1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 22 năm 2011

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 313,31 KB

Nội dung

- Yêu cầu 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn + Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại của bài, cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc cây đặc sản của miền Nam nước ta.... - Treo bảng phụ ghi đoạn v[r]

(1)TUẦN 22 Thứ hai ngày : tháng 02 năm 2011 Tiết Chào cờ Tiết TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG I - MUÏC TIEÂU : - Rút gọn phân số - Quy đồng mẫu số hai phân số - Làm Bt1, Bt2, Bt3(a,b,c) - HS khaù gioûi laøm heát caùc Bt coøn laïi II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Kieåm tra baøi cuõ: 2/ Bài a) Giới thiệu b) Dạy bài mới: * Baøi - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét * Bài - Gọi HS đọc đề bài - HS làm bài trên bảng - GV nhận xét * Bài a, b, c - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Cuûng coá – daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuaån bò baøi tieáp theo HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - HS đọc đề - HS lên bảng làm - HS nhận xét, sửa bài trên bảng - Lắng nghe - HS đọc đề - HS làm trên bảng - Lắng nghe - HS đọc đề - HS lên bảng, lớp làm vào - HS nhận xét, sửa lỗi - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe Tiết -1Lop4.com (2) TẬP ĐỌC SAÀU RIEÂNG I- MUÏC TIEÂU: - Bước đầu biết đọc đoạn bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Hieåu noäi dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, nét độc đáo dáng cây II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Caùc tranh, aûnh veà traùi caây, traùi saàu rieâng II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài "Bè xuôi Sông La" và - 3em lên bảng đọc và trả lời nội dung TLCH nội dung bài bài - Nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - 3HS nối tiếp đọc theo trình tự + Đoạn 1: Từ đầu đến …kì lạ bài GV sửa lỗi phát âm + Đoạn 2: đến tháng ta + Đoạn 3: Đoạn còn lại - Gọi HS đọc phần chú giải - 1HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc bài - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV đọc mẫu toàn bài bài * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và TLCH: - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Sầu riêng là đặc sản vùng nào ? + Sầu riêng là loại cây trái đặc sản Miền Nam nước ta - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, thảo luận - Lớp đọc thầm, thảo luận và trả lời : bàn TLCH : + Dựa vào bài văn tìm nét miêu tả + Trổ vào dạo cuối năm, mùi thơm ngát nét đặc sắc hoa sầu riêng ? hương cau, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti + Em hiểu " hao hao giống " là gì ? cánh hoa - Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và TLCH + Hao hao giống có nghĩa là gần giống, giống như, gần giống như, + Tìm chi tiết miêu tả sầu riêng - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm ? bài + Lủng lẳng duới cành, trông + Em hiểu “mật ong già hạn“ là loại mật ong tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa lâu tan không khí nào ? -2Lop4.com (3) - Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và TLCH - "mật ong già hạn" có nghĩa là mật ong để lâu ngày nên có vị - Tìm chi tiết miêu tả cái dáng - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm không đẹp cây sầu riêng ự ? Tác giả tả bài nhằm mục đích gì ? + Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng nghiêng, + Tìm câu văn thể tình cảm Tác giả tả nhằm làm bật ý tác giả cây sầu riêng ? ngon và đặc biệt sầu riêng + Ý nghĩa câu chuyện nói lên điều gì ? + Sầu riêng loại trái quý, trái * Đọc diễn cảm: miền Nam - Yêu cầu 3HS tiếp nối đọc đoạn + Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc cây đặc sản miền Nam nước ta - 3HS tiếp nối đọc đoạn hay - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn hướng dẫn GV - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - HS luyện đọc theo cặp - Nhận xét và cho điểm HS - đến HS thi đọc diễn cảm Củng cố – Dặn dò: + Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài Tiết LỊCH SỬ TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I - MUÏC TIEÂU : - Biết phát triển giáo dục thời Hậu Lê (những kiện tổ chức giáo dục, chính saùch khuyeán hoïc): + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ : kinh đô có Quốc Tử Giám, các địa phương bên cạnh trường công còn có các tường tư; ba năm có kì thi Hương vaø thi Hoäi; noäi dung hoïc taäp laø nho giaùo,… + Chính sách khuyến khích học tập: đặt lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng văn miếu II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh” - Phiếu thảo luận nhóm III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU -3Lop4.com (4) HOẠT ĐỘNG CỦA GV A/ Baøi cuõ B/ Bài 1) Giới thiệu 2) Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê - HS đọc nội dung SGK - Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập - Gọi HS trình bày các câu hỏi phiếu - GV dán đáp án đúng, nhận xét câu trả lời HS, đưa kết luận c) Những biện pháp khuyến khích học tập nhà Hậu Lê - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK H1: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? H2: Qua đó cho thấy nhà Hậu Lê có thái độ nào việc học tập? - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận 3/ Cuûng coá - Daën doø: - Nhắc HS chuaån bò baøi bài sau - Nhaän xeùt tieát hoïc HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lên bảng kiểm tra bài - Lắng nghe - HS đọc nội dung SGK - HS làm trên phiếu bài tập - HS trình bày - Quan sát - HS đọc nội dung SGK - HS TL - HS TL - HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe Tiết ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I/ MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU - Biết ý nghĩa việc cư sử lịch với người - Nêu đươcï ví dụ cư sử lịch với người - Biết cư sử lịch với người xung quanh * Giáo dục kĩ sống: + Kĩ thể tôn trọng với người khác + Kĩ ứng sử, lịch với người + Kĩ định lựa chọn hành vi và lới nói phù hợp số tình + Kĩ kiểm soát cảm xúc cần thiết II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi sắm vai II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lên bảng kiểm tra 1- Kieåm tra baøi cuõ - Dạy bài -4Lop4.com (5) a - Giới thiệu bài b - Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2) - Yêu cầu HS đọc đề bài - Tổ chức cho HS làm bài tập thông qua trò chơi với các bìa + Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối + Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân - Gọi HS giải thích vì em tỏ thái độ phản đối - Nhận xét c - Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 4) * KNS: Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho các tổ thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huoáng baøi taäp 4,thể thái độ, tôn trọng người khác - Các nhóm thể tình - GV nhaän xeùt chung - Cuûng coá – daën doø - Chuaån bò bài sau - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - HS đọc đề bài tập - Tham gia trò chơi - HS giải thích - Lắng nghe - Hoạt động theo tổ - Thể tình - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe Thứ ba ngày : 08 tháng 02 năm 2011 Tiết TOÁN SO SAÙNH HAI PHAÂN SOÁ CUØNG MAÃU SOÁ I - MUÏC TIEÂU : - Bieát so saùnh hai phaân soá coù cuøng maãu soá - Nhận biết phân số bé lớn - Làm Bt1, Bt2 a,b(ý đầu) - HS khaù gioûi laøm heát caùc Bt coøn laïi II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ : - Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập Quy đồng mẫu số các phân số A, 24 15 va 18 36 B, HOẠT ĐỘNG HỌC - 2HS thực trên bảng - Nhận xét bài bạn 13 va 10 30 - Nhận xét bài làm ghi điểm HS 2.Bài mới: -5Lop4.com (6) a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài: - Gọi 1HS đọc ví dụ SGK - Treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ các đoạn thẳng chia theo các tỉ lệ SGK + Đoạn thẳng AB chia thành phần ? + Độ dài đoạn thẳng AC phần độ dài đoạn thẳng AB ? 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài - Quan sát nêu nhận xét + Đoạn thẳng AB chia thành phần + Độ dài đoạn thẳng AC độ dài đoạn thẳng AB ? + Độ dài đoạn thẳng ADbằng phần độ + Độ dài đoạn thẳng AD độ dài dài đoạn thẳng AB ? + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC với độ đoạn thẳng AB ? + Độ dài đoạn thẳng AD lớn độ dài dài đoạn thẳng AD? đoạn thẳng AC hay độ dài đoạn thẳng AC bé độ dài đoạn thẳng AD - Hãy viết chúng dạng phân số ? 3 + Em có nhận xét gì tử số và mẫu số < hay > 5 5 hai phân số và ? + Hai phân số này có mẫu số 5 và Tử số phân số + Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm nào? + GV ghi quy tắc lên bảng Gọi HS nhắc lại c.Luyện tập Bài : - Gọi em nêu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi hai em lên bảng sửa bài - Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh - GV nhận xét ghi điểm HS Bài : - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài : - Gọi HS đọc đề bài + Phân số nào thì bé ? - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào - Gọi 1HS lên bảng viết các phân số bé có mẫu số là và tử số khác - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét bài làm HS tử số phân số bé + HS tiếp nối phát biểu quy tắc - 2HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Một em nêu đề bài - Lớp làm vào - 2HS làm bài trên bảng < ; 5 > ; 9 > 11 11 - HS khác nhận xét bài bạn - Một em đọc thành tiếng - HS tự làm vào - Một HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét bổ sung - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm + Phân số có tử số bé mẫu số thì phân số đó bé - HS thực vào - Các phân số cần tìm là : -7Lop4.com (7) Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh phân số cùng mẫu số ta làm nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài ; ; ; 5 5 - 2HS nhắc lại - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại Tiết LUYỆN TỪ VAØ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NAØO ? I - MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận CN câu kể Ai nào? - Nhận biết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn (Bt1, mục III); viết đoạn văn khoảng câu đó có câu kể Ai nào? (Bt2) - HS khá giỏi viết đực đoạn văn có 2, câu theo mẫu Ai nào? (Bt2) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hai đến ba tờ giấy khổ to viết câu kể Ai nào? (1,2,4,5 ) đoạn văn phaàn nhaän xeùt (vieát moãi caâu doøng ) - Một tờ phiếu khổ to viết câu kể Ai nào?(3,4,5,6,8 ) đoạn văn BT1, phaàn luyeän taäp (moãi caâu doøng ) III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KTBC: - Gọi 3HS lên bảng tìm từ ngữ miêu tả đó có vị ngữ câu Ai nào ? + Gọi 2HS TLCH : - Trong câu kể Ai nào ? vị ngữ từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và TLCH bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - 3HS thực viết các câu thành ngữ, tục ngữ - 2HS đứng chỗ đọc - Lắng nghe - Một HS đọc thành tiếng, thảo luận cặp đôi + Một HS lên bảng gạch chân các câu kể phấn màu, HS lớp gạch chì vào SGK - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng - Đọc lại các câu kể - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài : - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu Nhận xét, chữa bài cho - 1HS làm bảng lớp, lớp làm vào -8Lop4.com (8) bạn VBT - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng Hà Nội / tưng bừng màu đỏ CN Các cụ già / vẻ mặt nghiêm trang CN - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài : + Chủ ngữ các câu trên cho ta biết + Chủ ngữ câu tên người, điều gì ? tên địa danh và tên vật ( cho ta biết vật thông báo đặc điểm tính chất vị ngữ câu.) + KL: Có câu chủ ngữ danh từ tạo thành Cũng có câu chủ ngữ lại cụm danh từ tạo thành + Hỏi : Chủ ngữ câu có ý nghĩa gì ? + Phát biểu theo ý hiểu c Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - 2HS đọc thành tiếng - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? - Tiếp nối đọc câu mình đặt - Nhận xét câu HS đặt, khen em hiểu * Nam học bài * Con mèo nhà em có ba màu trông bài, đặt câu đúng hay đẹp d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - 1HS đọc thành tiếng - Chia nhóm 4HS , phát phiếu và bút cho - Hoạt động nhóm, thảo luận và nhóm Yêu cầu HS tự làm bài thực vào phiếu - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu - Chữa bài (nếu sai) bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng và dán tờ giấy đã + Trong rừng, chim chóc hót véo von viết sẵn câu văn đã làm sẵn HS đối chiếu + Màu trên lưng chú / lấp lánh + Bốn cái cánh / mỏng giấy bóng kết nắng mùa thu Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - 1HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH - Quan sát và TLCH + Trong tranh vẽ loại cây trái gì ? + Trong tranh vẽ cây sầu riêng, trên cành cây có nhiều treo lủng lẳng, cây xoài câu lá sum xuê - Yêu cầu HS tự làm bài - Tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm - - HS trình bày - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai nào? chủ ngữ từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Về nhà học bài và viết đoạn văn ngắn - Thực theo lời dặn GV -9Lop4.com (9) có dùng câu kể Ai nào ? (3 đến câu) Tiết3 KEÅ CHUYEÄN CON VÒT XAÁU XÍ I/ MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU - Dựa vào lời kể GV , xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ cho trước - Bước đầu kể lại đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính đúng diễm bieán - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Cần nhận cái đẹp người khác, biết yêu thương người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoïa truyeän SGK (coù theå phoùng to, neáu coù ñieàu kieän) - Tranh, aûnh thieân nga (neáu coù) III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lên bảng kiểm tra – Baøi cuõ – Bài - Laéng nghe a) Giới thiệu bài b) GV keå chuyeän - Gioïng keå thong thaû, chaäm raõi: nhaán - Laéng nghe giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu taû hình daùng cuûa thieân nga, taâm traïng cuûa noù - Keå laàn 1: Sau keå laàn 1, GV giaûi - Laéng nghe nghĩa số từ khó chú thích sau truyện - Kể lần 2: Vừa kể vừa chì vào tranh - Lắng nghe minh hoạ phóng to trên bảng H1: Thiên nga lại cung đàn vịt - HS TL hoàn cảnh nào? H2: Thiên nga cảm thấy nào lại - HS TL cung đàn vịt? Vì nó lại có cảm giác vậy? - HS TL H3: Thái độ thiên nga nào bố mẹ đến đón? - HS TL H4: Câu chuyện kết thúc nào? c) Hướng dẫn xếp lại thứ tự tranh minh hoạ - Treo tranh minh hoạ thứ tự SGK - Quan sát - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm - Hoạt động theo nhóm xếp lại các tranh theo đúng thứ tự và nói - 10 Lop4.com (10) lại 1, câu - nhóm lên xếp tranh và trình bày nội dung - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt ý đúng d) Hướng dẫn HS kể chuyện - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4, dựa vào tranh kể lại nội dung câu chuyện - Kể trước lớp: HS đại diện nhóm lên kể trước lớp H1: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? H2: Vì đàn vịt đối xử với thiên nga ? H3: Em thấy thiên nga có tính cách gì đáng quý ? - HS nhận xét bạn kể hay và hấp dẫn - GV nhận xét, ghi điểm Cuûng coá, daën doø: H: Qua câu chuyện hôm nay, em học thiên nga đức tính gì? - Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau - Nhận xét tiết học - nhóm lên xếp, trình bày - HS nhận xét - Lắng nghe - Hoạt động theo nhóm Keå nhoùm - Thi kể trước lớp - HS TL - HS TL - HS TL - Nhận xét - Lắng nghe - HS TL - Laéng nghe - Laéng nghe Tiết KHOA HOÏC AÂM THANH TRONG CUOÄC SOÁNG I-MUÏC TIEÂU: - Nêu ví dụ : Âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập , lao động , giải trí , dùng để báo hiệu (còi tàu , xe , trống trường ) - Biết đánh giá, nhận xét sở thích âm mình II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuaån bò theo nhoùm: + chai cốc giống + Tranh aûnh veà vai troø cuûa aâm cuoäc soáng + Tranh ảnh các loại âm khác III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lên bảng kiểm tra bài 1/ Baøi cuõ 2/ Bài a) Giới thiệu b) Vai trò âm đời sống - Lắng nghe - 11 Lop4.com (11) -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm - Quan saùt hình trang 86 SGK, ghi laïi vai troø cuûa aâm - 2-3 HS đại diện nhóm trình bày - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đưa kết luận c) Nói âm ưa thích và âm không ưa thích - Tổ chức trò chơi “Thi tiếp sức” - Chia baûng thaønh coät THÍCH vaø KHOÂNG THÍCH, yeâu caàu HS neâu teân caùc aâm maø caùc em thích vaø khoâng thích - Gọi vài HS giải thích vì em không thích âm đã ghi trên bảng - GV nhận xét, đánh giá và đưa kết luận d) Ích lợi việc ghi lại âm H1: Caùc em thích nghe baøi haùt naøo? Do trình baøy? H2: Mỗi muốn nghe bài hát đó, em làm nào? - GV bật đài cho HS nghe bài hát H1: Việc ghi lại âm có lợi ích gì? H2: Hiện có cách ghi âm nào? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK 3/ Cuûng coá- Daën doø: - Trò chơi “Làm nhạc cụ”, cho HS đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy và so saùnh caùc aâm phaùt goõ, cho caùc nhoùm bieåu dieãn - Giải thích cho HS : chai nhiều nước nặng hôn neân phaùt aâm traàm hôn - Chuaån bò baøi sau - Nhaän xeùt tieát hoïc - Hoạt động theo nhóm - Ghi lại vai trò âm trên giấy - 2-3 HS trình bày - HS nhóm khác nhận xét - Lắng nghe - Tham gia trò chơi theo đội - HS giải thích - Lắng nghe - HS TL - HS TL - HS TL - HS TL - HS đọc phần ghi nhớ - Tham gia trò chơi - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe Tiết Âm nhạc GVC lên lớp Thứ tư ngày : 09 tháng 02 năm 2011 Tiết T OÁN - 12 Lop4.com (12) LUYEÄN TAÄP I - MUÏC TIEÂU : - So sánh hai phân số có cùng mẫu số - So sánh phân số với - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - Làm Bt1, Bt2(5 ý cuối), Bt3(a,c) - Hs khaù gioûi laøm heát caùc Bt coøn laïi II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng chữa bài tập số + 1HS nêu kết : - Gọi 2HS trả lời quy tắc so sánh hai + 2HS đứng chỗ nêu miệng + HS nhận xét bài bạn phân số khác mẫu số - Nhận xét bài làm ghi điểm HS 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : - Lắng nghe b) Luyện tập : Bài : - Gọi em nêu ví dụ a và b - Một em nêu đề bài - Hướng dẫn HS lớp làm mẫu bài + Lắng nghe GV hướng dẫn cách thực phép tính - Câu c và d yêu cầu HS tự làm bài vào - Lớp làm vào - Gọi hai em lên bảng sửa bài - 2HS làm bài trên bảng 15 - GV nhận xét ghi điểm HS - c/ So sánh : và Bài : - Gọi 1HS đọc đề bài - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm các cách so sánh - Gọi HS đọc kết và giải thích cách so sánh - Các phép tính còn lại yêu cầu HS thực vào - Gọi HS chữa bài trên bảng - GV nhận ghi điểm HS Bài : - Gọi HS đọc ví dụ SGK - Hướng dẫn HS cách so sánh hai phân số có tử số - Gọi ý để HS rút nhận xét so sánh hai tử số - GV ghi bảng nhận xét, gọi HS nhắc lại 25 15 15 : 3 15  ;  nên - Ta có :  < 25 25 : 5 5 25 - Nhận xét bài bạn - Một em đọc thành tiếng - HS thảo luận tự làm vào - Tiếp nối phát biểu và giải thích cách so sánh - Nhận xét bài bạn - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Lắng nghe GV hướng dẫn - Tiếp nối phát biểu - Hai phân số có tử số nhau, phân - 13 Lop4.com (13) - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào các phép tính còn lại - Gọi HS đọc bài làm - GV nhận xét bài làm HS Bài : - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào - Gọi 1HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét ghi điểm HS số nào có mẫu số bé thì lớn hay ngược lại phân số nào có mẫu số lớn thì bé - Đọc chữa bài - HS nhận xét bài bạn - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm - HS thực vào - 1HS lên bảng xếp : - Qui đồng mẫu số các phân số : 3  ;  4 - Vậy các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : ; ; Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh phân số có tử số - HS nhận xét bài bạn - 2HS nhắc lại ta làm nào ? - Về nhà học bài và làm lại các bài tập - Nhận xét đánh giá tiết học còn lại - Dặn nhà học bài và làm bài - Chuẩn bị tốt cho bài học sau Tiết TẬP ĐỌC CHỢ TẾT I/ MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU - Biết đọc diễn cảm đoạn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hieåu ND: Bài thơ thể tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói lên sống vui vẻ, hạnh phúc người dân quê - Thuoäc vaøi caâu thô yeâu thích II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Các tranh , ảnh chợ Tết III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KTBC: - Gọi 2HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Sầu - HS lên bảng thực yêu cầu riêng " và TLCH nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu4HS tiếp nối đọc khổ - HS tiếp nối đọc khổ thơ - 14 Lop4.com (14) thơ bài GV sửa lỗi phát âm - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc khổ và trao đổi và TLCH + Người các ấp chợ tết khung cảnh đẹp nào ? + Mỗi người chợ tết với dáng vẻ riêng nào ? - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và TLCH + Bên cạnh dáng vẻ riêng, người chợ tết có điểm gì chung ? - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi và TLCH + Bài thơ là tranh giàu màu sắc chợ tết Em hãy tìm từ ngữ đã tạo nên tranh giàu màu sắc đó ? + Ý nghĩa bài thơ này nói lên điều gì? - Ghi ý chính bài * Đọc diễn cảm: - Gọi 2HS tiếp nối đọc đoạn bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc - Yêu cầu HS đọc khổ thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ và bài thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – Dặn dò: + Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài - 2HS đọc - Lắng nghe - 1HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và TLCH + Mặt trời lên làm đỏ dần Núi đồi làm duyên; Những tia nắng nghịch ngợm nhảy hoài ruộng lúa, + Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon; cụ già chống gậy bước lom khom cô gái mặc yếm màu đỏ thắm che môi cười lặng lẽ; Em bé nép đầu bên yếm mẹ - 1HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và TLCH + Điểm chung người là ai vui vẻ : tưng bừng chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc .- 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm TLCH + Các màu sắc là : trắng đỏ, hồng lam, xanh biếc thắm, vàng, tía, son + Ca ngợi vẻ đẹp tranh chợ tết miền trung du - 2HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc nhóm 2HS + Tiếp nối thi đọc khổ thơ - đến 3HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài Tiết CHÍNH TAÛ SAÀU RIEÂNG - 15 Lop4.com (15) I - MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng BT2/b; BT3 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ BT2b cần điền âm đầu vần vào chỗ trống - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lên bảng kiểm tra Kieåm tra baøi cuõ Bài - Lắng nghe a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn viết chính tả * Tìm hiểu nội dung đoạn văn - HS đọc bài, lớp theo dõi SGK - Yêu cầu HS đọc nội dung đoạn văn - HS TL H1: Đoạn văn mieu tả gì? H2: Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu - HS TL riêng đặc sắc? * Hướng dẫn viết từ khó - HD HS viết các từ khó: cuối năm, vườn, - Lắng nghe và viết vào bảng lác đác, nhuỵ, cuống, lủng lăng… * Vieát chính taû - GV đọc cho HS viết - HS viết bài - GV đọc lại lần cho học sinh soát lỗi - Sốt lỗi * Chấm và chữa bài - Chấm lớp đến bài - Lắng nghe - GV nhaän xeùt chung c) HS laøm baøi taäp chính taû * Bài tập 2b - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài - HS lên bảng - Gọi HS nhận xét, sửa bài - HS nhận xét - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Lắng nghe H1: Đoạn thơ cho ta thấy điều gì? - HS TL H2: Hồ Tây là cảnh đẹp đâu? - HS TL * Bài tập - Yêu cầu HS đọc đề - HS nối tiếp hoàn thành bài - Treo bảng phụ bài tập Tổ chức cho HS thi tập nối tiếp hoàn thành bài tập - HS nhận xét, sửa bài - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - Lắng nghe - Chốt lại ý đúng Cuûng coá, daën doø: - 16 Lop4.com (16) - HS nhaéc laïi noäi dung hoïc taäp - Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có) - Nhaän xeùt tieát hoïc, laøm baøi 2a - Chuaån bò tieát 23 - HS nhắc lại - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe Tiết Kĩ thuẬT GV Nông Xuân Huynh lên lớp Tiết TAÄP LAØM VAÊN LUYEÄN TAÄP QUAN SAÙT CAÂY COÁI I - MUÏC ÑÍCH ,YEÂU CAÀU: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan quan sát - Bước đầu nhận giống miêu tả lồi cây với cái cây (Bt1) - Ghi lại các ý quan sát cây em thích theo trình tự định (Bt2) II CHUAÅN BÒ: - GV Baûng phuï, tranh minh hoïa baõi ngoâ, saàu rieâng … - HS: SGK, bút, vở, … III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2HS nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây ăn đã học theo hai cách - Nhận xét chung 2/ Bài : a Giới thiệu bài : b Hướng dẫn làm bài tập : Bài : - Gọi 3HS đọc bài đọc "Sầu riêng Cây gạo - Bãi ngô " lớp đọc thầm theo và thảo luận bàn để trả lời các câu hỏi - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm nhỏ - GV phát phiếu kẻ bảng nội dung BT1a,b cho các nhóm + Yêu cầu HS các nhóm làm xong mang phiếu ghi kết dán lên bảng lớp HOẠT ĐỘNG HỌC - 2HS TLCH - Lắng nghe - 3HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài văn + Quan sát và lắng nghe yêu cầu + Các nhóm HS ngồi cùng bàn trao đổi và hoàn thành các câu hỏi theo yêu cầu - Các nhóm dán phiếu bài làm lên bảng và đọc lại + Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung - HS tiếp nối phát biểu : - 1HS đọc thành tiếng - 17 Lop4.com (17) - Yêu cầu nhóm khác nhận xét và chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại và cho điểm nhóm HS + Các tác giả quan sát cây giác quan nào ? + Chỉ hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích ? + Theo em các hình ảnh so sánh và nhân hoá này có tác dụng gì ? + Trong ba bài trên bài nào miêu tả loài cây, bài nào miêu tả cây cụ thể ? + Theo em miêu tả loại cây có điểm gì giống và điểm gì khác so với miêu tả cây cụ thể ? Bài : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - GV treo bảng yêu cầu đề bài - Gọi 1HS đọc bài - GV treo tranh ảnh số loài cây - Hướng dẫn HS thực yêu cầu - Yêu cầu HS tiếp nối trình bày kết quan sát - Gợi ý HS nhận xét - GV chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét và cho điểm HS Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại bài văn miêu tả loại cây ăn theo cách đã học - Dặn HS chuẩn bị bài sau 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài - Bài văn có đoạn + 2HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho - Tiếp nối phát biểu các hình ảnh so sánh, nhân hoá các tác giả sử dụng bài văn + Quan sát, lắng nghe GV + Tiếp nối trả lời : + Bài " Sầu riêng" và " "Bãi ngô" miêu tả loài cây , còn bài " Cây gạo " miêu tả cây cụ thể - Tiếp nối phát biểu - 2HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Quan sát và đọc lại bài văn đã tìm hiểu bài tập và + 2HS cùng bàn trao đổi và sửa cho + Tiếp nối phát biểu - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung Thứ năm ngày : 10 tháng 02 năm 2011 Tiết TOÁN SO SAÙNH HAI PHAÂN SOÁ KHAÙC MAÃU SOÁ I - MUÏC TIEÂU : - Bieát so saùnh hai phaân soá khaùc maãu soá - 18 Lop4.com (18) - Làm Bt1, Bt2(a) - HS kha,ù gioûi laøm heát caùc Bt coøn laïi III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng chữa bài tập Rút gọn các phân số sau so sánh A, 15 28 va 27 36 B, HOẠT ĐỘNG HỌC + 2HS thực trên bảng + HS làm bài nháp 18 16 va 45 20 - Nhận xét bài làm ghi điểm HS 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu ví dụ: - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Gọi 1HS đọc ví dụ SGK bài + Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần + Quan sát nêu phân số SGK lên bảng Yêu cầu HS đọc phân số biểu thị băng giấy ? - Hai phân số này có đặc điểm gì ? - GV ghi ví dụ : so sánh và - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tìm cách so sánh hai phân số nêu trên - GV có thể hướng dẫn HS quan sát sơ đồ - Phân số và phân số hình vẽ để nêu kết : - Hai phân số này khác mẫu số - Đưa cùng mẫu số để so sánh - HS thảo luận theo nhóm tìm cách so sánh, sau đó tiếp nối phát biểu : - Dựa vào hình vẽ ta thấy : - Băng thứ có băng giấy ngắn 3 băng giấy thứ hai + GV nhận xét các cách làm HS và + Muốn so sánh phân số này ta đến kết luận lựa chọn cách (đưa cùng phải đưa chúng cùng mẫu số sau đó 2X mẫu số để so sánh )  so sánh hai tử số.( Ta có : = 3 X 12 - Gọi HS nhắc lại 3X  = 4X 12 - So sánh hai phân số cùng mẫu số 9 <   ; Kết luận : 12 12 + Vậy muốn so sánh hai phân số khác mẫu 12 12 số ta làm nào ? hay > + GV ghi quy tắc lên bảng Gọi HS nhắc lại + HS tiếp nối phát biểu quy tắc - 19 Lop4.com (19) c) Luyện tập : Bài : + Gọi em nêu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi hai em lên bảng sửa bài + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh - GV nhận xét ghi điểm HS Bài : - GV nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực vào - Gọi HS đọc kết và giải thích cách so sánh - GV nhận ghi điểm HS Bài : - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào - Gọi HS đọc bài làm - 2HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Một em nêu đề bài - Lớp làm vào - 2HS làm bài trên bảng và 3 X 15  = ; 4 X 20 15 16  Ta có nên 20 20 so sánh: 4 X 16  = 5 X 20 < - HS khác nhận xét bài bạn - Một em đọc thành tiếng - HS tự làm vào - Một HS lên bảng làm bài và 10 6:2   ; - Ta có : 10 10 : 5 So sánh : - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét bài làm HS  nên < 10 5 - Nhận xét bài bạn - 1HS đọc thành tiếng, lớp tự làm vào - Tiếp nối phát biểu 15 cái bánh tức là ăn cái 40 bánh Hoa ăn cái bánh tức là Hoa ăn 16 Củng cố - Dặn dò: 40 - Muốn so sánh phân số khác mẫu số ta 15 16 - Vì < cái bánh nên Hoa đã ăn làm nào ? 40 40 - Mai ăn - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài nhiều bánh + HS nhận xét bài bạn - 2HS nhắc lại - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại Tiết ThÓ dôc GVC Nông Xuân Huynh lên lớp - 20 Lop4.com (20) Tiết MÜ thuËt GVC lên lớp Tiết LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I - MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm; Cái đẹp - Hiểu nghĩa các từ ngữ thuộc chủ điểm: Cái đẹp - Hiểu nghĩa và biết dùng số thành ngữ liên quan đến chủ điểm: Cái đẹp - Biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển - Giaáy khoå to - Baûng phuï vieát baøi taäp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY KTBC: - Gọi 3HS lên bảng đọc đoạn văn, rõ các câu : Ai nào? đoạn văn viết - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm 4HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm khác bổ sung - Nhận xét, kết luận các từ đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ tên các môn thể thao + Dán lên bảng tờ giấy khổ to, phát bút HOẠT ĐỘNG HỌC - 3HS lên bảng đọc - Nhận xét câu trả lời và bài làm bạn - Lắng nghe - 1HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm, dán bài lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung a/ Các từ thể vẻ đẹp bên ngoài người + đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, tươi tắ , rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, tha thướt, yểu điệu b/ Các từ dùng để thể nét đẹp tâm hồn, tính cách người + thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm đậm đà, đôn hậu, lịch sự, tế nhị, nết na,… - 1HS đọc thành tiếng - HS thảo luận trao đổi theo nhóm - nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu - 21 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:56

w