1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tự chọn lớp 11- chương trình cơ bản cả năm

64 641 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

HS xung phong lên bảng giải bài Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số : x y  * GV : Để làm những bài toán về tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số có liên qu

Trang 1

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TỰ CHỌN TOÁN 11

Học kì 1 : Đại số : 10 tiết

Học kì 2 : Đại số 10 tiết

3 Hình Phép tịnh tiến Phép đối xứng trục

+ Bài tập ôn tập chương 1

12 Đại Ôn tập chương 2

22 Hình Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

31 Đại Các quy tắc tính đạo hàm Đạo hàm các hàm số lượng giác

( Tiếp theo )

35 Hình Hướng dẫn ôn tập cuối năm

TIẾT 1: CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP LƯỢNG GIÁC LỚP 10

Trang 2

A MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: HS nhớ lại được các công thức lượng giác đã học ở lớp 10.

2 Về kĩ năng : HS biết áp dụng công thức giải các bài tập về lượng giác.

3 Về tư duy và thái độ: HS nhận thấy sự cần thiết phải học thuộc các công thức lượng giác.

B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1 Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị các bài tập về biến đổi lượng giác

2 Chuẩn bị của HS: HS học trước các công thức lượng giác ở nhà

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp gợi mở, luyện tập

1 Các công thức lượng giác cơ bản

2 Các cung liên quan đặc biệt

3 Các công thức lượng giác : Công thức cộng,

công thức nhân đôi hạ bậc, công thức biến đổi tich

thành tổng, tổng thành tích

HS phát biểu tại chỗ

2 Các bài tập về công thức lượng giác.

Bài 1 Tính các giá trị lượng giác của góc  nếu:

trị lượng giác nào?

* GV gọi 2 HS lên bảng làm câu a và b

GV chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu:

Trang 3

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu:

- Nhóm 1 chứng minh câu a)

- Nhóm 2 chứng minh câu b)

- Nhóm 3 chứngminh câu c)

HS thảo luận và làm bài theo nhóm và thông báo kết quả cho cả lớp bằng cách cử đại diện lên bảng trình bày bài giải

Bài 4 Tính: sin cos cos

* GV gợi ý sử dụng công thức góc nhân đôi

* GV gọi hai HS lên bảng giải bài

HS xung phong lên bảng giải bài

Bài 5 Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc x.

* GV gợi ý : a) Hãy nhận xét về quan hệ của hai

góc

6

3

b) Dùng công thức biến đổi tích thành tổng

* GV gọi hai HS lên bảng giải bài

HS xung phong lên bảng giải bài

E CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ

1 Củng cố: Nhớ các công thức lượng giác đã học ở lớp 10 và biết áp dụng giải bài tập

2 Dặn dò HS: Làm tiếp các bài tập chưa giải xong.

F RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.

-

-TIẾT 2 : CHỦ ĐỀ 2 : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC A MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức: HS nắm rõ hơn các kiến thức đã được học trong phần bài học 2 Về kĩ năng : HS thành thạo hơn trong việc giải bài tập 3 Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt thông qua việc giải toán. B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1 Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị một số bài tập về hàm số lượng giác 2 Chuẩn bị của HS: Học kĩ lý thuyết và xem lại các ví dụ và bài tập đã giải. C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp gợi mở, luyện tập D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn định lớp 2 Vào bài : 3 Bi m ới: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số: a) 1 sin cos x y x   c) cot( ) 3 yx  e) y= sin        1 2 x x g) y= cot(x - 4 )

1 sin

x y

x

6

Trang 4

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

nghĩa khi nào ?

GV yêu cầu HS : Ap dụng tìm tập xác định của các

hàm số

HSTL: * Là tập hợp tất cả các số thực x sao cho hàm số có nghĩa

HS xung phong lên bảng giải bài

Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số :

x

y 

* GV : Để làm những bài toán về tìm giá trị lớn

nhất và nhỏ nhất của các hàm số có liên quan đến

sinx, cosx ta thường áp dụng hệ qủa:

R

* GV: Với câu d) và câu f) ta phải dùng công thức

lượng giác để biến đổi đưa về một hàm số lượng

giác

* GV yêu cầu HS lên bảng giải bài

* HS tiếp thu và ghi nhớ

* HS xung phong lên bảng giải bàiBài 3: Xác định tính chẳn lẻ của các hàm số:

Trang 5

-4π -3π -2π -π π 2π 3π 4π

-1

1

x

2

x

y 

2

x

2

x

-1

1

x

y

cos

2x

y 

E CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ

1 Củng cố: Nắm các kiến thức về tập xác định, tính chẵn lẻ, sự biến thiên, đồ thị và giá trị lớn nhất và

nhỏ nhất của một số hàm số lượng giác

2 Dặn dò HS: Làm thêm các bài tập trong sách bài tập

F RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.

-

-TIẾT 3: CHỦ ĐỀ 3: BÀI TẬP PHÉP TỊNH TIẾN V PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC

A MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức: HS nắm chắc và hiểu rõ các kiến thức về phép tịnh tiến và phép đối xứng trục.

2 Về kĩ năng : HS thành thạo hơn trong việc vận dụng giải bài tập về phép tịnh tiến và phép đối xứng

trục

3 Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt trong việc giải toán.

B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1 Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị các bài tập về phép tịnh tiến và phép đối xứng trục.

2 Chuẩn bị của HS: Xem lại phần lý thuyết và các ví dụ bài tập đã giải.

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp gợi mở, luyện tập

D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :

1 Ổn định lớp

2 Vào bài :

3 Bi m ới: BÀI TẬP PHÉP TỊNH TIẾN PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC

1 Nhắc lại công thức :

Trang 6

2) Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến, phép đối

* GV gợi ý :Ap dụng biểu thức tọa độ

* GV yêu cầu HS lên bảng giải

HS xung phong lên bảng

Giả sử A(x;y)

2 1

x y

x y

x y

* Theo tính chất của phép tịnh tiến ta có d’// d nên

phương trình của đường thẳng d’có dạng ntn ?

* Hãy suy ra phương trình đường thẳng d ?

* Hãy nêu các cách chứng minh khác ?

* Ta có thể xác định hai điểm phân biệt của đường thẳng hoặc xác định một điểm thuộc đường thẳng

và phương của đường thẳng

Bài 3 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x2y2 2x4y 4 0

* Từ phương trình đường tròn (C) hãy suy ra tọa

độ tâm I và bán kính của đường tròn này ?

* Hãy tính tọa độ tâm I’ là tâm của đường tròn ảnh

(C’)

* Theo tính chất của phép tịnh tiến thì bán kính của

đường tròn ảnh (C’) có quan hệ gì với bán kính

GV hướng dẫn :

tiến theo AB sẽ biến a thành b

* Tìm giao điểm của d với trục Ox có tọa độ ?

* Hãy chỉ ra tọa độ của vectơ tịnh tiến

HS nghe hướng dẫn và trả lời một số câu hỏi của GV

Trang 7

* Phương trình đường thẳng d’ đi qua gốc tọa độ ? * Phương trình đường thẳng d’ : 3x y 0

3 Bài tập về phép đối xứng trục :

Bài 5 Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1 ; 5), đường thẳng d có phương trình : x 2y 4 0 và

a) Tìm ảnh của M, d, (C) qua phép đối xứng trục Ox

b) Tìm ảnh của M qua phép đối xứng trục là đường thẳng d

* GV: a) Gọi M’, d’và (C’) lần lượt là ảnh của M,

d và (C) qua phép đối xứng trục Ox Làm thế nào

để xác định tọa độ của điểm M’, phương trình

đường thẳng d’ và đường tròn (C’) ?

* GV hướng dẫn câu b) :

vuông góc với đường thẳng d

điểm của MM”

* HSTL: Ta dùng biểu thức tọa độ của phép đối

xứng qua trục Ox

'



* HS lên bảng làm câu b).

xy

M (2;3)

3 2

2

x

x

Bài 6 Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x 5y 7 0 và đường thẳng d’ có

* GV hỏi : d và d’ có song song với nhau không ?

* GV : Vì d và d’ không song song với nhau nên

chúng cắt nhau do đó trục đối xứng của phép đối

xứng trục biến d thành d’ chính là đường phân giác

của góc tạo bởi d và d’ hãy xác định phương trình

đường phân giác này ?

* HSTL: Dựa vào phương trình của d và d’ ta thấy

d và d’ không song song với nhau

* HSTL:

xyx y 

hai phép đối xứng qua các trục là :

1:x y 5 0

E CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ

1 Củng cố: Cần vận dụng các kiến thức để giải bài tập một cách thành thạo.

2 Dặn dò HS: Làm thêm các bài tập trong sách bài tập

F RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.

-TIẾT 4: CHỦ ĐỀ 4: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

A MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: HS nắm chắc công thức nghiệm và cách giải của những phương trình lượng giác cơ bản

Trang 8

2 Về kĩ năng : HS giải được các phương trình lượng giác cơ bản

3 Về tư duy và thái độ:

- HS thấy được sự cần thiết phải biết giải các phương trình lượng giác cơ bản

- Rèn luyện tư duy biến đổi linh hoạt, tính chính xác, cẩn thận

B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1 Chuẩn bị của GV: Một số bài tập về phương trình lượng giác cơ bản.

2 Chuẩn bị của HS: Xem kĩ lại phần lý thuyết và các bài tập đã được học.

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp gợi mở, luyện tập

1) Nêu lại công thức nghiệm và cách giải của các

phương trình lượng giác cơ bản : sinx = a, cosx = a,

* GV lần lượt yêu cầu 3 HS lên bảng giải các bài

tập

* GV cho HS nhận xét xong, GV phân tích, bổ

sung và tổng kết lại

* HS xung phong lên bảng, các HS còn lại giải bài

tập vào nháp rồi nhận xét bài làm của những HS ở

trên bảng

* HS tiếp thu và ghi vào vở.

Bài 2 Giải các phương trình:

GV hướng dẫn HS dùng những phép biến đổi

lượng giác đơn giản để đưa những phương trình

lượng giác này về những phương trình lượng giác

cơ bản để tìm ra công thức nghiệm

HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV

E CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ

1 Củng cố: Nắm chắc công thức nghiệm và cách giải của các phương trình lượng giác cơ bản.

2 Dặn dò HS: Học bài và làm thêm các bài tập trong sách bài tập đại số và giải tích 11.

3 GV hướng dẫn vắn tắt một số bài tập về nhà

F RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.

-

Trang 9

-

-TIẾT 5: CHỦ ĐỀ 5 : BÀI TẬP PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM – PHÉP QUAY

A MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: HS nắm chắc các kiến thức về phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm.

2 Về kĩ năng : HS thành thạo các bài toán cơ bản về phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm.

3 Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt thông qua việc giải toán.

B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1 Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị một số bài tập về phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm.

2 Chuẩn bị của HS: Học kĩ lý thuyết và xem lại ví dụ và các bài tập đã giải trong hai bài phép đối xứng

trục và phép đối xứng tâm

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp gợi mở, luyện tập.

D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Ổn định lớp:

2 Vào bài :

3 Bi m ới: BÀI TẬP PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM – PHÉP QUAY

1 Nhắc lại lý thuyết :

GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức :

1) Định nghĩa của phép đối xứng tâm và phép

quay

2) Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm và phép

quay

3) Tính chất của phép đối xứng tâm và phép quay

HS phát biểu tại chỗ

2 Bài tập về phép đối xứng tâm :

Bài 1 Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I(2 ; – 3) và đường thẳng d có phương trình 3x2y1 0 Tìm ảnh của điểm I và đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O

* GV: a) Gọi I’ và d’ lần lượt là ảnh của I và d qua

phép đối xứng tâm O Làm thế nào để xác định tọa

độ của điểm I’ và phương trình đường thẳng d’?

* HSTL: Ta dùng biểu thức tọa độ của phép đối

xứng qua tâm O

'





Bài 2 Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm I(1 ; 2), M(– 2 ; 3), đường thẳng d có phương trình

M, đường thẳng d và đường tròn (C) qua :

a) Phép đối xứng tâm O

b) Phép đối xứng tâm I

* GV: a) Gọi M’, d’và (C’) lần lượt là ảnh của M,

d và (C) qua phép đối xứng tâm O Làm thế nào để

xác định tọa độ của điểm M’, phương trình đường

thẳng d’ và đường tròn (C’) ?

* GV hướng dẫn :

b) Gọi M’, d’và (C’) lần lượt là ảnh của M, d và

(C) qua phép đối xứng tâm I :

* HSTL: Ta dùng biểu thức tọa độ của phép đối

xứng qua tâm O

'





* HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV

Trang 10

E J

D C

I B

O

F A

4

2

-2 -5

d

d'

M'

A

C

A'

C' B

B'

+ Tìm tâm và bán kính của đường tròn (C) rồi dựa

bán kính của đường tròn (C’) và viết phương trình

của đường tròn này

3 Bài tập về phép quay.

Bài 3 Cho lục giác đều ABCDEF, O làtâm đối xứng của nó, I là trung điểm của AB.

GV

hỏi :

a) Tìm ảnh của tam giác AIF qua phép quay tâm O góc 1200 b) Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm E góc 600 HS trả lời : * Phép quay tâm O góc 1200 biến F, A, B lần lượt thành B, C, D; biến trung điểm I của AB thành trung điểm J của CD Nên nó biến tam giác AIF thành tam giác CJB * Phép quay tâm E góc 600 biến A, O, F lần lượt thành C, D, O Nên nó biến tam giác AOF thành tam giác CDO Bài 4 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(3 ; 3), B(0 ; 5), C(1 ; 1) và đường thẳng d có phương trình 5x – 3y + 15 = 0 Hãy xác định tọa đo các đỉnh của tam giác A’B’C’ và phương trình của đường thẳng d’ theo thứ tự là ảnh của tam giác ABC và đường thẳng d qua phép quay tâm O, góc 900 Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV hướng dẫn : Gọi Q( ,90 )O 0 là phép quay tâm O, góc quay 900 Ta có : Q( ,90 )O 0 (A) = A’(–3 ; 3); 0 ( ,90 )O Q (B)= B'(–5 ; 0); Q( ,90 )O 0 (C) = C’(–1 ; 1) M(–3; 0)d : Q( ,90 )O 0 (M) = M’( 0; –3)d’ nên d’ là đường thẳng B’M’ có phương trình là : 3x + 5y + 15 = 0 E CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 1 Củng cố: Nắm chắc lý thuyết và cách giải một số bài tập về phép đối xứng tâm và phép quay 2 Dặn dò HS: Làm tiếp các bài tập trong sách bài tập. F RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.

-

Trang 11

-TIẾT 6: CHỦ ĐỀ 6: MỘT SỐ PTLG THƯỜNG GẶP – ÔN TẬP CHƯƠNG I

A MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: HS nắm vững cách giải các phương trình lượng giác thường gặp và một số bài tập trong

phần ôn tập chương

2 Về kĩ năng : HS giải thành thạo các phương trình lượng giác thường gặp.

3 Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tính linh hoạt, cẩn thận thông qua việc giải toán.

B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1 Chuẩn bị của GV: Một số bài tập về phương trình lượng giác thường gặp

2 Chuẩn bị của HS: On lại cách giải các phương trình lượng giác thường gặp và các kiến thức đã học.

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp, gợi mở, luyện tập.

D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Ổn định lớp

2 Vào bài :

3 Bi m ới: MỘT SỐ PTLG THƯỜNG GẶP – ÔN TẬP CHƯƠNG I

Bài 1 Giải các phương trình sau:

GV yêu cầu HS nhắc lại cách giải rồi lên bảng giải HS xung phong lên bảng giải bải tập

Bài 2 Giải các phương trình sau:

GV yêu cầu HS nhắc lại cách giải rồi lên bảng giải HS xung phong lên bảng giải bải tập

Bài 3 Giải các phương trình sau:

GV yêu cầu HS nhắc lại cách giải rồi lên bảng giải HS xung phong lên bảng giải bải tập

GV yêu cầu HS nhắc lại cách giải rồi lên bảng giải HS xung phong lên bảng giải bải tập

GV yêu cầu HS nhắc lại cách giải rồi lên bảng giải HS xung phong lên bảng giải bải tập

Trang 12

 8 - 1

4 x

4 x

( C thĨ ch cần ch ra ít nht mt giá trị cđa x tha mãn )

- Cđng c: Tìm GTLN, GTNN cđa các hàm s lỵng giác bằng phơng pháp đánh giá, da vào t/

c cđa các hàm s sinx, cosx

E CỦNG CỐ VÀ DẶN Dề

1 Củng cố: HS cần nắm chắc cỏch giải của những dạng phương trỡnh lương giỏc đó học.

2 Dặn dũ HS: Làm thờm cỏc bài tập trong sỏch bài tập đại số và giải tớch 11.

F RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.

TIEÁT 7: CHUÛ ẹEÀ 7: Phép Vị tự A - Mục tiêu: - Nắm đợc định nghĩa và biểu thức tọa độ của phép vị tự - Xác định đợc tâm và tỉ số vị tự khi biết ảnh và tạo ảnh, biết dựng ảnh của một hình qua phép vị tự - áp dụng đợc vào bài tập B - Nội dung và mức độ : - Định nghĩa và biểu thức tọa độ - Xác định ảnh của một hình qua phép vị tự - Tính tọa độ của ảnh qua phép vị tự - Bài tập chọn ở trang 37,38 ( SGK ) C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , mô hình của phép vị tự D - Tiến trình tổ chức bài học :ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh  Bài mới :

Hoạt động 1: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên u T: M ( x; y )  M1( x1; y1) với u (1; 3)    thì ta có: 1

1

x x 1

y y 3

 

 

x' 2.x x

y' 2.y y

 

 

 M’( - x - 1; 7 - y )

- Tóm tắt đề bài

- Ôn về biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến và phép đối xứng tâm

Trang 13

Hoạt động 2: Cho điểm I cố định và một số k = 1

2

Hớng dẫn học sinh tìm ảnh của A, B qua phép biến hình

ĐVĐ: và A’B’ có song song với nhau không ?Tại sao ?

Hoạt động 3:Cho tam giác ABC Đờng thẳng qua trọng tâm G của tam giác đó và song song với BC

cắt AB và AC lần lợt ở M và N Tìm phép vị tự biến tam giác ABC thành tam giác AMN ?

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 5: Giải bài toán: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho phép vị tự tâm I( x0; y0) tỉ số k  0

và điểm M( x; y ) tuỳ ý Gọi M’( x’; y’) là ảnh của M qua phép vị tự đã cho Hãy tìm mối liên hệ giữa toạ độ ( x; y ), toạ độ ( x’; y’) và k ?

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Đọc, nghiên cứu lời giải của SGK

- Cử đại diện của nhóm trình bày lời giải

- Nắm đợc hệ thức liên hệ:

0 0

x' kx (1 k)x y' ky (1 k)y

- Phân nhóm nghiên cứu lời giải của SGK

- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh

Hoạt động 6: Tìm toạ độ ảnh M’ của điểm M( 3; - 2 ) qua phép vị tự tâm là gốc toạ độ, tỉ số k = 2 ?

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

-N

IA

Trang 14

-

TIEÁT 8: CHUÛ ẹEÀ 8: Quy tắc đếm Hoỏn Vị A -Mục tiêu: - Nắm đồng thời sử dụng thành thạo đợc hai quy tắc cộng và quy tắc nhân Hoỏn vị - Phân biệt đợc khi nào sử dụng quy tắc cộng, khi nào sử dụng quy tắc nhân và phối hợp hai quy tắc đó để tính toán Áp dụng đợc vào giải toán B - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa C - Tiến trình tổ chức bài học : 1 ổn định lớp : Sỹ số lớp Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh 2 Giải bài tập :

Hoạt động 1: Cho tập hợp X =  1;2;3  có thể tạo đợc bao nhiêu số: a) Có một chữ số lấy ra từ các phần tử của X ? b) Có hai chữ số lấy ra từ các phần tử của X ? c) Có số chữ số không vợt quá hai lấy ra từ các phần tử của X ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gọi A và B lần lợt là tập các số có một và hai chữ số a) n( A) = 3

b) n( B ) = 9 ( Bằng liệt kê ) c) n( A  B ) = n ( A ) + n ( B ) = 3 + 9 = 12 do A  B =  - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm thảo luận để giải bài toán - Phát biểu thành quy tắc Cộng: Nếu AB =  thì:n (A B) = n(A) + n( B ) ( A, B là tập hữu hạn ) Nếu A  B   thì: n (A  B ) = n( A ) + n( B ) - n(A  B ) Hoạt động 2: Hãy giải phần b của hoạt động 1 mà không dùng cách liệt kê ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gọi ab là số có 2 chữ số cân đếm trong đó a, b là các số đợc chọn từ X a có 3 cách chọn, b có 3 cách chọn Mối cách chọn a kết hợp với 3 cách chọn của b cho 3 số dạng ab nên cả thảy có 3  3 = 9 cách chọn ĐVĐ: Nếu tập hợp X có khá nhiều phần tử thì cách liệt kê nh đã làm ở phần b) trong hoạt động 2 không thể thực hiện đợc hoặc nếu có thực hiện đợc thì cũng dễ nhầm lẫn nên phải tìm một quy tắc đếm khác Hoạt động 3: Đọc, nghiên cứu bài 3 trang 46 SGK 1

a

A B 2 C b 3

-Phát biểu quy tắc nhân

Khỏi quỏt bài toỏn

Hoạt động 4: ( Bài tập về hoỏn vị)

Ghi trong Baỷng phuù

Caõu hoỷi 1 Trong moọt hoọp ủửùng vieỏt coự 4 caõy vieỏt chỡ khaực nhau, coự 5 caõy vieỏt bi

khaực nhau vaứ coự 3 caõy vieỏt daù quang khaực nhau Hoỷi coự bao nhieõu caựch laỏy moọt caõy vieỏt tửứ hoọp vieỏt ủoự ?

Trang 15

Câu hỏi 2 Cho hình sau gồm 8 hình vuông nhỏ có cạnh đều bằng 2 cm Có tất cả bao

nhiêu hình vuông(lớn, nhỏ) trong hình này ?

D Cđng cè: NhÊn m¹nh néi dung bµi häc và Xem néi dung c¸c bài tập đã giải.

E RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

-

TIẾT 9: CHỦ ĐỀ 9: Chỉnh hợp - Tổ hợp

I Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần đạt được:

1/ Về kiến thức:

- Nắm vững định nghĩa chỉnh hợp và tổ hợp chập k của n phần tử

- Nắm vững cơng thức số tổ hợp chập k của n phần tử

- Biết tính chất của các số k

n

C

2/ Về kỹ năng:

- Phân biệt được sự khác nhau giữa chỉnh hợp và tổ hợp

- Biết tính các số k

n

C ; biết và áp dụng được tính chất của các số k

n

C

- Biết cách vận dụng khái niệm tổ hợp để giải các bài tập thực tế

3/ Về tư duy:

Suy luận logic, phân tích, đánh giá

4/ Về thái độ:

Tích cực hoạt động; cẩn thận, chính xác

II Chuẩn bị.

-Giáo viên: Phiếu học tập, hệ thống câu hỏi, các bài tập trắc nghiệm.

-Học sinh: Ơn lại bài cũ về hốn vị, chỉnh hợp.

III Phương pháp.

Dùng phương pháp vấn đáp gợi mở thơng qua các hoạt động để điều khiển tư duy Hoạt động cá nhân đan xen hoạt động nhĩm, cặp

IV Tiến trình bài học và các hoạt động.

1./ Ởn định lớp.

2./ Kiểm tra bài cũ: Trình chiếu hoặc viết đề bài tập lên bảng Yêu cầu tất cả HS đều giải vào

vở nháp Gọi 5 HS nộp bài giải để GV kiểm tra.

Đề: Cho tập hợp X a b c, , 

Hãy liệt kê các chỉnh hợp chập 2 của 3 phần tử của X

Tính 2

3

A theo cơng thức Giải thích kết quả đĩ

3./Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu cơng thức số k

n

C

-Ký hiệu k

n

C là số các tổ hợp chập k của n phần

tử (0 k n)

- Yêu cầu HS dựa vào kết quả của Hđ4 để tính -Làm việc theo cặp

Trang 16

các số: 3

5

C , 4

5

C .

- Yêu cầu HS ghép 2 cặp thành 1 nhóm 4 HS,

suy nghĩ tìm cách chứng minh định lý

!

k

n

n

C

k n k

Đ: 3

5

C = ; 4

5 C = - Thảo luận theo nhóm Một nhóm trình bày chứng minh Các nhóm khác theo dõi, bổ sung Ghi nhớ công thức - Nắm vững mối liên hệ: ! k k n n A C kHoạt động 2: Giới thiệu tính chất của các số k n C Vận dụng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập: 1.a) Tính các số: 3 7 C , 4 7 C 3 8 C , 4 8 C , 5 8 C , 5 9 C . b) So sánh 3 7 C với 4 7 C ; 3 7 C với 4 7 C c) So sánh 3 7 C + 4 7 C với 4 8 C ; 4 8 C + 5 8 C với 5 9 C . 2 Có nhận xét gì từ kết quả ở các câu b), c)? Từ đó phát biểu thành tính chất - Hướng dẫn HS giải Ví dụ 7(SGK) -Làm việc theo nhóm Mỗi nhóm trình bày một kết quả Các nhóm khác theo dõi, bổ sung Ghi nhớ kết quả Phát biểu công thức Tính chất 1 Tính chất 2 - Làm ví dụ 7 Hoạt động 3 : Luyện tập HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng - Lên bảng trình bày bài làm - Theo dõi bài làm của bạn và nhận xét - HĐTP 1 : Giải bài tập 3. - Một phương án trả lời gồm bao nhiêu công đoạn - Mỗi công đoạn có mấy cách trả lời - Nhận xét đánh giá ghi điểm * Bài tập 3 - Bài thi có 10 câu hỏi nên một phương án trả lời có 10 công đoạn : - Mỗi câu hỏi có 4 phương án trả lời nên một công đoạn có 4 cách thực hiện - Vậy theo quy tắc nhân, bài thi có 410 phương án trả lời - Lên bảng trình bày bài làm - Theo dõi bài làm của bạn và nhận xét - HĐTP 2 : Giải bài tập 4. - Cách kí hiệu một số có 6 chữ số abcdeg - Dấu hiệu chia hết cho 5 là gì ? - Để lập thành một số ta có bao nhiêu công đoạn - Nhận xét, đánh giá, ghi điểm * Bài tập 4 - Số tự nhiên có 6 chữ số chia hết cho 5 có dạng abcdeg, với g  {0, 5} a{1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}-) b, c, d, e  {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} - Theo quy tắc nhân : 9*10*10*10*10*2 =180 000 số Hoạt động 4: Củng cố khắc sâu bài học. - Ra thêm một số câu hỏi trắc nghiêm khách quan khắc sâu bài học - Nhắc lại định nghĩa chỉnh hợp, tổ hợp Nêu sự khác nhau giữa chúng - Nhắc lại công thức tính số chỉnh hợp, số tổ hợp 4./Dặn dò: Xem bài đọc thêm: Tính số các hoán vị và số các tổ hợp bằng MTBT ở SGK Sử dụng MTBT để kiểm tra lại các kết quả đã làm trong tiết học V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

-

Trang 17

-TIẾT 10: CHỦ ĐỀ 10: ƠN TẬP CHƯƠNG 1:

PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG A-Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

-Cũng cố kiến thức đã học: định nghĩa, tính chất của phép biến hình, phép dời hình, phép đồng dạng trong mặt phẳng

2.Về kỹ năng:

-vận dụng định nghĩa, các tính chất để giải các bài tập cơ bản, đơn giản

-sử dụng các phép biến hình, phép dời hình thích hợp cho từng bài tốn

3.Về tư duy- thái độ:

-giúp học sinh nắ vững và vận dụng tốt các tính chất, định lý

-học sinh cĩ thái độ tích cực, chủ động trong học tập

B-Chuẩn bị của thầy và trò:

1.Chuẩn bị của thầy: giáo án, SGK, compa, thước kẻ

2.Chuẩn bị của trị:SGK, compa, thước kẻ, bài tập về nhà

C-Phương pháp dạy học:

-ơn tập kết hợp gợi mở vấn đáp

-học sinh đĩng vai trị chủ động,giáo viên giữ vai trị cố vấn

D-Tiến trình bài dạy:

1 Ổn định lớp;sĩ số (2phút)

2.Kiểm tra bài cũ:thơng qua

3.Bài mới: ƠN TẬP CHƯƠNG 1

Hoạt động 1: Tĩm tắt những kiến thức cần nhớ về các phép dời hình(10phút):

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng

-Thực hiện y/c của gv

-H1:nêu đ/n phép dời hình

-H2:các tính chất của phép dời hình

-H3:hãy nêu các phép dời hình đã học

Trang 18

-Thực hiện y/c của gv

-Thực hiện y/c của gv

-Thực hiện y/c của gv

-H2:các kí hiệu trong đ/n?

II.Các phép dời hình cụ thể 1.Phép tịnh tiến:

Cho hai điểm B và C cố định nằm trên đường tròn (O;R) Điểm A thay đổi trên đương tròn đó

CMR trực tâm H của tam giác ABC nằm trên một đương tròn cố định

Trang 19

-Chép đề,vẽ hình và phân

tích bài toán

-Thực hiện y/c của gv

-nghe và ghi nhận kiến

H1: y/c của bài toán?

H2:gt,kết luận?

H3:y/c hs chứng minh tứ giác AHCB’ là hbh

-Gợi ý cách giải2-y/c hs chứng minh

Giải-Cách 1:

+Trường hợp 1:BC đi qua tâm O Lúc đó H trùng với A

Vậy H nằm trên (O;R) cố định

+Trường hợp 2:BC không đi quaO

-Kẻ đường kính BB’ của(O;R) -Lúc đó tứ giác AHCB’ là hìnhbình hành

O’ là ảnh của O qua phép tịnh

-Cách 2:( phép đ/x trục)-Kéo dài AH cắt (O;R) tại H’.Ta chứng minhH’đ/x với H qua BC

Góc ACB + góc NBC=1vGóc MCH’+góc MH’C=1v

Mà góc NBC=góc MH’C

=>góc NCB=góc MCH’

=>  HCH’ cân tại C hay H’ đối xứng với H qua BC

đpcm

Hoạt động 3:Tóm tắt kiến thức cần nhớ về phép đồng dạng,phéo vị tự(7 phút)

-Thực hiện y/c của gv

-Thực hiện y/c của gv

III.Phép đồng dạng 1.Phép đồng dạngf: MM’  M’N’=kMN

N N’

2.Các tính chất của phéo đồng dạng(SGK)

-Ảnh và tạo ảnh luôn qua tâm vị tự

-Ảnh d’ của d luôn song song hoặc trùng với d

Hoạt động 4:Bài tập ví dụ 2(9phút)

Cho hai đường tròn (O) và(O’) cắt nhau tại A vàB.Hãy dựng qua A một đường thẳng d cắt (O)

ở M và (O’) ở N sao cho M là trung điểm của AN

Trang 20

* Chép đề và vẽ hình

* Nghe và ghi nhận kiến

thức

* Thực hiện yêu cầu của

giáo viên

Đọc đề, vẽ hình:

+ Phân tích ngược bài toán

và hướng dẫn học sinh cách tìm điểm M, từ đó suy ra điểm N

lúc đó ta có: OO’ cắt (O) tại M -Phép vị tự tâm A tỉ số 2 biến M thành N => đường thẳng d là đường thẳng cần dựng

đường tròn (O’)

AMO’ qua phép vị tự tâm A tỉ số 2

(O’)

4 Củng cố kiến thức: (1 phút)

+ yêu cầu học sinh học thuộc, nắm vững kiến thức

+ Đọc kỹ hai bài tập ví dụ vừa giải

5 Bài tập về nhà: (1 phút)

Giải các bài tập sách giáo khoa trang 34,Bài tập trắc nghiệm trang 35,36

Chuẩn bị kiểm tra một tiết

E RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.

-

-TIẾT 11: CHỦ ĐỀ 11: PHP THỬ V BIẾN CỐ

I Mục tiu:

1) Kiến thức: Nắm vững các khái niệm phép thử, biến cố, không gian quan mẫu và các phép toán

trên các biến số

2) Kỷ năng:

3) Tư duy: Tư duy logic để xác định không gian mẫu

4) Thái độ: Cẩn thận, chính xác, bút toán học có ứng dụng trong thực tế

II CBĐTDH:

III PPDH: Kiểm tra, chất vấn, nêu vấn đề

IV Tiến trình dạy học và các hoạt động

Hoạt động 1:

Trang 21

- Cho ví dụ minh họa - biến cố mặt chẵn chắn

(phát biểu 4 nhĩm)

15 phút

Hoạt động 2 :

Hoạt động 3 : Ví dụ 5 trang 63

Phép thử gieo 1 đồng xu 2 lần với các biến cố

Nhĩm 1: Biến cố:

A “2 lần gieo như nhau”

B “Cĩ ít nhất 1 lần sấp”

Nhĩm 2: “Lần 2 mới là mặt sấp”

“Lần 1 xuất hiện mặt sấp”

A: { SS ; NN } 7phút B: { SN ; NS ; SS }

C: { NS } D: { SN ; SS }

Hoạt động 4 : E “khơng cĩ 2 mặt ngữa” 10phút

So sánh B và C và D (dùng khái niệm giao hợp)

E và C và D

F “cả 2 lần đều sấp”

So sánh F và A và D (dùng khái niệm giao hợp)

V.CỦNG CỐ:

A 1 : là xạ thủ 1 bắn trúng bia

A “khơng ai bắn trúng”

B “cả 2 đều bắn trúng”

C “cĩ đúng 1 người bắn trúng”

D “cĩ ít nhất 1 người bắn trúng”

b) Cm: A = D

B và C xung khắc

Biến cố trúng giải 3 là A = ?

cĩ cặp 20 Từ đĩ tính lãi trong một tháng (bình quân 3 ngày cĩ 1 ngày xố số TTH)

VI RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.

-

-TIẾT 12: CHỦ ĐỀ 12: ƠN TẬP CHƯƠNG II:

TỞ HỢP VÀ XÁC SUẤT.

A Mục Tiêu

1)Về kiến thức:

Ơn lại các kiến thức đã học như : hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp, quy tắc cộng xác suất, qui tắc nhân xác suất, phương sai, kì vọng

Trang 22

2)Về kỹ năng:

Nắm vững phương pháp giải các loại bài tổ hợp, chỉnh hợp và xác suất3)Tư duy, thái độ

Thái độ tích cực trong học tập, có tư duy sáng tạo và biết vận dụng phương pháp đã học

để giải các bài tập nâng cao hơn

B Chuẩn Bị Của Thầy Và T rò

1)Chuẩn bị của giáo viên:

- chuẩn bị giáo án, dụng cụ dạy học2)Chuẩn bị của học sinh

- chuẩn bị bài cũ, dụng cụ học tập

C Phương Pháp Dạy : Tạo tình huống có chủ ý, diễn giải dẫn đến kết qủa

D Tiến Trình Bài Dạy:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần ghi nhớ:

Quy tắc cộng và quy tắc nhân

a/ có bao nhiêu cách chọn 4 thành viên

vào Ủy ban thường trực ?

Hoạt động2:

thể chọn a từ các chữ số {1,2,3,4,5,6},

chọn b từ {0,1,2,3,4,5,6}và c từ các số{0,2,4,6}.vậy theo quy tắc nhân ta có 6.7.4=168 cach lập một số thỏa mãn yêu cầu bài toán

Hoạt động 3:

a) C 4

25 = 12650 b) A 3

H2 : Đọc kĩ đề bài ,hình thành hướng giải quyết bài toán,a ,b và c có thể được chon trong các tập số nào ?

H3: Tìm hiểu yêu cầu bài toán, phân biệt sự khác nhau giữa chỉnh hợp và

tổ hợp từ đó lựa chọn cách giải cho mỗi câu

H4 : Tìm hiểu đề bài và nêu công thức sử dụng để giải quyết bài toán,

Trang 23

Số lỗi đánh máy trên một trang sách là

biến ngẫu nhiên rời rạc X cĩ bảng phân bố

xác suất như sau :

b) Trên trang sách cĩ ít nhất 2 lỗi

Bài 6: Một người đi du lịch mang 3 hộp

thịt,2 hộp quả và 3 hộp sữa.Do trời mưa

H6: Một số chia hết cho 3 cĩ thể được biểu diễn dưới dạng như thế nào ?

H7 : Tìm hiểu đề bài, cần xác định cơng thức để giải quyết bài tốn

E RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

- - -

TIẾT 13: CHỦ ĐỀ 13: LUYỆN TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT

PHẲNG

I Mục tiêu :

1 Kiến thức :- Thơng qua vác câu hỏi và bài tập củng cố 5 tính chất của hhkg

- Nắm được 3 điều kiện xác định mặt phẳng

2 Kỉ năng : - Tìm được giao điểm của 1đường thẳng và 1mặt phẳng

Trang 24

- Tìm được giao tuyến của 2 mặt phẳng

- Xác định được thiết diện của hình chóp và 1mặt phẳng

- Chứng minh được 3 điểm thẳng hàng

II Chuẩn bị : Bảng phụ hoặc máy chiếu

III Phương pháp : - Gợi mở vấn đáp

- Phát hiện giải quyết vấn đề

IV Tiến trình :

H : Gọi 1 hs nêu tính chất thừa nhận 2,3

H : Gọi 1 hs nêu các điều kiện xác định 1

mp Áp dụng làm bài 6,7 trang 50

H : Gọi 1 hs làm bài 8,9

b a

* Gợi ý : vẽ hình minh họa các trường

hợp đôi 1 cắt nhau của 3 đường thẳng

a,b,c GV hỏi hs chỉ ra 1 trường hợp thực

tế trong phòng học 3 đường thẳng đôi 1

cắt nhau nhưng không đồng phẳng ?

Giả sử a,b,c,không đồng quy suy ra điều

trái giả thiết

Bài 2 : Theo tính chất thừa nhận 3 tồn tại 4 điểm

không đồng phẳng nên đồ vật có 4 chân thì có thể

4 đế chân không cùng nằm trên 1 mp nên dễ bị cập kênh

Bài 3 :

) ( ), (P b Q

Bài 8 : a,b,c có thể không thuộc 1 mp ( hình vẽ)

Bài 9 :

Giả sử a,b,c không đồng quy và gọi :

P a c N c b M b

a/ Trong mp (SAC) 2 đt SO và MC cắt nhau tại I

b/ 2 mp (MNC) và (SAD) có M là điểm chung Mặt khác trong mp (SBD) kéo dài NI cắt SD tại E

Trang 25

* Gợi y : Tìm giao tuyến với các mặt

H: Tìm xem đường nào nằm trong ,mp

(ABM) cắt đường SC

H: Tìm gđiểm mp (ABM) với SD ?

thứ 2 của 2 mp đĩ vậy ME là gt của 2mp (MNC)

và (SAD)

Bài 16:

a/ 2 mp (SBM) và (SAC) cĩ điểm chung là S Kéo

Trong mp (ABCD) gọi I là giao của AC và BN

thứ 2 của 2 mp đĩ Vậy SI là gtuyến của 2 mp này

đt PM cắt Sd tại Q do đĩ ta cĩ :

AQ SAD

ABM PQ

SCD ABM

PB SBC ABM

AB SAB ABM

, ) )

( , ) ( ) (

Vậy tứ giác ABPQ là thiết diện của hình chĩp với mp(ABM)

V.Củng cố : Hướng dẫn bài 15 trang 51

VI RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

- - -

TIẾT 14: CHỦ ĐỀ 14:

A Mục đích yêu cầu :

1 Kiến thức: Học sinh nắm vững:

Định nghĩa dãy số Số hạng tổng quát của cấp số cộng

Tính chất của CSC, tổng n số hạng đầu của một CSC

2 Kỹ năng: Học sinh cĩ kỹ năng:

B Lên lớp : B1 Ổn định và điểm danh:

B2 Bài cũ:

Bài tập DÃY SỐ VÀ CẤP SỐ CỘNG

Trang 26

Bài 1: Víết 5 số hạng đầu của các dãy số sau:

Bài 5: Trong các dãy số (un) dưới đây, dãy số nào

là CSC, khi đó cho biết số hạng đầu và công sai

- Cho n vài giá trị đầu tiên.

- Xem thử quy luật của u n ?

C CỦNG CỐ: xem lại các bài tậpđã giải

Trang 27

G2

G1 I

A

D RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

- - - TIẾT 15: CHỦ ĐỀ 15: LUYỆN TẬP ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG A.Mục Tiêu:

-1 Về kiến thức: Nắm được định nghĩa và các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song.

2 Về kỉ năng: Biết áp dụng các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song để giải các bài tốn như:

Chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng, tìmgiao tuyến, thiết diện

3 Về tư duy : + phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tưởng tượng khơng gian

+ Biết quan sát và phán đốn chính xác

B Chuẩn Bị:

1 Học sinh: - Nắm vững định nghĩa và các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song làm bài

tập ở nhà - Thước kẻ, bút,

2 Giáo viên: - Hệ thống bài tập, bài tập trắc nghiệm và phiếu học tập, bút lơng

- Bảng phụ hệ thống các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song

C Phương Pháp: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhĩm.

D Tiến Trình Bài Học:

HĐ1: Kiểm tra bài củ ( đưa bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ)

HĐ2: Bài tập chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.

HĐ3: Dựng thiết diện song song với một đường thẳng.

HĐ4: Bài tập trắc nghiệm củng cố, ra bài tập thêm (nếu cịn thời gian)

E Nội Dung Bài Học:

HĐ1: Kiểm tra bài cũ:- GV treo bảng phụ về bài tập trắc nghiệm

- Gọi HS lên hoạt động

* Bài tập: Câu 1: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) ta cĩ các vị trí tương đối sau:

A d cắt ( P ); d chéo (P), d song song với (P)

B d trùng với (P), d cắt (P), d song song với (P)

C d cắt (P), d song song với (P), d nằm trong (P)

D Câu B và C đúng

Đáp Án: Câu 1C

Vào bài mới:

- Quan sát hoạt động của học

sinh, hướng dẫn khi cần thiết

- HS nhận phiếu học tập và tìm phương án trả lời

- thơng báo kết quả khi hồn thành

- Đại diện các nhĩm lêntrình bày

Phiếu 1: Cho tứ diện ABCD Gọi G là trọng

tâm của tam giác ABD Trên đoạn BC lấy điểm M sao cho MB = 2MC Chứng minh rằng: MG // (ACD)

lượt là trọng tâm của tam giác ACD và BCD

Trang 28

P N

N O

A

D

B

C S

- Quan sát hoạt động của học

sinh, hướng dẫn khi cần thiết

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- Lưu ý cho HS cách tìm giao

tuyến của hai mặt phẳng có

chứa hai đường thẳng song

song

- HS nhận xét

- HS ghi nhận đáp án

- HS lắng nghe và tìm hiểu nhiệm vụ

- HS nhận phiếu học tập và tìm phương án trả lời

- thông báo kết quả khi hoàn thành

- Đại diện các nhóm lêntrình bày

IG IA

IG

2 1 2

1

3 1 3

Cho tứ diện ABCD Trên cạnh AB lấy một

với hai đường thẳng AC và BD Tìm thiết

diện là hình gì?

Phiếu học tập số 4:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi Gọi O là giao điểm của hai

qua O, song song với AB và SC Tìm thiết

hình gì?

Đáp án:

3/ Từ M kẻ các đường thẳng song song AC và BD cắt BC

và AD lần lượt tại N, Q

- Từ N kẻ đường thẳng song song với BD cắt CD tại P

Suy ra thiết diện cần tìm là : Hình bình hành MNPQ

4/ Từ O kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD, BC lần lượt tại M, N

- Từ N kẻ đường thẳng song song với

F Củng Cố: - Treo bảng phụ về bài tập trắc nghiệm để HS cùng hoạt động:

Câu 1: Cho hai đường thẳng a vàg b cùng song song với mp(P) Mệnh đề nào sau đây đúng:

Trang 29

Đỏp ỏn: 1.C ; 2 A, B, C ;

H RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

- - - TIEÁT 16: CHUÛ ẹEÀ 16: Ôn tập thi học kì 1 phần hỡnh học

-A - Mục tiêu:

- Ôn tập và khắc sâu đợc kiến thức về phép biến hình, phép đồng dạng

- Ôn tập và khắc sâu đợc kiến thức về xác định giao điểm của đờng thẳng và mặt phẳng,

giao tuyến của hai mặt phẳng Tính chất song song của hai đờng thẳng, của đờng thẳng và mặtphẳng

- Kĩ năng giải toán về dời hình và đồng dạng tốt

B - Nội dung và mức độ :

- Chọn và chữa các bài toán trong phần ôn tập chơng 1 và 2

- Luyện kĩ năng biểu đạt của học sinh trong quá trình giải toán

C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa, mô hình hình học

chứng minh f có một điểm bất

động duy nhất Thật vậy, gọi O là điểm bất động của

điểm bất động duy nhất

Bây giờ ta chứng minh f là một phép đối xứng tâm O:

Giả sử với M là điểm bất kì và f( M ) = M’ ta cần

- Hớng dẫn học sinh giải bài toán

Hoạt động 2 Giải bài toán: Cho tam giác ABC Trên cạnh BC lấy các điểm A1, A2, trên cạnh CA lấy

AB.Chứng minh rằng nếu x, y, z đồng quy thì x’, y’, z’ cũng đồng quy

WWW.ToanCapBa.Net

c1

x' x

Trang 30

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Gọi ( C ) là đờng tròn tâm O đi qua 6 điểm

Theo giả thiết x, y, z đồng quy tại S thì S’ ảnh

đồng quy

- Ôn tập, củng cố về các phép dời hình

đã học: Tịnh tiến, đối xứng tâm, đối xứng trục

- Hớng dẫn học sinh giải bài toán

Hoạt động 3: Giải bài toán: Cho hai hình thang ABCD và ABEF có chung đáy lớn AB và không cùng

nằm trong cùng một mặt phẳng

a) Tìm giao tuyến của các mặt phẳng sau: (AEC) và (BFD) ; (BCE) và (ADF)

b) Lấy M là điểm thuộc đoạn DF Tìm giao điểm của đờng thẳng AM với (BCE)

c) Chứng minh hai đờng thẳng AC và BF là hai đờng thẳng không thể cắt nhau

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Ôn tập về phơng pháp phản chứng

Hoạt động 4:Giải bài toán: hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành Gọi M, N, P theo

thứ tự là trung điểm của SA, BC và CD O là tâm của hình bình hành

a) Tìm thiết diện của hình chóp khi nó bị cắt bởi mặt phẳng (MNP)

b) Tìm giao điểm của SO với mặt phẳng (MNP)

Trang 31

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Dựng thiết diện của mặt phẳng với hình chóp

E Củng Cố: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì 1

F RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

- - - TIEÁT 17: CHUÛ ẹEÀ 17: Ôn tập thi học kì 1 phần Đại số và giải tớch

-A/ Mục tiờu: * Kiến thức: ễn tập kiến thức chương I và chương II, cấp số cộng.

Hệ thống toàn bộ kiến thức trong học kỳ I

* Kỹ năng: Vận dụng kiến thức chương I và chương II vào việc giải toỏn

* Tư duy , thỏi độ: Tớch cực hoạt động, trả lời cõu hỏi Biết quan sỏt và phỏn đoỏn chớnh xỏc

B/ Chuẩn bị: Giỏo viờn: Giỏo ỏn,sỏch giỏo khoa, đồ dựng dạy học

Học sinh: ễn tập lý thuyết

C/ Phương phỏp: Phương phỏp gợi mở và vấn đỏp

GV gọi 2 HS lờn bảng làm bài tập.

GV cho lớp nhận xột bài làm sau đú phõn tớch sửa

sai, bổ sung và tổng kết đỏnh giỏ bài làm của HS.

Trang 32

GV gọi HS lên bảng làm bài HS xung phong lên bảng giải

Bài 3 Giải các phương trình sau :

GV gọi HS lên bảng làm bài HS xung phong lên bảng giải

Hoạt động 2: Tìm hệ số của x 7 trong khai triển của ( 3 2x  )15?

ra là gì?

lại và cho hs nhận xét điểm chú ý là số hạng

k n k k n

- Giải thu được kết quả n = 32

Giáo viên yêu cầu các học sinh thảo luận phântích yêu cầu của đề bài?

- Nhóm tổ 1 cử đại diện phát biểu: số hạng chứa

n 2

x  là số hạng thứ mấy tính từ trái sang của

khai triển trên?

- Nhóm 3: Thiết lập được gì dựa vào giả thiếtcủa bài toán?

- Nhóm 4 và các nhóm tiến hành giải (nhóm 4 cửđại diện trình bày)

- Giáo viên đánh giá kết quả thu được của cácnhóm và kết luận

Hoạt động 4: Luyện Tập XÁC XUẤT CỦA BIẾN CỐ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy

Hỏi 1:

+ Số khả năng có thể xảy ra?

+ Số khả năng thuận lợi của biến

C P(A) 0,029

C P(B) 0,0009

001 đến 199 Tìm xác suất để

5 học sinh được chọn có sốthứ tự từ:

a) 001 đến 099 (đến phầnngàn)

b) 150 đến 199 (đến phần vạn)

Bài tập 2

Ngày đăng: 17/05/2015, 08:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w