1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy tiếng việt lớp 4 tuần 16

14 475 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 137,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 31 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN :TẬP ĐỌC TUẦN 16 KÉO CO I/ MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi - HS hiểu nội dung : Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần phát huy (trả lời câu hỏi SGK) - Giáo dục HS yêu thích trò chơi dân gian II/ CHUẨN BỊ: - GV : Tranh minh hoạ , chép đoạn luyện đọc - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Tuổi ngựa + Gọi 3HS đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi - HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, + Gọi HS đọc khổ thơ mà thích nêu nội dung - Trả lời - Bài : Kéo co Hoạt động : Cung cấp kiến thức a) Luyện đọc - Gọi HS đọc - Yêu cầu HS chia đoạn - Theo dõi SGK + Đoạn :Từ đầu …bên thắng + Đoạn : TT….người xem hội + Đoạn : Còn lại - Cho HS nối tiếp đọc đoạn + luyện đọc từ khó + giải nghĩa từ SGK ( minh hoạ - HS đọc nối tiếp(đọc 2-3 tranh, ảnh có) lượt ) - Cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc - Đọc mẫu - Luyện đọc nhóm đôi b) Tìm hiểu : - -2 nhóm đọc - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Theo dõi SGK + Em hiểu cách chơi kéo co nào? - Gọi HS đọc đoạn + Hãy giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp ? - Gọi HS đọc đoạn + Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có đặc biệt? + Em tham gia hay xem kéo co chưa? Theo em, trò chơi kéo co vui? + Ngoài kéo co, em biết trò chơi dân gian khác? - Hỏi: Bài văn nói lên điều ? Hoạt động : Luyện tập - Thực hành - Gọi HS đọc - Đọc diễn cảm : “ Hội làng Hữu Trấp … người xem hội” - Cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm Hoạt động : Củng cố - Tổ chức cho HS hái hoa - Nhận xét tiết học - Dặn dò Chuẩn bị : Trong quán ăn “ Ba cá bống “ - HS thực - Phát biểu - HS đọc nối tiếp đoạn - Theo dõi - HS ngồi bàn - Một vài nhóm đọc - Từng đoạn , - HS thực Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 32 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN :TẬP ĐỌC TUẦN 16 TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG” I/ MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc tên riêng nước (Bu-ra-ti-no, Toóc-ti-la, Ba- ra-ba, A-li xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - HS hiểu nội dung : Chú bé người gỗ (Bu – – ti – nô) thông minh biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại (trả lời câu hỏi tronng SGK) - Giáo dục HS qua nhân vật Bu – – ti – nô II/ CHUẨN BỊ: - GV : Tranh minh hoạ , chép đoạn luyện đọc - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Kéo co + Gọi HS đọc + trả lời câu hỏi - Mỗi HS đọc đoạn + trả lời câu hỏi 1, 2, + Gọi HS đọc đoạn thích nêu nội dung - HS đọc - Bài : Trong quán ăn “ Ba cá bống “ Hoạt động : Cung cấp kiến thức a) Luyện đọc - Gọi HS đọc - Theo dõi SGK / 158 - Yêu cầu HS chia đoạn + Đoạn 1:Từ đầu lò sưởi + Đoạn : TT….Các – lô + Đoạn : Còn lại - Cho HS nối tiếp đọc đoạn + luyện - HS đọc nối tiếp (đọc 2-3 đọc từ khó + giải nghĩa từ SGK ( minh hoạ lượt) + phát từ khó tranh, ảnh có) - Cho HS luyện đọc - Luyện đọc nhóm đôi - Gọi HS đọc - 1-2 nhóm đọc - Đọc mẫu - Theo dõi SGK b) Tìm hiểu : - Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu truyện + Bu- ra-ti- nô cần moi bí mật lão Ba- raba? - Yêu cầu HS đọc thầm + Chú bé gỗ làm cách để buộc lão Ba -ra- ba phải nói điều bí mật ? - Gọi HS đọc đoạn + Chú bé gỗ gặp điều nguy hiểm thoát thân nào? + Truyện nói lên điều ? + Cho HS nêu nội dung Hoạt động : Luyện tập - Thực hành - Gọi HS đọc phân vai - Đọc diễn cảm: “ Cáo lễ phép…nhanh mũi tên.” - Cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm Hoạt động : Củng cố - Tổ chức cho HS hái hoa - Nhận xét tiết học - Dặn dò Chuẩn bị : Rất nhiều mặt trăng - Đọc trả lời + Phát biểu - HS đọc - Theo dõi SGK - HS ngồi bàn - Một vài nhóm - Từng đoạn , - HS thực Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN :CHÍNH TẢ TUẦN 16 KÉO CO I MỤC TIÊU : - Nghe viết tả; trình bày đoạn văn; không mắc lỗi - HS tìm viết từ ngữ có vần âc ât - Giáo dục HS viết đúng, viết đẹp II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Chép sẵn đoạn viết - Học sinh : Tìm hiểu đoạn viết, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Cánh diều tuổi thơ + Nhận xét làm HS + Theo dõi , tự rút kinh + Gọi tổ trưởng báo cáo việc sửa lỗi bạn nghiệm + Đọc cho HS viết : nâng lên, hò hét, cánh bướm + Viết vào bảng - Bài : Kéo co Hoạt động : Cung cấp kiến thức - Đọc mẫu viết - Theo dõi SGK / 155 - Hỏi: Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp có đặc - Phát biểu biệt ? - Yêu cầu HS phát từ khó hướng dẫn HS - Thảo luận nhóm đôi + ý tượng tả ( phân tích tiếng ) phát biểu - Đọc cho HS viết ( câu , cụm từ ) - Viết vào - Hướng dẫn HS chữa lỗi Chấm điểm số - HS ngồi bàn đổi Nhận xét Hoạt động : Luyện tập - Thực hành + Bài tập 2b: Gọi HS đọc yêu cầu - Theo dõi SGK - Yêu cầu HS trao đổi - Hoạt động nhóm đôi - Gọi HS chửa - Từng đôi ( HS1 : nêu nghĩa – HS2 : nêu từ ) Hoạt động : Củng cố - Trò chơi : Ô chữ kỳ diệu ( gấc, bật, đấu - Cả lớp tham gia vật) - Nhận xét tiết học Dặn dò - Chuẩn bị : Mùa đông rẻo cao Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN :KỂ CHUYỆN TUẦN 16 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ MỤC TIÊU: - Chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi bạn - Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn đồ chơi II/ CHUẨN BỊ: - GV : Viết sẵn đề - HS : Chuẩn bị câu chuyện kể III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Kể chuyện nghe, đọc + HS kể + Gọi HS kể lại câu chuyện có nhân vật đồ chơi + Theo dõi , nhận xét vật gần gũi với trẻ em - Bài mới: Kể chuyện chứng kiến tham gia - Theo dõi Hoạt động : Cung cấp kiến thức - Phát biểu - Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn HS phân tích đề , gạch chân từ : - HS đọc nối tiếp đồ chơi em, bạn - Trả lời - Gọi HS đọc gợi ý mẫu - Hỏi : Khi kể em cần dùng từ xưng hô ? - Một vài HS giới thiệu (Tôi , ) - Em giới thiệu đồ chơi mà định kể Hoạt động : Luyện tập - Thực hành - HS ngồi bàn kể a) Kể nhóm : chuyện - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm - Một vài HS thi kể - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét Tuyên dương Hoạt động : Củng cố - Nhận xét tiết học - Dặn dò Chuẩn bị : Một phát minh nho nhỏ - Lắng nghe Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 31 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 16 Mở rộng vốn từ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I/ MỤC TIÊU: - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể (BT3) - Giáo dục HS tham gia tích cực trò chơi để rèn luyện sức khoẻ II/ CHUẨN BỊ: - GV : Viết sẵn BT2, phiếu BT 1,2 - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Khởi động Hoạt động : - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Giữ phép lịch đặt câu hỏi + Hỏi : Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép lịch cần phải ý điều ? + Yêu cầu HS đặt câu hỏi: + Nhận xét - Bài : Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi Hoạt động : Luyện tập - Thực hành + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Cho HS làm vào - Gọi HS sửa + Trò chơi rèn luyện sức mạnh( kéo co , vật) + Trò chơi rèn luyện khéo léo ( nhảy dây , lò cò , đá cầu ) + Trò chơi rèn luyện trí tuệ ( ô ăn quan , cờ tướng , xếp hình) Hoạt động Trò + Cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ …người khác + Đặt câu hỏi với người + Một câu với bạn + Một câu với người tuổi - Theo dõi SGK - Lắng nghe - HS ngồi bàn trao đổi - Tự làm - Từng cặp HS trình bày - Một vài HS giới thiệu - Yêu cầu HS trình bày cách thức vài trò chơi mà em biết ( có thời gian ) + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS cách làm Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi - Gọi HS sửa + Làm việc nguy hiểm ( Chơi với lửa) + Mất trắng tay ( Chơi diều đứt dây) + Liều lĩnh gặp tai hoạ ( Chơi dao có ngày đứt tay ) + Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống ( Ở chọn nơi, chơi chọn bạn ) + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp Nhắc HS xây dựng tình - Gọi HS trình bày - Tổ chức cho HS học thuộc câu tục ngữ , thành ngữ Gọi HS đọc Hoạt động : Củng cố - Thi đua: Ai nhanh (Yêu cầu HS tìm tên trò chơi rèn khéo léo ) - Nhận xét tiết học - Dặn dò Chuẩn bị: Câu kể - Dùng bút chì đánh dấu X vào ô trống SGK - Từng cặp HS trình bày - HS ngồi bàn trao đổi - cặp HS trình bày - Nhóm đôi - Lần lượt HS - đội tham gia, đội HS Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 32 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 16 CÂU KỂ I/ MỤC TIÊU: - Hiểu câu kể, tác dụng câu kể (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể đoạn văn (BT1,mục III) ; biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2) - HS hứng thú học II/ CHUẨN BỊ: - GV : Viết sẵn đoạn văn BT1 ( Nhận xét ) - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi + Cho HS nêu lại câu thành ngữ , tục ngữ BT2 + nêu ý nghĩa + Cho HS dùng thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn - Bài : Câu kể Hoạt động : Cung cấp kiến thức + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Gọi HS đọc câu văn in đậm Câu dùng để làm ? (Những kho báu đâu ? Câu dùng để hỏi điều chưa biết ) - Cuối câu có dấu ? (Dấu chấm hỏi ) + Bài : Những câu lại đoạn văn dùng để làm ? (Giới thiệu Bu- – ti –nô ,miêu tả Bu- ra- ti- nô, kể lại việc liên quan đến Bu- – ti – nô ) - Cuối câu có dấu ? + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận trả lời - Gọi HS phát biểu - Hỏi : + Câu kể dùng để làm ? ( Kể , tả Hoạt động Trò + Nối tiếp phát biểu + Một số HS đặt câu - Theo dõi - Trả lời - HS ngồi bàn - Tiếp nối trả lời giới thiệu việc, vật, nói lên ý kiến tâm tư , tình cảm người ) + Dấu hiệu để nhận biết câu kể ? - Gọi HS đọc ghi nhớ Yêu cầu HS nêu ví dụ Hoạt động : Luyện tập - Thực hành + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu BT nội dung - Cho HS làm việc nhóm đôi thực yêu cầu BT - Gọi HS phát biểu Câu , câu : Kể việc Câu 2, câu : Tả cánh diều, tiếng sáo Câu : Nêu ý kiến nhận định + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS trình bày Nhận xét Hoạt động : Củng cố - Treo tranh – Yêu cầu HS nhìn tranh thi nói câu kể - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Câu kể : Ai làm gì? + Phát biểu - HS đọc.Tiếp nối đặt câu - Dùng bút chì gạch chân câu kể trao đổi nêu tác dụng câu - Phát biểu - Làm vào - Nối tiếp đọc làm - Đại diện dãy thi đua Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 31 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN :TẬP LÀM VĂN TUẦN 16 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I/ MỤC TIÊU: - Dựa vào đọc Kéo co, thuật lại trò chơi giới thiệu bài; biết giới thiệu trò chơi (hoặc lễ hội) quê hương để người hình dung diễn biến hoạt động nỗi bật - HS yêu thích trò chơi dân gian II/ CHUẨN BỊ: - GV : Tranh, ảnh số trò chơi, lễ hội - HS : Sưu tầm tranh, ảnh trò chơi, lễ hội III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Khởi động Hoạt động : - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Quan sát đồ vật + Khi quan sát đồ vật cần ý đến điều ? + Gọi HS đọc dàn ý tả đồ chơi - Bài : Luyện tập giới thiệu địa phương Hoạt động : Luyện tập - Thực hành + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc lại tập đọc Kéo co - Hỏi : Bài “ Kéo co “ giới thiệu trò chơi địa phương ? - Hướng dẫn HS thực yêu cầu Nhắc HS giới thiệu lời - Gọi HS trình bày - Yêu cầu HS nêu điểm khác trò chơi kéo co hai làng + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ nói tên trò chơi, lễ hội giới thiệu tranh(- Trò chơi : thả chim bồ câu, đu bay , ném - Lễ hội : hội bơi chải , hội cồng Chiêng ( Tây Nguyên ), hội hát quan họ ( tiếng Bắc Ninh ).) - Cho HS giới thiệu tranh, ảnh em sưu tầm Hoạt động Trò - HS phát biểu - HS đọc Cả lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp đọc thầm - HS trả lời - Hoạt động nhóm đôi - Một vài HS giới thiệu - Phát biểu - Nối tiếp phát biểu lễ hội , trò chơi - Hỏi : Khi giới thiệu trò chơi , lễ hội em cần giới thiệu ? ( Bảng phụ ) + Giới thiệu quê em đâu ? + Lễ hội trò chơi có tên ? + Nêu nét lễ hội trò chơi + Nêu cảm nghĩ em xem lễ hội trò chơi ? - Yêu cầu HS kể nhóm - Gọi HS giới thiệu trước lớp ( Gọi HS điều khiển ) Hoạt động : Củng cố + Khi giới thiệu lễ hội trò chơi em cần nêu ? + Em kể tên vài lễ hội mà em biết ? - Giáo dục : Em cần làm để xứng đáng người quê hương Tiền Giang ? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Luyện tập quan sát đồ vật - Lần lượt HS phát biểu - HS ngồi bàn - Một vài HS trình bày + Một vài HS phát biểu - Lắng nghe Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 32 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN :TẬP LÀM VĂN TUẦN 16 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU: - Dựa vào dàn ý lập (TLV, tuần 15), viết văn miêu tả đồ chơi em thích với phần: mở bài, thân bài, kết - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn đồ chơi II/ CHUẨN BỊ : - GV : Viết đề - HS : Dàn ý III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : + Gọi HS giới thiệu lễ hội trò chơi địa phương - Bài : Luyện tập miêu tả đồ vật Hoạt động : Cung cấp kiến thức 1) Gọi HS đọc đề - Gọi HS đọc dàn ý SGK - Gọi HS đọc lại dàn ý 2) Xây dựng dàn ý - Hỏi : Có cách mở ? Gọi HS đọc Mẫu mở trực tiếp SGK gọi HS nêu cách mở ( Tương tự mở gián tiếp ) 3) Gọi HS đọc nội dung SGK – HS giỏi nêu thân 4) Em chọn kết theo hướng ? Gọi HS đọc phần kết Hoạt động : Luyện tập - Thực hành - Yêu cầu HS làm - Gọi HS đọc làm Hoạt động : Củng cố - Hỏi : Bài văn tả đồ vật có cấu tạo gồm phần ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Đoạn văn văn miêu tả đồ vật Hoạt động Trò + HS trình bày - HS đọc - HS đọc nối tiếp - Một vài HS đọc - – HS thực - HS đọc – Theo dõi - HS đọc - Tự lực làm - Một vài HS đọc - Phát biểu [...]... biểu - Lắng nghe Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 32 Tên bài dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN :TẬP LÀM VĂN TUẦN 16 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU: - Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn đồ chơi II/ CHUẨN BỊ : - GV : Viết đề bài - HS : Dàn ý III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động...Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 31 Tên bài dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN :TẬP LÀM VĂN TUẦN 16 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I/ MỤC TIÊU: - Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động... địa phương - Bài mới : Luyện tập miêu tả đồ vật Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới 1) Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS đọc dàn ý SGK - Gọi HS đọc lại dàn ý của mình 2) Xây dựng dàn ý - Hỏi : Có mấy cách mở bài ? Gọi 1 HS đọc Mẫu mở bài trực tiếp SGK và gọi HS nêu cách mở bài của mình ( Tương tự mở bài gián tiếp ) 3) Gọi HS đọc nội dung SGK – 1 HS giỏi nêu thân bài của mình 4) Em chọn kết bài theo hướng... HS đọc phần kết bài Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm Hoạt động 4 : Củng cố - Hỏi : Bài văn tả đồ vật có cấu tạo gồm mấy phần ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật Hoạt động Trò + 2 HS trình bày - 1 HS đọc - 4 HS đọc nối tiếp - Một vài HS đọc - 1 – 2 HS thực hiện - 1 HS đọc – Theo dõi - 2 HS đọc - Tự lực làm bài - Một vài... chơi, lễ hội III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Khởi động Hoạt động 1 : - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Quan sát đồ vật + Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến điều gì ? + Gọi HS đọc dàn ý tả đồ chơi - Bài mới : Luyện tập giới thiệu địa phương Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành + Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc Kéo co - Hỏi : Bài “ Kéo co “ giới thiệu trò chơi... giữa hai làng + Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát các tranh minh hoạ và nói tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh(- Trò chơi : thả chim bồ câu, đu bay , ném còn - Lễ hội : hội bơi chải , hội cồng Chiêng ( Tây Nguyên ), hội hát quan họ ( nổi tiếng ở Bắc Ninh ).) - Cho HS giới thiệu tranh, ảnh các em sưu tầm Hoạt động Trò - 2 HS phát biểu - 2 HS đọc Cả lớp theo dõi nhận... em ở đâu ? + Lễ hội hoặc trò chơi có tên gì ? + Nêu những nét chính của lễ hội hoặc trò chơi + Nêu cảm nghĩ của em khi xem lễ hội hoặc trò chơi đó ? - Yêu cầu HS kể trong nhóm - Gọi HS giới thiệu trước lớp ( Gọi 1 HS điều khiển ) Hoạt động 3 : Củng cố + Khi giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi em cần nêu những gì ? + Em hãy kể tên một vài lễ hội mà em biết ? - Giáo dục : Em cần làm gì để xứng đáng là người... chải , hội cồng Chiêng ( Tây Nguyên ), hội hát quan họ ( nổi tiếng ở Bắc Ninh ).) - Cho HS giới thiệu tranh, ảnh các em sưu tầm Hoạt động Trò - 2 HS phát biểu - 2 HS đọc Cả lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp đọc thầm - HS trả lời - Hoạt động nhóm đôi - Một vài HS giới thiệu - Phát biểu - Nối tiếp nhau phát biểu về lễ hội , trò chơi - Hỏi : Khi giới thiệu trò chơi , lễ hội em cần giới thiệu những gì ? (

Ngày đăng: 29/11/2016, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w