1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy tiếng việt lớp 4 tuần 11

13 545 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 138 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 21 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN :TẬP ĐỌC TUẦN 11 ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I/ MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - HS hiểu nội dung : Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng Nguyên 13 tuổi - Giáo dục HS có ý chí vượt khó gặp khó khăn II/ CHUẨN BỊ: - GV : Tranh minh hoạ , chép đoạn luyện đọc - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Bài : Ông Trạng thả diều Hoạt động : Cung cấp kiến thức a) Luyện đọc - Gọi HS đọc - Yêu cầu HS chia đoạn - Theo dõi SGK + Đoạn 1: Từ đầu …để chơi + Đoạn : TT…chơi diều + Đoạn : TT…của thầy + Đoạn : Còn lại - Gọi HS đọc đoạn + luyện đọc từ khó + giải - HS đọc nối tiếp (đọc lượt )+ nghĩa từ SGK ( minh hoạ tranh, ảnh có) phát từ khó - Cho HS luyện đọc - Luyện đọc nhóm đôi - Gọi HS đọc - – nhóm đọc - Đọc mẫu - Theo dõi b) Tìm hiểu : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, + Cậu bé ham thích trò chơi ? - HS trả lời + Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền - Yêu cầu HS đọc đoạn + Nguyễn Hiền ham học chịu khó nào? + Vì bé Hiền gọi “ ông Trạng thả diều” ? + Ý đoạn nói lên điều ? + Đức tính ham học chịu khó Nguyễn Hiền - Yêu cầu HS đọc đoạn + Nêu câu hỏi ( Yêu cầu HS trao đổi ) - Hoạt động nhóm đôi ( chọn ý b) + Đoạn cuối cho em biết điều ? - Cho HS nêu nội dung Hoạt động : Luyện tập - Thực hành - Gọi HS đọc - Đọc diễn cảm: “ Thầy phải kinh ngạc… vào trong.” - Cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm Hoạt động : Củng cố - Hỏi : Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều ? Truyện đọc giúp em hiểu điều ? Giáo dục - Nhận xét tiết học - Dặn dò Chuẩn bị : Có chí nên - Nguyễn Hiền đỗ Trạng Nguyên - Phát biểu - 4HS đọc nối tiếp đoạn - Theo dõi SGK /104 - HS ngồi bàn - Một vài nhóm đọc - Từng đoạn , - Muốn làm việc phải chăm chỉ, chịu khó Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 22 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN :TẬP ĐỌC TUẦN 11 CÓ CHÍ THÌ NÊN I/ MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu lời khuyên qua câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu chọn, không nản lòng gặp khó khăn (trả lời câu hỏi SGK) - Giáo dục HS vượt khó gặp khó khăn II/ CHUẨN BỊ: - GV : Tranh minh hoạ , chép đoạn luyện đọc - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Ông Trạng thả diều + Gọi HS đọc + trả lời câu hỏi - HS đọc + trả lời câu hỏi + Gọi HS đọc đoạn yêu thích - HS đọc - Bài : Có chí nên Hoạt động : Cung cấp kiến thức a) Luyện đọc - Gọi HS đọc - Theo dõi SGK - Gọi HS đọc câu + luyện đọc từ khó + giải - HS đọc nối tiếp (đọc lượt )+ nghĩa từ SGK ( minh hoạ tranh, ảnh có) phát từ khó - Cho HS luyện đọc - Luyện đọc nhóm đôi - Gọi HS đọc - – nhóm đọc - Đọc mẫu - Theo dõi b) Tìm hiểu : - Gọi HS đọc câu hỏi + Yêu cầu HS trao đổi + Gọi HS phát biểu a) Khẳng định có ý chí định thành công b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu chọn c) Khuyên người ta không nản lòng gặp khó khăn + + Gọi HS đọc câu hỏi 2, chọn ý ( ý c) Thực tương tự câu Gọi HS đọc câu hỏi Gọi HS phát biểu + Hoạt động nhóm HS + Đại diện nhóm trình bày - Câu 1, - Câu 2, - Câu 3,6,7 - HS chọn - Phát biểu Hoạt động : Luyện tập - Thực hành - Gọi HS đọc - Tổ chức cho HS học thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng Hoạt động : Củng cố - Trò chơi : Truyền điện - Nhận xét tiết học - Dặn dò Chuẩn bị : “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi - HS đọc nối tiếp đoạn - HS ngồi bàn - Cả - Cả lớp tham gia ( HS đọc câu ) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : CHÍNH TẢ TUẦN 11 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I MỤC TIÊU : - HS nghe - viết trình bày khổ thơ đầu; không mắc lỗi - HS làm tập tả phân biệt S / X - HS khá, giỏi làm yêu cầu BT3 SGK - Giáo dục HS viết tả II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Chép sẵn đoạn viết - Học sinh : Tìm hiểu viết, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động Thầy Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Chiều quê hương + Nhận xét viết + Đọc cho HS viết từ khó : vời vợi, thoang thoảng, tha thiết - Bài : Nếu có phép lạ Hoạt động : Cung cấp kiến thức - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ đầu - Hỏi: + Các bạn nhỏ đoạn thơ mơ ước ? - Yêu cầu HS phát từ khó hướng dẫn HS ý tượng tả ( phân tích tiếng ) - Đọc cho HS viết ( câu , cụm từ ) - Hướng dẫn HS chữa lỗi Chấm điểm số Nhận xét Hoạt động : Luyện tập - Thực hành + Bài tập : - Yêu cầu HS làm - Gọi HS sửa + Bài tập : - Yêu cầu HS làm - Gọi HS sửa Hoạt động : Củng cố - Trò chơi : Hái ( xúng …ính, …an sẻ, xấu …í) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Người chiến sĩ giàu nghị lực Hoạt động Trò + Nghe - Tự rút kinh nghiệm + Viết vào bảng - HS đọc - Hoạt động nhóm đôi + phát biểu - Viết vào - HS ngồi bàn đổi - Tự làm vào - Lần lượt HS * HSG - Làm vào - Lần lượt HS - đội, đội HS Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN :KỂ CHUYỆN TUẦN 11 BÀN CHÂN KÌ DIỆU I/.MỤC TIÊU : - Nghe, quan sát tranh để kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể) - HS hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập rèn luyện - Giáo dục HS có ý thức vươn lên học tập sống II/ CHUẨN BỊ : - GV : Tranh - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Bài : Bàn chân kì diệu Hoạt động : Cung cấp kiến thức - Kể lần - Kể lần + minh hoạ tranh Hoạt động : Luyện tập - Thực hành 1) Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc lời gợi ý tranh - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện - Tổ chức cho HS kể lại đoạn câu chuyện 2) Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS kể trước lớp + trao đổi nội dung câu chuyện - Tuyên dương HS kể hay Hoạt động : Củng cố - Hỏi : Câu chuyện muốn khuyên điều ? ( Kiên trì, nhẫn nại đạt ước mơ mình) + Em học điều Nguyễn Ngọc Ký ? ( Tinh thần ham học, tâm vượt qua hoàn cảnh khó khăn- Nghị lực vươn lên sống) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Câu chuyện ngưới có nghị lực Hoạt động Trò - Theo dõi - HS đọc nối tiếp - Hoạt động nhóm HS - Đại diện nhóm - 3-5 HS kể - Theo dõi + đặt câu hỏi - Bình chọn - HS trả lời - Lắng nghe Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 21 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN :LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 11 LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I/ MỤC TIÊU : - HS nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp) - Nhận biết sử dụng từ qua tập thực hành (1,2,3) SGK - HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - HS có ý thức sử dụng động từ nói viết II/ CHUẨN BỊ : - GV : Viết sẵn BT câu b - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Động từ + Thế động từ ? Cho ví dụ + Em đặt câu có động từ - Bài : Luyện tập động từ Hoạt động : Luyện tập - Thực hành + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi gạch chân động từ bổ sung - Gọi HS phát biểu + Hỏi : Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa cho động từ đến? Nó cho biết điều ? + Từ “đã” bổ sung ý nghĩa cho động từ? Nó gợi cho em biết điều ? - Yêu cầu HS đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS trao đổi làm ( HS làm bảng phụ ) - Gọi HS sửa : a) b) đã, đang, - Gọi HS đọc lại + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS làm - Gọi HS sửa - Hỏi : Tại lại thay “đã” “đang” ? Hoạt động Trò - Là từ hoạt động trạng thái vật - Một vài HS đặt câu * HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Một vài HS đặt câu - Hoạt động nhóm đôi , đại diện nhóm phát biểu - Trao đổi nhóm đôi làm vào - Phát biểu + Truyện đáng cười chỗ ? Hoạt động : Củng cố - Hỏi: Những từ thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ? Yêu cầu HS đặt câu - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Tính từ + Một vài HS phát biểu - Phát biểu Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 22 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN :LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 11 TÍNH TỪ I/ MỤC TIÊU : - HS hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động trạng thái,…(ND ghi nhớ) - HS nhận biết tính từ đoạn văn ngắn (đoạn a đoạn b,BT1,mục III), đặt câu có dùng tính từ (BT2) - HS khá, giỏi thực toàn BT1(mục III) - Giáo dục gương đạo đức Bác Hồ: Bác Hồ gương phong cách giản dị - HS có ý thức sử dụng tính từ nói viết II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ kẻ sẵn BT2 ( Nhận xét ) - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Luyện tập động từ + Thế động từ ? Cho ví dụ + Những từ thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ? - Bài : Tính từ Hoạt động : Cung cấp kiến thức 1) Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc giải - Hỏi : Câu chuyện kể ai? 2) Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận ( dãy câu ) - Gọi HS trình bày a) Tính tình, tư chất cậu bé: b) Màu sắc vật : Chiếc cầu : Mái tóc : c) Hình dáng, kích thước, đặc điểm: + Thị trấn ( nhỏ), vườn nho ( con), nhà (nhỏ bé, cổ kính ), dòng sông ( hiền hoà), da( nhăn nheo) 3) Gọi HS đọc yêu cầu hỏi : Từ”nhanh nhẹn” bổ sung ý nghĩa cho từ ? - Kết luận : Các từ đặc điểm, tính chất, hoạt Hoạt động Trò - Một vài HS phát biểu - HS đọc nối tiếp - HS đọc - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm phát biểu + Chăm chỉ, giỏi + trắng phau + xám - Bổ sung ý nghĩa cho từ lại động, trạng thái người, vật gọi tính từ - Hỏi: Tính từ ? - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS cho ví dụ Hoạt động : Luyện tập - Thực hành + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu câu a - Yêu cầu HS trao đổi - Yêu cầu HS làm - Gọi HS sửa (a) gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng.) * Giáo dục gương đạo đức Bác Hồ: Hình ảnh Bác Hồ toát lên phẩm chất giản dị, đôn hậu * Câu b : Thực tương tự câu a + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: Người bạn người thân em có đặc điểm ? Tính tình sao? Tư chất ? - Yêu cầu HS làm - Gọi HS đặt câu Hoạt động : Củng cố -Trò chơi : Thi đua tiếp sức + Đặt câu có sử dụng tính từ tả ngoại hình bạn - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS học thuộc nội dung ghi nhớ - Chuẩn bị: Tính từ (TT) - Phát biểu - HS đọc - Một vài HS phát biểu - Hoạt động nhóm đôi ( dùng bút chì gạch chân tính từ ) - Tự làm vào - Nối tiếp phát biểu * Lắng nghe * HSG - Phát biểu - Tự làm vào - Nối tiếp phát biểu - Thực Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 11 Ngày dạy: MÔN :TẬP LÀM VĂN Tiết 21 Tên dạy: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I/.MỤC TIÊU : - HS biết xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề SGK - HS bước đầu biết đóng vai, trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề - HS có thái độ chân thật trao đổi II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ - HS : Tìm câu chuyện kể người có chí vươn lên III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ: + Gọi cặp thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu - Bài : Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Hoạt động : Luyện tập - Thực hành a) Hướng dẫn HS phân tích đề b) Hướng dẫn HS thực trao đổi - Gọi HS đọc gợi ý + Gọi HS giới thiệu tên truyện tên nhân vật - Gọi HS đọc gợi ý + Yêu cầu HS nói nhân vật chọn trao đổi sơ lược nội dung theo gợi ý SGK - Gọi HS đọc gợi ý + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK c) Tổ chức cho HS thực hành trao đổi d) Thi đóng vai trao đổi trước lớp - Tuyên dương nhóm hay Hoạt động : Củng cố - Hỏi : Khi trao đổi cần ý điều ? - Nhận xét tiết học.Chuẩn bị : Luyện tập phát triển câu chuyện Hoạt động Trò + Theo dõi - Nhận xét - Theo dõi - HS đọc + Nối tiếp phát biểu + HS giỏi làm mẫu - HS thực - Hoạt động nhóm đôi - Một vài cặp thực - Bình chọn - Phát biểu Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 22 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN :TẬP LÀM VĂN TUẦN 11 MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/.MỤC TIÊU : - Nắm hai cách mở trực tiếp gián tiếp văn kể chuyện (ND ghi nhớ) - Nhận biết mở theo cách học (BT1,BT2,mục III) ; bước đầu viết đoạn mở theo cách gián tiếp (BT3,mục III) - Giáo dục gương đạo đức Bác Hồ: Bác Hồ gương sáng ý chí nghị lực, vượt qua khó khăn để đạt mục đích - HS hứng thú học tập II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ: + Yêu cầu HS thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống + Nhận xét - Bài : Mở văn kể chuyện Hoạt động : Cung cấp kiến thức + Bài tập 1,2 : Gọi HS đọc nội dung BT - Yêu cầu HS thảo luận - Yêu cầu HS tìm đoạn mở truyện + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu – Cho HS thảo luận - Gọi HS phát biểu ( Không kể vào việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác dẫn vào câu chuyện định kể.) * Chốt lại : Đó hai cách mở cho văn kể chuyện - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập - Thực hành + Bài tập : - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT - Yêu cầu HS trao đổi - Gọi HS phát biểu : + Mở trực tiếp : a + Mở gián tiếp : b , c , d Hoạt động Trò + HS thực - HS đọc - Hoạt động nhóm đôi - Trời mùa thu… tập chạy - Hoạt động nhóm đôi - Phát biểu - HS đọc - HS đọc nối tiếp - Hoạt động nhóm đôi + Bài tập : - Gọi HS đọc nội dung - Gọi HS trình bày + Bài tập : - Nhắc HS : Có thể mở lời người kể chuyện lời bác Lê - Yêu cầu HS trao đổi - Yêu cầu HS làm - Gọi HS đọc làm * Giáo dục gương đạo đức Bác Hồ: Cảm phục nghị lực Bác trình tìm đường cứu nước Hoạt động : Củng cố - Hỏi : Có cách mở cho văn kể chuyện ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Kết văn kể chuyện + HS đọc - Cả lớp đọc thầm + Mở trực tiếp - Theo dõi - Hoạt động nhóm đôi - Viết đoạn mở vào - Một vài HS đọc * Lắng nghe - Phát biểu [...]...Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 11 Ngày dạy: MÔN :TẬP LÀM VĂN Tiết 21 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I/.MỤC TIÊU : - HS biết xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK - HS bước đầu biết đóng vai, trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra... Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm * Giáo dục tấm gương đạo đức Bác Hồ: Cảm phục nghị lực của Bác trong quá trình tìm đường cứu nước Hoạt động 4 : Củng cố - Hỏi : Có mấy cách mở bài cho bài văn kể chuyện ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Kết bài trong bài văn kể chuyện + 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm + Mở bài trực tiếp - Theo dõi - Hoạt động nhóm đôi - Viết đoạn mở bài vào vở - Một vài HS đọc * Lắng... Phát biểu Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 22 Tên bài dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN :TẬP LÀM VĂN TUẦN 11 MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/.MỤC TIÊU : - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ) - Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1,BT2,mục III) ; bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3,mục III) - Giáo dục tấm gương đạo đức Bác Hồ: Bác Hồ là gương... trước lớp - Tuyên dương nhóm hay Hoạt động 3 : Củng cố - Hỏi : Khi trao đổi cần chú ý điều gì ? - Nhận xét tiết học.Chuẩn bị : Luyện tập phát triển câu chuyện Hoạt động Trò + Theo dõi - Nhận xét - Theo dõi - 1 HS đọc + Nối tiếp nhau phát biểu + 1 HS giỏi làm mẫu - 1 HS thực hiện - Hoạt động nhóm đôi - Một vài cặp thực hiện - Bình chọn - Phát biểu Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 22 Tên bài dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY... hiểu bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ: + Yêu cầu HS thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống + Nhận xét - Bài mới : Mở bài trong bài văn kể chuyện Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới + Bài tập 1,2 : Gọi HS đọc nội dung BT - Yêu cầu HS thảo luận - Yêu cầu HS tìm đoạn mở bài. .. a + Mở bài gián tiếp : b , c , d Hoạt động Trò + 2 HS thực hiện - 2 HS đọc - Hoạt động nhóm đôi - Trời mùa thu… tập chạy - Hoạt động nhóm đôi - Phát biểu - 2 HS đọc - 4 HS đọc nối tiếp nhau - Hoạt động nhóm đôi + Bài tập 2 : - Gọi HS đọc nội dung - Gọi HS trình bày + Bài tập 3 : - Nhắc HS : Có thể mở bài bằng lời của người kể chuyện hoặc lời của bác Lê - Yêu cầu HS trao đổi - Yêu cầu HS làm bài - Gọi... trong truyện + Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu – Cho HS thảo luận - Gọi HS phát biểu ( Không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi dẫn vào câu chuyện định kể.) * Chốt lại : Đó là hai cách mở bài cho bài văn kể chuyện - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành + Bài tập 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT - Yêu cầu HS trao đổi - Gọi HS phát biểu : + Mở bài trực tiếp... chuyện kể về người có chí vươn lên III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ: + Gọi 2 cặp thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu - Bài mới : Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành a) Hướng dẫn HS phân tích đề bài b) Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi - Gọi

Ngày đăng: 29/11/2016, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w