- 4 nhóm lên bảng thực hiện theo yêu cầu * Kết luận : Không nên dùng vật của GV, cả lớp theo dõi, nhận xét.. nhọn, cứng để ngoáy tai, không nghe - Gọi Hs nêu lại việc làm để bảo vệ tai â[r]
Trang 1TUẦN 4 LỊCH BÁO GIẢNG( từ 12/9 đến 16/9/2011)
2/12/9 Chào cờ
Học vần
Học vần
Mĩ thuật
4 Bài 13 Tiết 4
Nói chuyện dưới cờ
Âm n - m
Âm n - m
Vẽ hình tam giác
3/13/9 Thể dục
Toán
Học vần
Học vần
TNXH
4 13 Bài 14 Bài 4
ĐHĐN – Trò chơi Bằng nhau – Dấu bằng ( Trang 22)
Âm d - đ
Âm d - đ Bảo vệ mắt và tai
4/14/9 Â Nhạc
Toán
Học vần
Học vần
4 14 Bài 15
Ôn bài: Mời bạn vui múa ca- T/C ng, ông đã về Luyện tập ( Trang 24)
Âm t - th
Âm t - th
5/15/9 Toán
Học vần
Học vần
Đạo đức
Thủ công
15 Bài 16
Bài 2 Tiết 4
Luyện tập chung ( Trang 25)
Ôn tập
Ôn tập Gọn gàng – sạch sẽ ( tiết 2)
Xé, dán hình vuông 6/16/9 Toán
T Viết
T.Viết
HĐTT+
ATGT
16 Tuần 3 Tuần 4 4 Bài 1
Số 6 ( Trang 26 )
Lễ, cọ, bờ, hổ
Mơ, do, ta , thơ Sinh hoạt chủ nhiệm
An toàn và nguy hiểm ( Tiết 2)
Trang 2Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
HỌC VẦN: Bài 13 âm n – m
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc được : n, m, nơ, me
- Viết được : n, m, nơ, me
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : bố mẹ, ba má
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài học
- Sách Tiếng Việt 1 Tập 1, Vở Tập viết, bảng con, hộp đồ dùng học Tiếng Việt
III Các hoạt động dạy học :
I Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc bài
- 2 HS đọc câu ứng dụng
- Yêu cầu HS viết bảng : i, a, bi, cá
- Nhận xét, ghi điểm
II Dạy bài mới :
1 Giới thiệu bài :
- Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm
mới : n, m.
2 Dạy chữ ghi âm :
a Nhận diện chữ, phát âm:
* Âm n :
- GV viết chữ n in lên bảng
- Hãy nêu nét cấu tạo ?
- GV phát âm: Đầu lưỡi chạm lợi hơi
thoát ra qua cả miệng lẫn mũi: nờ
- Chọn âm n đính vào bảng
b HD đánh vần:
- GV hỏi:Có âm n,các em ghép tiếng
nơ.
- Tiếng nơ có âm gì trước âm gì sau?
- GV đánh vần mẫu
- GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- GV viết từ nơ lên bảng
- HD đọc trơn: n – nơ - nơ
* Âm m :
- 3 HS đọc bài
- 2 HS đọc câu ứng dụng
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
Bài mới: Âm n - m
- HS đọc đề bài
- Gồm nét móc xuôi và nét móc hai đầu
- HS phát âm: nờ ( CN + ĐT)
- HS chọn n đính vào bảng
- HS ghép tiếng nơ.
- HS nêu: Tiếng nơ có âm n đứng trước,
ơ đứng sau
- Cá nhân : nờ - ơ - nơ, ĐT : nơ
- HS quan sát và trả lời : Tranh vẽ nơ
- HS đọc: nơ ( CN + ĐT)
- Đọc: n – nơ - nơ
- Giống : đều có nét móc xuôi và nét
Trang 3- So sánh n/ m
- Quy trình dạy tương tự như dạy chữ n.
- Yêu cầu HS đọc cả bài
d Đọc tiếng, từ ứng dụng :
no – nô – nơ mo – mô – mơ
Ca nô – bó mạ
- HS tìm tiếng có âm vừa học trong từ :
ca nô, bó mạ
c Hướng dẫn viết bảng con :
- Viết chữ n :Đặt bút dưới đường kẻ thứ
ba một tí viết nét móc xuôi,nét móc 2
đầu
- Viết chữ nơ:Viết chữ n, nối nét sang
chữ ơ
-Cho HS viết bảng con n, nơ
- Hướng dẫn viết chữ m, me theo quy
trình trên
Tiết 2
3 Luyện tập :
a Luyện đọc :
- GV yêu cầu HS đọc lại trên bảng lớp
- Đọc câu ứng dụng: GV treo tranh, giới
thiệu câu : bò bê có cỏ, bò bê no nê
- Tìm tiếng có âm vừa học ?
- Cho HS luyện đọc : tiếng, từ, cụm từ,
vế câu, câu
- Đọc cả bài
b Luyện viết :
- GV hướng dẫn HS viết vào vở
c Luyện nói :
- GV treo tranh và gọi HS đọc tên bài
- Quê em gọi người sinh ra mình là gì ?
- Em có thể kể thêm về bố mẹ (ba má)
- Em làm gì để bố mẹ vui lòng ?
4 Củng cố - Dặn dò :
- Trò chơi : Thi tìm nhanh tiếng có âm
vừa học
- Bài sau : d, đ.
móc hai đầu
- Khác : m có hai nét móc xuôi
- HS đọc tiếng, từ (CN nối tiếp, nhóm, ĐT)
- Tìm tiếng có âm đang học: nô, mạ
- HS viết bảng con: n m, nơ, me
- Chú ý: Nét nối giữa các con chữ
- Hs đọc bài tiết 1
- HS quan sát
- Hs đọc thầm, tìm tiếng có âm n, m
- Tiếng : no, nê
- Cá nhân, ĐT
- HS đọc toàn bài
- Cá nhân, ĐT
- HS viết vào vở Tập viết
- HS đọc : bố mẹ, ba má.
- Người sinh ra mình gọi là bố mẹ hay
ba má
- Học sinh tự kể về ba mẹ mình
- Ba mẹ em đều là nông dân
- Em cố gắng học giỏi để ba mẹ vui lòng
- 2 đội tham gia chơi
Trang 4ĐẠO ĐỨC : Bài 2 GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (TIẾT 2)
I Mục tiêu : Giúp HS biết được :
- Biết ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
- HS biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc,quần áo gọn gàng,sạch sẽ
+ HS k, G: biết phân biệt được gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ
II Đồ dùng dạy học :
- Vở Bài tập Đạo đức 1.
- Bài hát : Rửa mặt như mèo
III Các hoạt động dạy học :
A Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra 2 HS
+ Khi đi học em phải ăn mặc thế nào ?
B Dạy bài mới :
1.Hoạt động 1: Bài tập 3(TL nhóm đôi).
- GV treo tranh
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
* Kết luận : Chúng ta nên làm như các
bạn ở tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8
2 Hoạt động 2 : Bài tập 4
- Y/c 2 HS ngồi gần nhau giúp nhau sửa
lại áo quần, đầu tóc cho gọn gàng
- GV nhận xét, tuyên dương
3 Hoạt động 3 : Hát bài : “Rửa mặt như
mèo”
-GV YC lớp hát bài:“Rửa mặt như mèo”
+ Bạn mèo trong bài hát có s/ sẽ không?
+ Vì sao mèo bị đau mắt ?
* Kết luận : Hằng ngày các em phải ăn
mặc gọn gàng, sạch sẽ để đảm bảo sức
khoẻ, mọi người khỏi chê cười
4 Hoạt động 4 : Đọc thơ.
- GV hướng dẫn HS đọc thơ :
Đầu tóc em chải gọn gàng
Áo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu
5 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : Giữ gìn sách vở, đồ dùng
học tập.
- Phải ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng
- HS quan sát
- HS thảo luận theo nhóm trả lời
- Đại diện các nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS làm việc theo nhóm đôi : Từng đôi một các em sửa sang quần áo, đầu tóc cho nhau
- Cả lớp tham gia hát
- HS trả lời
- HS hiểu được gọn gàng, sạch sẽ cũng góp phần bảo vệ môi trường
- Cả lớp đọc ghi nhớ
- HS tham gia trò chơi: Ai ngoan hơn?
* Mỗi nhóm chọn bạn giữ gìn quần áo gọn gàng, sạch sẽ, nhóm nào nhiều bạn hơn thì thắng cuộc
Trang 5Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
TOÁN(T13) : BẰNG NHAU_DẤU “=”
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng:mỗi số bằng chính nó(3=3,4=4)
biết sử dụng từ bằng nhau và dấu bằng nhau đế so sánh các số
- Học sinh làm bài tập 1,2,3 SGK
I Đồ dùng dạy học :
- Các nhóm đồ vật có số lượng từ 1 đến 5.
III Các hoạt động dạy học :
A Kiểm tra bài cũ : Điền dấu > hoặc<
vào ô trống:
- Gọi 2 HS lên bảng :
- GV nhận xét, ghi điểm
B Bài mới :
1 Giới thiệu bài : Bằng nhau-dấu “=”
2 Nhận biết quan hệ bằng nhau :
- Tranh 1:Bên trái có mấy con hươu ?
Bên phải có mấy khóm cây?
- Như vậy số con hươu như thế nào so
với số khóm cây ?
-Ta có :ba bằng ba
- Giới thiệu cách viết: 3 = 3
- Tranh 2:Tương tự.Ta có: 4 = 4
3 Luyện tập :
* Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS viết 1 dòng dấu = vào Vở
* Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn bài mẫu
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu và nêu
kết quả
* Bài 3 : Yêu cầu HS làm tương tự như
bài 2
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con -5>2; 3<5, 4>3
- Cả lớp mở SGK trang 19
- HS quan sát tranh 1và trả lời
- HS trả lời: số con hươu và số khóm cây bằng nhau
3 = 3
HS đọc : Ba bằng ba.
Dấu = : Đọc dấu bằng
- HS nêu tương tự
4 = 4
HS đọc: Bốn bằng bốn
* Bài 1:
- Viết dấu =
- HS viết 1 dòng dấu = vào vở
* Bài 2:
- Viết theo mẫu
- HS làm bài vào phiếu bài tập
- HS làm bài, đọc kết quả
5 > 4 1 < 2 1 = 1
3 = 3 2 > 1 3 < 4
Trang 6* Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS giỏi thực hiện vào phiếu
- Nhận xét
4 Củng cố, dặn dò:
- Bài sau : Luyện tập
2 < 5 2 = 2 3 > 2
* Bài 4:
-HS giỏi làm bài ( nêu kết quả)
HỌC VẦN: Bài 14 âm d - đ
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Đọc và viết được : d, đ, dê, đò,từ và câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ
- Viết được d, đ, dê, đò
- Luyện nói từ hai đến 2-3 câu theo chủ đề : dế, cá cờ, bi ve, lá đa
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài học
- Sách Tiếng Việt 1 Tập 1, Vở Tập viết, bảng con, hộp đồ dùng học Tiếng Việt
III Các hoạt động dạy học :
I Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc bài
- Yêu cầu HS viết bảng : n, m, nơ, me
- Nhận xét, ghi điểm
II Dạy bài mới :
1 Giới thiệu bài: d, đ.
2 Dạy chữ ghi âm :
a Nhận diện chữ, phát âm:
* Chữ d :
- GV viết chữ d in lên bảng
- Hãy nêu nét cấu tạo ?
- GV Hd phát âm: dờ
- Yêu cầu chọn âm d
- Có âm d, các em ghép cho cô tiếng dê.
- Phân tích tiếng dê GV viết bảng : dê.
- GV yêu cầu HS đọc
- GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- GV viết từ dê lên bảng.
- HD đọc trơn: d – dê – dê
* Chữ đ :
- Quy trình dạy tương tự như dạy chữ d.
- Yêu cầu HS đọc cả bài
- 3 HS đọc bài
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
Bài mới: Âm d - đ
- HS đọc đề bài
.- Gồm nét cong kín và nét móc ngược
- HS đọc ĐT.
- HS lấy âm d từ bộ chữ.
- Cá nhân, ĐT
- HS ghép tiếng dê.
-Hs nêu: d đứng trước, ê đứng sau
- Cá nhân : dờ - ê- dê, ĐT : dê
- HS quan sát và trả lời : Tranh vẽ dê
- HS đọc ( Nối tiếp CN + ĐT)
- 3 HS đọc, cả lớp ĐT
- Giống : đều có nét cong kín và nét móc ngược
Trang 7* So sánh hai âm vừa học :d với đ :
d Đọc tiếng, từ ứng dụng :
da – de – do
đa – đe – đo
da dê – đi bộ
- GV đọc mẫu
- HS tìm tiếng có âm vừa học trong từ :
da dê, đi bộ
- Phân tích tiếng : da, dê, đi
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
c Hướng dẫn viết bảng con :
- Viết chữ d: Đặt bút dưới đường kẻ thứ
ba một tí viết nét cong kín, nét móc dưói
- Viết chữ dê: Viết d nối nét sang chữ ê.
- Cho HS viết bảng con d, dê.
- Hướng dẫn viết chữ đ, đò theo quy
trình trên
Tiết 2
3 Luyện tập :
a Luyện đọc :
- GV yêu cầu HS đọc lại trên bảng lớp
- Đọc câu ứng dụng: GV treo tranh, giới
thiệu câu : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ
- Tìm tiếng có âm vừa học ?
- Cho HS luyện đọc : tiếng, từ, cụm từ,
vế câu, câu
- Đọc cả bài
b Luyện viết :
- GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập
viết - GV theo dõi, hướng dẫn các em
học yếu
c Luyện nói
- GV treo tranh và gọi HS đọc tên bài
- Tại sao nhiều trẻ em thích những vật và
con vật này ?
- Em biết những loại bi nào ?
- Cá cờ thường sống ở đâu ? Nhà em có
nuôi cá cờ không ? Nó có màu gì ?
- Các em đã nhìn thấy dế bao giờ chưa ?
- Khác : đ có thêm nét ngang
- HS đọc từ ứng dụng ( Nối tiếp theo dãy, ĐT)
- Cá nhân nối tiếp – Đồng thanh theo nhóm
- HS tìm : da, dê, đi
- HS viết bảng con: d, đ, dê , đò
* Yêu cầu đúng dòng li ( con chữ d 4 dòng li)
- Cá nhân, ĐT
- HS quan sát
- Hs đọc thầm tìm tiếng
- Tiếng : dì, đi, đò, đi
- Cá nhân, ĐT
- Cá nhân, ĐT
- HS viết vào vở Tập viết
- HS đọc : dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
- Vì chúng thường là đồ chơi của trẻ em
- HS trả lời
Trang 8Dế sống ở đâu ? Nó thường ăn gì ? - Em
có biết lá đa bị cắt như trong tranh là đồ
chơi gì không ?
4 Củng cố - Dặn dò :.
- GV nhận xét chung tiết học
- Bài sau : t, th.
- HS trả lời
- Đó là : trâu lá đa
- Hs luyện nói câu
* HS yếu lặp lại lời nói của bạn
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI :
Tiết 4 BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
I Mục tiêu : Giúp HS biết :
-Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai
+ Đưa ra một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai
Ví dụ: bị bụi bay vào mắt, kiến bò vào tai
II Đồ dùng dạy học :
- Các tranh minh họa bài học trong SGK.
III Các hoạt động dạy học :
A Kiểm tra bài cũ :
+ Nhờ đâu em biết được hình dáng,
tiếng chim , mùi vị của một vật ?
- GV nhận xét
B Bài mới :
1 Giới thiệu bài:
2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1 : Làm việc với
SGK.
- GV hướng dẫn HS quan sát từng
hình ở trang 10 theo gợi ý :
+ Bạn đang làm gì ? Việc làm của
bạn đúng hay sai ?
* Kết luận :
- GV cùng học sinh nêu kết luận
b.Hoạtđộng2:Q/sáttranh
-Hd thảo luận nhóm đôi
- GV:Quan sát các hình vẽ ở trang
11 SGK và nói xem các bạn trong
từng hình đang làm gì ?
- GV YC mỗi nhóm 2 HS ( 1 em nêu
- HS trả lời : + Nhờ mắt
+ Nhờ tai
+ Nhờ lưỡi
- HS quan sát và thảo luận theo cặp
- 5 cặp lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV, cả lớp theo dõi, nhận xét
- Gọi HS lặp lại việc nên làm để bảo vệ mắt
-HS thảo luận nhóm 2
- HS quan sát tranh, tập nêu câu hỏi và tập trả lời câu hỏi
Trang 9câu hỏi, 1 em trả lời).
* Kết luận : Không nên dùng vật
nhọn, cứng để ngoáy tai, không nghe
âm thanh quá to
3 Hoạt động 3 : Đóng vai
- GV hướng dẫn HS đóng vai theo
các tình huống sau :
+ TH1:Hai bạn chơi kiếm bằmg hai
chiếc que
+TH2:Hai anh mở nhạc quá to
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày
- GV nhận xét
- Hỏi : Em học được gì qua các tình
huống trên ?
4 Củng cố, dặn dò:
- Dặn học sinh xem bài : Vệ sinh
thân thể
- 4 nhóm lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV, cả lớp theo dõi, nhận xét
- Gọi Hs nêu lại việc làm để bảo vệ tai
- HS đóng vai : + Nhóm 1 và 2
+ Nhóm 3 và 4
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày nhóm khác theo dõi, nhận xét
- HS trả lời
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
TOÁN(16)
LUYỆN TẬP ( Trang 24 )
I.Mục tiêu:
- Biết sử dụng các từ bằng nhau ,bé hơn,lớn hơn và các dấu = ,< ,> để so sánh các số trong phạm vi 5
- Hs làm bài tập 1,2,3 SGK
I Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết nội dung bài 1, bộ học toán
III Các hoạt động dạy học :
A Kiểm tra bài cũ : Điền dấu >
hoặc< hoặc = vào ô trống:
- Gọi 2 HS lên bảng :
5 2; 3 5; 4 3
- GV nhận xét, ghi điểm
B Bài mới :
1 Giới thiệu bài : Hôm nay, học bài
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
Trang 10: Luyện tập
- Gv ghi đầu bài lên bảng
3 Luyện tập :
* Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm,cả lớp làm vào
bảng con
3….2 4…5 2…3
? 1….2 4…4 3…4
2…2 4…3 2…4
-Gv nhận xét
* Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn bài mẫu
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài
tập và nêu kết quả
* Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu
- Gv hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm cho
bằng nhau
4 Củng cố, dặn dò :
- Dặn bài tiết sau : Luyện tập chung
- Cả lớp mở SGK trang 24
* Bài 1:
.- Hs làm bài tập vào bảng con
* Bài 2:
- 2 HS lên bảng làm, HS làm phiếu bài tập
- Nhận xét
* bài 3:
- Hs nêu cách làm cho bằng nhau
* Bằng cách thêm vào ( 3 = 3 , 4 = 4 ,
5 = 5 ) + Hs tham gia trò chơi : Nhanh lên bạn ơi
HỌC VẦN :
Bài 15 Âm t - th
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Đọc được : t, th, tổ, thỏ,từ và câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả các cờ
-Viết được: t, th, tổ, thỏ
-Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề : ổ, tổ
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài học
- Sách Tiếng Việt 1 Tập 1, Vở Tập viết, bảng con, hộp đồ dùng học Tiếng Việt
III Các hoạt động dạy học :
I Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc bài SGK phần 1, phần
2, 1 em đọc toàn bài
- Yêu cầu HS viết bảng : d, dê, đ, đò
- Nhận xét, ghi điểm
- 3 HS đọc bài
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
>
<
=
Trang 11II Dạy bài mới :
1 Giới thiệu bài : t, th
2 Dạy chữ ghi âm :
a Nhận diện chữ, phát âm:
* Âm t :
- GV Hướng dẫn nhận diện âm t
- GV hướng dẫn phát âm: Đầu lưỡi
chạm răng rồi bật ra, không có tiêng
thanh: tờ
- Yêu cầu chọn đính âm t
- GV hỏi: Có âm t muốn có tiếng tổ
làm thế nào?
- Phân tích tiếng tổ
b.Đánh vần tiếng:
- HD đánh vần tiếng: Tổ
- GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- GV viết từ tổ lên bảng.
- HD đọc trơn: t – tổ - tổ
* Âm th :
- Quy trình dạy tương tự như dạy t.
+ So sánh hai âm vừa học : t với th :d
Đọc tiếng, từ ứng dụng :
to – tơ – ta tho – thơ – tha
ti vi – thợ mỏ
- GV đọc mẫu
- HS tìm tiếng có âm vừa học trong từ :
ti vi,thợ mỏ
- Yêu cầu HS đọc phân tích tiếng có
âm vừa học
- Yêu cầu HS đọc toàn bài ( không theo
thứ tự)
c Hướng dẫn viết bảng con :
-Viết chữ t:Đặt bút Ở đường kẻ thứ hai
-Viết chữ tổ : Viết t, nối nét sang chữ
ô Viết dấu hỏi trên chữ ô
- HD HS viết bảng con t, tổ.
- Hướng dẫn viết chữ th, thỏ theo quy
trình trên
Tiết 2
3 Luyện tập :
- HS nhận diện âm t
- HS phát âm: tờ ( Nối tiếp, CN + ĐT)
- HS đọc ĐT.
- HS lấy t từ bộ chữ.
- Cá nhân, ĐT
- HS ghép tiếng tổ.
- t đứng trước, ô đứng sau, dấu hỏi trên ô
- Cá nhân : tờ - ô – tô – hỏi - tổ, ĐT : tổ
- HS quan sát và trả lời : Tranh vẽ tổ
- HS đọc ĐT
- 3 HS đọc, cả lớp ĐT
- Giống : đều có chữ t.
Khác : th có thêm con chữ h.
- Hs đọc từ ứng dụng
- HS nghe GV hướng dẫn cách viết
- HS viết bảng con