1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án tự chọn lớp 11

20 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 157,68 KB

Nội dung

- Sự nghiệp thơ văn Chủ đề 2: TÁC GIA XUÂN DIỆU, NAM CAO Phần 2: TÁC GIA NAM CAO A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh cảm nhận được: - Sự chi phối của hsls đến cuộc sống, tư tưởng, tình cảm của NC.[r]

(1)Chủ đề 1: TÁC GIA NGUYỄN KHUYẾN, NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Phần 1: NGUYỄN KHUYẾN A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh cảm nhận được: - Sự chi phối hsls đến sống, tư tưởng, tình cảm NK - Nắm nét lớn nd, nt B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án, tranh ảnh minh hoạ C HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hđ1: - Ổn định Hđ2 Hoạt động Thầy Nội dung – Trò I Cuộc đời: Nguyễn Khuyến (1835 – 1909), người Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam - Nêu nét - Nhà nghèo,học giỏi và có chí lớn Đỗ đầu ba NK? kỳ thi, gọi là “Tam nguyên Yên Đổ” Làm quan triều Nguyễn - Yêu nước bất lực trước thời cuộc, cáo quan quê, không hợp tác với chính quyền thực dân Pháp - Kể tên tác II Sự nghiệp sáng tác: phẩm thơ NK mà em đã Những sáng tác chính: Còn để lại trên 800 bài thơ Nôm và thơ chữ Hán, vài chục câu đối học? Nôm Đặc sắc nội dung và nghệ thuật: a Nhà thơ trữ tình: - Những nd chính * Tâm yêu nước: sáng tác NK? - Nguyễn Khuyến là nhà Nho yêu nước, bất lực trước thời Sự trở Nguyến Khuyến là cách mà nhà thơ phản ứng lại với thời Nên lúc nhà thơ đau đáu nỗi niềm nước non: Năm canh máu chảy đêm hè vắng - Nội dung yêu nước có Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ Có phải tiếc xuân mà đứng đợi gì mới? Lop11.com (2) Hay là nhớ nước nằm mơ (Cuốc kêu cảm hứng) - Dùng dẫn chứng minh - Luôn canh cánh tâm phò vui giúp nước: Ơn vua chưa chút báo đền họa? Cúi xuống hổ đất trông lên thẹn trời * Tình cảm với gia đình, bè bạn - Những vần thơ viết - Tiếng khóc vợ: Bà đâu vội mấy, lão vất vơ vất vưởng, người thân? búi tóc củ hành, buông quần lá tọa, gật gù tay đũa chạm tay chén, cùng kể lể chuyện trăm năm! - Khóc con: Bảng vàng bia đá nghìn thu tiếc người ấy, - Tình bạn NK-DK? Tóc bạc da mồi trăm tuổi, thiệt - Khóc bạn: Rượu ngon không có bạn hiền Không mua không phải không tiền không mua (Khóc Dương Khuê) - Nguyễn Khuyến trải lòng mình với đời, người Cái đặc sắc Nguyễn Khuyến là tạo cho mình tiếng thơ tâm tình riêng biệt, giản dị mà sâu lắng - Có ý kiến cho rằng: b Nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam NK là nhà thơ làng - Cảnh thiên nhiên: Thiên nhiên mang cái hồn quê VN Em hãy làm riêng vùng đồng chiêm trũng, nông sáng tỏ nhận định trên? thôn Bắc Bộ, từ màu xanh ngắt trời thu đến nước ao cá, buổi trưa đặc biệt nông thôn: Chuông trưa văng vẳng tiếng người không biết Trâu thả sườn non ngủ gốc cây (Nhớ cảnh chùa Đọi) - Nguyễn Khuyến đã chọn hình ảnh mang đậm chất nông thôn để đưa vào thơ ca Ngôn ngữ sáng, giản dị - Cảnh sinh hoạt: Cuộc sống thôn dã lên Lop11.com (3) - Thử kể tên tiêu biểu? - Nd thơ Nk có gì khác so với các nhà thơ khác? - Đối tượng châm biếm là hạng người nào xh? - Họ ntn thơ NK? thơ ông với tất buồn vui người nông dân: - Đó là nỗi âu lo mùa màng, thiên tai, sống cực: Năm cày cấy chân thua Chiêm đằng chiêm, mùa mùa (Chốn quê) Hay: Quai Mễ Thanh Liêm đã vỡ Vùng ta thôi lụt mà thôi (Nước lụt Hà Nam) Sớm trưa dưa muối cho qua bữa Chợ búa trầu cau chẳng dám mua - Đó là niềm vui ngắn ngủi ngày tết đến, xuân về: Trong nhà rộn rịp gói bánh chưng Ngoài cửa bi bô gói chung thịt (Cảnh tết) → Gọi Nguyễn Khuyến là nhà thơ nông thôn trước hết không phải vì ông viết nhiều chủ đề nông thôn mà vì ông viết với tâm hồn mê say cảnh vật, trăn trở lo âu với người nông thôn Nhà thơ đã thực trải lòng, sống hoà mình vào sống thôn dã nên thơ ông thực thấm đượm thở quê hương làng cảnh Việt Nam c Nhà thơ trào phúng thâm tuý, sắc sảo Đối tượng: Con người, đời - Đám nho sĩ, trí thức: Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh chọe Tưởng đồ thật hoá đồ chơi (Vịnh tiến sĩ giấy) - Bọn phong kiến, bọn thực dân và đặc biệt là người tội nghiệp: Cậy sức cây đu nhiều chị nhún Lop11.com (4) - Nghệ thuật thơ trào phúng NK? Hđ3 Cũng cố: Nhận xét cống hiến NK? Hđ4 Dặn dò: Tham tiền cột mỡ anh leo Khen khéo vẽ mà vui Vui bao nhiêu nhục nhiêu (Hội Tây) - Bản thân: cười bất lực,bạc nhược Tiếng cười chua chát, tội nghiệp: Mở miệng nói gàn bát sách Mềm môi chén mãi tít cung thang Nghĩ mình lại chán cho mình Thế bia xanh bảng vàng (Tự trào) - Nội dung: cười giả dối, vô liêm sỉ, hèn nhát, ngô nghê tội nghiệp, vô tích thân - Cách thức:Tiếng cười thâm tuý, sắc sảo, cười nước mắt Tổng kết: - Nguyễn Khuyến là tác gia đạt nhiều đặc sắc nội dung và nghệ thuật Thành công đó xuất phát từ tài và là từ tâm hồn cao luôn trải lòng cùng đời, người nhà thơ - Nguyễn Khuyến là tác gia văn học cuối cùng văn học trung đại Việt Nam @ Bm: Nguyễn Đình Chiểu - Cuộc đời - Sự nghiệp thơ văn Chủ đề 1- Phần 2: TÁC GIA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh cảm nhận được: - Sự chi phối hsls đến sống, tư tưởng, tình cảm NĐC - Nắm nét lớn nd, nt B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án, tranh ảnh minh hoạ Lop11.com (5) C HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hđ1: - Ổn định Hđ2 Hoạt động Thầy Nội dung – Trò I Cuộc đời: - Nguyễn Đình Chiểu (1822 – - Cho biết vài nét cđ 1888) là ngôi sáng văn nghệ đất NĐC? nước ta nửa sau kỷ 19 - Bị mù, vừa dạy học, làm thuốc và viết văn thơ - Sống vào thời kỳ đen tối đất nước: giặc Pháp xâm lăng, đất Nam Kỳ rơi vào tay giặc - Kể tên sáng tác - Tinh thần nhân nghĩa, lòng yêu nước thương tiêu biểu NĐC? dân và căm thù giặc Pháp xâm lược là tư tưởng, tình cảm sâu sắc, mãnh liệt thơ văn Nguyễn Đình Chiểu II Sự nghiệp thơ văn: 1.Tác phẩm: - Nội dung thơ văn - Truyện thơ: Lục Vân Tiên, Dương Từ Hà NĐC? Mậu, Ngư Tiều y thuật vấn đáp - Văn tế: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, Văn tế Nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh - Thơ: Nhiều bài thơ Đường luật – cảm hứng yêu nước - Nhận xét nt thơ? Nội dung thơ văn: - Đề cao nhân nghĩa-đạo lí làm người - Nhân nghĩa là yêu nước, thương dân, chống giặc ngoại xâm: + Nhân nghĩa là tinh thần tự nguyện hi sinh vì nước + Chết vinh, lưu danh, mãi mãi để lại tiếng thơm Hđ3 Dặn dò: - Lòng yêu nc, thương dân: thơ văn chống Pháp Nt thơ: - Trữ tình đạo đức Lop11.com (6) - Đậm đà sắc thái Nam - Ngôn ngữ giản dị, bình dân - Văn thơ NĐC là “vì có ánh sáng khác thường… phải chăm chú nhìn thì thấy và càng nhìn càng thấy sáng…” @ Bm: Chủ đề 2: Tác gia Xuân Diệu Tác gia Nam Cao Chủ đề 2: TÁC GIA XUÂN DIỆU, NAM CAO Phần 1: TÁC GIA XUÂN DIỆU A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh cảm nhận được: - Sự chi phối hsls đến sống, tư tưởng, tình cảm XD - Nắm nét lớn nd, nt B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án, tranh ảnh minh hoạ C HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hđ1: - Ổn định Hđ2 Hoạt động Thầy Nội dung – Trò I Cuộc đời Cuộc đời: - Cuộc đời Xuân Diệu - Xuân Diệu tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu (1916- 1985) có điều gì đáng chú ý? - Cha Đàng ngoài Mẹ Đàng - Gia đình : mẹ là vợ lẽ, Xuân Diệu luôn mang mình mặc cảm là vợ lẽ - Những chi tiết - Cha Xuân Diệu là ông Đồ xứ Nghệ, Xuân đời nào đã ảnh hưởng Diệu học cha cần cù, lao động thực lớn đến người và - Xuân Diệu tiếng nhà thơ người thơ Xuân các nhà thơ Con người: Diệu? - Con người đam mê sáng tạo, rèn luyện và lao Lop11.com (7) - Những đặc điểm tính cách nào Xuân Diệu mà em ấn tượng nhất? - Theo em, tính cách nào là yếu tố quan trọng làm nên phong cách Xuân Diệu? - Sự nghiệp văn học Xuân Diệu gồm có giai đoạn? - Em hãy kể tên số tác phẩm chính ông giai đoạn và nhận xét mức độ thành công nó? động vừa là tâm vừa là lẽ sống, say mê - Xuân Diệu là tâm hồn luôn khao khát tình thương và cảm thông người đời - Là trí thức Tây học, lại xuất thân gia đình nhà Nho, ông là kết hợp văn hoá thẩm mĩ Đông, Tây Nhưng chất Tây học nhiều - Đa tình, yêu đời, yêu sống tha thiết, luôn sợ trôi chảy thời gian nên ông luôn tận hưởng phút giây sống - Xuân Diệu còn là người có tài nhiều mặt: làm thơ, viết văn, nghiên cứu phê bình, dịch thuật lĩnh vực nào ông gặt hái nhiều thành công - Xuân Diệu tự nhận " Mình suốt đời thêu gối cưới mà chẳng làm cô dâu" Cuộc đời cô đơn, cô độc chính là phát khởi cho hồn thơ say đắm , khát khao, nồng nàn II Sự nghiệp văn học: Xuân Diệu là tài nhiều mặt: - Sáng tác văn xuôi ( truyện, phóng sự, bút kí) - Phê bình , tiểu luận, nói chuyện thơ, dịch thuật - Thành tựu xuất sắc là thơ Có khoảng 15 tập thơ đã in Trong giai đoạn sáng tác trước và sau cách mạng thì thơ trước 1945 Xuân Diệu là bật Trước cách mạng tháng tám 1945 a Thơ a.1 Các tập thơ chính: Thơ thơ (1937), Phấn thông vàng (1945) a.2 Đặc điểm bật thơ Xuân Diệu trước cách mạng 1945: - Tư tưởng chủ đạo sáng tác thơ Xuân Diệu : khát khao giao cảm với đời Lop11.com (8) Trong say sưa anh bảo em Gần thêm hãy xa - Luôn vội vàng gấp gáp sống: Không cho dài thời tuổi trẻ nhân gian Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần taắm iại Còn trời đát chẳng còn tôi mãi - Xuân Diệu yêu tha Nên bâng khuâng tôi tiếc đất trời thiết sống, người - Với nhà thơ dường tất Sự giao hoà là không ít lần tỏ hoài chưa đủ, không tìm thấy cho mình người yêu trọn vẹn, chốn bình yên: nghi và chán nản? Lòng anh là mưa lũ Lại gặp lòng em là là khoai Ông hoàng thơ tình đã chán nản yêu: Yêu là chết lòng ít - Em hãy đọc Vì yêu mà yêu câu thơ thể hoài Cho nhiều nhận chả bao nhiêu nghi, chán nản nhà Người ta giận hờn ghen chẳng biết thơ và thử lí giải lí do? - Nỗi sầu cô đơn còn tràn ngập nhiều trang thơ Nhưng đó không phải là nỗi sầu xa cách thoát li Bởi quá nhiều khát vọng, quá yêu thương sống, người mà Xuân Diệu cảm thấy "thế còn chưa đủ" - Đặc điểm giới thơ Xuân Diệu: giới nghệ thuật đầy xuân sắc và tình tứ đó chuẩn mực cái đẹp không phải là thiên nhiên mà là người - Nghệ thuật thơ Xuân Diệu có điểm đáng chú ý: Xuân Diệu chịu ảnh hưởng mạnh thơ tượng trưng Pháp và chịu ảnh hưởng thơ Đường - Xuân Diệu xem là nhà thơ Em có nhận xét gì giới thơ Xuân Diệu phong trào thơ b Văn xuôi: Hãy minh chứng Lop11.com (9) câu thơ mà em đã đọc? - Các sáng tác chính: Phấn thông vàng (1939), Trường ca (1945) - Đặc điểm văn xuôi Xuân Diệu: ý tứ văn xuôi quen thuộc thơ ông diễn tả tỉ mỉ, phân tích rành mạch Sau cách mạng tháng tám 1945 a Sáng tác văn chương: - Các tác phẩm chính: 13 tập thơ: Ngôi sao, Riêng chung, Càm tay, Mũi Cà Mau - Theo em, tư tưởng, tập bút kí quan điểm và sáng tác Xuân Diệu sau cách - Đề tài thơ Xuân Diệu: tổ quốc, nhân mạng tháng năm 1945 dân, Đảng, bác Hồ, cách mạng, nghiệp xây dựng đất nước có gì khác so với giai đoạn trước cách mạng? - Tình cảm công dân là nét bật sáng tác ông Nếu trước kia, Xuân Diệu thường hay nói đến xa cách và cô đơn thì ông nói nhiều đến cáI ấm áp sum vầy và tình thuỷ chung, cái tôi hoà cái ta chủng rộng lớn - Thơ Xuân Diệu luôn có mặt trên nẻo - Em có nhận xét tổng đường chiến đấu, lao động, dựng xây đất nước quát gì sau đã học - Tuy nhiên thơ ông giai đoạn bài tác gia Xuân Diệu? này.không tránh khỏi lối viết dễ dãi, vụng b Về nghiên cứu, phê bình Những tác phẩm chính: tác phẩm dịch 16 tập nghiên cứu, phê bình III Kết luận - Xuân Diệu là nhà thơ lớn Hđ3 Dặn dò: văn học Việt Nam đại.Là nhà thơ các nhà thơ trước 1945 - Xuân Diệu là nhà thơ luôn khát khao giao cảm với đời, có ý thức mãnh liệt cái tôi cá nhân - Xuân Diệu là tài nhiều mặt, có đóng Lop11.com (10) góp lớn cho thơ ca đại và nghiên cứu phê bình văn học đại @ Bm: Tác gia Nam Cao - Vài nét tiểu sử, người - Sự nghiệp thơ văn Chủ đề 2: TÁC GIA XUÂN DIỆU, NAM CAO Phần 2: TÁC GIA NAM CAO A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh cảm nhận được: - Sự chi phối hsls đến sống, tư tưởng, tình cảm NC - Nắm nét lớn nd, nt B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án, tranh ảnh minh hoạ C HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hđ1: - Ổn định Hđ2 Hoạt động Thầy – Nội dung Trò I Vài nét tiểu sử, người: Hs đọc phần tiểu dẫn Con người: Nam Cao (1915 - 1951) - Tên thật là: Trần Hữu Tri - Quê Đại Hoàng, Lý Nhân, tỉnh Hà Nam - Xuất thân gia đình công giáo Nêu vài nét nghèo, đông đời NC? - Trước 1945, dạy học, viết văn - Năm 1943 gia nhập Hội Văn Hóa Cứu quốc Tham gia cướp chính quyền địa phương Em có nhận xét gì - Năm 1946 làm phóng viên mặt trận miền người NC? Nam Trung Bộ.Sau đó lên Việt Bắc làm công tác Văn nghệ, 1951 hy sinh vùng địch hậu Liên khu III Con người: Cho biết quan điểm nghệ - Bề ngoài lạnh lùng, ít nói đời sống nội thuật NC? tâm phong phú Lop11.com (11) - Luôn nghiêm khắc đấu tranh để vươn lên - Có lòng đôn hậu II Sự nghiệp văn học: Quan điểm nghệ thuật: - “Sống và viết” Những mảng đề tài chính - Văn chương phải gắn liền với thực sáng tác NC? - Luôn tìm tòi, sáng tạo - Đòi hỏi nhà văn phải có lương tâm, nhân cách - Sau cmtt, tham gia kháng chiến, đặt lợi ích dân tộc lên trên hết Nội dung chính đề tài Các đề tài chính: a Trước cmtt: Nhà văn thực phê phán người trí thức? Hai mảng đề tài: - Người trí thức nghèo - Người nông dân nghèo * Người trí thức nghèo: miêu tả bi kịch tinh thần người trí thức nghèo xh Phong cách nghệ thuật cũ Họ có lí tưởng đẹp gánh nặng cơm NC? áo gạo tiền đã ghì họ sát đất * Người nông dân nghèo: đó là người thấp cổ bé họng, số phận bi thảm Họ càng nhẫn nhục thì càng bị chà đạp tàn nhẫn Hđ3 Dặn dò Phong cách nghệ thuật: - Đề cao người tư tưởng - Đi sâu vào giới nội tâm, giới tinh thần người - Có biệt tài phân tích tâm lí nhân vật - Gọng điệu riêng: buồn thương chua chát, lạnh lùng mà đầy cảm thương @ Bm: Cha tôi - Tác giả Đặng Huy Trứ - Tình cảm, thái độ Đặng Dịch Trai Lop11.com (12) Chủ đề 3: HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU MỘT SỐ TP VH VIỆT NAM Phần 1: CHA TÔI A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh cảm nhận được: - Quan niệm người xưa thi cử - Đặc trưng nt thể tự thuật B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án, tranh ảnh minh hoạ C HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hđ1: - Ổn định Hđ2 Hoạt động Thầy – Nội dung Trò I Giới thiệu: Tác giả: Đặng Huy Trứ (1825-1874) Gv nêu vài nét Đặng Đặng Dịch Trai ngôn hình lục: Thuộc thể Dịch Trai và Tác phẩm văn tự thuật II Phân tích: Thái độ tình cảm Đặng Dịch Trai: - Tóm tắt - Nghe tin đỗ cử nhân, đỗ tiến sĩ: + Nghe tin vui lần thứ nhất, ông dựa vào cây xoài, nước mắt ướt áo - Thái độ ĐDT Khi + Lần hai: ông lại rới nc mắt Cả hai lần ĐDT hay tin đỗ? lo lắng → Đó là nỗi lo lắng cho nhân cách con, sợ kiêu căng; là nỗi lo danh lớn thực - Khi bị đánh trượt, => Quan niệm đúng đắn người xưa coi thái độ ông ntn? trọng học và hành, tài và đức - Thái độ ĐDT bị đánh trượt: + Với lòng người cha, ông không khỏi - Quan niệm người buồn bã xưa thi cử? + Nhưng ông tỏ bình thản, Cho dù có sai lầm biết tu tỉnh, vươn lên thì lại đứng lên đc - Thái độ, tc ĐDT nghe tin anh mất: đau xót → có sống chết là khắc ngiệt, Hđ3 Dặn dò: Lop11.com (13) đau đớn => Coi trọng tc gia đình, đạo đức gia phong danh vọng và thành đạt Nt: - Nghệ thuật viết tự thuật độc đáo, nhẹ nhàng - Lời văn sáng làm nỗi bật nhân cách ĐDT @ Bm: Tiến sĩ giấy Chủ đề 3: HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU MỘT SỐ TP VH VIỆT NAM Phần 2: ĐỜI THỪA A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh cảm nhận được: - Tấn bi kịch tinh thần người trí thức nghèo - Nắm đạc sắc nt truyện B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án, tranh ảnh minh hoạ C HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hđ1: - Ổn định Hđ2 Hoạt động Thầy – Nội dung Trò I Giới thiệu: Truyện ngắn “Đời thừa” đăng trên tuần báo “Tiểu thuyết thứ bảy” số 490 ngày 4/12/1943 Tóm tắt II Phân tích: Nhân vật Từ - Ngoại hình: Da mặt xanh nhợt, môi nhợt nhạt, mi mắt tim tím, mắt có quầng, má - Cho biết ngoại hình hóp lại,… Cái bàn tay lủng củng rặt xương Cổ tay mỏng mảnh Làm da mỏng, Từ? xanh trong, xanh lọc… Đó là hình ảnh thiếu phụ, nhiều lo lắng, thiếu thốn mặt vật Lop11.com (14) chất - Lỡ làng vì bị tình phụ - Từ là hội tụ bao đức tính tốt đẹp người - Tc Từ vợ yêu chồng, người mẹ thương Dịu dàng, chồng? chịu thương chịu khó, giàu đức hy sinh - Bị Hộ say rượu hắt hủi, đánh đuổi, Từ yêu chồng, vì ngoài tình yêu, Hộ còn là ân nhân chị “Từ yêu chồng thứ tình yêu gần với tình chó dối với - Em nhận xét ntn Từ? người nuôi” - Phần cuối truyện, Từ ôm lấy cổ chồng nói: “… Không! Anh là người khổ sở… Chính vì em mà anh khổ…” Nàng ru qua dòng nước mắt… cho thấy Từ là người bạc mệnh, tính dịu dàng, giàu - Quan niệm sống Hộ đức hy sinh ntn? Nhân vật Hộ a Hộ là người giàu tình thương - Hộ đã cứu vớt mẹ Từ Anh quan niệm “Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình” - Hộ là người chồng thật yêu thương vợ - Hộ suy nghĩ ntn văn - Hộ là nhà văn nhân đạo chủ nghĩa Với chương? Hộ thì trang văn là đời, thấm tình đời “phải chứa đựng cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, công bình Nó làm cho người gần người hơn” - Vì gánh nặng cơm áo b Hộ là nhà văn trải qua bi kịch gạo tiền, Hộ đã phải viết tinh thần đau đớn, dai dẳng ntn? - Hộ có tài, mang hoài bão lớn, “hắn băn khoăn nghĩ đến tác phẩm nó làm mờ hết các tác phẩm cùng thời” - Từ phải lo kiếm tiền nuôi vợ con, Hộ Lop11.com (15) - Tiếng khóc Hộ và Từ mang ý nghĩa gì? - Nhận xét nt truyện? Hđ3 Dặn dò: “cho in nhiều văn viết vội”, anh xấu hổ đọc lại văn mình, tự xỉ vả mình “là thằng khốn nạn”, “là kẻ bất lương!” - Văn chương Hộ là cái nghiệp Nợ áo cơm ghì sát đất, anh mê văn - Hộ đã tìm đến rượu để giải sầu, càng ngày càng lún sâu vào bi kịch, say rượu và đối xử vũ phu với vợ Tỉnh rượu lại bẽn lẽn xin lỗi Từ, hứa chừa rượu, thời gian ngắn, lại say, lại đánh vợ, “làm trò vừa buồn cười, vừa đáng sợ lần trước” - Tiếng khóc Hộ, tiếng khóc Từ mang ý nghĩa tố cáo cái xã hội tàn ác đã cướp mơ ước, đã đày đọa sống gia đình, đã đầu đọc tâm hồn người và làm méo mó mối quan hệ vốn tốt đẹp người và người - Cũng qua nhân vật Hộ, Nam Cao đã thể ngòi bút thực vừa tỉnh táo, sắc lạnh, vừa nặng trĩu suy nghĩ và đằm thắm yêu thương Nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật qua dòng độc thoại, qua tiếng khóc Hộ và Từ làm cho người đọc vô cùng thấm thía bi kịch trí thức nghèo, nhà văn nghèo xã hội cũ @ Bm: Nhớ đồng Chủ đề 3: HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU MỘT SỐ TP VH VIỆT NAM Phần 3: NHỚ ĐỒNG A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh cảm nhận được: - Vẻ đẹp tâm hồn HCM - Bút pháp tả cảnh ngụ tình, tượng trưng Lop11.com (16) B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án, tranh ảnh minh hoạ C HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hđ1: - Ổn định Hđ2 Hoạt động Thầy – Nội dung Trò Câu cảm hứng chủ đạo bài thơ Đang háo hức reo vui vì bắt gặp lí tưởng cách - Vì tiếng hò lại có mạng , vì đứng hàng ngủ Đảng, sức gợi cảm đối tháng 4-1943 Tố Hữu bị chính quyền thực dân với nhà thơ? bắt Huế đợt khủng bố Đảng Cộng Sản Cùng với tâm tư tù, Nhớ đồng viết vào tháng 7-1939,tong ngày nhà thơ bị giam cầm trên chính quê hương mình (nhà lao thừa phủ-Huế).Nhớ đồng nằm phần “ - Chỉ câu thơ dùng làm phép điệp xiềng xích” từ Câu Trở tâm tưởng với cảnh quê , khúc cho bài thơ Phân tích hiệu nghệ thuật Tố Hữu nói “xóm nhà tranh “những chúng việc thể người “lưng cong xuống luống cày – Mà nhớ tác giả? bùn hi vọng nức hương ngây” Đó là dáng hình quen thuộc, mà bây “ mà cách bịêt , quá xa xôi” Lời thơ da diết, giục gọi vừa gợi nhớ thương vừa gợi - Tìm từ ngữ, hình buồn sâu xa thắm thía ảnh, giọng điệu thể Câu 3: Niềm yêu quí thiết tha và nhớ da niềm yêu quí thiết tha và diết nhà thơ quê hương , đồng bào nỗi nhớ nhà thơ với diễn tả hình ảnh , từ ngữ, quê hương? giọng điệu nào? Câu 4.Từ nhớ thương tha thiết quê hương, mạch cảm xúc bài thơ , trở với thực , với niềm sây mê lí tưởng , với - Khát vọng tự và khao khát tự và khao khát hành động Câu hành động nhà thơ? thơ giục giã hướng khát vọng tự do: Rồi hôm nào tôi thấy tôi Nhẹ nhàng chim cà lơi Lop11.com (17) - Cho biết vận động tâm trạng nhà thơ? Hđ3 Dặn dò: Say đồng hương nắng vui ca hát Trên chín tầng cao bát ngát trời Câu Bài thơ là cảm xúc trôi chảy tác giả Sự bối nhà tù , cô đơn nhà thơ bắt gặp tiếng hò quê hương tha thiết , đó là nguyên nhân khơi nguồn cho bao cản xúc nhớ thương nhà thơ quê hương, đồng bào Để từ đó càng dậy lên lòng nhà thơ khao khát tự do, khao khát hành động, khát khao thực hịên lí tưởng hòng đem lại độc lập cho dân tộc , ấm no cho quê hương @ Bm: NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH Chủ đề 3: HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU MỘT SỐ TP VH VIỆT NAM Phần 4: NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh cảm nhận được: - Quan điểm sáng tác văn học Hồ Chí Minh Qua nghiệp văn chương hiểu Bác Hồ là “ Anh hùng giải phóng dân tộc,danh nhân văn hóa giới “, hiểu nét lớn phong cách nghệ thuật Bác Hồ -Giúp HS kỹ phân tích đánh giá tác phẩm -Giáo dục cho HS lòng yêu nước, kính yêu Bác Hồ B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án, tranh ảnh minh hoạ C HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hđ1: - Ổn định Hđ2 Hoạt động Thầy – Nội dung Trò I Tiểu sử : -Bác Hồ có nhiều tên : Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Lop11.com (18) BÁC HỒ ĐÃ CÙNG VỚI GIA ĐÌNH ĐÃ SỐNG Ở HUẾ TRONG THỜI GIAN NÀO ? 1895 – 1909 1895 – 1901 1906 – 1909 B và C x Minh… -Khi Bác sáng tác văn chương, có bút danh : Trần Lực, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh… -Quê quán : Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An -Song thân: Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc và bà Hoàng Thị Loan - 1911, Bác tìm đường cứu nước, mở đầu cho nghiệp CM + Ở nước ngoài, Bác vừa lao động kiếm sống vừa tham gia hoạt động chính trị BÁC HỒ TỪ NƯỚC NGOÀI VỀ NƯỚC ĐỂ + Bác vừa viết văn, vừa làm báo để vạch trần HOẠT ĐỘNG CÁCH tội ác thực dân, phong kiến; cổ động các MẠNG VÀ LÃNH ĐẠO phong trào yêu nước và cách mạng nước PHONG TRÀO CÁCH - 1930, Bác sáng lập Đảng Cộng Sản Việt MẠNG VIỆT NAM TỪ Nam NĂM NÀO ? -1941, Bác nước, lãnh đạo phong trào CM 1940 và giành thắng lợi Tổng khởi nghĩa 1941x CM tháng Tám-1945 1942 -1945-1969, Bác giữ nhiều chức vụ cao 1943 nướcViệt Nam DCCH và lãnh đạo CM kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ đến Người qua đời - Nêu quan điểm sáng tác II Quan điểm sáng tác : Bác? -Văn nghệ là hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ cho nghiệp CM Người nghệ sĩ đồng thời là người chiến sĩ Thơ phải có chất thép và nhà thơ phải biết xung phong -Văn chương phải chú trọng đến đối tượng thưởng thức: quần chúng nhân dân là đối tượng phục vụ - Sự nghiệp vh Bác? -Văn chương phải có tính chân thực, “ miêu tả cho hay, cho thực, cho hùng hồn “, tránh viết cầu kì, xa lạ III Sự nghiệp văn học : Lop11.com (19) Văn chính luận : -Chủ yếu nhằm đấu tranh chính trị : tiến công kẻ thù, thể nhiệm vụ CM + Ở nước ngoài : Viết bài cho báo : Người cùng khổ, Nhân đạo, Đời sống thợ thuyền xuất Pháp + Ở nước : Viết bài cho báo Thanh niên, THƠ VĂN CỦA BÁC Nhân dân… THỂ HIỆN NHỮNG -Tác phẩm tiêu biểu : Tuyên ngôn độc lập, Lời NỘI DUNG TƯ kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Không có gì quý độc lập tự TƯỞNG TIÊU BIỂU NÀO ? -Bút pháp : giàu cảm xúc, cấu trúc chặt chẽ, lí - Cảm thông số phận bất lẽ sắc bén, ngôn từ chọn lọc, văn phong hào hạnh người nông dân hùng Đó là bài luận chiến sâu sắc trước cách mạng tháng Truyện và kí : Tám năm1945 Đặc điểm : - Ca ngợi thắng + Miêu tả thực kết hợp hư cấu nghệ thuật ->trí tưởng tượng phong phú cảnh quê hương đất nước + Mỗi truyện có tư tưởng riêng, hấp dẫn, - Lòng yêu nước và tinh sáng tạo,ý tưởng thâm thuý, giàu chất trí tuệ - Nội dung : kẻ thù, vạch trần tội ác thực thần nhân đạo sâu sắc.x - Phê phán sâu sắc chế độ dân phong kiến-thực dân - Tác phẩm tiêu biểu : +Truyện : Vi hành, Những trò lố hay Varen và Phan Bội Châu… +Kí : Nhật kí chìm tàu, Vừa đường vừa kể chuyện… - Cho biết phong cách nt Thơ ca : -Gồm tập thơ : Nhật kí tù ( 133 bài ) , Bác? Thơ Hồ Chí Minh ( 86 bài ), Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh ( 36 bài ) - Nhật kí tù : tìm hiểu tiết sau -Thơ tiếng Việt : trữ tình, độc đáo, mộc mạc, giản dị Thể lòng yêu nước sâu sắc -Thơ chữ Hán : thâm thuý với nhiều đề tài, tứ Lop11.com (20) Hđ3 Dặn dò: thơ phóng khoáng IV Phong cách nghệ thuật : Đa dạng thống nhất, kết hợp mối quan hệ chính trị và văn chương, tư tưởng và nghệ thuật, truyền thống và đại Mỗi thể loại có phong cách riêng, độc đáo và hấp dẫn V Tổng kết : Qua nghiệp cách mạng và văn chương, Bác Hồ là “ Anh hùng giải phóng dân tộc và danh nhân văn hóa giới “, vị lãnh tụ kính yêu nhân dân Việt Nam @ Bm: Giải sớm Chủ đề 3: HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU MỘT SỐ TP VH VIỆT NAM Phần 5: GIẢI ĐI SỚM A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh cảm nhận được: - Vẻ đẹp tâm hồn HCM - Bút pháp tả cảnh ngụ tình, tượng trưng B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án, tranh ảnh minh hoạ C HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hđ1: - Ổn định Hđ2 Hoạt động Thầy – Nội dung Trò I Giới thiệu: Tảo giải (Giải sớm) là chùm thơ bài 42, 43 “Ngục trung nhật ký” Hồ Chí Minh - Thời điểm chuyển lao? II Phân tích: Bài I: - Ngay câu đầu ghi lại thời điểm chuyển lao: “Gà gáy lần, đêm chửa tan” Đó là lúc nửa đêm sáng Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w