết thân mình ******************************************************* LUYỆN: TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GV tổ chức cho HS tự làm bài chữa bài Đáp án: Baøi 1: Khoanh vaøo A 165 Baøi 2: a) S b) Ñ Phạm Thị Thu Huế – Trường Tiểu học Minh Khai Lop4.com (20) Bài 3: Ta có sơ đồ: Chieàu daøi: Chieàu roäng: 24 m Dieän tích: m ? Theo sơ đồ, hiệu số phần là: – = ( phaàn) Chieàu roäng laø: 24 : x = 36 ( m) Chieàu daøi laø: 36 + 24 = 60 (m) Diện tích khu đất hình chữ nhật là: 60 x 36 = 2160 (m ) Đáp số: 2160 m ******************************************************* KÓ THUAÄT ( Có GV chuyên soạn giảng) *********************************************************************************************************** Thứ Năm, ngày 25 tháng năm 2010 S¸ng: TAÄP LAØM VAÊN LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I MỤC TIÊU - Biết tóm tắt tin đã cho hai câu và đặt tên cho tin đã tóm tắt (BT1, BT2); bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin vài câu (BT3) - HS khá, giỏi biết tóm tắt hai tin BT1 II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Bảng phụ, 5, tờ giấy to (nhóm) - HS : số tin chủ đề du lịch, khám phá III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hát Khởi động: Bài cũ: Giới thiệu bài: Trong đời sống bận rộn, người thường không có đủ thời gian để nghe chi Phạm Thị Thu Huế – Trường Tiểu học Minh Khai Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 04:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w